Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giáo án chủ đề quê hương đất nước bác hồ mẫu giáo 4 tuổi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.04 KB, 23 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ
Nhánh 2: Đất nước Việt Nam diệu kỳ
( Thực hiện từ ngày 01 tháng 05 đến ngày 05 tháng 05 năm 2017)
Tuần thứ 34
A. KẾ HOẠCH TUẦN
I. THỂ DỤC SÁNG:
* Bài tập với động tác: HH, Tay, Bụng (lườn), Chân, Bật.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát tập đúng động tác của bài tập phát triển
chung.
- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đều đặn,
- Thích được tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm, động tác bài tập
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình- gây hứng
thú:
- Kiểm tra trang phục của trẻ.
- Thực hiện theo cô.
- Cho lớp xếp thành 3 hàng dọc => cơ hơ chuyển
đội hình hàng ngang.
- Cho trẻ khởi động các khớp nhỏ : cổ, bả vai, cánh - Trẻ khởi động cùng cô
tay, cổ tay, cổ chân, khớp gối.
Hoạt động 2: Khởi động:
Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp các kiểu -Trẻ đi theo cơ các kiểu đi.
đi-> Chạy và về đội hình 3 hàng ngang.Dãn cách
đội hình
Hoạt động 3:. Trọng động:


* Bài tập phát triển chung:
- ĐT HH: Thổi nơ bay “ Một tay cầm nơ đưa ra phía - Tập theo cơ
trước sau đó thổi mạnh” ( 4 lần 4 nhịp)
- ĐTTay: Hai tay đưa ngang và đưa một tay lên cao
(4 lần 4 nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân sang trái, đồng thời đưa
hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa.
+ Nhịp 2: Đưa tay phải lên cao.(sau đó đổi
tay)
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị, sau đố đổi chân.
- ĐT Bụng: Hai tay đưa lên cao sau đó cúi gập - Tập theo cơ
người mũi tay chạm chân: (4 lần 4nhịp)
1


+ Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao.
+ Nhịp 2: Cúi gập người mũi tay chạm chân.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐTchân: 2 hai tay đưa ra ngang, ra trước đồng thời - Tập theo cô
khuỵu gối.
+ Nhịp 1: 2 tay dang ngang lòng bàn tay
ngửa.
+ Nhịp 2: đưa 2 tay ra trước đồng thời chân
khuỵu gối.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐT Bật nhảy: Bật chân tại chỗ.( 4 lần 4 nhịp)
- Tập theo cô

Hoạt động 4 . Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
- Đi nhẹ nhàng
* Bài tập theo lời ca: Hịa bình cho bé
1. Mục đích u cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát tập đúng các động tác của bài tập phát triển
chung tương ứng lời ca.
- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đều đặn,
- Thích đựơc tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm, động tác của bài tập
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình- gây hứng
thú: (Tập theo bài lời ca: Bài tập buổi sáng )
- Kiểm tra trang phục của trẻ.
- Cho lớp xếp thành 3 hàng dọc => cơ hơ chuyển - Thực hiện theo cơ .
đội hình hàng ngang. Cho trẻ khám tay.
- Cho trẻ khởi động các khớp nhỏ : cổ, bả vai, - Trẻ thực hiện theo cô
cánh tay, cổ tay, cổ chân, khớp gối.
Hoạt động 2: Khởi động:
- Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp đi kết - Trẻ đi theo cô các kiểu đi.
hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cơ-> Chạy và
về đội hình 3 hàng ngang.Dãn cách đội hình ( Tập
theo lời ca bài: Bài tập buổi sáng)
Hoạt động 3: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- ĐT Hô hấp: Thổi nơ bay: “ Cờ hịa bình bay phấp - Tập theo cơ.
phới…tay vịng tay bé ngoan”
2



- ĐT Tay: “ 2 tay đưa ra ngang lòng bàn tay ngửa,
sau đó đưa tay phải (trái) lên cao: “ Cờ hịa bình
bay phấp phới…tay vịng tay bé ngoan ”.
- ĐT Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người mũi
tay chạm chân: “ Cờ hịa bình bay phấp phới…tay
vòng tay bé ngoan ”.
- ĐT chân: 2 tay đưa ngang, ra trước đồng thời
chân khuỵu gối: “Cờ hịa bình bay phấp phới…tay
vòng tay bé ngoan”.
- ĐT Bật nhảy: Bật nhảy tại chỗ: “ Cờ hịa bình
bay phấp phới…tay vịng tay bé ngoan ”.
Hoạt động 4 . Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
- Đi nhẹ nhàng
II. HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Tên các góc chơi:
1.1 Góc phân vai: Gia đình
1.2 Góc xây dựng: Cơng viên
1.3 Góc nghệ thuật- TH: Vẽ, tơ màu tranh về đất nước.
1.4 Góc học tập: Làm sách về danh lam thắng cảnh đất nước.
1.5 Góc thiên nhiên: Chơi thả thuyền
2. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Góc XD: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để
xây dựng được công viên. Biết phối hợp, sử dụng những sản phẩm, đồ dùng đồ
chơi của các nhóm khác vào góc chơi của mình.
- Góc phân vai: Trẻ phản ánh được cơng việc của các thành viên trong gia đình
như: bố làm việc gì, mẹ làm cơng việc gì và con thì làm việc gì. Ngày nghỉ gia
đình cùng đi chơi cơng viên.

+ Biết chơi thành nhóm, biết thoả thuận, phân vai chơi, bàn bạc chủ đề chơi
trong nhóm, biết thể hiện phối hợp hành động chơi trong nhóm, tích cực giao tiếp
với nhau trong khi chơi.
- Góc học tập: Biết làm sách về thắng cảnh đất nước việt nam
- Góc nghệ thuật - Tạo hình: Biết vẽ và tơ tranh về q hương đất nước.
- Góc thiên nhiên: Biết thả thuyền giấy.
* Kỹ năng:
- Biết sử dụng sáng tạo các kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh các khối gỗ, gạch để tạo
thành cơng viên, lựa chọn, bố cục cơng trình hợp lý, đẹp.
- Rèn kỹ năng thao tác thể hiện vai chơi, kỹ năng liên kết các vai chơi và các nhóm
chơi.

3


- Phát triển khả năng hoạt động cùng tập thể, khả năng tư duy, sáng tạo, trí tưởng
tượng cho trẻ.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo để vẽ và tô màu tranh.
* Thái độ:
- Biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong q trình chơi
- Có ý thức tổ chức kỷ luật trong q trình chơi.
- Vui vẻ, tích cực, hứng thú trong khi chơi.
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm, đồ chơi của nhóm.
3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc sắp xếp theo chủ điểm thuận lợi cho trẻ khi hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp cho từng góc chơi:
+ Góc phân vai: Bộ đồ chơi gia đình
+ Góc xây dựng: Hàng rào, gạch, khối gỗ, các loại cây cảnh...
+ Góc nghệ thuật: Bút chì, bút màu, tranh ảnh về cánh đồng làng.
+ Góc học tập: Tranh ảnh về danh lam thắng cảnh đất nước.

+ Góc thiên nhiên: Thuyền giấy.
4. Tiến hành.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Bước 1: Trị chuyện - gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài Em yêu thủ đô và đàm thoại - Trẻ trả lời
về nội dung của bài hát.
=> Hướng trẻ vào góc chơi
Bước 2: Thoả thuận trước khi chơi:
- Cô gợi ý trẻ về các góc chơi trong lớp :
+ Chúng mình có biết hơm nay chúng ta học chủ - Quê hương đất nước bác
đề gì khơng?
hồ
+ Vậy chúng mình sẽ chơi những góc nào để thực
hiện cho chủ đề này?
- Góc HT, NT- TH, Phân
- Cho trẻ trao đổi và nói về các góc.
vai, xây dựng.
VD: Góc xây dựng có những gì? Chúng mình dự - Xây dựng cơng viên.
định chơi trị chơi gì? Bạn nào sẽ chơi ở góc xây
dựng=> Cơ gợi ý để trẻ đưa ra chủ đề chơi và chơi
trò gì? Cơ gợi ý để trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi
trong nhóm, trao đổi với nhau về nội dung chơi, các
cơng việc của vai chơi trong nhóm ( Để xây dựng
được cánh đồng làng các bác sẽ phải làm gì? Bác - Trao đổi với cơ về chủ đề
nào sẽ là người chuyên chở vật liệu xây dựng? Bác chơi, nhận góc, về góc và
nào sẽ là thợ xây? Bác nào sẽ trồng cây cho quê thoả thuận với nhau về nội
hương? Các bác định cử ai làm nhóm trưởng để chỉ dung chơi, các công việc
4



đạo cơng trình xây dựng? Theo các bác nên xây của vai chơi.
dựng cánh đồng làng như thế nào cho đẹp?
- Các góc khác: Tương tự.
Bước 3: Qúa trình chơi.
- Cô quan sát, động viên gợi ý các vai chơi, nhóm
chơi liên kết với nhau. Nếu trẻ chưa biết chơi cô
nhập vào vai chơi chơi cùng trẻ.

- Trẻ chơi ở các góc

Bước 4: Nhận xét sau khi chơi.
- Kết thúc giờ chơi cơ cùng trẻ đến từng góc chơi để - Nhận xét chơi
cho trẻ tự nhận xét về góc chơi của mình. Cơ đến
nhận xét các góc phụ trước sau đó cho trẻ về góc
chủ đạo để nghe nhóm trưởng giới thiệu, nhận xét
về góc chơi của nhóm mình.
- Cô nhận xét chung: Tập trung vào nội dung của - Lắng nghe
các góc và sự phối kết hợp các góc xoay quanh chủ
đề và hỗ trợ nhau như thế nào, sự đồn kết các
nhóm.
- Cơ cùng trẻ cất dọn đồ chơi.

- Cất dọn đồ chơi với cơ.

III. TRỊ CHƠI CĨ LUẬT
1. Tên các trị chơi:
1.1. Trị chơi vận động: Nhặt ốc; Đua xe đạp về thăm lăng bác
1.2. Trò chơi học tập: Gắn tranh
1.3. Trò chơi dân gian: Dệt vải

2. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ ghi nhớ một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh quen thuộc.
- Trẻ biết chơi cùng nhau, biết phối hợp hoạt động.
- Phát triển vận động cho trẻ. rèn sự khéo léo, tự tin.
- Rèn sự linh hoạt của cơ thể, giải tỏa sự mệt mỏi và căng
thẳng cho trẻ.
3. Chun b:
- Bản đồ việt nam, tranh ảnh về một số di tích lịch sử.
- Tranh ảnh về bác hồ
- Rổ, sỏi
- Lời đồng dao
4. Tiến hành:
* Trò chơi: Đua xe đạp v thm lng bỏc
- Lut chi: Đội nào đến trớc là ngời thắng cuộc.
- Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm, mỗi nhóm 3 trẻ xếp
thành các hàng dọc trớc vạch xuất phát. Trẻ thứ nhất làm xe đạp,
5


trẻ thứ 2 làm ngời đi xe đạp, trẻ thứ 3 cầm vào chỗ thắt lng bạn
giả làm bánh xe quay. Khi có hiệu lệnh của cô trẻ thứ nhất và trẻ
thứ 2, thứ 3 chạy bớc nhỏ đến vạch đích. Đội nào đến trớc là ngời thắng cuộc.
Tiến hành chơi trong 3-5 phút.
- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi .
* Trũ chi: Nht c
- Lut chi: Trẻ phải nhặt hết số sỏi, ai nhặt nhiều hơn là
thắng cuộc.
- Cách chơi: 3- 4 trẻ chơi trong lớp hoặc ngoài sân. Mỗi trẻ
có một cái rổ làm giỏ đựng ốc và khoảng 10 viên sỏi hoặc 10
viên hạt na, hạt nhÃn ...trẻ bốc hết số sỏi vào 2 lòng bàn tay, trải

đều ra sàn. Sau đó trẻ vừa đọc lời ca và đa ra 2 ngón tay thò
ra cắp từng hạt sỏi để vào giỏ bên cạnh. Mỗi câu ca cắp một
viên sỏi. Trẻ phải nhặt hết số sỏi, ai nhặt nhiều hơn là thắng
cuộc. Lần chơi đầu tiên cô giáo lu ý nhắc trẻ nhặt sổi bằng
ngón tay trỏ và ngón tay cái. Nếu trẻ không gắp đợc tì cho trẻ
đếm bằng thẻ số, kí hiệu số lợng sỏi của các bạn để xem ai
nhiều hơn ai ít hơn.
Tiến hành chơi trong 3-5 phút.
- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi .
Trũ chi: Ai nhanh hn
- Cỏch chi: chia trẻ thành 2 đến 3 đội, ( mỗi đội khoảng 10 em). Mỗi đội sẽ
lần lượt cử ra 1 bạn đại diện cho đội mình để tham gia “thi”.
- Cả lớp sẽ cùng hát bài “ Nhớ ơn bác”.
- Khi cô hô “ bắt đầu”, bạn đại diện cho từng đội sẽ chọn và lấy các hình ảnh
về bác, gọi tên hình ảnh đó và gắn lên bảng. Khi cơ và cả lớp dừng hát, bạn nào gọi
đúng tên và gắn được nhiều ảnh nhất thì đội đó sẽ thắng cuộc.
* Trị chơi: Gắn tranh
- Luật chơi: Trẻ nào nói hoặc dính sai phải nhảy lị cị vịng quanh các bạn.
- Cách chơi: Chia trẻ làm 3 nhóm xếp thành 3 hàng dọc đứng đối diện với
các tấm bản đồ , Mỗi nhón có một bưu ảnh hoặc tranh ảnh về di tích lịch sử danh
lam thắng cảnh quen thuộc
- Chô một trẻ cầm bộ bưu ảnh hoặc tranh về di tích lịch sử danh lam thắng
cảnh quen thuộc đứng ở trên lớp. Trẻ giơ từng bưu ảnh lên đố các bạn: "Tranh này
vẽ gì?ở đâu ?'' Khi nghe bạn đố, trẻ giơ tay giành quyền trả lời và nói nhanh tên,
đặc điểm nổi bật của di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh vẽ trên bưu ảnh ấy
và đi lên dính vào 1 trong 2 địa danh trên bản đồ. Trẻ nào nói hoặc dính sai phải
nhảy lị cò vòng quanh các bạn.
6



- Cho trẻ cùng nhau chơi 3-4 lần.
- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi .
* Trò chơi: Dệt vải
- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành từng đôi một, quay mặt vào nhau, 2 bàn
tay úp vào nhau, đẩy từng tay, một tay co một tay duỗi theo nhịp kéo cưa lừa xẻ
vừa đẩy vừa đọc lời ca ( mỗi tiếng là một nhịp đẩy).
Nếu sàn nhà sạch, có thể cho trẻ ngồi thành từng đôi một, quay mặt vào nhau, úp 4
bàn chân vào nhau và dùng chân đẩy như đẩy tay.

B. KẾ HOẠCH NGÀY
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 01 tháng 05 năm 2017
NGHỈ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG 01 / 05 / 2017

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 02 tháng 05 năm 2017

NGHỈ BÙ NGÀY 30 / 04 ( GIẢI PHÓNG MIỀN NAM…)

7


Ngày giảng: Thứ 4 ngày 03 tháng 05 năm 2017
I. ĐĨN TRẺ -THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN.
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập theo lời ca: Hịa bình cho bé
3. Trị chuyện: Trị chuyện về chủ đề
3.1. Mục đích u cầu:
- Trẻ hứng thú cùng cơ tìm hiểu và khám phá những nội dung của chủ đề:
Quê hương – Đất nước – Bác Hồ

3.2.Tiến hành:
- Hôm nay là thứ mấy ?
- Tùân này lớp mình bắt đầu học chủ đề nhánh gì?
+ Trong chủ đề nhánh này chúng mình sẽ học những gì?
+ Các con miêu tả theo cảm nghĩ của con về quê hương mình cho các bạn
cùng nghe
=> Giáo dục: Biết yêu quê hương, nơi mình sinh ra và lơn lên
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
KPKH: TRỊ CHUYỆN TÌM HIỂU VỀ THỦ ĐƠ HÀ NỘI
1. Mục đích - u cầu
1.1. Kiến thức:
- Trẻ biết thủ đô Hà Nội là Thành Phố lớn nhất của nước Việt Nam.
- Biết thủ đô Hà Nội có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi
tiếng: Lăng Bác, Chùa một cột, Hồ Gươm,....
1.2. Kỹ năng:
- Phát triển cho trẻ óc quan sát, sự phán đốn, khả năng ngơn ngữ cho trẻ.
1.3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quí, tự hào về những cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.
2. Chuẩn bị
- Tranh : Lăng Bác, Hồ Gươm, chùa một cột.
- Tích hợp: nhạc “ yêu Hà Nội ”
- Hình ảnh trên powerpoint.
3.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Giới thiệu:
- Hát bài “yêu Hà Nội”
- Cháu hát
8



- Các con ơi Hà Nội là gì của nước ta?
- Trong bài hát nhắc đến những nơi nào của Hà
Nội?
- À đúng rồi , Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam
có nhiều di tích lịch sử và nhiều cơng trình lớn mà
hụm nay cơ cháu ta cùng tìm hiểu nhé!
* Hoạt động 2: Trị chuyện về thủ dơ Hà Nội
- Đi ra Hà Nội bằng gì cho nhanh con?
- Các con làm máy bay bay ù …ù….
- A! đến rồi. Đây là đâu vậy các con?
- Đọc từ : Hồ Gươm.
- Vì sao gọi là Hồ Gươm?
- Ở giữa Hồ Gươm có gì?
- Xung quanh Tháp Rùa có gì?
- Để qua được bờ hồ bên kia cần có gì?
- Con thấy cầu Thê Húc thế nào?
- Bên kia bờ hồ là gì?
- Xung quanh Hồ Gươm có gì?
=> Tóm lại: Hồ Gươm có mặt nước trong xanh
phẳng lặng như gương soi, ở giữa hồ có 1 gũ đất,
trên đó là Tháp Rùa, có cầu Thê Húc màu đỏ, cong
như con tôm để đến Đền Ngọc Sơn, Quanh hồ mát
mẻ yên tĩnh nhờ có nhiều cây xanh và du khách rất
thích đến đây nghỉ mát.
- Chúng ta đi ô tô đến 1 nơi nữa nhé!
- Hát “ em tập lái ơ tơ ”
- Đây là nơi nào?
- Vì sao gọi đây là chùa một cột?

- Để đi lên chùa thắp nhang cần đi ở đâu?
- Ở dưới người ta trồng gì?
- Xung quanh hồ là gì?
- Trong chùa thờ phật nào?
=>Tóm lại: Chùa được xây ở 1 nơi n tĩnh thống
mát, xung quanh có hàng rào che chắn, dưới hồ
người ta trồng nhiều sen rất thơm, có 1 cầu thang
để đi vào chùa thắp nhang, ở đây thờ phật nghìn
tay, khơng khí trong lành thanh thản, mát mẻ.
- Bây giờ cô cháu ta cùng đi qua ngã tư đường phố
vào lăng Bác nhé!
- Hát “ Em đi qua ngó tư đường phố ”
- Đây là nơi nào?
- Đọc từ : lăng Bác.
- Trước cổng có gì?
- 2 chú cơng an mặc đồ gì?

- Thủ đơ
- Tháp Rùa, lăng bác,sông
Hồng

- Máy bay
- Hồ Gươm
- Đọc từ
- Trẻ trả lời
- Tháp Rùa
- Gò đất, cỏ.
- Cầu Thê Húc
- Cong như con tôm
- Đền Ngọc Sơn

- Cây xanh

- Hát “em tập lái ơ tơ”
- Chùa một cột
- Vì chùa được xây trên 1
cây cột to
- Cầu thang
- Hoa sen
- Hàng rào
- Trẻ trả lời

- Trẻ hát
- Lăng Bác
- Trẻ đọc từ
- Các chú công an
- Trẻ trả lời
9


- Bên cạnh chú cơng an đứng có gì?
- Đây là gì?
- Ở giữa sân có gì?

- Canh giữ lăng Bác
- Lẵng hoa
- Cây xanh
- Cột cờ

=> Tóm lại: Lăng Bác là nơi nằm nghỉ của Bác khi
Bác mất đi nhân dân ta đã xây lăng để đặt Bác nằm

nghỉ trong lăng, để cho con cháu đời sau vẫn cũn
nhỡn thấy Bỏc, để Bác mãi mãi sống với nhân dân.
Nhân dân cả nước ở khắp mọi miền đều tỏ long
kính yêu Bác Hồ, đem những loại cây quý hiếm
đến để trồng quanh lăng Bác như: cây tùng, cây tre,
hoa mắt ngọc….cỏ lót sân, cột cờ, lẳng hoa, và các
chú cơng an ngày đêm canh giữ nơi này để Bác
được yên tĩnh nghỉ ngơi.
*Hoạt động 3 : Trò chơi “ Những miền đất mến
yêu”
- Cho cháu chơi trò chơi : “ Những miền đất mến - Cháu chơi theo yêu cầu
yêu ”
của cô.
- Cách chơi: Cô cho cháu xung phong kể tên về - Trẻ chơi
những địa danh, danh lam, thắng cạnh đẹp của đất
nước mà trẻ biết.
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Chúng ta đã vừa trị chuyện về gì?
- Trẻ trả lời
- Thủ đô Hà Nội là nơi rất đẹp có nhiều danh lam - Lắng nghe.
thắng cảnh, di tích lịch sử mà ai cũng thích đến đó
để tham quan, các con cố gắng học thật giỏi có thật
nhiều hoa bé ngoan để góp phần cho đất nước ta
thêm đẹp hơn nữa.
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
Quan sát có chủ đích: Quan sát cờ tổ quốc
TC có luật: + Đua xe đạp về thăm lăng bác
+ Dệt vải
Chơi theo ý thức
1. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết quan sát và nhận xét về cột cờ tổ quốc ngoài sân trường.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Biết cùng cô chơi các trò chơi vận động, thuộc lời đồng dao và trị chơi có
luật.
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước của mình.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn.
10


- Phấn, rổ đựng hột hạt.
3. Tiến hành.
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- trị chuyện- gây hứng thú:
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi đi - KT sức khỏe
thăm quan
- Cô cùng trò chuyện với trẻ về buổi đi thăm quan
nhắc trẻ đi đứng cẩn thận, ăn mặc gọn gàng…
Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích:
Quan sát cột cờ tổ quốc
- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường nhắc trẻ có ý - Trẻ đi theo cơ
thức khi đi=> sau đó dừng lại cho trẻ quan sát cột
cờ
- Cơ để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên những - Quan sát và nhận xét về
phát hiện của mình=> Sau đó cơ tổng kết nhấn lá cờ
mạnh lại một cách khoa học, chính xác, có hệ
thống.

- Ngồi sân
+ Các cháu đang đứng ở đâu?
- Cột cờ
+ Trước mặt chúng mình là gì?
- Màu đỏ treo trên cao
+ Ai có nhận xét gì về lá cờ tổ quốc?
- Trẻ trả lời
+ Cờ màu gì và ở giữa có ngơi sao màu gì?
- Nước việt nam
+ Lá cờ này là biểu tượng của ai?
- Trẻ trả lời
+ Nhà con có cờ này không ?
- Bảo vệ, yêu đất nước
+ Vậy chúng mình phải làm gì với đất nước chúng
mình?
- Lắng nghe
* Giáo dục: Trẻ biết yêu quê hương đất nước của
mình…
Hoạt động 3: Trị chơi :
* Trị chơi có luật:
+ TC vận động: Đua xe đạp về thăm lăng bác
- Trẻ chơi trò chơi
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần)
+ TCDG: Dệt vải
* Chơi theo ý thích:
- Vẽ đồ dùng đồ chơi bé thích
- Chơi theo ý thích
- Nhặt lá cây
- Chơi với đồ chơi ngồi trời
Hoạt động 4: Kết thúc nhận xét.

- Nhận xét tuyên dương
- Lắng nghe
IV. HOẠT ĐỘNG GĨC.
1. Dự kiến các góc chơi:
1.1. Góc phân vai: Gia đình
1.2. Góc xây dựng: Cơng viên.( Chủ đạo)
1.3. Góc nghệ thuật- TH: Vẽ, tơ màu tranh về đất nước
11


1.4. Góc học tập: Làm sách về danh lam thắng cảnh đất nước.
1.5. Góc thiên nhiên: Chơi thả thuyền
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Thực hiện như bài soạn đầu tuần
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn
- CB đồ dùng ăn uống, phòng ngủ cho trẻ
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
+ Ai nhận biết được chữ
+ LQBM: Truyện Sự tích hồ gươm
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được làm quen với chữ cái: v, r, s, x
- Trẻ nhớ được tên chuyện và nhớ được nội dung câu chuyện.
2. Chuẩn bị:
- Tranh.
3. Tiến hành:
HĐ1: Ai nhận biết được chữ
- Cho trẻ ngồi hình chữ u
- Trị chuyện với trẻ về các thắng cảnh của đất nước
- Cô cầm thẻ chữ và phát âm, giới thiệu đặc điểm chữ cho trẻ

+ Cho trẻ phát âm
- Cô giáo dục: Y êu quê hương đất nước mình
HĐ2: LQBM: Truyện Sự tích Hồ Gươm
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1-2 lần.
- Cô giới thiệu tên chuyện, tác giả.
- Cô giáo dục trẻ : Thông qua truyện biết yêu quý đất nước.
HĐ3: Kết thúc.
- Cô nhận xét giờ học.
VII . NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày
ở lớp.
- Cơ nhận xét tun dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia
các hoạt động trong lớp cùng cơ, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ
chưa ngoan và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
* Tăng cường tiếng việt.
12


* NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ..............................................
- Số trẻ vắng mặt:
1:.................................................................Lí do:.......................................................
2:.................................................................Lí do:... ...................................................
3:.................................................................Lí do:.......................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..................
+ Nề nếp:.....................................................................................................................

+ Thái độ tham gia hoạt động:....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực:.......................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 4 tháng 05 năm 2017
I. ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN.
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập theo lời ca: Hịa bình cho bé
3. Trị chuyện: Trị chuyện về ngày cuối tuần.
3.1. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết được ngày cuối tuần, trò chuyện giúp trẻ vui vẻ .
3.2.Tiến hành:
- Hôm nay là thứ mấy?
- Cho trẻ hát cả tuần đều ngoan.
- Thứ sáu chúng mình được cơ tặng gì?
13


=> Giáo dục: Trẻ ngoan, đi học đều.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ
Truyện: Sự tích Hồ Gươm
1. Mục đích - yêu cầu:
1.1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện.Nắm được trình tự câu chuyện.

1.2 Kĩ năng:
- Kỹ năng chú ý lắng nghe, quan sát.
- Kỹ năng ghi nhớ, suy luận để trả lời các câu hỏi của cô.
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc, phát triển vốn từ cho trẻ.
1.3 Thái Độ
- Giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp và yêu quê hương đất nước Việt Nam
2. Chuẩn bị:
- ĐD của cô: Giáo án; tranh minh hoạ câu chuyện; Máy tính, loa, ti vi
- ĐD của trẻ: Quần áo gọn gàng
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “em yêu thủ đô”
- Trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát gì?
- bài “em u thủ đơ”
- Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam đấy các
cháu ạ , ở Hà Nội có rất nhiều danh lam thắng
cảnh đẹp như : Hồ tây, Tháp Rùa, Chùa một cột,
Hồ Gươm…
- Cô treo tranh vẽ Hồ Gươm ra: Bức tranh vẽ gì ? - Cảnh Hồ Gươm
+ Hồ Gươm có những gì ?
- Có Tháp Rùa, Cầu, cây..
+ Cây cầu có màu gì?
- Cầu màu đỏ
- Cơ nói: đây là bức tranh vẽ Hồ Gươm ở Hà Nội, - Trẻ lắng nghe
giữa hồ có Tháp Rùa, có cầu Thê Húc sơn đỏ cong
cong soi bóng xuống mặt nước trong xanh, xung
quanh là những hàng cây tỏa bóng mát, những

luống hoa đủ màu sắc rực rỡ. Đó là 1 trong những
cảnh đẹp của thủ đơ
- Vậy vì sao có tên gọi là Hồ Gươm? các cháu hãy
lắng nghe cô kể câu chuyện “ Sự tich Hồ Gươm”
nhé!
Hoạt động 2: Vào bài
a/ Cô kể diễn cảm
Lần 1: giới thiệu tên truyện
- Trẻ lắng nghe cô kể diễn
Lần 2: ( kể theo tranh) : giảng nội dung:
cảm
14


Câu truyện kể về việc Rùa Vàng đó mang thanh
gươm thần cho vua Lê mượn để đánh giặc Minh,
khi đánh thắng giặc Minh nhà vua đó trả lại gươm
thần cho Rùa Vàng trên hồ Tả Vọng, kể từ đó hồ
này có tên là Hồ Gươm hay Hồ Hồn Kiếm.
b/ Đàm thoại – trích dẫn
- Cơvừa kể câu chuyện gì ?
- Ai đã cùng nhân dân đánh giặc Minh ?
Cô chốt: Lê Lợi cùng nhân dân giết giặc
Minh( Trích đoạn: từ đầu đến “ …đánh đuổi
chúng”)
- Ai đó cho Lờ Lợi mượn gươm để giết giặc
Minh ?
Cơ chốt: Long Qn đó cho Lê Lợi mượn gươm
để giết giặc Minh
- Vì sao Long Qn cho Lê Lợi mượn gươm ?

Cơ chốt:Vì giặc Minh sang cướp nước ta, tàn sát
nhân dân ta
- Có gươm thần ông Lê Lợi đánh giặc Minh ra
sao? Giặc Minh đó thua như thế nào?
Cơ chốt: Từ khi có gươm thần ơng Lê Lợi đó đánh
thắng giặc Minh, giặc chết, đầu hàng, bỏ chạy về
nước và ông Lê Lợi lên làm vua.
( Trích đoạn: “…Năm ấy….từ khi có thanh gươm
thần…yên vui”
- Sau khi Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long
Qn đó sai Rùa Vàng dấu gươm ở đâu ?
Cơ chốt: Long Quân đó sai Rùa Vàng dấu gươm ở
Hồ Tả Vọng
- Rùa Vàng đó nói gì khi dấu lại gươm ?
Cơ chốt: Rùa Vàng đó nói : Xin nhà vua trả gươm
cho Long Quân( Trích đoạn: “…một năm sau…rồi
lặn xuống nước”)
- Vì sao Hồ Tả Vọng lại được đặt tên là Hồ Gươm
hay Hồ Hồn Kiếm ?
( Trích đoạn: “…Từ đó…” đến hết)
* Cơ kể diễn cảm lần 3 ( tóm tắt theo tranh)
Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện
- Cô cho trẻ kể truyện sáng tạo theo tranh (gọi CN
trẻ lên kể)
* Củng cố – giáo dục
- Các cháu vừa kể câu truyện gì ?
- Ngồi Hồ Gươm ở thủ đơ Hà Nội cịn nhiều di
tích , những danh lam thắng cảnh khác với những
câu chuyện rất hay trong lịch sử như: đền Thánh


- Sự tích Hồ Gươm
- Lê Lợi cùng nhân dân giết
giặc Minh
- Long Quân

- Trẻ trả lời
- Nghĩa quân Lê Lợi càng
đánh càng mạnh, giặc Minh
thua chạy tơi bời

- Rùa Vàng dấu gươm ở Hồ
Tả Vọng
- Xin nhà vua trả hươm cho
Long Quân
- Để tỏ lịng ghi nhớ cơng
ơn của Long Qn cho
mượn gươm giết giặc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ kể truyện sáng tạo
theo tranh
- Lắng nghe
- Sự tích Hồ Gươm

15


Gióng, chùa Một cột, Đền thờ vua Hùng… các con
muốn đến đó tham quan thì cố gắng học thật giỏi
lớn lên mình đi khắp đất nước tham quan nhé!
Hoạt động 4: Nhận xét- Kết thúc

- Lắng nghe
- Nhận xét, tuyên dương
III. HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI TRONG KHUÔN VIÊN
TRƯỜNG MẦM NON
Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi trong sân trường
Trị chơi vận động: + Gắn tranh
+ Đua xe đạp về thăm lăng bác
Chơi tự chọn và chơi theo ý thích
1.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố các kỹ năng vận động: Chạy nhanh.
- Phát triển các tố chất vận động trong điều kiện tự nhiên như: Nhanh, mạnh,
bền, dẻo dai, khéo léo…
2.Chuẩn bị:
- Địa điểm dạo chơi: Đồ chơi ngoài trời
- Đồ dùng, đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn: Sân sạch sẽ, rộng.
- Phấn, rổ đựng hột hạt
3.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Kiểm tra trang phục, sức khỏe của trẻ trước khi đi - KT sức khỏe
dạo chơi.
- Nói về mục đích của buổi đi dạo: Hơm nay cơ và
- Lắng nghe
các con sẽ cùng dạo chơi trên sân trường vừa đi
chúng mình vừa quan sát xem trên sân trường của
chúng mình có những gì nhé.
Hoạt động 2: Dạo chơi trên sân trường
* Đi bộ dạo chơi:
- Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc đi bộ ra sân trường - Trẻ xếp hàng dọc

đến hịn non bộ và nhà bóng.
- Cho trẻ quan sát, trao đổi khi dạo chơi trên sân
- Quan sát, nhận xét
trường trẻ thấy những gì. Cho trẻ nói lên hiểu biết
của mình với cơ giáo.
- Cơ gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Hôm nay cô cho các con đi đâu?
- Dạo chơi
+ Khi dạo chơi trên sân các con nhìn thấy gì?
- Nhà bóng, xích đu
+ Nhà bóng, xích đu, cầu trượt dùng để làm gì?
- Để chơi, để ngắm
+ Ngồi ra sân trường mình cịn có những gì nữa?
- Đu quay, cây xanh.
- Cơ khái qt lại ý kiến của trẻ, giáo dục trẻ.
- Lắng nghe
16


Hoạt động 3: Trò chơi củng cố các vận động:
* Trò chơi: Gắn tranh
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Nhắc lại
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Trẻ chơi
- Nhận xét trẻ chơi
- Lắng nghe
* Trò chơi: Đua xe đạp về thăm Lăng bác
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Nhắc lại

- Cho trẻ chơi 1-2 lần
- Trẻ chơi
- Nhận xét trẻ chơi
- Lắng nghe
* Chơi tự do ( chơi theo ý thích )
- Cho trẻ chơi theo ý thích, cơ bao qt trẻ
- Chơi theo ý thích
Hoạt động 4: Kết thúc
- Cho trẻ chơi “ Lộn cầu vồng”
- Trẻ chơi
- Cô nhận xét buổi dạo chơi của trẻ.
- Lắng nghe
- Cho trẻ đi theo hàng về lớp.
- Về lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
1. Dự kiến các góc chơi:
1.1. Góc phân vai: Gia đình
1.2. Góc xây dựng: Cơng viên.
1.3. Góc nghệ thuật- TH: Vẽ, tơ màu tranh về đất nước.( Chủ đạo)
1.4. Góc học tập: Làm sách về danh lam thắng cảnh đất nước.
1.5. Góc thiên nhiên: Chơi thả thuyền
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Thực hiện như bài soạn đầu tuần
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn
- CB đồ dùng ăn uống, phịng ngủ cho trẻ
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
HĐLĐ “ Nhặt rác ”
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhặt rác cho sân trường sạch sẽ.

- Biết giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng.
2. Chuẩn bị:
- Xô đựng rác, xô nước, gáo múc.
- Nước rửa tay cho trẻ
3. Cách tiến hành.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về sân trường
+ Các cháu quan sát xem sân trường mình như thế nào?
+ Muốn sân trường ln sạch sẽ và đẹp hằng ngày chúng mình phải làm gì?
- Hơm nay cơ cháu mình cùng nhặt rác cho sân trường mình nhé.
17


- Cô nhặt rác cho trẻ cùng xem
- Cho 1-2 trẻ lên thực hiện
- Cho cả lớp cùng thực hiện ,cô chú ý quan sát trẻ .
+ Kết thúc : Cô nhận xét và giáo dục trẻ
VII . NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày
ở lớp.
- Cơ nhận xét tun dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia
các hoạt động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ
chưa ngoan và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
* Tăng cường tiếng việt.
* NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ..............................................
- Số trẻ vắng mặt:
1:.................................................................Lí do:.......................................................

2:.................................................................Lí do:... ...................................................
3:.................................................................Lí do:.......................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..................
+ Nề nếp:.....................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực:.......................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 5 tháng 5 năm 2017
I. ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN.
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với
phụ huynh về tình hình trẻ.
18


2. Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Hòa bình cho bé
3. Trị chuyện: Trị chuyện về một số nguồn nước mà trẻ biết
+ Mục đích: trẻ trị chuyện cùng cô về một số nguồn nước mà trẻ biết, biết
ích lợi của nước đối với đời sống con người và động , thực vật…
+ Tiến hành:
- Hằng ngày cháu lấy gì để rửa tay?
- Vậy các cháu biết có những nguồn nước nào?
- Nước dùng để làm gì?
=> Giáo dục: Biết tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
II- HOẠT ĐỘNG HỌC

Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
NDTT: DH “ Lá cờ nhỏ”
NDKH: Nghe hát “ Trái đất này là của chúng mình”
TCAN: Thể dục nhịp điệu
1. Mục đích yêu cầu:
1.1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát tên tác giả, hiểu được nội dung của bài hát. Hát đúng
trường độ, cao độ . Biết lắng nghe cơ hát và chơi trị chơi đúng luật.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát đúng trường độ, cao độ.
- Phát triển tai nghe âm nhạc.
1.3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô, biết bảo vệ quê hương đất
nước.
2. Chuẩn bị:
- Đàn
- Ti vi
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt đông của trẻ
HĐ1: Tạo hứng thú :
- Cô cùng trẻ hát bài “ Yêu Hà Nội” và đàm thoại -Trẻ hát
- Hỏi trẻ:
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Thủ đơ hà nội có di tích lịch sử gì?
- Thủ đơ hà nội có rất nhiều danh lam thắng cảnh -Trẻ lắng nghe .
và di tích lịch sử vì vậy các bạn cố gắng học giỏi
và chăm ngoan để được đi thăm….
HĐ2: Bài mới :
* NDTT: Dạy hát “ Lá cờ nhỏ”

19


- Cô hát lần 1: giới thiệu tên bài, tác giả.
- Trẻ lắng nghe
- Cô hát lần 2: Minh hoạ
- Giảng giải nội dung và trích dẫn
* Câu hỏi đàm thoại:
+ Vừa nghe cơ hát bài hát gì?
- Lá cờ nhỏ
+ Của tác giả nào?
+ Chúng mình nghe giai điệu của bài hát này như - Vui, nhanh
thế nào?
+ Bài hát nói lên điều gì?
- Lá cờ
+ Lá cờ có gì đặc biệt?
- Màu đỏ, sao vàng ở giữa
* Dạy trẻ hát:
- Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần
- Lớp hát
- Cho tổ hát.
- Tổ hát
- Cho nhóm hát
- Nhóm hát
- Cá nhân trẻ hát
- Cá nhân hát
- Cô chú ý sửa sai những trẻ cịn nói ngọng.
* Nghe hát “ Trái đất này là của chúng mình”
+ Cơ hát lần 1 giới thiệu tên bài, tên tác giả.
- Lắng nghe.

+ Cô hát lần 2 vận động minh hoạ .
- Cô giảng giải nội dung bài hát
- Lắng nghe
+ Cô vừa hát bài hát gì?
- Trái đất này là của …
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Trẻ trả lời
+ Giai điệu của bài hát như thế nào?
- Vui tươi
+ Lần 3 cho trẻ nghe băng và hưởng ứng theo cô.
- Trẻ hưởng ứng theo cô
* Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ và yêu đất nước mình
- Lắng nghe
* Trò chơi âm nhạc : Thể dục nhịp điệu
- Cô phổ biến cách chơi cho trẻ.
-Trẻ lắng nghe.
- Cô chơi mẫu nếu trò chơi mới.
- Cho trẻ lên chơi cô quan sát và gợi ý trẻ
-Trẻ chơi .
- Kết thúc chơi cô nhận xét
HĐ 3: Nhận xét chung :
- Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ.
- Trẻ lắng nghe.
III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
Quan sát có chủ đích: Quan sát cờ tổ quốc
TC có luật: + Đua xe đạp về thăm lăng bác
+ Dệt vải
Chơi theo ý thức
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát và nhận xét về cột cờ tổ quốc ngoài sân trường.

20


- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Biết cùng cô chơi các trò chơi vận động, thuộc lời đồng dao và trị chơi có
luật.
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước của mình.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn.
- Phấn, rổ đựng hột hạt.
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- gây hứng thú:
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi đi - KT sức khỏe
thăm quan
- Cơ cùng trị chuyện với trẻ về buổi đi thăm quan
nhắc trẻ đi đứng cẩn thận, ăn mặc gọn gàng…
Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích:
Quan sát cột cờ tổ quốc
- Cơ cho trẻ đi dạo quanh sân trường nhắc trẻ có ý - Trẻ đi theo cơ
thức khi đi=> sau đó dừng lại cho trẻ quan sát cột
cờ
- Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên những - Quan sát và nhận xét về
phát hiện của mình=> Sau đó cơ tổng kết nhấn lá cờ
mạnh lại một cách khoa học, chính xác, có hệ
thống.
- Ngồi sân

+ Các cháu đang đứng ở đâu?
- Cột cờ
+ Trước mặt chúng mình là gì?
- Màu đỏ treo trên cao
+ Ai có nhận xét gì về lá cờ tổ quốc?
- Trẻ trả lời
+ Cờ màu gì và ở giữa có ngơi sao màu gì?
- Nước việt nam
+ Lá cờ này là biểu tượng của ai?
- Trẻ trả lời
+ Nhà con có cờ này khơng ?
- Bảo vệ, yêu đất nước
+ Vậy chúng mình phải làm gì với đất nước chúng
mình?
- Lắng nghe
* Giáo dục: Trẻ biết u q hương đất nước của
mình…
Hoạt động 3: Trị chơi :
* Trị chơi có luật:
+ TC vận động: Đua xe đạp về thăm lăng bác
- Trẻ chơi trò chơi
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần)
+ TCDG: Dệt vải
* Chơi theo ý thích:
- Vẽ đồ dùng đồ chơi bé thích
- Chơi theo ý thích
- Nhặt lá cây
21



- Chơi với đồ chơi ngoài trời
Hoạt động 4: Kết thúc nhận xét.
- Nhận xét tuyên dương
- Lắng nghe
IV. HOẠT ĐỘNG GĨC.
1. Dự kiến các góc chơi:
1.1. Góc phân vai: Gia đình
1.2. Góc xây dựng: Cơng viên
1.3. Góc nghệ thuật- TH: Vẽ, tơ màu tranh về đất nước
1.4. Góc học tập: Làm sách về danh lam thắng cảnh đất nước.( Chủ đạo)
1.5. Góc thiên nhiên: Chơi thả thuyền
2. Chuẩn bị và cách tiến hành: Thực hiện như bài soạn đầu tuần
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn
- CB đồ dùng ăn uống, phòng ngủ cho trẻ
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- LQBM: Thơ Hoa quanh lăng bác
- Sinh hoạt cuối tuần
1.Mục đích yêu cầu:
- Biết tên bài và nội dung bài thơ
- Trẻ biết nhận xét về bản thân và các bạn
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa
- Phiếu bé ngoan.
3. Cách tiến hành.
* HĐ 1: LQBM “Thơ Hoa quanh lăng bác”
- Cô giới thiệu tên bài thơ
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 lần
- Cô dạy trẻ đọc thơ 3-4 lần.

* HĐ 2: Sinh hoạt cuối tuần.
- Cô cho trẻ nhận xét về một tuần học và nhận xét về các bạn.
- Cơ nhận xét chung.
+ Tuần này có bạn nào ngoan và bạn nào chưa ngoan?
- Cho trẻ nhận xét về từng cá nhân trẻ.
+ Cô nhận xét chung: Khen những bạn ngoan và khuyến khích các bạn chưa
ngoan.
* HĐ3: Kết thúc :
- Nhận xét và khen ngợi trẻ.
VII . NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
22


- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày
ở lớp.
- Cơ nhận xét tun dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia
các hoạt động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ
chưa ngoan và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
* Tăng cường tiếng việt.
* NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ..............................................
- Số trẻ vắng mặt:
1:.................................................................Lí do:.......................................................
2:.................................................................Lí do:... ...................................................
3:.................................................................Lí do:.......................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..................

+ Nề nếp:.....................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực:.......................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
.....................................................................................................................................

23



×