Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lương Thực Cấp I Lương Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.75 KB, 85 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Lời nói đầu
Trong thời đại ngày nay, các nớc trên thế giới có những cơ
chế, chính sách tạo điều kiện nhằm khuyến khích xuất
khẩu, từ đó tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở
hạ tầng. Hoạt động xuất khẩu chính là một phơng tiện để
thúc đẩy phát triển kinh tế, là một vấn đề quyết định và
không thể thiếu đợc của mỗi quốc gia trong sự hội nhập vào
nền kinh tế thế giới.
Đối với Việt Nam hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa
chiến lợc trong công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc. Bởi
vậy, trong chính sách kinh tế Đảng và Nhà nớc ta đà khẳng
định tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động xuất khẩu và
coi đó là một trong ba chơng trình kinh tế lớn cần tập trung
thực hiện.
Xuất phát từ đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế xÃ
hội là một nớc thuần nông với hơn 70% dân số làm nông
nghiệp, Việt Nam xác định mặt hàng nông sản nói chung và
gạo nói riêng là mặt hàng xt khÈu chđ u vµ chiÕm tû
träng lín trong tỉng kim ngạch xuất khẩu. Công ty Lơng Thực
Cấp I Lơng Yên là một trong những đơn vị kinh doanh xuất
khẩu gạo lớn của Việt Nam đang phát triển đi lên ở cả trong
điều kiện khó khăn nhiều mặt, đặc biệt là sự cạnh tranh
gay gắt trong và ngoài nớc, thị trờng biến động.... Để đứng
vững và tiếp tục phát triển hơn nữa Công ty Lơng Thực Cấp I
Lơng Yên cần không ngừng hoàn thiện chiến lợc phát triển lâu
dài cũng nh đề ra đợc kế hoạch, biện pháp nhằm đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu trong từng giai đoạn cụ thể.
Về thực tập tại Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên, với ý thức
về sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu


cũng nh đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện hiệu quả của
2


Luận văn tốt nghiệp

hoạt động xuất khẩu, với sự giúp đỡ của thầy Dơng Bá Phợng
cùng toàn thể cán bộ phòng Kinh tế đối ngoại em mạnh dạn lựa
chọn đề tài: "Thực trạng và biện pháp thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu gạo ở Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng
Yên" làm luận văn tốt nghiệp.
Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, đợc
chia làm 3 chơng chính:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất
khẩu
Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo ở Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên
Chơng III: Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động xuất
khẩu gạo ở Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên
Do còn hạn chế về mặt phơng pháp luận, thiếu kinh
nghiệm thực tiễn nên luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý và giúp đỡ của thầy
cô giáo và các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn các
thầy cô, các bác và các anh chị trong Công ty Lơng Thực Cấp I
Lơng Yên, đặc biệt là thầy Dơng Bá Phợng đà hớng dẫn và
giúp đỡ em hoàn thành đề án này.

3


Luận văn tốt nghiệp


Chơng I

Một số vấn đềLý luận chung về hoạt
động xuất khẩu

I-Vai trò và nội dung của hoạt động xuất khẩu
1.Khái niệm
Hoạt động xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho
quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh
toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia
hay cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là
khai thác đợc lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân
công lao động quốc tế.
Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động
ngoại thơng đà xuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển.
Nó diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế, từ xuất
khẩu hàng tiêu dùng cho đến hàng hoá t liệu sản xuất, từ máy
móc thiết bị cho đến công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả hoạt
động đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi nhuận cho các quốc
gia tham gia.
Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan
trọng nhất của hoạt động thơng m¹i qc tÕ. Nã cã thĨ diƠn
ra trong mét hai ngày hoặc kéo dài hàng năm, có thể tiến
hành trên ph¹m vi l·nh thỉ mét qc gia hay nhiỊu qc gia
khác nhau.
Cơ sở hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động mua bán
trao đổi hàng hóa trong nớc. Lực lợng sản xuất ngày càng phát
triển, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng cao nên số sản
phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của con ngời ngày một dồi

dào, đồng thời sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc cũng tăng
lên. Nói cách khác, chuyên môn hoá thúc đẩy nhu cầu mậu
dịch và ngợc lại, một quốc gia không thể chuyên môn hoá sản
xuất nếu không có hoạt động mua bán trao đổi với các nớc
khác. Chính chuyên môn hoá quốc tế là biểu hiện sinh động
4


Luận văn tốt nghiệp

của quy luật lợi thế so sánh. Quy luật này nhấn mạnh sự khác
nhau về chi phí sản xuất- coi đó là chìa khoá của phơng
thức thơng mại.
Đối với Việt Nam, một quốc gia đang có sự chuyển dịch
sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc thì hoạt
động xuất khẩu đợc đặt ra cÊp thiÕt vµ cã ý nghÜa quan
träng trong viƯc thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế xà hội. Việt
Nam là nớc nhiệt đới gió mùa, đông dân, lao động dồi dào,
đất đai màu mỡ... Bởi vậy, nếu Việt Nam tận dụng tốt các lợi
thế này để sản xuất hàng xuất khẩu là hớng đi đúng đắn,
phù hợp với quy luật thơng mại quốc tế.
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân
Xuất khÈu t¹o ngn vèn chđ u cho nhËp khÈu, phơc vụ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
ở các nớc kém phát triển, một trong những vật cản chính
đối với sự tăng trởng kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn trong
quá trình phát triển. Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài đợc coi
là cơ sơ chính nhng mọi cơ hội đầu t hoặc vay nợ từ nớc
ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khi các chủ đầu t

và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu của đất nớc đó,
vì đây là nguồn chính để đảm bảo rằng nớc này có thể trả
nợ đợc.
Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang
nền kinh tế hớng ngoại.
Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất,
đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ
hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình
công nghiệp hoá ở nớc ta là phù hợp với xu hớng phát triển của
kinh tế thế giới.
Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển
dịch cơ cấu có thể đợc nhìn nhận theo các hớng sau:
+ Xuất khẩu những sản phẩm của ta cho nớc ngoài.
5


Luận văn tốt nghiệp

+ Xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới để tổ chức sản
xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà nớc khác cần. Điều đó
có tác dụng tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy sản xuất phát triển.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có liên quan có
cơ hội phát triển thuận lợi.
+ Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ,
cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất
trong nớc.
+ Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế- kỹ thuật nhằm
đổi mới thờng xuyên năng lực sản xuất trong nớc
Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công

ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
Đối với việc giải quyết công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút
hàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất khẩu,
tạo thu nhập ổn định cho ngời lao động. Mặt khác, xuất
khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng đáp
ứng nhu cầu ngày càng phong phú đa dạng của nhân dân.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ
kinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động
qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là một hoạt
động chủ yếu, cơ bản, là hình thức ban đầu của hoạt động
kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác nh du
lịch quốc tế, bảo hiểm, vận tải quốc tế, tín dụng quốc tế ...
phát triển theo. Ngợc lại sự phát triển của các ngành này lại là
những điều kiện tiền đề cho hoạt động xuất khẩu phát
triển.
2.2. Đối với một doanh nghiệp.
Ngày nay xu hớng vơn ra thị trờng nớc ngoài là một xu hớng
chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp. Việc xuất
khẩu các loại hàng hóa và dịch vụ đem lại các lợi ích sau:
Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơ
hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá
6


Luận văn tốt nghiệp

cả, chất lợng. Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải
hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng.
Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải đổi

mới và hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh nâng
cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng
thị trờng, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả
trong và ngoài nớc, trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tăng doanh số
và lợi nhuận đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro, mất mát
trong hoạt động kinh doanh, tăng cờng uy tín kinh doanh của
doanh nghiệp.
Xuất khẩu khuyến khích việc phát triển các mạng lới kinh
doanh của doanh nghiệp, chẳng hạn nh hoạt động đầu t,
nghiên cứu và phát triển các hoạt động sản xuất, marketing....,
cũng nh sự phân phối và mở rộng trong việc cấp giấy phÐp.

7


Luận văn tốt nghiệp

3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi
quốc tế. Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả
một hệ thống quan hệ mua bán phức tạp, có tổ chức cả bên
trong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy hàng
hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng
bớc nâng cao mức sống của nhân dân.
Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức, thực hiện với nhiều
nghiệp vụ, nhiều khâu, tạo nên những vòng quay kinh doanh.
Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ phải đợc nghiên cứu đầy đủ, kỹ lỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm
bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ
đầy đủ, kịp thời cho sản xuất, tiêu dùng trong nớc và xuất

khẩu.
3.1. Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu
Ta có thể hiểu thị trờng theo hai giác độ. Thị trờng là
tổng thể các quan hệ lu thông hàng hoá - tiền tệ. Theo cách
khác, thị trờng là tổng khối lợng cầu có khả năng thanh toán
và tổng khối lợng cung có khả năng đáp ứng theo mỗi mức giá
nhất định.
Để nắm vững các yếu tố của thị trờng, hiểu biết các quy
luật vận động của thị trờng nhằm ứng xử kịp thời mỗi nhà
kinh doanh nhất thiết phải tiến hành các hoạt động nghiên
cứu thị trờng. Nghiên cứu thị trờng theo nghĩa rộng là quá
trình điều tra để tìm ra triển vọng bán hàng cho một sản
phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm, kể cả phơng pháp thực
hiện mục tiêu đó. Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình
thu thập thông tin, số liệu về thị trờng, so sánh, phân tích
những số liệu đó và rút ra kết luận. Những kết luận này sẽ
giúp cho nhà quản lý đa ra quyết định đúng đắn để lập
kế hoạch marketing. Công tác nghiên cứu thị trờng phải góp
phần chủ yếu trong việc thực hiện phơng châm hành động
chỉ bán cái thị trờng cần chứ không phải bán cái có sẵn.

8


Luận văn tốt nghiệp

Chính vì vậy, nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hiệu
quả của các quan hệ kinh tế, đặc biệt là trong công tác xuất
nhập khẩu hàng hoá của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp.

Nghiên cứu và nắm vững các đặc điểm biến động của thị
trờng và giá cả hàng hóa thế giới là tiền đề quan trọng đảm
bảo cho các tổ chức kinh doanh xuất nhập hoạt động trên thị
trờng thế giới có hiệu quả cao nhất.
Nghiên cứu thị trờng thế giới tốt nhất là nghiên cứu toàn bộ
quá trình tái sản xuất của một nghành sản xuất hàng hóa, tức
là việc nghiên cứu không chỉ giới hạn ở lĩnh vực lu thông mà
còn cả lĩnh vực sản xuất, phân phối hàng hóa.
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nghiên cứu
thị trờng phải trả lời các câu hỏi: xuất khẩu cái gì, dung lợng
thị trờng đó ra sao, sự biến động của hàng hóa trên thị trờng nh thế nào, thơng nhân giao dịch là ai, phơng thức giao
dịch nào, chiến thuật kinh doanh cho từng giai đoạn cụ thể
để đạt đợc mục tiêu đề ra.
3.1.1. Nhận biết mặt hàng xuất khẩu
Việc nhận biết hàng xuất khẩu, trớc tiên phải dựa vào nhu
cầu của sản xuất và tiêu dùng về quy cách, chủng loại, kích cỡ,
giá cả, thời vụ và các thị hiếu cũng nh tập quán tiêu dùng của
từng vùng, từng lĩnh vực sản xuất. Từ đó xem xét các khía
cạnh của hàng hóa thị trờng thế giới. Về khía cạnh thơng
phẩm, phải hiểu rõ giá trị công dụng, các đặc tính, quy cách
phẩm chất, mẫu mÃ. Nắm bắt đầy đủ các mức giá cho từng
điều kiện mua bán và phẩm chất hàng hóa, khả năng sản
xuất và nguồn cung cấp chủ yếu của các công ty cạnh tranh,
các hoạt động dịch vụ cho hàng hóa nh bảo hành, sửa chữa,
cung cấp thiết bị...
Để lựa chọn đợc mặt hàng kinh doanh, một nhân tố quan
trọng là phải tính toán đợc tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu. Đó
là số lợng bản tệ phải chi ra để có thể thu về 1 ®ång ngo¹i

9



Luận văn tốt nghiệp

tệ. Nếu tỷ suất này thấp hơn tỷ giá hối đoái thì việc xuất
khẩu có hiệu quả.
Việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu không chỉ dựa vào
những tính toán hay ớc tính, những biểu hiện cụ thể hàng
hóa, mà còn phải dựa vào cả những kinh ngiệm của ngời
ngoài thị trờng để dự đoán đợc các xu hớng biến động trong
thị trờng nớc ngoài cũng nh trong nớc, khả năng thơng lợng để
đạt đợc các điều kiện mua bán có u thế hơn.
3.1.2. Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố
ảnh hởng
Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hóa đợc giao dịch trên
một phạm vi thị trờng nhất định trong một thời gian nhất
định (thờng là 1 năm). Nghiên cứu dung lợng thị trờng cần xác
định nhu cầu của khách hàng, kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến
động của nhu cầu trong từng thời điểm, các vùng, các khu vực
có nhu cầu lớn và đặc điểm nhu cầu từng khu vực, từng lĩnh
vực sản xuất, tiêu dùng. Cùng với việc xác định, nắm bắt nhu
cầu là việc nắm bắt khả năng cung cấp của thị trờng bao
gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả năng sản xuất
hàng thây thế, khả năng lựa chọn mua bán.
Một vấn đề cũng cần đợc quan tâm là tính chất thời vụ
của sản xuất và tiêu dùng hàng hóa đó trên thị trờng thế giới
để có các biện pháp thích hợp cho từng giai đoạn đảm bảo
cho việc xuất khẩu có hiệu quả.
Dung lợng thị trờng là không cố định, có thay đổi tuỳ
theo diễn biến của thị trờng, do tác động của nhiều nhân tố

trong những giai đoạn nhất định. Các nhân tố làm dung lợng
thị trờng thay đổi có thể chia làm 3 loại, căn cứ vào thời gian
chúng ảnh hởng tới thị trờng.
Loại nhân tố thứ nhất, là các nhân tố làm cho dung lợng thị
trờng biến đổi có tính chất chu kỳ. Đó là sự vận động của
tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa và tính chất thời vụ trong
sản xuất, lu thông và tiêu dùng.
10


Luận văn tốt nghiệp

Sự vận động của tình hình kinh tế t bản chủ nghĩa là
nhân tố quan trọng ảnh hởng đến tất cả các thị trờng hàng
hóa thế giới. Sự ảnh hởng này có thể trên phạm vi toàn thế giới,
khu vực và phải phân tích sự biến động đó trong các nớc giữ
vai trò chủ đạo trên thị trờng. Khi nền kinh tế t bản chủ
nghĩa rơi vào khủng hoảng, tiêu điều thì dung lợng thị trờng
thế giới bị co hẹp và ngợc lại.
Nhân tố thời vụ ảnh hởng tới thị trờng hàng hóa trong
khâu sản xuất, phân phối và tiêu dùng. Do đặc điểm sản
xuất, lu thông các loại hàng hóa này nên sự tác động của các
nhân tố này rất đa dạng và ở các mức độ khác nhau.
Loại thứ hai, là các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến
động của thị trờng bao gồm những tiến bộ khoa học công
nghệ, các chính sách của Nhà nớc và các tập đoàn t bản lũng
đoạn, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, ảnh hởng của khả năng sản
xuất hàng thay thế.
Loại thứ ba, là các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng thị trờng nh hiện tợng đầu cơ, tích trữ gây ra các đột
biến về cung cầu, các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, hạn hán,

động đất..., các yếu tố về chính trị xà hội.
Nắm vững dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng
trong từng thời kỳ có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và trong hoạt động xuất
khẩu nói riêng. Nó giúp cho các nhà kinh doanh cân nhắc các
đề nghị, ra quyết định kịp thời, nhanh chóng chớp thời cơ,
đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Cùng với nghiên cứu dung lợng thị trờng ngời kinh doanh phải nắm bắt đợc tình hình
kinh doanh mặt hàng đó trên thị trờng, các đối thủ cạnh
tranh và đặc biệt là các điều kiện về chính trị, Thơng mại
pháp luật, tập quán buôn bán quốc tế, khu vực để có thể hòa
nhập với thị trờng, tránh đợc những sơ suất trong giao dịch.
3.1.3. Nghiên cứu về giá cả hàng hoá.
11


Luận văn tốt nghiệp

Nghiên cứu về giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới là vấn
đề quan trọng đối với bất cứ đơn vị kinh doanh xuất khẩu
nào, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp bắt đầu tham
gia vào kinh doanh cha đủ mạng lới nghiên cứu và cung cấp
thông tin.
Xu hớng biến động giá cả trên thị trờng quốc tế rất phức
tạp và chịu dự chi phối của các nhân tố sau:
+ Nhân tố chu kì: là sù vËn ®éng cã tÝnh chÊt quy
lt cđa nỊn kinh tế, đặc biệt là sự biến động thăng trầm
của nền kinh tế các nớc lớn.
+ Nhân tố lũng đoạn của các công ty siêu quốc gia.
Đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến sự hình thành và
giá cả của các loại hàng hoá trên thị trờng quốc tế.

+ Nhân tố cạnh tranh, bao gồm: cạnh tranh giữa ngời
bán với ngời bán, ngời mua với ngời mua và ngời bán với ngời
mua. Trong thực tế cạnh tranh thờng làm cho giá rẻ hơn.
+ Nhân tố cung- cầu: là nhân tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến lợng cung cấp hoặc khối lợng hàng hoá tiêu
thụ trên thị trờng, do vậy có ảnh hởng rất lớn đến sự biến
động của giá cả hàng hoá.
+ Nhân tố lạm phát: giá cả của hàng hoá không
những phụ thuộc vào giá trị của nó mà còn phụ thuộc vào giá
trị của tiền tệ. Do vậy sự xuất hiện của lạm phát sẽ ảnh hởng
đến giá cả hàng hoá của một quốc gia trong trao đổi thơng
mại quốc tế.
+ Nhân tố thời vụ: là những nhân tố tác động đến
giá cả theo tính chất thời vụ của sản xuất và lu thông.
Ngoài những nhân tố chủ yếu trên, giá cả quốc tế của
hàng hoá còn chịu tác động của các nhân tố khác nh: chính
sách của chính phủ, tình hình an ninh, chính trị của các
quốc gia...
Việc nghiên cứu và tính toán một cách chính xác giá cả là
một công việc khó khăn đòi hỏi phải đợc xem xét trên nhiều
khía cạnh nhng đó lại là một nhân tố quan trọng quyết định
đến hiệu quả thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
12


Luận văn tốt nghiệp

3.1.4. Nghiên cứu về cạnh tranh
Thị trờng nớc ngoài hiếm khi là một không gian tinh
khiết cho mọi sự hiển diện thơng mại. Các doanh nghiệp luôn
luôn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt:

- Ai có thế là đối thủ cạnh tranh?
- Cơ cấu cạnh tranh nh thế nào ? Số lợng các đối thủ cạnh
tranh và sự tham gia của họ vào thị trờng tơng ứng sẽ cho ta
hình ảnh khá thú vị về cơ cấu cạnh tranh hiện tại.
- Cạnh tranh nh thế nào ? Cạnh tranh về độ tin cậy, sự đổi
mới công nghệ tạo ra sản phẩm mới, khuếch trơng và quảng
cáo...
3.1.5. Lựa chọn bạn hàng giao dịch
Trong thơng mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng nói
chung là những ngời hoặc tổ chøc cã quan hƯ giao dÞch víi
ta nh»m thùc hiƯn các hợp đồng hợp tác kinh tế hay hợp tác kỹ
thuật liên quan tới việc cung cấp hàng hóa.
Việc lựa chọn các đối tác giao dịch có căn cứ khoa học là
điều kiện cần thiết để thực hiện thắng lợi các hợp đồng xuất
khẩu, song nó phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của ngời làm
công tác giao dịch, có thể dựa trên cơ sở nghiên cứu các vấn
đề sau:
- Tình hình sản xuất kinh doanh, lĩnh vực và phạm vi
kinh doanh, khả năng cung cấp hàng hoá.
- Khả năng về vố, cơ sở vật chất, kỹ thuật
- Thái độ và quan điểm kinh doanh là chiếm lĩnh thị trờng hay cố gắng giành lấy độc quyền về hàng hoá.
- Uy tín, quan hệ của bạn hàng
- Thái độ chính trị
Trong việc lựa chọn thơng nhân giao dịch tốt nhất là nên
lựa chọn đối tác trực tiếp tránh những đối tác trung gian, trõ
13


Luận văn tốt nghiệp


trờng hợp doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trờng mới
mà mình cha có kinh nghiệm.
3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch xuất khẩu
3.2.1. Tạo nguồn hàng xuất khẩu
Nguồn hàng là toàn bộ hàng hoá và dịch vụ của một công
ty hoặc một địa phơng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng
xuất khẩu đợc.
Tạo nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ những hoạt động từ
đầu t sản xuất kinh doanh đến các nghiệp vụ nghiên cứu thị
trờng, ký kết hợp đồng vận chuyển, bảo quản, sơ chế, phân
loại nhằm tạo ra hàng hoá có đầy đủ tiêu chuẩn cần thiết cho
xuất khẩu.
Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu các doanh nghiệp có thể
đẩu t trực tiếp hoặc gián tiếp sản xuất, có thể thu gom hoặc
có thể ký hợp đồng thu mua với các chân hàng, các đơn vị
sản xuất hoặc ký hợp đồng thu mua kết hợp với hớng dẫn kỹ
thuật.
Công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ
thống các công việc, các nghiệp vụ , bao gồm:
a, Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu
Nghiên cứu nguồn hàng là nghiên cứu khả năng cung cấp
hàng xuất khẩu trên thị trờng nh thế nào? Khả năng cung cấp
hàng đợc xác định bởi nguồn hàng thực tế và nguồn hàng
tiềm năng. Nguồn hàng thực tế là nguồn hàng đà có và đang
sẵn sàng đa vào lu thông. Với nguồn này chỉ cần thu mua,
phân loại, đóng gói... là có thể xuất khẩu đợc. Còn đối với
nguồn hàng tiềm năng là nguồn hàng cha xuất hiện, nó có thể
có hoặc không có trên thị trờng. Đối với các nguồn này đòi hỏi
các doanh nghiệp ngoại thơng phải có đầu t, có đơn đặt
hàng, có hợp đồng kinh tế... thì ngời cung cấp mới tiến hành

sản xuất. Trong công tác xuất khẩu thì nguồn hàng này rất
quan trọng bởi hàng hóa xuất khẩu đòi hỏi phải có mẫu mÃ
riêng, tiêu chuẩn chất lợng cao, số lợng đợc định trớc...
14


Luận văn tốt nghiệp

Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu là nhằm xác định chủng
loại mặt hàng, kích cỡ, mẫu mÃ, công dụng, chất lợng, giá cả,
thời vụ (nếu là mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản), những tính
năng đặc điểm riêng có của từng mặt hàng, sự phù hợp và
khả năng đáp ứng những yêu cầu của thị trờng nớc ngoài về
chỉ tiêu kỹ thuật.
Mặt khác, nghiên cứu nguồn hàng phải xác định đợc giá cả
trong nớc của hàng hóa so với giá cả quốc tế để có thể tính
đợc lợi nhuận thu đợc từ hoạt động xuất khẩu.
Cuối cùng, việc nghiên cứu nguồn hàng phải nắm đợc
chính sách quản lý của nhà nớc về mặt hàng đó. Mặt hàng
đó có đợc phép xuất khẩu hoặc có thuộc hạn ngạch xuất khẩu
không? Trong thực tế, chính sách quản lý của nhà nớc đối với
từng mặt hàng cụ thể luôn có những thay đổi, do vậy nghiên
cứu để dự báo những thay ®ỉi nµy cịng cã ý nghÜa rÊt quan
träng ®èi víi các doanh nghiệp ngoại thơng.
b, Tổ chức hệ thống thu mua hµng cho xt khÈu
HƯ thèng thu mua bao gåm mạng lới các đại lý, hệ thống
kho hàng ở các địa phơng, các khu vực có mặt hàng thu
mua. Chi phí này khá lớn, do vậy đòi hỏi các doanh nghiệp
phải có sự lựa chọn, cân nhắc trớc khi chọn đại lý và xây
dựng kho, nhất là những kho đòi hỏi phải trang bị nhiều phơng tiện bảo quản đắt tiền.

Hệ thống thu mua cần phải gắn với điều kiện giao thông
của các địa phơng. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa thu mua và
vận chuyển là cơ sở để đảm bảo tiến độ thu mua và chất lợng của hàng hoá. Tuỳ theo đặc điểm của hàng hoá mà có
phơng án vận chuyển hợp lý.
c, Kí kết hợp đồng trong thu mua tạo nguồn xuất khẩu.
Phần lớn khối lợng hàng hóa đợc mua bán giữa các doanh
nghiệp ngoại thơng với các nhà sản xuất hoặc với các chân
hàng đều thông qua hợp đồng thu mua, đổi hàng, gia
công... Dựa trên những thoả thuận và tự nguyện các bên ký

15


Luận văn tốt nghiệp

kết hợp đồng là cơ sở vững chắc đảm bảo các hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp diễn ra bình thờng.
d, Xúc tiến khai thác nguồn hàng
Sau khi ký kết hợp đồng với các chân hàng và các đơn vị
sản xuất, doanh nghiệp ngoại thơng phải lập kế hoạch thu
mua, tiến hành sắp xếp các phần việc phải làm và chỉ đạo
các bộ phận thực hiện kế hoạch. Cụ thể là:
- Đa hệ thống các kênh thu mua đà đợc thiết lập đi vào
hoạt động. Có thể tổ chức bộ máy chỉ đạo thu mua theo
từng mặt hàng hoặc từng nhóm hàng
- Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục giấy tờ, chứng từ, hóa
đơn, bộ phận giám định chất lợng hàng hóa và các thủ tục
khác để giao nhận hàng theo hợp đồng đà ký.
- Tổ chức hệ thống kho tàng tại các điểm nút các kênh,
đảm bảo đủ khả năng tiếp nhận và giải tỏa nhanh dòng

hàng vào ra.
- Tổ chức vận chuyển hàng theo các địa điểm đà quy
định, làm các thủ tục cần thiết để thuê phơng tiện vận
chuyển thích hợp, thuê xếp dỡ sao cho cớc phí phù hợp với từng
nhóm hàng. Tuỳ theo mặt hàng có thể tổ chức bao gói hoặc
dự trữ hợp lý trong quá trình vận chuyển có thể xuất ngay.
- Đa các cơ sở sản xuất, gia công chế biến vào hoạt động
theo phơng án kinh doanh đà định. Tiến hành làm việc cụ
thể với các đại lý, trung gian hoặc các đơn vị khác có liên
quan từng mặt hàng, nhóm hàng thu mua để hạn chế những
vớng mắc phát sinh.
- Chuẩn bị đầy đủ tiền để thanh toán kịp thời cho các
nhà sản xuất, các chân hàng, các đại lý, các trung gian...
e, Tiếp nhận bảo quản và xuất kho giao hàng xuất khẩu
Phần lớn hàng hóa trớc khi xuất khẩu đều phải trải qua một
hoặc một số kho để bảo quản, phân loại, đóng gói, hoặc
nhờ làm thủ tục xuất khẩu. Nhà xuất khẩu cần chuẩn bị tốt
các kho để tiếp nhận hàng xuất khẩu.
16


Luận văn tốt nghiệp

Bảo quản hàng hóa trong kho là một trong những nhiệm vụ
quan trọng của chủ kho hàng. Chủ kho hàng phải có trách
nhiệm không để cho hàng hóa bị h hỏng, đổ vỡ, mất mát...
trừ khi hàng hóa bị h hỏng, đổ vỡ, mất mát... là do hành
động bất khả kháng gây ra.
Cuối cùng là công việc xuất kho hàng xuất khẩu. Công việc
này đòi hỏi phải đúng với quy cách thủ tục quy định và phải

có đầy đủ các giấy tờ hoá đơn hợp nệ.
3.2.2. Đàm phán kí kết hợp đồng xuất khẩu.
Đàm phán là việc bàn bạc trao đổi với nhau các điều kiện
mua bán giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến
thống nhất ký kết hợp đồng.
Có nhiều hình thức đàm phán khác nhau:
Đàm phán qua th tín: Đây là hình thức chủ yếu để giao
dịch kinh doanh giữa các nhà xuất nhập khẩu. Những cuộc
tiếp xúc ban đầu thờng là qua th từ, ngay cả khi hai bên có
điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì duy trì mối quan hệ qua th
tín thơng mại là vẫn cần thiết. So với gặp gỡ trực tiếp thì
giao dịch qua th tín tiết kiệm đợc rất nhiều chi phí, trong
cùng một lúc có thể giao dịch với nhiều khách hàng ở nhiều nớc
khác nhau. Mặt khác, giao dịch qua th tín thì sẽ có điều
kiện để cân nhắc suy nghĩ, tranh thủ ý kiến của nhiều ngời
và có thể khéo léo dấu đợc ý định của mình. Tuy nhiên,
giao dịch bằng th tín thờng mất rất nhiều thời gian và do đó
có thể bỏ lỡ mất thời cơ mua bán. Ngời ta có thể sử dụng điện
tín để khắc phục nhợc điểm này.
Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: Gặp gỡ trực tiếp
giữa hai bên để trao đổi mọi điều kiện buôn bán, là một
hình thức đặc biệt quan trọng. Hình thức này đẩy nhanh
tốc độ giải quyết mọi vấn đề giữa hai bên và nhiều khi là lối
thoát cho những đàm phán bằng th tín đà kéo dài lâu mà
không có kết quả. Đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp tuy hiệu
quả hơn hình thức th tín, điện tín, song đây cũng là hình
thức đàm phán khó khăn nhất, đòi hỏi ngời tiến hành đàm
17



Luận văn tốt nghiệp

phán phải giỏi nghiệp vụ, tự tin, phản ứng nhạy bén đủ tỉnh
táo và bình tĩnh dò xét ý kiến đối phơng.
Nh vậy, trong mỗi cách đàm phán giao dịch đều có những
điểm thuận lợi và bất lợi khác nhau. Điều đó yêu cầu ngời
tham gia đàm phán phải nắm đợc đặc điểm của mỗi loại
từ đó phát huy lợi thế và khôn khéo tránh đợc bất lợi.
Việc giao dịch đàm phán có kết quả sẽ dẫn tới việc kí kết
hợp đồng xuất khẩu. Một hợp đồng cần phải đầy đủ các điều
khoản để tránh sự tranh chấp của hai bên, thông thờng bao
gồm:
* Số hợp đồng
* Ngày, tháng, năm kí kết hợp đồng
* Tên, địa chỉ của các bên kí kết
* Các điều khoản của hợp đồng, trong đó có các điều
khoản chủ yếu là:
+ Điều 1: Tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, bao
bì, kí mà hiệu
+ Điều 2: Giá cả (đơn giá, tổng trị giá)
+ Điều 3: Thời gian, địa điểm, phơng tiện giao
hàng
+ Điều 4: Giám định hàng hóa
+ Điều 5: Điều kiện xếp hàng, thởng phạt
+ Điều 6: Những chứng từ cần thiết cho lô hàng
+ Điều 7: Thanh toán
+ Điều 8: Trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp
đồng
+ Điều 9: Thủ tục giải quyết các tranh chấp hợp đồng
+Điều 10: Hiệu lực của hợp đồng

3.2.3. Tổ chức thực hiện hoạt động xuất khẩu.
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đà đợc kí kết, đơn
vị xuất khẩu với t cách là một bên kí kết phải thực hiện hợp
đồng đó. Đây là một công việc rất phức tạp. Nó đòi hỏi phải
tuân thủ luật quốc gia, quốc tế và những tập quán thơng mại
quốc tế, đồng thời bảo đảm đợc quyền lợi của quốc gia và
18


Luận văn tốt nghiệp

bảo đảm uy tín kinh doanh của đơn vị. Về mặt kinh doanh
trong quá trình thực hiện các khâu công việc để thực hiện
hợp đồng đơn vị xuất khẩu phải cố gắng tiết kiệm chi phí lu thông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của toàn bộ
nghiệp vụ giao dịch.
Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải
tiến hành các công việc sau:
- Xin giÊy phÐp xuÊt khÈu.
- KiÓm tra L/C .
- Chuẩn bị hàng hóa.
- Thuê tàu hoặc uỷ thác thuê tàu
- Kiểm nghiệm hàng hóa
- Làm thủ tục hải quan
- Giao hàng lên tàu
- Làm thủ tục thanh toán
- Giải quyết khiếu nại (nếu có)
3.3. Quản lý hoạt động xuất khẩu và đánh giá hiệu
quả hoạt động xuất khẩu.
3.3.1. Quản lý hoạt động xuất khẩu.
Quản lý hoạt động xuất khẩu bao gồm những biện pháp

đẩy mạnh xuất khẩu và công cụ quản lý xuất khẩu.
Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu có thể chia thành 3
nhóm:
- Nhóm biện pháp liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cải
tiến cơ cấu xuất khẩu:
+ Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
+ Đẩy mạnh gia công hàng xuất khẩu.
+ Tăng cờng đầu t cho xuÊt khÈu.
+ LËp c¸c khu chÕ xuÊt
- Nhãm các biện pháp tài chính, bao gồm:
+ Tín dụng xuất khẩu
+ Trợ cấp xuất khẩu
+ Chính sách tỷ giá
+ Miễn, giảm và hoàn lại thuế
19


Luận văn tốt nghiệp

-

Nhóm biện pháp thể chế tổ chức.
+ Lập các viện nghiên cứu cung cấp thông tin cho các
nhà xuất khẩu
+ Đào tạo cán bộ, chuyên gia giúp các nhà xuất khẩu
+ Lập các cơ quan Nhà nớc ở nớc ngoài để nghiên cứu
tại chỗ tình hình thị trờng hàng hóa, thơng nhân và chính
sách của chính phủ ở nớc sở tại.
+ Nhà nớc đứng ra kí kết các Hiệp định thơng mại,
Hiệp định hợp tác kỹ thuật, vay nợ, viện trợ....Trên cơ sở đó

thúc đẩy xuất khẩu.
Các công cụ cơ bản quản lý xuất khẩu gồm có:
Thủ tục hải quan xuất khẩu hàng hóa
- Hạn ngạch xuất khẩu
- Quản lý ngoại tệ
3.3.2. Đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu
ý nghĩa của công việc này là nhằm tạo điều kiện cho các
thành viên trong doanh nghiệp thấy đợc các kết quả và hạn
chế trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh xuất
khẩu, từ đó rút ra kinh nghiệm kinh doanh, đồng thời có
những biện pháp khuyến khích tinh thần làm việc thông qua
các biện pháp khen thởng, xử phạt cụ thể.
Nhằm đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu ngời ta
dùng một số chỉ tiêu sau:
- Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu: là số lợng bản tệ bỏ ra
để thu đợc một đơn vị ngoại tệ:

Trong đó:
KXK: tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu
PX : chi phí cho lô hàng xuất khẩu
TX : số ngoại tệ thu đợc từ lô hàng xuất khẩu
Nếu Kxk : nhỏ hơn tỷ giá hối đoái thì hoạt động xuất khẩu có
hiệu quả
- Tỷ suất doanh lợi xuÊt khÈu (DX )
20


Luận văn tốt nghiệp

Trong đó:

LX : lợi nhuận về bán hàng xuất khẩu tính bằng ngoại
tệ đợc chuyển đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá công bố của
ngân hàng Nhà nớc
CX : tổng chi phí thực hiện hoạt động xuất khẩu
- Chỉ tiêu lợi nhuận trong xuất khẩu:
+ Lợi nhuận tính cho một mặt hàng:
PX = q(p f)
Trong đó:
Px : lợi nhuận của mặt hàng xuất khẩu
q : khối lợng hàng xuất khẩu
p : giá trị một đơn vị hàng xuất khẩu
f : chi phí đầy đủ của một đơn vị hàng xuất
khẩu
Chỉ tiêu này giúp ta phân biệt lợi nhuận của từng mặt
hàng, lô hàng, chuyến hàng
+ Tổng lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp xuất khẩu:

Ngoài các chỉ tiêu định lợng ở trên, để xác định hiệu quả
hoạt động xuất khẩu còn có các chỉ tiêu định tính. Đây là
chỉ tiêu gián tiếp rất khó lờng nhng không phải là không ớc lợng đợc. Các chỉ tiêu đó có thể là:
+ Chỉ tiêu thu hút các nguồn vốn đầu t liên doanh liên
kết với các tổ chức t thơng nớc ngoài.
+ Chỉ tiêu mở rộng môi trờng và bạn hàng kinh doanh
+ Chỉ tiêu về uy tín, tín nhiệm về chính trị xà hội tăng
lên do hoạt động xuất khẩu đem lại...
II- Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động mua bán
hàng hóa quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng
cho phép các nhà kinh doanh thấy đợc những gì họ sẽ phải
đối mặt và đứng trớc tình thế đó thì họ ph¶i xư lý nh thÕ

21



×