Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giáo án chủ đề quê hương đất nước bác hồ - 3-4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 33 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BẮC TỪ LIÊM
TRƯỜNG MẦM NON ƯỚC MƠ TUỔI THƠ
CHỦ ĐỀ
MÙA HÈ ĐẾN RỒI
Thời gian thực hiện 4 tuần:Từ ngày 27-4 – 22/ 5/ 2015
Lớp: Cầu Vồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Lụa
Nguyễn Thị Hường
Năm học: 2014– 2015
1
CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ ĐẾN RỒI
Thời gian thực hiện:4 tuần ( Từ 27/4– 22/5 / 2015)
Nhánh 1: Thời tiết mùa hè ( từ 27 đến 1/5)
Nhánh 2: Trang phục mùa hè (từ 4/ 5 đến 8/5 )
Nhánh 3: Bé yêu biển lắm (từ 11/5 đến15/5)
Nhánh 4- Bé lên lớp MGB ( từ 18/5 đến 22/ 5)

GV thực hiện: Nguyễn Thị Lụa – Nguyễn Thị Hường
Lĩnh
vực
Mục tiêu của chủ đề Nội dung chủ đề Ghi chú
1. Phát
triển
thể
chất
- Khỏe mạnh, tăng cân nặng và chiều cao
- Trẻ có nề nếp trong ăn uống khi được
hướng dẫn rửa tay trước khi ăn, xúc
miệng bằng nước muối sau khi ăn xong.
- Biết sử dụng một số đồ dùng trong sinh
hoạt hàng ngày


- Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất,
bảo vệ sức khỏe
- Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong
ăn uống, giữ dìn sức khỏe và đảm bảo
sự an toàn của bản thân
- Trẻ thực hiện các vận động như: Bò theo
đường ngoằn ngoèo, bật xa bằng 2 chân, ném
bóng vào đích, đập bóng Biết tập BTPTC cùng
cô: Tay em, Ồ sao bé không lắc, máy bay….
- Rèn luyện cho trẻ sự nhanh nhẹn, khéo léo khi
tham gia vào trò chơi: Bóng tròn to, Dung dăng
dung dẻ…
- Thực hiện được các vận động cơ bản một
cách khéo léo, đúng tư thế.
- Dạy trẻ biết phòng tránh những nơi nguy hiểm
khi đi chơi cùng gia đình trong dịp hè… biết giữ
dìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
2
2. Phát
triển
nhận
thức
- Trẻ thích tìm hiểu, khám phá về thời tiết,
trang phục…
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết của
trẻ.
- Phát triển óc quan sát, khả năng phán
đoán, nhận xét các sự vật
- Trẻ biết các hoạt động thường diễn ra
vào mùa hè…Nhớ tên các bài thơ, bài

hát trong chủ đề
- Có khả năng lắng nghe, nhận xét….
- Có những hiểu biết về một số sự vật
hiện tượng trong môi trường gần gũi với
trẻ.
- Dạy trẻ nhận biết về thời tiết,trang phục mùa
hè như bạn gái hay mặc váy, bạn trai mặc quần
cộc, áo sát nách
- Dạy trẻ biết về các hoạt động thường diễn ra
trong mùa hè như mùa hè được đi biển, vui
chơi
- Dạy trẻ biết xé dán, trang trí váy, tô màu
- Trẻ thuộc thơ và bài hát trong chủ đề Bóng
mây, Mùa hè, Bập bênh, chuyện Cóc gọi trời
mưa
- Bài hát: Mùa hè đến, cháu đi mẫu giáo
3.Phát
triển
ngôn
ngữ
- Trẻ phát âm chính xác câu 3 – 4 từ.
- Rèn cho trẻ nói đủ câu, biết cách trả lời
các câu hỏi cô đưa ra như: Ai? Cái gì?
Thế nào?
- Trẻ nhớ tên các câu chuyện, bài thơ
trong chủ đề
- Trẻ biết bày tỏ mong muốn của mình với
mẫu câu đơn giản … tượng xung quanh
- Dạy trẻ biết về lớp học MGB, biết về bản thân
mình và các bạn trong lớp.

- Dạy trẻ biết về trang phục, thời tiết mùa hè và
các hoạt động vào mùa hè…
- Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ, bài hát, hiểu nội
dung câu chuyện trong chủ đề
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với
mọi người, chơi hòa đồng, đoàn kết với bạn
3
- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng
cách khác nhau( hành động, hình ảnh, lời
nói)
- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói
trong giao tiếp hàng ngày
chơi
- Trẻ biết chào hỏi xưng hô đúng mực với cô
giáo, các bác trong trường, ông bà, bố mẹ.
4. Phát
triển
tình
cảm và

năng
XH
- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình
cảm với con người, sự vật xung quanh
- Có một số phẩm chất cá nhân như.
Mạnh dạn, tự tin
- Biết giúp đỡ mọi người xung quanh,
ứng xử với bạn bè và mọi người
- Biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin
lỗi…

- Dạy Trẻ biết cách thể hiện tình cảm với cô và
các bạn…, nhường nhịn bạn trong khi chơi.
- Dạy trẻ tự tin trước lớp, hòa đồng…
- Vui vẻ và biết giúp đỡ bạn trong lớp…
- Dạy trẻ biết vâng lời
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đè nhánh: Thời tiết mùa hè
Từ ngày 27/4 – 1/5/2015
Người thực hiện: GV Nguyễn Thị Hường
4
Tên hoạt
động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Lưu ý
Đón trẻ
Thể dục
sáng
- Cô tươi cười niềm nở đón trẻ vào lớp, trao đổi với PH về tình hình của trẻ, nhắc trẻ ăn mặc phù hợp
với thời tiết.
- Cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc chơi
- Tập bài tập theo nhạc bài của tháng 4
Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về ngày cuối tuần
- Trò chuyện với trẻ về thòi tiết
- Giáo dục trẻ biết, yêu quí, chăm sóc bản thân
Hoạt động
học
Thể dục:
VĐCB: Bò
theo đường
ngoằn ngoèo

BTPTC: Ồ
sao bé không
lắc
TC: Dung
dăng dung dẻ
Âm nhạc
DH : Mùa hè
đến
NH; Cho tôi đi
làm mưa với
TCVĐ: Trời
nắng trời mưa
Văn học:
Thơ: Bóng mây
HĐVĐV
Xé và dán
mành cửa sổ
MTXQ
Ông mặt trời
- Chú ý bảo
đảm an toàn
cho trẻ
Hoạt động
góc
Góc xây dựng: Dạy trẻ biết cách xếp hang rào….( Góc trọng tâm)
Chuẩn bị: Hàng rào, gạch, cây hoa, ngôi nhà…
- Rèn cho trẻ tính cẩn thận và đoàn kết trong khi chơi
Góc bế em: Chơi với búp bê
Góc nấu ăn: Tìm hiểuvề các món ăn quen thuộc
Hoạt động

ngoài trời
HĐCMĐ
- Cho trẻ quan
sát thời tiết
TCVĐ
Dung dăng
dung dẻ
- Chơi tự do
HĐCMĐ
- Quan sát
cây cảnh
TCVĐ
Gieo hạt nảy
mầm
- Chơi tự do
HĐCMĐ
- Trò chuyện về
bạn
TC VĐ
Gà trong vườn
rau
HĐCMĐ
Quan sát thời
tiết
TCDG
Lộn cầu vồng
HĐCMĐ
Quan sát cây
xanh
TCVĐ

Bắt bướm
5
- Chơi tự do
- Chơi tự do - Chơi tự do
Vận động
nhẹ
Vận động nhẹ theo đĩa nhạc
Hoạt động
chiều
- Cho trẻ ôn
các bài thơ đã
học
- Cho trẻ hát
những bài hát
mà trẻ yêu
thích
- Rèn kĩ năng
cuộc sống
- Tập cho trẻ đi
dép
- Ôn màu đỏ - Nêu gương
cuối tuần
KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 1

Thời
gian
Tên hoạt
động
MĐ/ yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
Lưu ý

Thứ 2:
27-4
2015
Thể dục:
- VĐCB:
Bò theo
đường
ngoằn
ngoèo
- BTPTC:
Ô sao bé
không lắc.
- TC: Dung
dăng dung
dẻ
1. Kiến thức:
- Giúp trẻ phát
triển khả năng
phối hợp khéo léo
trong vận động,
nhớ tên bài tập và
tập đúng động tác
theo yêu cầu của
cô,
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng
định hướng khi bò,
không bò chạm
vạch
3.Thái độ:

- Trẻ hứng thú
- Xắc xô ,
2 đường
ngoằn
ngoèo
dàikhoảng
3m, có
chiều rộng
50cm
- Sân tập
sạch sẽ,
bằng
phẳng.
1) Khởi động:
Cho trẻ giả làm đoàn tàu đi các kiểu đi và
chạy thay đổi tốc độ theo đội hình vòng tròn.
2) Trọng động:
+ BTPT: Trẻ tập 2 lần theo lời bài hát: Ồ sao
bé không
- Cho trẻ tập theo cô 1 -2 lần
+ VĐCB: Bò theo đường ngoằn ngoèo
- Cho trẻ đứng 2 hàng đối diện
- Cô giới thiệu tên bài tập mới cho trẻ.
- Cô tập mẫu cho trẻ 2 lần.
- Lần 1: Không giải thích.
- Lần 2: Giải thích, giảng giải nội dung
Cô quỳ 2 chân trước vạch xuất phát , khi có
hiệu lệnh, mắt nhìn thẳng về phía trước,
chân tay phối hợp nhịp nhàng trong khi bò,
6

tham gia vào các
hoạt động do cô tổ
chức.
- Trẻ có ý thức kỷ
luật trong khi tập
luyện.
chú ý các điểm ngoằn ngoèo không bò
chệch ra ngoài.
- Cho 1 trẻ lên tập mẫu, cô nhận xét và sửa
động tác cho trẻ nếu cần.
- Cô cho 2 trẻ lên tập. Chú ý sửa động tác
cho trẻ.
- Cô cho 2 tổ thi đua nhau.
- Cho lần lượt từng nhóm trẻ lên thi đua xem
nhóm nào bò không chệch ra ngoài và khéo
léo.
+TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
- Cô giới thiệu cách chơ
- Cô cùng chơi với trẻ 2 -3 lần
3) Hồi tĩnh:
Cô nhận xét tiết học. Cho trẻ nhắc lại tên bài
vận động cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh
phòng tập.
7
Thứ 3:
28-4
2015
Âm nhạc
DH: Mùa
hè đến

NH: Cho
tôi đi làm
mưa với
TC: Trời
nắng trời
mưa
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả.
2.Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng giai
điệu, thuộc lời bài
hát.
- Rèn kỹ năng
nghe và khả năng
cảm thụ âm nhạc
cho trẻ.
3.Thái độ:
- Trẻ tham gia học
hứng thú và có nề
nếp.
Đĩa hát
nhạc bài:
Mùa hè
đế, cho tôi
đi làm
mưa với
1) Ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Mùa hè”
2) Bài mới:

+ DH: Mùa hè đến
- Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả bài
hát cho trẻ nghe.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 – 2 lần sau đó cô hỏi
trẻ tên bài hát
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Cô giảng giải nội dung bài hát
- Cô đọc lời bài hát cho trẻ nhớ
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô vài lần,
cho từng nhóm trẻ lên hát cùng cô, động
viên trẻ lên biểu diễn cá nhân
- Cô khen, tuyên dương trẻ
+ NH: Cho tôi đi làm mưa với
- Cô giới thiệu tên bài hát
- Cô hát cho trẻ nhe vài lần, kết hợp hỏi trẻ
tên bài hát, giai điệu bài hát
- Cô khuyến khích trẻ hát cùng cô trên nền
nhạc
+ TCVĐ: Trời nắng trời mưa
-Cô và trẻ nắm tay nhau vừa đi vừa kết hợp
hát và làm động tác, cho trẻ chơi 2-3 lần
3) Kết thúc:
Nhận xét và tuyên dương trẻ.
Thứ 4:
29-4
2015
Văn học:
Thơ: Bóng
mây
1.Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài
thơ
- Trẻ hiểu nội
- Tranh
truyện
minh họa.
1) Ổn định tổ chức:
Xúm xít…cô trò chuyện và dẫn dắt vào bài
2) Bài mới:
* HĐ 1: Cô giới thiệu tên bài thơ
8
dung bài thơ
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng
nghe có chủ đích
cho trẻ.
- Trẻ biết cách trả
lời câu hỏi cô đưa
ra.
3.Thái độ:
- Trẻ tham gia học
hứng thú và có nề
nếp.
- Cô đọc thơ lần 1 cho trẻ nghe
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ
* HĐ 2: Đàm thoại và trích dẫn
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ
- Trong ài thơ có nhắc đến ai?
- Mẹ đang làm gì dưới trời nắng?
- Cô giải thích từ nóng như “nung” ( rất

nóng…)
- Ước gì em hóa thành bóng?
- Cô giáo dục trẻ biết nổi vất vả của cha
mẹ
* HĐ 3: Cho trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô vài lần, chia
theo từng tôp, nhóm cho trẻ đọc, khuyến
khích cá nhân lên đọc
- Cô động viên khen trẻ
4) Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài ‘ Mẹ
vắng nhà”
Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Thứ 5:
30-4
2015
HĐVĐV
Xé và dán
mành cửa
sổ
1. Kiến thức:
- Trẻ biết dán
những dải giấy
dài vào vở để
vtaoj thành rèm
cửa sổ
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng
phết hồ và đán
3.Thái độ:
Trẻ có ý thức

hoàn thành bài
- Đồ dùng
của cô
Giấy màu,
hồ dán, rổ
đựng,
khăn lau
- Đồ
dùngcủa
trẻ giống
của cô
1) Ổn định tổ chức:
* HĐ 1: Cô cho trẻ quan sổ mành cửa sổ tại
lớp
- Cả lớp thây cửa sổ của lớp mình có đẹp
không? Có ạ
- Mùa hè đã đến rồi ánh nắng mặt trời luôn
chiếu vào làm cho chúng ta luôn bị nóng đấy
- Hôm nay cô và các bạn cùng xé và dán
những mành cửa sổ thật đẹp trong tranh
này nhé.
* HĐ 2: Cô xé mẫu cho trẻ quan sát
- Cô chú ý từng cho tiết giảng cho trẻ hiểu
9
cách xé, cô xé xong cô dán mẫu cho trẻ
xem luôn, chú ý dán đúng những vị trí có
vạch sẵn.
- Các con có muốn xé và dán những bức
rèm này không? Có ạ
* HĐ 3: Cho trẻ thực hiện

Cô đưa giấy màu và hồ dán cho từng trẻ,
chú ý nhắc trẻ xé bằng hai ngón tay cái và
ngón tay trỏ, sau khi trê thực hiện xong cô
động viên trẻ dán vào luôn
- Chú ý giúp các trẻ còn lúng túng.
- Cô đặt câu hỏi xem trẻ đang làm gì?
* HĐ 4: Nhận xét sản phẩm
- Khen và tuyên dương những bài đẹp, cho
trẻ nhắc lại tên bài học
* Kết thúc:
- Cho trẻ tập cất đồ dùng đúng chỗ quy định.
Thứ 6
1-5
2015
NBTN:
Ông mặt
trời
*Kiến thức:
Trẻ nhận biết
được thời tiết mùa
hè, nắng có ông
mặt trời…
*Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ
năng nghe, nói
- Trẻ biết cách trả
lời câu hỏi cô đưa
ra.
* Thái độ:
Trẻ học có nề

nếp.
Tranh ông
mặt trời
1)Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ đọc bài thơ “ Ông mặt trời”
2) Bài mới:
* HĐ 1: Cô giới thiệu vơi trẻ khi mùa hè về
trời nắng sớm có ông mặt trời xuất hiện…
- Cho trẻ tự kể, gợi ý cho trẻ kể như Ông
mặt trới có màu gì? , mọc và lặn như thế
nào? Kết hợp cho trẻ quan sát tranh. Cô
chính xác lại câu của trẻ
+ Mở rộng: Những ngày mưa các con có
nhìn thấy ông mặt trời rõ không? Vì sao?
Ông mặt trời mang lại những lợi ích gì.
- Cô khen ngợi trẻ
4) Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi trời nắng
10
trời mưa
- Tuyên dương , khen trẻ, cô nhẹ nhàng cho
trẻ sang hoạt động khác.
KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đè nhánh: Trang phục mùa hè
Từ ngày4/5– 8/5 2015
Người thực hiện: GV Nguyễn Thị Lụa
Tên hoạt
động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Lưu ý
Đón trẻ
Thể dục

sáng
- Cô tươi cười niềm nở đón trẻ vào lớp, trao đổi với PH về tình hình của trẻ, nhắc trẻ ăn mặc phù hợp
với thời tiết.
- Cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc chơi
- Tập bài tập theo nhạc bài của tháng 5
Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về ngày cuối tuần
- Trò chuyện với trẻ về mùa hè và trang phục mùa hè
- Giáo dục trẻ biết, yêu quí, chăm sóc bản thân
Hoạt động
học
Thể dục:
VĐCB: Bật xa
bằng 2 chân
BTPTC: Máy
bay
TC: Trời nắng
trời mưa
Âm nhạc
NH: Nắng
sớm
VĐTN: Trời
nắng trời mưa
TC: Bạn nào
hát
Văn học:
Truyện: Cóc gọi
trời mưa
HĐVĐV
Di màu váy

hoa
MTXQ
Nhận biết trang
phục mùa hè
Hoạt động
góc
+ Góc xây dựng: Xếp khu vui công viên
+ Góc âm nhạc: Trẻ hát những bài hát về mùa hè.
+ Góc nấu ăn: Trẻ chế biến, bày những món ăn
+ Góc HĐVĐV: Tô màu trang phục mùa hè ( góc trọng tâm)
Chuẩn bị tranh ảnh quàn áo mùa hè
11
Rèn kỹ năng di màu cho trẻ
- Chú ý bảo
đảm an toàn
cho trẻ
Hoạt động
ngoài trời
HĐCMĐ
- Cho trẻ quan
sát cây xanh
TCVĐ
Trời nắng trời
mưa
- Chơi tự do
HĐCMĐ
- Quan sát
cây cảnh
TCVĐ
Gieo hạt nảy

mầm
- Chơi tự do
HĐCMĐ
- Trò chuyện về
trang phục
TC VĐ
Một đoàn tàu
- Chơi tự do
HĐCMĐ
Quan sát thời
tiết
TCDG
Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
HĐCMĐ
Cho trẻ biểu diễn
những bài hát trẻ
yêu thích
TCVĐ
Bắt bướm
- Chơi tự do
Vận động
nhẹ
Vận động nhẹ theo đĩa nhạc
Hoạt động
chiều
- Cho trẻ ôn
các bài thơ đã
học
- Chơi các trò

chơi dân gian
- Cho trẻ hát
những bài hát
mà trẻ yêu
thích
- Rèn kĩ năng
cuộc sống
- Tập cho trẻ
phân loại đồ
chơi
- Ôn màu đỏ - Nêu gương
cuối tuần
KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 2
Chủ đề nhánh: Trang phục mùa hè
Thời
gian
Tên hoạt
động
MĐ/ yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Thứ 2:
4-5
2015
Thể dục:
- VĐCB:
Bật xa
bằng 2
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài
tập và tập đúng
động tác theo yêu

- Xắc xô
- Vạch kẻ
song song
có chiều
1) Khởi động:
Cho trẻ giả làm đoàn tàu đi các kiểu đi và
chạy thay đổi tốc độ theo đội hình vòng tròn.
2) Trọng động:
12
chân
- BTPTC:
Máy bay
- TC: Trời
nắng trời
mưa
cầu của cô.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng
nhún bật bằng 2
chân về phía
trước, giữ được
thăng bằng
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú
tham gia vào các
hoạt động do cô tổ
chức.
- Trẻ có ý thức kỷ
luật trong khi tập
luyện.

rộng 15cm + BTPT: Máy bay
- Cô cho trẻ tập cùng cô 2 lần
+ VĐCB: Bật xa bằng 2 chân
- Cho trẻ đứng 2 hàng đối diện
- Cô giới thiệu tên bài tập mới cho trẻ.
- Cô tập mẫu cho trẻ 2 lần.
Lần 1: Không giải thích.
Lần 2: Giải thích kỹ năng bật
Cô đứng trước vạch chuẩn hơi khom người
nhún 2 chân, bật mạnh về phía trước, qua
vạch kẻ, cùng lúc đáp cả 2 chân xuống đất
- Cho 1 trẻ lên tập mẫu, cô nhận xét và
sửa động tác cho trẻ nếu cần.
- Cô cho lần lượt 2 trẻ lên tập. Chú ý sửa
động tác cho trẻ.
- Cô cho 2 tổ thi đua nhau.
- Cô khen tuyên dương trẻ
+ TCVĐ: Trời nắng trời mưa
Cô hướng dẫn cách chơi
- Cô cùng chơi với trẻ 2-3 lần.
3) Hồi tĩnh:
Cô nhận xét tiết học. Cho trẻ đi nhẹ nhàng
xung quanh phòng tập.
Thứ 3
5-5
2015
Âm nhạc
NH: Nắng
sớm
VĐTN:

Trời nắng
trời mưa
TC: Bạn
nào đang
1.Kiến thức:
- Trẻ lắng nghe và
cảm nhận được
nhịp điệu, tình cảm
của bài hát, biết
hát cùng cô.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết bắt
Đĩa nhạc,
khăn cho
trẻ bịt mắt
1) Ổn định tổ chức:
Xúm xít xúm xít….
2) Bài mới:
+ HĐ 1: NH Nắng sớm
- Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả bài
hát cho trẻ biết.
- Cô hát bài hát 1 – 2 lần cho trẻ nghe sau
đó cô hỏi trẻ tên bài hát
13
hát chước các động
tác vận động theo
onhacs cùng cô.
3.Thái độ:
- Trẻ tham gia học
hứng thú và có nề

nếp.
- Cô hát lần tiếp và giảng nội dung bài hát
cho trẻ hiểu.
- Cô khuyến khích trẻ hát theo nhạc cùng cô
- Động viên khen trẻ .
+ HĐ 2: Vận động theo nhạc Trời nắng trời
mưa
- Cô hát và kết hợp vận động theo nhịp bài
hát mẫu vài lần
- Cô mời cả lớp vận động cùng cô
- Cô cho từng tốp
- Cô khen động viên trẻ
+ HĐ 3: TC Bạn nào đang hát
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
Cách chơi; Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát
Cô bịt mắt 1 trẻ cho một trẻ khác hát, đố trẻ
bịt mắt đó là giọng hát của ai
Luật chơi: Bạn nào không đoán được phải
loại 1 lần chơi
3) Kết thúc:
Nhận xét và tuyên dương trẻ.
Thứ 4
6-5
2015
Truyện
Cóc gọi
trời mưa.
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên câu
chuyện, các nhân

vật trong chuyện
.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng
nghe có chủ đích
cho trẻ.
- Biết trả lời theo
câu hỏi củ cô
3.Thái độ:
Tranh
chuyện
1) Ổn định tổ chức:
Cô và trẻ hát bài “ cho tôi đi làm mưa với”
2) Bài mới:
* HĐ 1: Cô kể chuyện lần 1
- Cô hỏi trẻ tên chuyện
* HĐ 2: Cô kể lần 2 kết hợp tranh
* HĐ 3: Đàm thoại
- Cô hỏi trẻ tên chuyện
- Trong chuyện có nhắc đến con vật gì?
Cóc, gà, vịt…
- Trời cứ nắng mãi cây cối bắt đầu khô héo,
14
- Trẻ tham gia học
hứng thú và có nề
nếp.
cây không có nước thì có sống được
không?
- Cóc đã làm gì? Gọi ai?
- Nghe tiếng cóc gọi Ông trời cho gì?
- Khi có mưa các con vật, cây cối thế nào?

Tha hồ uống nước, tốt tươi…
- Từ đấy nghe tiếng Cóc kêu thì trời như
thế nào?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ nguốn
nước
- Khen tuyên dương trẻ
3) Kết thúc:
Cô khen và tuyên dương trẻ, chuyển sang
hoạt động khác
Thứ5
7-5
2015
HĐVĐV:
Di màu
váy hoa
1.Kiến thức:
- Dạy trẻ biết cách
cầm bút bằng tay
phải bằng 3 ngón
tay và giữ giấy
bằng tay trái, biết
sử dụng màu để tô
2.Kĩ năng:
- Trẻ biết di màu
vào vở
- Rèn cho trẻ kĩ
năng cầm bút và
ngồi đúng tư thế.
- Rèn sự khéo léo
của ngón tay cho

trẻ.
3. Thái độ:
- Vở, bút
màu.
1, Ổn định tổ chức:
* HĐ 1: Cô cho trẻ chơi trò chơi trên những
ngón tay
2, Bài mới:
* HĐ 2: Cô giới thiệu và đàm thoại bài mấu
với trẻ , cho trẻ quan sát, các có muốn trang
trí những chiếc váy hoa thật đẹp như thế
này không?
* HĐ 3: Cô chia vở cho trẻ thực hiện
- Cô quan sát và giúp trẻ cò lúng túng
- Cô hỏi trẻ đang làm gì?
- Đó là trang phục của mùa nào?
* HĐ 4: Nhận xét sản phẩm
- Cô nhận xét chung và cá nhân, khen
những bài đẹp , động iên những bài chưa
đẹp
3, Kết thúc:
15
- Trẻ học có nề
nếp
Khen tuyên dương trẻ
Thứ 6
8-5
2015
NBTN
Trang

phục mua

1.Kiến thức:
Trẻ nhận biết được
trang phục dùng
cho mùa hè
2. Kỹ năng: Rèn
cho trẻ khả năng
ghi nhớ, quan sát
- Trẻ biết cách trả
lời câu hỏi cô đưa
ra.
* Thái độ:
Trẻ học có nề nếp.
Một số
trang phục
mùa hè
1)Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ hát bài “ Mùa hè đến”
2) Bài mới:
- Cô trò chuyện với trẻ về mùa hè, thời tiết
oi bức nóng nực vì vậy phải mặc những loại
quần áo thấm mồ hôi
- Cô đưa bộ quần áo ngắn tay cho trẻ quan
sát và giới thiệu với trẻ từng chi tiết trên bộ
quần áo hoặc váy của các bạn gái…
- Cô động viên trẻ trả lời theo câu hỏi của cô
- Đặt câu hỏi với từng trẻ, khuyến khích trẻ
nói nhiều
- Giáo dục trẻ hiểu phải luôn giữ vệ sinh

thân thể để quần áo luôn luôn được sạch
sẽ, phòng chống được các bệnh về mùa hè
+ Trò chơi: Cho trẻ tìm quần áo mùa hè gắn
lên bảng
4) Kết thúc:
Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Mùa hè”
KẾ HOẠCH TUẦN 3
Chủ đè nhánh: Bé yêu biển
Từ ngày 11/5 – 15/5/ 2015
Người thực hiện: GV Nguyên Thị Hường
Tên hoạt
động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Lưu ý
16
Đón trẻ
Thể dục
sáng
- Cô tươi cười niềm nở đón trẻ vào lớp, trao đổi với PH về tình hình của trẻ, nhắc trẻ ăn mặc phù hợp
với thời tiết.
- Cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc chơi
- Tập bài tập theo nhạc bài của tháng 5
Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về ngày cuối tuần
- Trò chuyện với trẻ về biển, mùa hè
- Giáo dục trẻ biết, yêu quí, chăm sóc bản thân
Hoạt động
học
Thể dục:
VĐCB: Ném
bóng vào đích

BTPTC: Tay
em
TC: Chim sẻ
và ô tô
Âm nhạc
NH: Bé yêu
biển lắm
VĐTN: Trời
nắng trời mưa
Văn học:
Thơ: Mùa hè
HĐVĐV
Tô màu mây
và ông mặt trời
MTXQ
Biển
- Chú ý bảo đảm
an toàn cho trẻ
Hoạt động
góc
+ Góc xây dựng: Xây Ngôi trường của bé.
+ Góc nấu ăn: Nấu ăn những món ăn mà bé thích.
+ Góc tranh truyện: Trẻ được xem các tranh chuyện cô sưu tầm về tình bạn. Luyện
kỹ năng giở sách vở…
+Góc bế em: Trẻ bế em và cho em ăn bột.
Hoạt động
ngoài trời
HĐCMĐ
- Cho trẻ quan
sát cây xanh

TCVĐ
Trời nắng trời
mưa
- Chơi tự do
HĐCMĐ
- Quan sát
cây cảnh
TCVĐ
Gieo hạt nảy
mầm
- Chơi tự do
HĐCMĐ
- Trò chuyện về
bạn
TC VĐ
Một đoàn tàu
- Chơi tự do
HĐCMĐ
Quan sát thời
tiết
TCDG
Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
HĐCMĐ
Quan sát con cá
TCVĐ
Bắt bướm
- Chơi tự do
Vận động
nhẹ

Vận động nhẹ theo đĩa nhạc
Hoạt động - Cho trẻ ôn - Cho trẻ hát - Rèn kĩ năng - Ôn màu đỏ - Nêu gương
17
chiều
các bài thơ đã
học
- Chơi các trò
chơi dân gian
những bài hát
mà trẻ yêu
thích
cuộc sống
- Tập cho biết
cầm cốc uống
nước
cuối tuần
KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 3:
Chủ điểm nhánh: Bé yêu biển
Thời
gian
Tên hoạt
động
MĐ/ yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Thứ 2:
11-5
2015
Thể dục:
- VĐCB:
Ném bóng
vào đích

- BTPTC:
Tay em.
- TC: Chim
sẻ và ô tô
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài
tập và tập đúng
động tác theo yêu
cầu của cô, biết
ném bóng trúng
đích
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ nắng
cầm và ném bằng
1 tay trúng đích.
- Phát triển ở trẻ tố
chất nhanh nhẹn
và khóe léo.
3.Thái độ:
- Xắc xô
- Sân tập
sạch sẽ,
bằng
phẳng.
- Chậu
nhựa hoặc
vòng tròn
có đường
kính 50cm
1) Khởi động:

Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi và chạy
thay đổi tốc độ theo đội hình vòng tròn.
2) Trọng động:
+ BTPT: Trẻ tập 2 lần bài: Tay em.
ĐT1: Dấu tay
1, TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay giấu
sau lưng.
2, “ Tay đẹp đâu” Trẻ đưa tay ra phía
trước và nói: “ Đây rồi”
3, “Giấu tay” Đưa tay ra sau lưng.
ĐT2: Đồng hồ tích tắc.
1, TTCB: Đứng, 2 tay cầm vành tai.
2, Cô nói: Đồng hồ kêu tích tắc, Trẻ
làm động tác nghiêng đầu sang 2 bên.
18
- Trẻ hứng thú
tham gia vào các
hoạt động do cô tổ
chức.
- Trẻ có ý thức kỷ
luật trong khi tập
luyện.
ĐT3: Hái hoa.
1, TTCB: Đứng tự nhiên.
2, Ngồi xuống “Hái hoa” – Tay vờ
hái hoa.
+ VĐCB: Ném bóng vào đích ngang.
- Cô giới thiệu tên bài tập mới cho trẻ.
- Cho trẻ đứng theo vòng tròn
- Cô tập mẫu cho trẻ 2 lần.

Lần 1: Không giải thích.
Lần 2: Giải thích:
Cô đúng trước vạch chuẩn cách đích 70-100
cm tay cầm túi cát bằng 1 tay giơ cao rồi
ném mạnh túi cát vào chậu hoặc vào vòng
khi thực hiện xong đi về chỗ
- Cho 1 trẻ lên tập mẫu, cô nhận xét và sửa
động tác cho trẻ nếu cần.
- Cô lần lượt cho hai đến 3 trẻ lên tập, cô
chú ý sửa động tác cho trẻ.
- Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần
+ VĐ: Chim sẻ và ô tô
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ 2-3 lần.
3) Hồi tĩnh:
Cô nhận xét tiết học. Cho trẻ đi nhẹ nhàng
xung quanh phòng tập.
Thứ 3
12-5
2015
Âm nhạc
NH: Bé
yêu biển
lắm
VĐTN:
Trời nắng
*Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả,
biết hát theo cô,

cảm nhận được
nhịp điệu của bài
Đĩa nhạc,
xắc xô
1) Ổn định tổ chức:
Cho trẻ chơi trò chơi “ Mùa hé”
2) Bài mới:
* HĐ 1: NH Bé yêu biển lắm
- Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả bài
hát cho trẻ biết.
19
trời mưa . hát.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng
nghe và vận động
theo bài hát .
*Thái độ:
- Trẻ tham gia học
hứng thú và có nề
nếp.
- Cô hát bài hát 1 – 2 lần cho trẻ nghe sau
đó cô hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? Bài hát
do ai sáng tác?
- Cô hát lần tiếp và giảng nội dung bài hát
cho trẻ hiểu.
- Cô hát theo nhạc, khuyến khích trẻ hát
cùng cô
* HĐ 2: VĐTN Trời nắng trời mưa
Cô giới thiệu bài hát, hát và vận động mẫu
cho trẻ quan sát vài lần

- Cho trẻ vận động theo bài hát cùng cô, cô
cho từng tốp vận động cùng cô
3) Kết thúc:
Nhận xét và tuyên dương trẻ.
Thứ 4
13-5
2015
Văn học
Thơ: Mùa

*Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài
thơ, cảm nhận
được nhịp điệu của
bài thơ
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng
nghe có chủ đích
cho trẻ.
- Trẻ biết cách trả
lời câu hỏi cô đưa
ra.
*Thái độ:
- Trẻ tham gia học
hứng thú và có nề
nếp.
Tranh ảnh 1) Ổn định tổ chức:
Cô và trẻ cùng hát bài “ Mùa hè”
2) Bài mới:
* HĐ 1: Cô đọc thơ

Lần 1 không dùng tranh
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ
Lần 2 dùng tranh minh họa
* HĐ 2: Đàm thoại, trích dẫn
Cô hỏi trẻ tên bài thơ
Mùa hè đến thường có hoa gì nở có màu đỏ
rực rỡ “ chói chang…mặt trời”
- Khi có nắng chói chang hay có những cơn
mua bất chợt…tắm mát chiều tiếng ve
- Các con có thích mùa hè không? Mùa hè
mang lại cho chúng ta rất nhiều điều thú vị…
* HĐ 3: Cho trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô vài lần
20
.
- Cho tưng tốp đọc, khuyến khích cá nhân
lên đoc
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ
3) Kết thúc:
Cô nhận xé và tuyên dương trẻ.
Thứ 5
14-5
2015
HĐVĐV
Tô mây và
ông mặt
trời
*Kiến thức:
- Trẻ biết tô theo

hình mẫu
*Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ
năng di màu
- Rèn sự khéo léo
cơ tay cho trẻ
* Thái độ:
- Trẻ học có nề
nếp.
- Bài mẫu
Giấy, bút
màu
1, Ổn định tổ chức:
Cô cho cả lớp đọc bài thơ “Ông mặt trời’
2, Bài mới:
* HĐ 1:Cô đưa tranh dán mẫu ra cho trẻ
quan sát và cô hỏi trẻ các câu hỏi:
Cô có tranh gì đây?
Mây và ông mặt trời có màu gì?
* HĐ2: Cô tô mẫu cho trẻ quan sát, hướng
dẫn cách tô, sử dụng àu sao cho hợp lý.
* HĐ 3: Cho trẻ thực hiện , cô bao quát và
giúp trẻ còn lúng túng, sửa tư thế ngồi, cách
cầm bút cho trẻ
- Cô hỏi trẻ
Con đang làm gì vậy? nhắc trẻ biết cách
sử dụng màu
* HĐ 4: Nhận xét và tuyên dương sản
phẩm.
3, Kết thúc:

Cô khen trẻ và nhẹ nhàng chuyển hoạt động
Thứ 6
15-5
2015
NBTN
Biển
*Kiến thức:
Trẻ nêu lên được
những sở thích
đơn giản của mình
*Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ khả
Tranh ảnh
về biển
1)Ổn định tổ chức:
- Trò chơi “ Mùa hè”
2) Bài mới:
- Cô giới thiệu bài học
- Cho trẻ quan sát tranh về biển
- Mùa hè các con thường được bố mẹ cho đi
21
năng quan sát có
chủ đích.
- Trẻ biết cách trả
lời câu hỏi cô
* Thái độ:
Trẻ học có nề nếp.
du lich biển, gợi ý cho trẻ nhận xét về vẻ đẹp
của biển….
- Cô khái quát lại câu của trẻ

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường và cẩn
thận khi tắm biển
4) Kết thúc:
Cô cho trẻ chơi trò chơi chèo thuyền
KẾ HOẠCH TUẦN 4
Chủ đè nhánh: Bé lên lớp MGB
Từ ngày 18/ 5 – 22/5/ 2015
Người thực hiện: GV Nguyễn Thị Lụa
Tên hoạt
động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Lưu ý
Đón trẻ
Thể dục
sáng
- Cô tươi cười niềm nở đón trẻ vào lớp, trao đổi với PH về tình hình của trẻ, nhắc trẻ ăn mặc phù hợp
với thời tiết.
- Cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc chơi
- Tập bài tập theo nhạc bài của tháng 5
Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về ngày cuối tuần
- Trò chuyện với trẻ về lớ MGB
- Giáo dục trẻ biết, yêu quí, chăm sóc bản thân
Con thích chơi với bạn nào ở lớp nhất?
Vì sao con thích chơi với bạn?
Bạn này tên là gì?
Bạn mới đi học tên là gì?
Khi chơi các bạn có tranh giành đồ chơi với bạn không?
22
Hoạt động
học

Thể dục:
VĐCB: Đập
bóng
BTPTC: Tay
em
TC: Ô tô và
chim sẻ
Âm nhạc
DH : Cháu đi
ẫu giáo
Nghe: Trường
chúng cháu là
trường mầm
non
Văn học:
Thơ: Bập bênh
HĐVĐV
Tô màu con lật
đật
MTXQ
Bé lên mẫu giáo
- Chú ý bảo đảm
an toàn cho trẻ
Hoạt động
góc
+ Góc xây dựng: Xây vườn rau, xây nhà của bé
+ Góc nấu ăn: Nấu ăn những món ăn mà trẻ thích. - Góc trọng tâm
+ Góc tranh truyện: Trẻ được xem các tranh chuyện cô sưu tầm
+Góc bế em: Trẻ bế em và cho ngủ
Hoạt động

ngoài trời
HĐCMĐ
- Cho trẻ quan
sát cây xanh
TCVĐ
Trời nắng trời
mưa
- Chơi tự do
HĐCMĐ
- Quan sát
cây cảnh
TCVĐ
Gieo hạt nảy
mầm
- Chơi tự do
HĐCMĐ
- Trò chuyện về
bạn
TC VĐ
Một đoàn tàu
- Chơi tự do
HĐCMĐ
Quan sát thời
tiết
TCDG
Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do
HĐCMĐ
Quan sát lớp
học MGB

TCVĐ
Gà trong vườn
rau
- Chơi tự do
Vận động
nhẹ
Vận động nhẹ theo đĩa nhạc
Hoạt động
chiều
- Cho trẻ ôn
các bài thơ đã
học
- Chơi các trò
chơi dân gian
- Cho trẻ hát
những bài hát
mà trẻ yêu
thích
- Rèn kĩ năng
cuộc sống
- Rèn cho trẻ cất
đồ chơi đúng nơi
quy định
- Ôn màu đỏ - Nêu gương
cuối tuần
23
KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 4
Chủ đề nhánh: Bé lên lớp MGB
Thời
gian

Tên hoạt
động
MĐ/ yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Thứ 2:
18-5
2015
Thể dục:
- VĐCB:
Đập bóng
- BTPTC:
Tay em.
- TC: Ô tô
và chim sẻ
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên ài
tập, biết tập các
động tác cùng cô
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết cầm
bóng bằng 2 tay và
đập mạnh xuống
đất
- Phát triển ở trẻ tố
chất nhanh nhẹn
và khéo léo.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú
tham gia vào các
hoạt động do cô tổ
chức.

- Trẻ có ý thức kỷ
luật trong khi tập
luyện.
- Xắc xô
- Sân tập
sạch sẽ,
bằng
phẳng.
- bóng
nhựa vừa
tay cầ của
trẻ
1) Khởi động:
Cô và trẻ xếp hàng làm đoàn tàu đi các kiểu
đi và chạy thay đổi tốc độ theo đội hình
vòng tròn.
2) Trọng động:
+ BTPT: Tay em.
ĐT1: Dấu tay
1, TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay giấu
sau lưng.
2, “ Tay đẹp đâu” Trẻ đưa tay ra phía
trước và nói: “ Đây rồi”
3, “Giấu tay” Đưa tay ra sau lưng.
ĐT2: Đồng hồ tích tắc.
1, TTCB: Đứng, 2 tay cầm vành tai.
2, Cô nói: Đồng hồ kêu tích tắc, Trẻ
làm động tác nghiêng đầu sang 2 bên.
ĐT3: Hái hoa.
1, TTCB: Đứng tự nhiên.

2, Ngồi xuống “Hái hoa” – Tay
vờ hái hoa.
+ VĐCB: Đập bóng
- Cô giới thiệu tên bài tập mới cho trẻ
- Cho trẻ đứng theo vòng tròn
Cô tập mẫu
Lần 1: Không giải thích.
24
Lần 2: Giải thích
Cô cầm bóng bằng 2 tay giơ cao quả bóng
lên và đập mạnh quả bóng xuống sàn, mắt
nhìn theo quả bóng khi quả bóng nẩy lên
cố gắng bắt lấy bóng
- Cho 1 trẻ lên tập mẫu, cô nhận xét và sửa
động tác cho trẻ nếu cần.
- Cô cho lần lượt 2 trẻ lên tập. Chú ý sửa
động tác cho trẻ.
- Cho lần lượt từng nhóm trẻ tập, khuyến
khích trẻ cố gắng bắt lấy bóng khi quả bóng
nẩy lên
- Động viên, khen trẻ
+ TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
- Cô cùng chơi với trẻ 2-3 lần.
3) Hồi tĩnh:
Cô nhận xét tiết học, cho trẻ đi nhẹ nhàng
xung quanh phòng tập.
Thứ 3
19-5
2015
Âm nhạc

DH: Cháu
đi mẫu
giáo
NH:
Trường
chúng
cháu là
trường
mầm non
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả bài
“Cháu đi mẫu giáo”
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng
nghe và khả năng
cảm thụ âm nhạc
cho trẻ.
3.Thái độ:
- Trẻ tham gia học
hứng thú và có nề
nếp.
Đĩa nhạc 1) Ổn định tổ chức:
Cô và trẻ cung chơi trò chơi “ Con thỏ”
2) Bài mới:
* HĐ 1: DH Cháu đi mẫu giáo ST Phạm
Minh Tuấn
- Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả bài
hát cho trẻ biết.
- Cô hát bài hát 1 – 2 lần cho trẻ nghe sau

đó cô hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? Bài hát
do ai sáng tác?
- Cô hát lần tiếp và giảng nội dung bài hát
cho trẻ hiểu.
* Dạy trẻ hát
25

×