Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án tuần chủ đề quê hương đất nước Bác Hồ lớp ghép 4, 5 tuổi.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.31 KB, 30 trang )

TUẦN 31
CHỦ ĐỀ LỚN: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
CHỦ ĐỀ NHỎ: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
<Thực hiện từ ngày 15/4 /2019 đến ngày 19/4/2019>
THỂ DỤC SÁNG
Tập các động tác: Tay: Đưa tay ra trước sang ngang. Chân: Đưa chân sang
ngang. Bụng: Đứng cúi về phía trước Tập theo lời bài hát
"Em yêu thủ đô" . TC: Đồng hồ quả lắc.
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức:
- 4 tuổi: Trẻ biết dàn hàng dưới sự hướng dẫn của cô, biết tập các động tác thể
dục cùng cô giáo, Trả lời được một số câu hỏi đơn giản. Biết chơi trò chơi dưới
sự hướng dẫn của cô.
- 5 tuổi: Trẻ biết dàn hàng theo hiệu lệnh, biết tập các động tác thể dục cùng cô
giáo. Trả lời được các câu hỏi của cô. Biết chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của
cô.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cơ thể khỏe mạnh, trẻ hứng thú khi tham gia trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ chăm tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh.
4. Dự kiến kết quả đạt
- 85% trẻ đạt yêu cầu
II. Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị của cô:
- Bài hát “ Em yêu thủ đô”, cô và trẻ gọn gàng.
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ
+ Chuẩn bị của trẻ: Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái.
+ Không gian tổ chức: Ngoài sân
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ


1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ xếp 2 hàng ra sân, cho trẻ đi thành vòng tròn
với các kiểu đi: Đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, - Trẻ đi, chạy các kiểu
đi bằng mũi chân, đi thường, đi má, đi thường, chạy theo hiệu lệnh của cô
chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường .
giáo.
- Chuyển đội hình 2 hàng ngang.
2. Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung:
+ Bài tập phát triển chung: Tập các động tác. Tập theo
lời bài hát " Em yêu thủ đô".
- Trẻ tập cùng cô giáo.
Tay : Đưa tay ra phía trước, sang ngang .
Đứng thẳng, hai chân bằng vai, hai tay dang ngang bằng
vai.
- 2l x8n.
+ 2 tay đưa ra phía trước.
1


+ 2 tay đưa sang ngang.
+ Hạ 2 tay xuống.
Chân: Đưa chân sang ngang.
TTCB : Đứng thẳng, hai tay thả xuôi.
Nhịp 1 : Bật lên, đưa 2 chân sang ngang, kết hợp đưa 2 - 2l x8n.
tay dang ngang.
Nhịp 2 : Bật lên, thu chân về, 2 tay xuôi theo người.
Nhịp 3,4,5,6,7,8 thực hiện tương tự.
Bụng : Đứng cúi về phía trước .
Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, hai tay dơ cao quá
đầu.

+ Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.
+ Đứng lên, 2 tay giơ cao.
- 2l x8n.
+ Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người.
+ Trò chơi : Đồng hồ quả lắc
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu cách chơi.
- Trẻ lắng nghe tên trò
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần (Cô quan sát động viên trẻ).
chơi, cách chơi.
- Trẻ chơi trò chơi (2- 3
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
lần).
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng quanh sân.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng
TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
TCHT: Nhà bé ở đâu (Cũ).
TCVĐ: Ai nhanh nhất (Mới).
TCDG: Chi chi chành chành (Cũ).
* Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất (mới)
Mục đích
Rèn luyện tự tin và phản xạ nhanh.
Chuẩn bị
Vẽ một vòng tròn.
Cách chơi
Cô vẽ cho mỗi trẻ một vòng tròn làm nhà. Cho trẻ đi lại trong nhóm. Khi nghe
một trong các hiệu lệnh sau:
- Không có gió: trẻ đứng im tại chỗ.
- Gió thổi nhẹ: trẻ hơi lắc lư ngừoi.
- Gió thổi mạnh: trẻ chạy nhanh về nhà. Trẻ nào chạy không kịp là ngừoi thua

cuộc phải nhảy lò cò một vòng quanh lớp.

2


GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
(Thực hiện từ ngày 15/4 đến ngày 19/4/2019)
* Góc đóng vai: Gia đình - Cửa hàng - lớp học - Bác sĩ
* Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác
* Góc sách truyện: Quan sát tranh ảnh về các lễ hội của địa phương, cảnh đẹp
MK
Làm anbum về cảnh đẹp của đất nước; làm an bum ảnh Bác Hồ
* Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, cắt dán lá cờ, trang trí ảnh Bác Hồ.
* Góc âm nhạc: Trang trí dụng cụ âm nhạc, nghe hát dân ca, biểu diễn các bài
trong chủ đề.
* Góc thiện nhiên: Quan sát, chăm sóc cây xanh; Tưới cây xanh; Chơi với nước.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- 4 tuổi. Trẻ biết tên chủ đề chơi, góc chơi, trò chơi trong các góc, lựa chọn
người điều khiển cuộc chơi cùng bạn và phục tùng người đó, trưởng trò điều
khiển buổi chơi dưới sự hướng dẫn của cô giáo. Biết bầu trưởng nhóm phân vai
chơi cho nhau, thể hiện đúng hành động vai đã nhận như: Bố, mẹ, con, bác bán
hàng, cô giáo
- 5 tuổi. Trẻ nhận biết tên chủ đề chơi, tên góc chơi, tên trò chơi, đồ chơi trong
các trò chơi đó. Biết bầu trưởng trò dưới sự gợi ý của cô giáo, biết bầu trưởng
nhóm phân vai chơi cho nhau, thể hiện đúng hành động vai đã nhận như Bố mẹ
biết chăm sóc con, con vâng lời bố mẹ, bác bán hàng biết mời chào khách, bác sĩ
khám bệnh cho bệnh nhân, cô giáo dạy học sinh học. Biết sử dụng nguyên vật
liệu để XD và đặt tên cho công trình. HĐ tích cực ở các góc tạo ra nhiều SP.

2. Kỹ năng
- Trẻ thể hiện đúng thao tác vai, sử dụng đồ dùng đồ chơi phù hợp đúng mục
đích và chức năng của nó. Rèn sự liên kết trong quá trình chơi của trẻ qua việc
giao tiếp trong khi chơi.
3. Thái độ
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
4. Dự kiến % trẻ đạt: 80 - 85% trẻ đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của trẻ
- Đồ dùng đồ chơi gia đình, bán hàng, lớp học
- Các khối gỗ, nút ghép, gạch xây dựng
- Vở tạo hình, bút chì, bút mầu, giấy mầu
- Sách truyện chủ đề
- Các dụng cụ âm nhạc
- Bình tưới nước, nước
2. Không gian chơi trong lớp
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
3


HĐ1: Thoả thuận trước khi chơi
Cô đố cô đố
- Đố cả lớp chúng ta đang học chủ đề gì nào?
- Chủ đề quê hương - đất nước – Bác Hồ chào đón
các bạn đến với giờ chơi hoạt động góc ngày hôm
nay
- Để buổi chơi được bắt đầu các cháu hãy bầu một bạn
làm trưởng trò nào?

- Cô mời trưởng trò lên điều khiển cuộc chơi
dưới sự hướng dẫn của cô giáo. (Trưởng trò thảo
luận với các bạn về các góc chơi, trò chơi trong
các góc chơi đó và công việc sẽ làm trong trò
chơi đó đó dưới sự hướng dẫn của cô giáo)
Trưởng trò cho bạn hát bài “Em yêu thủ đô"
- Bài hát có tên là gì?
- Bài thơ nói đến hiện tượng tự nhiên nào?
- Hôm nay các bạn thích chơi góc chơi nào?
+ Góc chơi phân vai chơi trò chơi gì?
- Gia đình có những ai?
- Công việc của các thành viên trong gđ làm gì?
- Để mua được thức ăn chơi thêm trò chơi gì?
- Bác bán hàng bán những mặt hàng nào?
- Các bạn đến lớp học sẽ gặp ai?
- Cô giáo làm công việc gì?
+ Trời tối rồi
- Đố các bạn mình có đồ dùng đồ chơi gì đây?
- Với viên gạch này các bạn sẽ chơi ở góc nào?
- Các bác xây dựng hôm nay sẽ xây dựng gì?
+ Để trở thành ca sĩ nhí chúng ta chơi ở góc nào?
- Các ca sĩ hôm nay sẽ thể hiện tài năng gì?
+ Muốn là họa sĩ sẽ về góc nào?
- Góc tạo hình hôm nay sẽ làm gì?
+ Muốn xem truyện đọc sách sẽ chơi ở góc nào?
+ Để cây ra hoa kết quả luôn tươi tốt chúng ta đến
với góc nào?
- Nhưng khi đến góc chơi chúng ta phải làm
điều gì?
- Để buổi chơi thật vui chúng ta chơi như thế

nào?
-> Cô khái quát
HĐ2: Quá trình chơi
- Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc chơi nào sẽ
về góc chơi đấy, khi về góc chơi sẽ bầu ra 1 bạn
làm trưởng nhóm, trưởng nhóm phân công vai
4

Đố gì đố gì

- Trẻ bầu trưởng trò

- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nnghe
- Trẻ lấy biểu tượng về góc
chơi


chơi nhiệm vụ chơi cho các bạn trong nhóm
đấy nhé
- Cho trẻ về các nhóm chơi và chơi theo nhóm
- Cô giáo cùng trưởng trò đến góc chơi trò
chuyện cùng trẻ hỏi trẻ bầu ai làm trưởng
nhóm, trưởng nhóm phân vai cho bạn chơi như
thế nào.
- Trưởng trò về góc chơi trẻ thích. Gợi ý trẻ đổi
các nhóm chơi, vai chơi trẻ thích.
HĐ 3: Nhận xét quá trình chơi
- Cô cùng trưởng trò đến từng nhóm chơi động
viên trẻ nhận xét vai chơi của trẻ của bạn.
- Cho trẻ đi thăm quan góc xây dựng.
- Trưởng nhóm giới thiệu công trình
-> Cô bao quát hướng dẫn nhận xét chung

- Trẻ chơi trò chơi

- Cá nhân trẻ nhận xét vai
chơi của bạn, của trẻ.
- Các góc tập trung về góc

xây dựng
- 1 trẻ lên giới thiệu về công
- Cả lớp lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ hai, ngày 15 tháng 4 năm 2019
HOẠT ĐỘNG : LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Hoạt động : Tăng cường tiếng việt.
Đề tài: Làm quen từ: Thủ đô Hà Nội, chùa một cột.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
4 tuổi: Trẻ nói to, đúng các từ: Thủ đô Hà Nội, chùa một cột. Phát triển thành câu
dưới sự hướng dẫn của cô. Trả lời được 1 số câu hỏi đơn giản. Biết chơi trò chơi
theo các bạn.
5 tuổi: Trẻ nói to, rõ ràng từ Thủ đô Hà Nội, chùa một cột (CS 75)và nghe hiểu
được nghĩa, của các từ Thủ đô Hà Nội, chùa một cột. Phát triển thành câu. Trả
lời được các câu hỏi của cô. Chơi tốt trò chơi.
2. Kiến thức: Rèn kỹ năng nói to, rõ ràng cho trẻ. Kĩ năng chơi trò chơi.
3. Thái độ: Trẻ tích cực, hứng thú trong giờ học.
4. Dự kiến kết quả đạt: 85 – 90 % trẻ đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Máy tính, hình ảnh Thủ đô Hà Nội, chùa một cột.
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái.
- Không gian hoạt động: Tổ chức trong lớp học.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Trẻ hát cùng cô bài “Em yêu thủ đô”
- Cả lớp hát

- Chúng mình vừa hát xong bài hát gì?
- Trẻ 4 tuổi trả lời
5


- Cô trò chuyện, dẫn dắt trẻ vào bài.
Hoạt động 2: Làm quen với từ tiếng việt.
* Làm quen từ: Thủ đô Hà Nội.
- Cô cho 1 trẻ 5 tuổi lên mở hình ảnh, cả lớp quan
sát hình ảnh.
+ Cô có hình ảnh gì đây?
+ Cô đọc mẫu từ.
+ Cô cho cả lớp đọc từ dưới nhiều hình thức khác
nhau: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Phát triển câu: Thành phố Hà Nội là thủ đô của
Việt Nam (Cô chú ý sửa sai cho trẻ, chú ý trẻ yếu)
* Làm quen từ: Chùa một cột.
- Cô cho trẻ lên mở hình ảnh, cả lớp quan sát hình
ảnh.
+ Cô đọc mẫu từ.
+ Cô cho cả lớp đọc từ dưới nhiều hình thức khác
nhau: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
Hoạt động 3: Củng cố.
Trò chơi “ Thi xem ai nói nhanh”
- Luật chơi: Bạn nào nói sai sẽ phải hát hoặc nhảy
lò cò.
- Cách chơi: Cô bấm các hình ảnh , khi hình ảnh đồ
dùng nào nào xuất hiện thì các con phải nói đúng
đồ dùng đó và phải nói thật nhanh.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ, động viên trẻ

- Trẻ 5 tuổi trả lời
- Lớp quan sát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Lớp đọc dưới nhiều
hình thức khác nhau.
- Trẻ đọc.
- Lớp quan sát
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Lớp đọc dưới nhiều
hình thức khác nhau.

- Trẻ lắng nghe cô nêu
cách chơi.
- Trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
Đề tài: Vẽ cảnh miền núi (ý thích)
I. Mục đích, yêu cầu:
1, Kiến thức:
- 4 tuổi: Trẻ biết sử dụng các kĩ năng cơ bản tạo nên sản phẩm theo sự hướng
dẫn của cô.
- 5 tuổi: Trẻ biết sử dụng các kĩ năng cơ bản tạo nên sản phẩm theo trí tưởng
tượng của trẻ thông qua một số gợi ý của cô.
2, Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ngồi, cách cầm bút, kĩ năng vẽ, tô màu, quan sát và sắp xếp bố

cục tranh hài hòa.
3, Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm.
4, Dự kiến kết quả đạt: 80% trẻ đạt
II. Chuẩn bị:
6


Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu của cô: tranh 1: Tranh vẽ đồng lúa chín.
Tranh 2: Tranh vẽ miền núi.
Tranh 3: Tranh vẽ cảnh miền núi.
Đồ dùng của trẻ: Giấy A 4 đủ cho trẻ, bút chì, sáp màu.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Cho trẻ đọc thơ ‘‘ Ảnh Bác’’
- Cả lớp đọc thơ
+ Đàm thoại cùng trẻ về bài thơ
- Trẻ đàm thoại cùng cô
- Giáo dục trẻ biết yêu quý Bác Hồ.
- Trẻ trả lời
2. Hoạt động 2: Phát triển bài
* QS mẫu và đàm thoại
- Chú ý quan sát, lắng nghe
- Cô dùng thủ thuật để giới thiệu tranh.
- Quan sát tranh đồng lúa chín.
- Trẻ trả lời
+ Trong tranh có hình ảnh gì?
- Trẻ 5 tuổi trả lời:
+ Con có nhận xét gì về bức tranh?

+ Tranh được tạo ra bởi những nét gì?
+ Bố cục và màu sắc của bức tranh như thế - Trẻ trả lời.
nào?
- Trẻ trả lời.
- Quan sát tranh vẽ miền núi.
+ Cô có bức tranh gì đây?
- Trẻ trả lời.
+ Con có nhận xét gì về bức tranh?
- Trẻ trả lời.
+ Bức tranh được tạo bởi những nét nào?
+ Bố cục và màu sắc của bức tranh như thế
nào?
- Trẻ 5 tuổi trả lời.
- Quan sát tranh vẽ miền núi.
- Đàm thoai tương tự.
- Hỏi ý thích của trẻ.
* Trẻ thực hiện
- Để vẽ hoa tặng cô chúng mình thí cần - Trẻ 5 tuổi hướng dẫn em 3 tuổi
chuẩn bị những gì?
- Tư thế ngồi như thế nào ?
- Giới thiệu sản phẩm của mình,
- Cách cầm bút như thế nào?
nhận xét sản phẩm của bạn
- Cô hỏi ý trẻ thích vẽ cảnh miền núi như thế
nào? Tô màu gì ?
- Cô gợi ý để trẻ vẽ sáng tạo và thêm các chi
tiết.
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ vẽ đúng ý định
- Hướng dẫn trẻ 4 tuổi cách vẽ các nét cong - Trẻ tự giới thiệu sản phẩm của
tròn để tạo thành sản phẩm

mình.
* Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ giới thiệu sản phẩm của mình, nhận
xét sản phẩm của bạn, và đặt tên cho sản
phẩm của mình (5t)
7


- Cô nhận xét chung động viên khuyến
khích trẻ chưa hoàn thiện sản phẩm
- Ra chơi
HĐ3: Kết thúc bài
- Cho trẻ cất dọn đồ dùng gọn gàng và ra
chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: HĐCCĐ: Nhặt rác trên sân
TCCL: Thả đỉa ba ba
Chơi tự do
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- 4 tuổi: Trẻ biết nhặt rác cho vào thùng rác, biết vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Biết chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô.
- 5 tuổi: Trẻ biết nhặt rác cho vào thùng rác, biết vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Biết chơi trò chơi
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, rèn kĩ năng chơi trò chơi
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học, biết giữ vệ sinh môi trường
4. Dự kiến kết quả đạt
- 80-85% trẻ đạt

II.Chuẩn bị
- Đồ dùng của trẻ: hót rác, thùng rác, nước cho trẻ rửa tay
- Không gian ngoài sân trường
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Hoạt động có chủ đích: Nhặt
rác trên sân
- Chúng mình cùng nhau quan sát lên đây Cả lớp trả lời
xem cô có gì đây?
- Hót rác dùng để làm gì?
Trẻ quan sát, trả lời
- Vậy hôm nay các con hãy trổ tài vệ sinh
môi trường nào
Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhặt rác trên sân
Trẻ thực hiện
- “Xúm xít- xúm xít”
- Các bé ơi! Các con vừa làm gì nhỉ?
Cả lớp trả lời
- Các con thấy sân trường mình như thế
1,2 trẻ trả lời
nào?
- Cô giáo dục trẻ
Trẻ lắng nghe
2. HĐ2: TCCL: Thả đỉa ba ba.
- Cô nêu tên trò chơi
Trẻ lắng nghe
- Cô nêu luật chơi, cách chơi
- Tiến hành cho trẻ chơi

Cả lớp chơi
3. HĐ3: Chơi tự do
8


- Cô hỏi ý định của trẻ sẽ chơi gì
- Cô hướng dẫn trẻ vào các đồ chơi
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.

Cả lớp chơi tự do theo ý thích

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQKTM: Làm quen vận động Bật - Nhảy từ cao xuống 40 cm.
I. Mục đích, yêu cầu:
Trẻ nhớ tên bài tập, Bật - Nhảy từ cao xuống 40 cm, biết nhún bật, tiêp đất
nhẹ nhàng, mắt nhìn thẳng dưới sự hướng dẫn của cô. Biết chơi trò chơi
cùng bạn.
- Rèn sự nhanh nhẹn khéo léo của đôi tay và chân, khả năng giữ thăng bằng của
cơ thể.
- Giúp cơ thể phát triển cân đối. Giữ gìn sức khoẻ
- Chăm tập luyện cho cơ thể khoẻ mạnh.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Nhạc bài hát, sắc xô, bục cao 40cm.
- Không gian ngoài lớp học. Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
III. Tổ chức hoạt động
- Cô giới thiệu tên vận động, cô thực hiện mẫu.
- Cô thực hiện mẫu và phân tích vận động.
- Cho trẻ thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau.
- Cô quan sát khuyến khích, sửa sai cho trẻ.
ÔKTC: Hoàn thiện bài tạo hình.

I. Mục đích, yêu cầu:
Trẻ biết sử dụng các kĩ năng cơ bản tạo nên sản phẩm theo sự hướng dẫn của cô.
- Rèn kỹ năng ngồi, cách cầm bút, kĩ năng vẽ, tô màu, quan sát và sắp xếp bố
cục tranh hài hòa.
Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu của cô: tranh 1: Tranh vẽ đồng lúa chín.
Tranh 2: Tranh vẽ miền núi.
Tranh 3: Tranh vẽ cảnh miền núi.
Đồ dùng của trẻ: Giấy A 4 đủ cho trẻ, bút chì, sáp màu.
III. Tổ chức hoạt động
- Chúng mình hãy cùng nhau hoàn thiện bài tạo hình vẽ miền núi.
- Cô cho trẻ thực hiện tiêp bài tạo hình.
- Cô giúp đỡ trẻ yếu.
Nêu gương cắm cờ
Vệ sinh - Trả trẻ
Nhận xét, nêu gương cuối ngày

9


1.Tình trạng sức khỏe của
trẻ: ..........................................................................................................................
.....
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2.Trạng thái cảm
xúc: .........................................................................................................................
....... .........................................................................................................................
.................................................................................................................................

........3. Kiến thức và kĩ năng của
trẻ: ..........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.......
.................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 16 tháng 4 năm 2019
HOẠT ĐỘNG : LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Hoạt động : Tăng cường tiếng việt.
Đề tài: Làm quen từ: Văn miếu Quốc Tử Giám, Hồ Gươm.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
4 tuổi: Trẻ nói to, đúng các từ: Văn miếu Quốc Tử Giám, Hồ Gươm. Phát triển
thành câu dưới sự hướng dẫn của cô. Trả lời được 1 số câu hỏi đơn giản. Biết chơi
trò chơi theo các bạn.
5 tuổi: Trẻ nói to, rõ ràng từ Văn miếu Quốc Tử Giám, Hồ Gươm (CS 75)và
nghe hiểu được nghĩa, của các từ Văn miếu Quốc Tử Giám, Hồ Gươm. Phát
triển thành câu. Trả lời được các câu hỏi của cô. Chơi tốt trò chơi.
2. Kiến thức: Rèn kỹ năng nói to, rõ ràng cho trẻ. Kĩ năng chơi trò chơi.
3. Thái độ: Trẻ tích cực, hứng thú trong giờ học.
4. Dự kiến kết quả đạt: 85 – 90 % trẻ đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Máy tính, hình ảnh Văn miếu Quốc Tử Giám, Hồ Gươm.
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái.
- Không gian hoạt động: Tổ chức trong lớp học.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Trẻ hát cùng cô bài “Em yêu thủ đô”
- Cả lớp hát

- Chúng mình vừa hát xong bài hát gì?
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Cô trò chuyện, dẫn dắt trẻ vào bài.
- Trẻ 5 tuổi trả lời
Hoạt động 2: Làm quen với từ tiếng việt.
* Làm quen từ: Văn miếu Quốc Tử Giám.
10


- Cô cho 1 trẻ 5 tuổi lên mở hình ảnh, cả lớp quan
sát hình ảnh.
+ Cô có hình ảnh gì đây?
+ Cô đọc mẫu từ.
+ Cô cho cả lớp đọc từ dưới nhiều hình thức khác
nhau: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
* Làm quen từ: Hồ Gươm
- Cô cho trẻ lên mở hình ảnh, cả lớp quan sát hình
ảnh.
+ Cô đọc mẫu từ.
+ Cô cho cả lớp đọc từ dưới nhiều hình thức khác
nhau: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
Hoạt động 3: Củng cố.
Trò chơi “ Thi xem ai nói nhanh”
- Luật chơi: Bạn nào nói sai sẽ phải hát hoặc nhảy
lò cò.
- Cách chơi: Cô bấm các hình ảnh , khi hình ảnh đồ
dùng nào nào xuất hiện thì các con phải nói đúng
đồ dùng đó và phải nói thật nhanh.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ.

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ, động viên trẻ

- Lớp quan sát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Lớp đọc dưới nhiều
hình thức khác nhau.
- Lớp quan sát
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Lớp đọc dưới nhiều
hình thức khác nhau.

- Trẻ lắng nghe cô nêu
cách chơi.
- Trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
Đề Tài : VĐCB: Bật - Nhảy từ cao xuống 40 cm (CS2).
TCVĐ: Ném bóng vào rổ.
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
4 tuổi: Trẻ nhớ tên bài tập, Bật - Nhảy từ cao xuống 40 cm, biết nhún bật,
tiêp đất nhẹ nhàng, mắt nhìn thẳng dưới sự hướng dẫn của cô. Biết chơi trò
chơi cùng bạn.
5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài tập, biết Bật - Nhảy từ cao xuống 40 cm, biết nhún
bật không chạm vạch,nhanh nhẹn, mắt nhìn thẳng. Chơi tốt trò chơi.
2. Kỹ năng
- Rèn sự nhanh nhẹn khéo léo của đôi tay và chân, khả năng giữ thăng bằng của
cơ thể.

- Giúp cơ thể phát triển cân đối. Giữ gìn sức khoẻ
3. Thái độ
- Chăm tập luyện cho cơ thể khoẻ mạnh.
4. Dự kiến kết quả đạt
- 75 - 85% trẻ đạt yêu cầu
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Nhạc bài hát, sắc xô, bục cao 40cm.
11


- Đồ dùng của trẻ: Rổ, bóng.
- Không gian ngoài lớp học. Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1: Khởi động
- Để có một cơ thể luôn luôn khỏe mạnh thì hàng ngày
các con phải làm gì?
- Cho trẻ hát bài “em yêu thủ đô”
- Trẻ vừa đi vừa hát thực hiện các kiểu đi, đi chậm, đi
thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy thường, chạy nhanh,
đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, đi bằng má
trong, đi bằng má ngoài.
- Chạy về đội hình 2 hàng ngang.
2.Hoạt động 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: 2 Hai tay dang ngang, đưa tay ra phía
trước, dang ngang, về tư thế chuẩn bị.
- Động tác Chân: Hai tay chống hông nhún chân
- Động tác bụng: Cúi gập người ngón tay chạm mu bàn
chân.

- Chuyển đội hình 2 hàng ngang đứng đối diện nhau
- Cô thấy cả lớp tập rất đẹp bây giờ cô và các bạn sẽ
cùng nhau tìm hiểu một vận động cơ bản mới trong bài
học trong ngày hôm nay nhé.
Vận động cơ bản: Bật - Nhảy từ cao xuống 40 cm
(CS2).
- Cô tập mẫu ( lần 1 ): Giới thiệu tên vận động
- Cô tập mẫu ( lần 2 ): TTCB : Đứng thăng hoặc 2 tay
chống hông, khi có hiệu lệnh tiếng sắc xô chúng mình sẽ
nhún, bật từ trên cao xuống tiếp đất bằng hai bàn chân,
giữ thăng bằng.
+ Cho 2 trẻ thực hiện lại.
+ Cho cả lớp thực hiện. Cô quan sát bao quát sửa sai cho
trẻ.
- Các con vừa thực hiện vận động gì?
- Cho 2 tổ thi đua
GD: Con tập luyện thể dục thường xuyên sẽ giúp gì cho
cho cơ thể mình?
* TCVĐ: Ném bóng vào rổ.
- Cô nêu tên trò chơi
- Hỏi trẻ lật chơi, cách chơi
- Cô tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Hoạt động: Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân
12

Hoạt động của trẻ
Cả lớp trả lời

Trẻ đi, chạy theo

hiệu lệnh
Trẻ chuyển đội hình
2 hàng ngang
4l x 4n
2l x 4n
2l x 4n

Trẻ quan sát cô tập
mẫu.
Trẻ lắng nghe, quan
sát cô tập.
Cả lớp trả lời
Trẻ thi đua
1,2 trẻ trả lời, cả lớp
trả lời.

Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ đi lại nhẹ nhàng
quanh sân


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Tên đề tài: HĐCCĐ: Dạo chơi hát vận động em yêu thủ đô.
TCCL: Ai nhanh nhất.
Chơi tự do
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- 4 tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc bài hát, vận động được.Trả lời
được một số câu hỏi đơn giản, biết chơi trò chơi theo các bạn.

- 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát và vận động thành thạo theo nhịp bài
hát. Trả lời được các câu hỏi của cô, chơi tốt trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng hát và vận động theo nhịp bài hát.
- Phát triển ngôn ngữ, kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
4. Dự kiến kết quả đạt: 90- 95 % trẻ thực hiện đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của cô: Nhạc beat bài hát.
Chuẩn bị của trẻ: Trang phục gọn gàng.
Không gian hoạt động: Ngoài trời
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐCCĐ: Dạo chơi hát vận động em yêu thủ đô.
- Cô và trẻ cùng xếp thành đoàn tàu và đi ra ngoài - Trẻ thực hiện
sân.
- Cho trẻ nghe nhạc beat bài hát.
- Trẻ trả lời
- Chúng mình vừa nghe nhạc beat bài hát gì?
- Trẻ trả lời
- Cho trẻ hát và vận động theo nhiều hình thức khác - Trẻ thực hiện.
nhau.
- Cô quan sát, giúp đỡ trẻ.
- 1 Trẻ nhắc lại.
* TCCL: Ai nhanh nhất
- Trẻ chơi trò chơi 2-3
- Cô mời 1 bạn giới thiệu tên trò chơi
lần.

- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô quan sát, nhận xét trẻ chơi.
- Trẻ chơi tự do.
* Chơi tự do
- Cô hướng cho trẻ chơi tự do trên sân.
- Trẻ trả lời
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe
- Lớp mình vừa được làm gì? Chơi trò chơi gì?
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

13


HOT NG CHIU
ễ KTC: ễn vn ng Bt - Nhy t cao xung 40 cm.
I. Mc ớch, yờu cu:
Tr nh tờn bi tp, Bt - Nhy t cao xung 40 cm, bit nhỳn bt, tiờp t
nh nhng, mt nhỡn thng di s hng dn ca cụ. Bit chi trũ chi
cựng bn.
- Rốn s nhanh nhn khộo lộo ca ụi tay v chõn, kh nng gi thng bng ca
c th.
- Giỳp c th phỏt trin cõn i. Gi gỡn sc kho
- Chm tp luyn cho c th kho mnh.
II. Chun b
- dựng ca cụ: Nhc bi hỏt, sc xụ, bc cao 40cm.
- Khụng gian ngoi lp hc. Sõn bói sch s, thoỏng mỏt.
III. T chc hot ng
- Cụ gii thiu tờn vn ng, cụ thc hin mu.
- Cụ thc hin mu v phõn tớch vn ng.

- Cho tr thc hin theo nhiu hỡnh thc khỏc nhau.
- Cụ quan sỏt khuyn khớch, sa sai cho tr.
LQKTM: Dy tr c thuc din cm th: nh Bỏc.
I. Mc ớch, yờu cu:
Tr nh tờn bi th, tờn tỏc gi, bit c ni dung bi th, c c bi th
nh Bỏc cựng cụ, tr li c cõu hi ca cụ.
Tr cú Kỹ nng trả lời câu hỏi, kĩ năng c , ghi nhớ có chủ định
cho trẻ. Phát triển và mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Trẻ yêu thiên nhiên, yêu quý và giữ gìn bản sắc dân tộc.
II. Chun b :
- Hỡnh nh minh ha th.
III. T chc hot ng
- Cụ c bi th 2 ln.
- Cụ cho tr c di nhiu hỡnh thc khỏc nhau.
- Cụ ng viờn khuyn khớch, sa sai cho tr.
- Nờu gng cm c.
- V sinh tr tr.
* Nhn xột, nờu gng cui ngy
1.Tỡnh trng sc khe ca
tr: ..........................................................................................................................
.....
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2.Trng thỏi cm
xỳc: .........................................................................................................................
14


....... .........................................................................................................................
.................................................................................................................................

........3. Kiến thức và kĩ năng của
trẻ: ..........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.......
.................................................................................................................................
Thứ 4, ngày 17 tháng 4 năm 2019
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động : Tăng cường tiếng việt.
Đề tài: LQT: Nhà hát lớn Hà Nội, quảng trường Ba Đình.
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- 4 tuổi: Trẻ đọc đúng các từ: Nhà hát lớn Hà Nội, quảng trường Ba Đình dưới
sự hướng dẫn của cô. Trả lời được 1 số câu hỏi đơn giản. Phát triển thành câu,
biết chơi trò chơi theo các bạn.
- 5 tuổi: Trẻ nghe và đọc to, rõ ràng các từ “Nhà hát lớn Hà Nội, quảng trường
Ba Đình”(CS75), biết phát triển từ thành câu và hiểu nghĩa các từ. Trả lời được
một số câu hỏi của cô. Chơi tốt trò chơi.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng. Phát triển ngôn ngữ, rèn luyện khả năng quan sát
cho trẻ qua đàm thoại.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học
4. Dự kiến kết quả đạt:
- 85- 90% trẻ đạt yêu cầu
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Hình ảnh Nhà hát lớn Hà Nội, quảng trường Ba Đình.
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái.
- Không gian hoạt động: Tổ chức trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng
thú.
- Cho trẻ hát bài : Em yêu thủ đô.
- Cả lớp hát.
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Cả lớp trả lời
- Bài hát nói về gì?
- 3 trẻ 5 tuổi trả lời
- Giáo dục trẻ biết đội mũ khi ra nắng, che - Trẻ lắng nghe.
ô khi đi trời mưa.
2. Hoạt động 2: Làm quen từ tiếng việt.
* Làm quen từ: Nhà hát lớn Hà Nội.
- Cô cho trẻ lên mở hình ảnh, cả lớp quan - Lớp quan sát
15


sỏt hỡnh nh.
- Chỳng mỡnh ang quan sỏt hỡnh nh gỡ?
+ Cụ c mu t.
+ Cụ cho c lp c t di nhiu hỡnh
thc khỏc nhau: Lp, t, nhúm, cỏ nhõn.
* Lm quen t: Qung trng Ba ỡnh.
- Cụ cho tr lờn m hỡnh nh, c lp quan
sỏt hỡnh nh.
- Trong hỡnh cú hỡnh nh gỡ?
+ Cụ c mu t.
+ Cụ cho c lp c t di nhiu hỡnh
thc khỏc nhau: Lp, t, nhúm, cỏ nhõn.
3. Hot ng 3: Cng c

Trũ chi Truyn tin
- Cỏch chi: Cụ chia lp thnh 2 i, tr
ng thnh hng dc, cụ gi mi hng mt
tr lờn v núi thm vi tr cựng mt cõu,
hoc mt ni dung cn nh. Cỏc tr i v
hng v núi thm vi tr ng cnh v tip
theo nh th cho n bn cui cựng. Tr
cui cựng s núi to lờn cụ v cỏc bn
cựng nghe. Nhúm no truyn tin nhanh v
ỳng nht s thng cuc.
- Lut chi: Phi núi thm ni dung
truyn cho bn, hng no truyn ỳng v
nhanh hn s ginh chin thng.
- Cho tr chi
- Chỳng mỡnh va c lm quen t gỡ?
- ỳng ri qua gi hc hụm nay cụ nhn
thy cỏc con hc- chi u rt gii cụ khen
c lp no!

- Tr tr li.
- Tr chỳ ý lng nghe.
- Lp c di nhiu hỡnh thc
khỏc nhau.
- Lp quan sỏt
- Tr tr li
- Tr chỳ ý lng nghe.
- Lp c di nhiu hỡnh thc
khỏc nhau.

- Tr lng nghe


- Tr chi.
- Tr tr li.
- Tr lng nghe.

HOT NG: LM QUEN VI TC PHM VN HC
Tờn ti: Dy tr c din cm bi th: nh Bỏc.
I. Mc ớch, yờu cu.
1. Kin thc:
- Tr 4 tui: Tr nh tờn bi th, tờn tỏc gi, bit c ni dung bi th, c
c bi th nh Bỏc cựng cụ, tr li c cõu hi ca cụ.
- Tr 5 tui: Tr nh tờn bi th, tờn tỏc gi, nm c ni dung bi th, c
c din cm bi th nh Bỏc tr li cõu hi rừ rng mch lc.
2. K nng:
Tr cú Kỹ nng trả lời câu hỏi, kĩ năng c , ghi nhớ có chủ định
cho trẻ. Phát triển và mở rộng vốn từ cho trẻ.
16


3. Thỏi :
- Tr yờu quờ hng, Kớnh yờu Bỏc H.
4. D kin kt qu t:
- 70 80 % tr t yờu cu.
II. Chun b :
- Hỡnh nh minh ha th.
III. T chc hot ng.
Hot ng ca cụ
1. Hot ng 1: Gii thiu bi
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm.
- Cụ treo nh Bỏc H lờn v hi :

Cỏc con cú bit õy l ai khụng?
Cỏc con thy v mt Bỏc H nh th no?
- Hụm nay cụ cựng cỏc con s c bi th " nh
Bỏc " ca chỳ Trn ng Khoa nh v Bỏc
H kớnh yờu nhộ.
2. Hot ng 2: Phỏt trin bi
Đàm thoại, trích dẫn giảng nội
dung
- Cô đọc din cm cho trẻ nghe 1 lần cô
nói tên bài thơ, tác giả.
- Cô đọc din cm cho trẻ nghe lần 2 kết
hợp giảng nội dung: Bỏc H l ch tch nc.
Khi cũn sng Bỏc H tuy bn rn rt nhiu cụng
vic nhng luụn quan tõm n cỏc chỏu thiu
nhi. Núi lờn tỡnh cm v li khuyờn ca Bỏc H
i vi cỏc chỏu, tỡnh cm ca cỏc chỏu quý mn
Bỏc
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 3 toàn bài và
hỏi trẻ:
- Cỏc con va c xong bi th cú ta l gỡ?
- V do ai sỏng tỏc?
- Bài thơ nói về điều gì ?
- Trích dẫn 4 cõu u :
Nh em treo nh Bỏc H
...
Bỏc nhỡn cỏc chỏu vui chi trong nh
- on th núi v iu gỡ?
- Bỏc H quý cỏc chỏu nh th no?
- Trớch dõn tip:
Ngoi sõn cú my con g

...
Thy tu bay M nh ra hm ngi
17

Hot ng ca tr
- Trẻ trò chuyện cùng
cô.

- Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ TL
- Tr tr li cõu hi ca cụ
- Trẻ lắng nghe
-2-3 trẻ TL
-1-2 trẻ TL
- Trẻ lắng nghe.


- Bỏc ó cn dn cỏc chỏu nh th no?
- Trớch dn tip
Bỏc lo bao vic trờn i
Ngy ngy Bỏc vn ti ci vi em
- Bỏc H cú yờu quý bn nh khụng?
- Cỏc con cú yờu quý Bỏc H khụng?
- Yờu quý Bỏc thỡ cỏc con phi phi lm sao?
- Cỏc con cựng cụ c li bi th nh Bỏc ó

dy mỡnh iu gỡ nha?
* GD: Chm ch lm vic nh v luụn luụn nh
n v yờu quý Bỏc.
Dạy trẻ đọc din cm thơ
- Cụ dy tr c th.
- Cô dạy trẻ đọc thơ theo các hình
thức lớp, tổ, cá nhân.
- Cô bao quát, khuyến khích, sửa sai
cho trẻ.
3. Hot ng 3: Kết thúc bi: Cô cho trẻ
hát bài Em yờu th ụ, ra chơi.

- Tr tr li.
- Tr lng nghe
- Tr tr li.
- Tr tr li.
- Tr tr li.
- Tr lng nghe
- Tr c
- Trẻ đọc thơ theo
lớp, tổ, cá nhân
- Trẻ hát và ra chơi

HOT NG NGOI TRI
ti: HCC: V t do trờn sõn
TCCL: Dung ng dung d.
Chi t do
I. Mc ớch, yờu cu:
1. Kin thc:
- 4 tui: Tr bit dựng phn v cnh min nỳi di s hng dn ca cụ.Tr li

c mt s cõu hi n gin, bit chi trũ chi theo cỏc bn.
- 5 tui: Tr bit dựng phn v cnh min nỳi. Tr li c cỏc cõu hi ca cụ,
chi tt trũ chi.
2. K nng:
- Rốn k nng cm phn, tụ mu cho tr.
- Phỏt trin ngụn ng, k nng chi trũ chi cho tr.
3. Thỏi :
- Tr hng thỳ tham gia hot ng
4. D kin kt qu t: 90- 95 % tr thc hin t yờu cu.
II. Chun b:
Chun b ca cụ: Phn, nc cho tr ra tay, khn lau tay.
Chun b ca tr: Phn, nc cho tr ra tay, khn lau tay. Trang phc gn gng.
Khụng gian hot ng: Ngoi tri
III. T chc hot ng:
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tr
* HCC: V t do trờn sõn.
18


- Cụ v tr cựng xp thnh on tu v i ra ngoi
sõn.
- Chỳng mỡnh quan sỏt lờn õy cụ cú gỡ?(Phn)
- Hụm nay cụ s hng dn chỳng mỡnh v cnh
min nỳi trờn sõn nhộ!
- Cụ thc hin mu cho tr quan sỏt.
- Cụ cho tr thc hin.
- Cụ quan sỏt, giỳp tr.
* TCCL: Dung dng dung d.
- Cụ mi 1 bn gii thiu tờn trũ chi

- Cho tr chi 2 3 ln.
- Cụ quan sỏt, nhn xột tr chi.
* Chi t do
- Cụ hng cho tr chi t do trờn sõn.
- Cụ chỳ ý bao quỏt tr chi.
- Lp mỡnh va c lm gỡ? Chi trũ chi gỡ?
- Cụ nhn xột, tuyờn dng tr.

- Tr thc hin..
- Tr tr li
- Tr tr li.
- Tr quan sỏt.
- Tr thc hin.
- 1 Tr nhc li.
- Tr chi trũ chi 2-3
ln.
- Tr chi t do.
- Tr tr li
- Tr lng nghe

HOT NG CHIU
LQKTM: Hỏt vn ng: Em yờu th ụ.
I. Mc ớch, yờu cu:
Tr biờt tờn bi hỏt, tờn tỏc gi, hiu c ni dung bi hỏt, vn ng c theo
nhp bi hỏt.
Rốn k nng hỏt , thc hin c mt s ng tỏc minh ha
Tr tớch cc ho hng trong tit hc
II. Chun b:
- dựng ca cụ: Nhc bi hỏt Em yờu th ụ, mỏy tớnh, loa.
- dựng ca tr: M õm nhc.

- Khụng gian lp hc thoỏng mỏt, sch s.
III. T chc hot ng.
- Cụ cho tr nghe nhc beat bi hỏt.
- Chựng mỡnh va nghe nhc bi hỏt gỡ?
- Cụ vn ng mu cho tr quan sỏt.
- Cho tr thc hin hỏt vn ng di nhiu hỡnh thc khỏc nhau.
ễKTC: ễn c thuc din cm th: nh Bỏc.
I. Mc ớch, yờu cu:
Tr nh tờn bi th, tờn tỏc gi, bit c ni dung bi th, c c bi th
Cõy o cựng cụ, tr li c cõu hi ca cụ.
Tr cú Kỹ nng trả lời câu hỏi, kĩ năng c , ghi nhớ có chủ định
cho trẻ. Phát triển và mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Trẻ yêu thiên nhiên, yêu quý và giữ gìn bản sắc dân tộc.
II. Chun b :
19


- Hình ảnh minh họa thơ.
III. Tổ chức hoạt động
- Cô đọc bài thơ 2 lần.
- Cô cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức khác nhau.
- Cô động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ.
Nêu gương cắm cờ
Vệ sinh trả trẻ
* Nhận xét, nêu gương cuối ngày
1.Tình trạng sức khỏe của
trẻ: ..........................................................................................................................
.....
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

2.Trạng thái cảm
xúc: .........................................................................................................................
....... .........................................................................................................................
.................................................................................................................................
........3. Kiến thức và kĩ năng của
trẻ: ..........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.......
.................................................................................................................................
Thứ 5, ngày 18 tháng 4 năm 2019
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động : Tăng cường tiếng việt.
Đề tài: LQT : Công viên Thủ Lệ, công viên Hòa Bình.
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- 4 tuổi: Trẻ đọc đúng các từ: Công viên Thủ Lệ, công viên Hòa Bình dưới sự
hướng dẫn của cô. Trả lời được 1 số câu hỏi đơn giản. Phát triển thành câu, biết
chơi trò chơi theo các bạn.
- 5 tuổi: Trẻ nghe và đọc to, rõ ràng các từ “Công viên Thủ Lệ, công viên Hòa
Bình”(CS75), biết phát triển từ thành câu và hiểu nghĩa các từ. Trả lời được một
số câu hỏi của cô. Chơi tốt trò chơi.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng. Phát triển ngôn ngữ, rèn luyện khả năng quan sát
cho trẻ qua đàm thoại.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú trong giờ học
4. Dự kiến kết quả đạt:
- 85- 90% trẻ đạt yêu cầu
20



II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Hình ảnh Công viên Thủ Lệ, công viên Hòa Bình.
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái.
- Không gian hoạt động: Tổ chức trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng
thú.
Cả lớp hát.
Cho trẻ đọc bài thơ “ Ảnh Bác”
Trò chuyện dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Làm quen từ tiếng việt.
* Làm quen từ: Công viên Thủ Lệ
- Cô cho trẻ lên mở hình ảnh, cả lớp quan
- Lớp quan sát
sát hình ảnh.
+ Cô đọc mẫu từ.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
+ Cô cho cả lớp đọc từ dưới nhiều hình - Lớp đọc dưới nhiều hình thức
thức khác nhau: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
khác nhau.
- Phát triển câu: Mùa thu thời tiết mát mẻ. - Trẻ đọc.
* Làm quen từ: Công viên Hòa Bình.
- Cô cho trẻ lên mở hình ảnh, cả lớp quan
- Lớp quan sát
sát hình ảnh.
- Chúng mình đang quan sát hình ảnh gì?
- Trẻ trả lời.

+ Cô đọc mẫu từ.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
+ Cô cho cả lớp đọc từ dưới nhiều hình - Lớp đọc dưới nhiều hình thức
thức khác nhau: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
khác nhau.
3. Hoạt động 3: Củng cố
Trò chơi “Truyền tin”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, trẻ
đứng thành hàng dọc, cô gọi mỗi hàng một
trẻ lên và nói thầm với trẻ cùng một câu,
hoặc một nội dung cần nhớ. Các trẻ đi về
- Trẻ lắng nghe
hàng và nói thầm với trẻ đứng cạnh và tiếp
theo như thế cho đến bạn cuối cùng. Trẻ
cuối cùng sẽ nói to lên để cô và các bạn
cùng nghe. Nhóm nào truyền tin nhanh và
đúng nhất sẽ thắng cuộc.
- Luật chơi: Phải nói thầm nội dung
truyền cho bạn, hàng nào truyền đúng và
nhanh hơn sẽ giành chiến thắng.
- Cho trẻ chơi
- Trẻ chơi.
- Chúng mình vừa được làm quen từ gì?
- Trẻ trả lời.
- Đúng rồi qua giờ học hôm nay cô nhận
- Trẻ lắng nghe.
thấy các con học- chơi đều rất giỏi cô khen
cả lớp nào!
21



GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
Đề tài: NDTT: Nghe hát: Trái đất này là của chúng mình.
NDKH: Ôn VĐ: Em yêu thủ đô
TCAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
- 4 tuổi: Trẻ biêt tên bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung bài hát, biết hưởng
ứng cùng cô bài hát “ Trái đất này là của chúng mình”. Biết vận động theo cô lời
và nhạc bài “Em yêu thủ đô”, Biết chơi trò chơi cùng cô
- 5 tuổi: Trẻ biêt tên bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung bài hát, biết hưởng
ứng cùng cô bài hát “ Trái đất này là của chúng mình”. Biết vận động theo cô lời
và nhạc bài “Em yêu thủ đô”, hiểu nội dung ài hát đó. Biết chơi trò chơi cô
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nghe hát , thực hiện được một số động tác minh họa
3. Thái độ: Trẻ tích cực hào hứng trong tiết học
4. Dự kiến kết quả đạt
- 70-80% trẻ đạt
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Nhạc bài hát : Trái đất này là của chúng mình,Em yêu thủ đô,
máy tính, loa.
- Đồ dùng của trẻ: Mũ âm nhạc.
- Không gian lớp học thoáng mát, sạch sẽ.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Cho trẻ quan sát hình ảnh thời tiết trời nắng và trời
Trẻ đọc thơ

mưa.
=> Giáo dục: khi đi nắng thì phải đội mũ, khi đi trời
Trẻ trả lời
mưa thì phải che ô để không bị ướt.
2. Hoạt động 2: Phát triển bài
Cô cũng có một bài hát rất hay và nói về thời tiết bốn
mùa đấy chúng mình cùng chú ý lắng nghe !
Nghe hát: “ Trái đất này là của chúng mình”
- Cô hát lần 1: Cô vừa hát cho các con nghe bài : “Trái
đất này là của chúng mình” nhạc của “ Nguyễn Hải”.
Trẻ lắng nghe
- Bài hát có giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng.
- Cô hát lần 2 : với nhạc. Bài hát nói về trời nắng và
trời mưa qua bốn mùa đấy các con ạ.
- Lần 3: Cho trẻ nghe giai điệu bài hát và hưởng ứng
cùng cô.
- Cô hát lần 4: Cho trẻ hưởng ứng cùng
- Cô mở đĩa nhạc cho trẻ nghe cho trẻ hưởng ứng cùng Trẻ hưởng ứng
22


Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì ?
Bài hát do ai sáng tác ?
- Cô hát cho trẻ hưởng ứng Lần 5 với ca sĩ hát.
Vừa rồi chúng mình đã được nghe cô giáo hát rồi bây
giờ chúng mình có muốn thể hiện cho cô giáo xem
không.
*Ôn hát vận động bài hát: “Em yêu thủ đô”
Chúng mình cùng lắng nghe nhạc xem đó là bài hát gì
nhé!

- Lần 1: Cả lớp hát.
Chúng mình vừa hát bài gì ? Bài hát có nội dung gì ?
- Lần 2: Cô cho trẻ vận động theo các hình thức khác
nhau.
- Lần 3: Cô cho trẻ vận động theo nhịp bài hát
Trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đoán tên bài hát..
Cô nói tên trò chơi và gợi ý trẻ nhắc lại luật chơi, cách
chơi.
Cô chốt lại luật chơi và cách chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3,4 lần
Cô nhận xét trẻ chơi
Tuyên dương động viên khuyến khích trẻ
3.Hoạt động 3: Kết thúc
Cho trẻ đọc bài thơ “ Ảnh Bác”

cùng
Trẻ hát

Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời.
Trẻ lắng nghe
Trẻ nhún nhảy theo
nhạc
Trẻ nhắc lại cách
chơi và luật chơi
Trẻ thực hiện
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc thơ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Đề tài: HĐCCĐ: Dạo chơi đọc diễn cảm thơ Ảnh Bác.
TCCL: Nhà bé ở đâu.
Chơi tự do
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức:
- 4 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ, tác giả đọc thuộc bài thơ cùng bạn.Trả lời được một
số câu hỏi đơn giản, biết chơi trò chơi theo các bạn.
- 5 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc diễn cảm bài thơ. Trả lời được
các câu hỏi của cô, chơi tốt trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng ghi nhớ cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
4. Dự kiến kết quả đạt: 90- 95 % trẻ thực hiện đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của cô: Trang phục gọn gàng.
Chuẩn bị của trẻ: Trang phục gọn gàng.
Không gian hoạt động: Ngoài trời
23


III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
* HĐCCĐ: Dạo chơi đọc diễn cảm thơ Ảnh Bác.
- Cô và trẻ cùng xếp thành đoàn tàu và đi ra ngoài
sân.
- Trong tuần này chúng mình đã được học bài thơ gì
nói về Bác Hồ?
- Bài thơ của tác giả nào?

- Chúng mình cùng đọc diễn cảm bài thơ này nhé!
- Cho trẻ đọc bài thơ dưới nhiều hình thức khác
nhau.
- Cô động viên , khuyến khích trẻ kịp thời.
* TCCL: Nhà bé ở đâu.
- Cô mời 1 bạn giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô quan sát, nhận xét trẻ chơi.
* Chơi tự do
- Cô hướng cho trẻ chơi tự do trên sân.
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi.
- Lớp mình vừa được làm gì? Chơi trò chơi gì?
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.

- 1 Trẻ nhắc lại.
- Trẻ chơi trò chơi 2-3
lần.
- Trẻ chơi tự do.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ÔKTC: Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi: Chi chi chành chành

* Cách chơi và luật chơi:
Người chơi có thể từ 3 người trở lên. Chọn một người đứng ra trước xòe bàn tay
ra các người khác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn tay vào. Người xòe bàn tay
đọc thật nhanh:
Chi chi chành chành.
Cái đanh thổi lửa.
Con ngựa chết chương.
Ba vương ngũ đế.
Chấp chế đi tìm
Ù à ù ập. Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, những người khác cố gắng
rút tay ra thật nhanh, ai rút không kịp bị nắm trúng thì vào thế chỗ người xòe tay
và vừa làm vừa đọc bài đồng dao cho các bạn khác chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
LQKTM: So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 10.
- Nêu gương cắm cờ
Vệ sinh - Trả trẻ
* Nhận xét, nêu gương cuối ngày

24


1.Tình trạng sức khỏe của
trẻ: ..........................................................................................................................
.....
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2.Trạng thái cảm
xúc: .........................................................................................................................
....... .........................................................................................................................
.................................................................................................................................

........3. Kiến thức và kĩ năng của
trẻ: ..........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.......
.................................................................................................................................
Thứ 6, ngày 5 tháng 4 năm 2019
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động : Tăng cường tiếng việt.
Đề tài: Ôn các từ trong tuần
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ 4 tuổi: Nghe hiểu các từ đã học. Trẻ đọc đúng, to , rõ ràng các từ đã học
trong tuần. Chơi được trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ 5 tuổi: Nghe hiểu các từ đã học. Trẻ đọc đúng, to , rõ ràng các từ đã học
trong tuần. Chơi tốt trò chơi.
2. Kỹ năng
- Rèn trẻ kỹ năng ghi nhớ, đọc đúng, to rõ ràng các từ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các loại cây.
4. Dự kiến kết quả đạt: - 80 % trẻ đạt
II. Chuẩn bị
- Chuẩn bị của cô : Hình ảnh Thủ đô Hà Nội, chùa một cột, Văn miếu Quốc Tử
Giám, Hồ Gươm, Nhà hát lớn Hà Nội, quảng trường Ba Đình, Công viên Thủ
Lệ, công viên Hòa Bình.
- Chuẩn bị của trẻ: Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái vào giờ học.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của trẻ
Hoạt động cuả trẻ
1.Hoạt động 1. Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát và vận động “ Em yêu cây

- Trẻ hát
xanh”
- Trò chuyện dẫn dắt vào bài
2.Hoạt động 2: Ôn từ và câu
+ Phần 1: Gọi tên các từ
- Trẻ quan sát
- Cô lấy hình ảnh Thủ đô Hà Nội, chùa một
25


×