Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giao an toan lop 4 tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.14 KB, 9 trang )

TUẦN 20

Thứ ……. ngày …. Tháng…..
Toán
Tiết 1: LUYỆN TẬP

năm 2022

I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - SGK+ Bảng phụ.
HS: - SGK+ vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng tính diện tích của hình
bình hành ABCD với độ dài đáy là 4dm,
chiều cao là 34cm.
? Muốn tính diện tích hình bình hành ta
làm thế nào?
- Nhận xét, đánh giá ý thức học bài của
HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện


trong: hình chữ nhật ABCD, hình bình
hành EGHK, hình tứ giác MNPQ.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình để làm
bài.
- Gọi HS báo cáo kết quả làm bài.

- Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
? Những hình nào có các cặp cạnh đối
diện song song và bằng nhau?

Hoạt động của học sinh
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp
nhận xét bài bạn.
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy
độ dài đáy nhân với chiều cao cùng đơn vị
đo.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Làm bài cá nhân vào vở.
- 3 HS báo cáo kết quả, lớp nhận xét bổ
sung:
+ Trong hình chữ nhật ABCD có: AB đối
diện với DC; AD đối diện với BC;
+ Trong hình bình hành EGHK có: EG đối
diện với KH; EK đối diện với GH;
+ Trong hình tứ giác MNPQ có: MN đối
diện với QP; MQ đối diện với NP;

- Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành

? Có bạn nói hình chữ nhật cũng là hình MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song
bình hành. Theo em, bạn đó nói đúng hay và bằng nhau.
sai? Vì sao?
- Bạn ấy nói đúng, vì hình chữ nhật cũng
Bài 2: Viết vào ơ trống( theo mẫu):
có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng
1


- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS làm bài vào nhau.
bảng phụ.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HSlàm vào bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt bài.
? Muốn tính diện tích hình bình hành ta
làm như thế nào ?
Bài 3: Hình bình hành ABCD có độ dài
cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b...
- Giảng: Cơng thức tính chu vi P của hình
bình hành là:
P = (a + b) 2
(a, b cùng đơn vị đo). Yêu cầu HS áp
dụng cơng thức trên để tính diện tích hình
bình hành, 2 HS làm bài vào bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt bài.
? Nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật

và hình bình hành?
Bài 4: Gọi HS đọc bài tốn.
-u cầu HS tóm tắt bài, nêu cách giải.

Đáy
Chiềucao
Diện tích

7 cm
14 dm
23 m
16 cm
13 dm
16 m
2
2
112(cm ) 182(dm ) 368(m2)

- 3 HS nối tiếp đọc từng phần của bài.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
- Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao cùng
đơn vị đo.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Chú ý lắng nghe, nhắc lại cách tính chu vi
hình bình hành và tự làm bài vào vở, 2 HS
làm bài vào bảng phụ.
a, P = (8 + 3 ) 2 = 22 (cm)
b, P = (10 + 5) 2 = 30 (dm)
- 2 HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.

- 1 HS nêu, lớp theo dõi.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS tóm tắt bài, nêu cách giải.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo Tóm tắt: Mảnh đất trồng hoa HBH
Độ dài đáy: 40 dm
vở kiểm tra bài cho nhau.
Chiều cao: 25 dm
S: ... dm2 ?
- Gọi HS đọc bài bạn, nhận xét.
- Nhận xét, chốt cách tính diện tích hình - Làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo vở
kiểm tra cho nhau.
bình hành.
Đáp số: 1000dm2
C. Củng cố, dặn dị:
? Nêu cách tính chu vi, diện tích hình - 3 HS đọc bài bạn, nhận xét.
- 2 học sinh trả lời.
bình hành ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Phân số.
Điều chỉnh, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
2


Thứ ……. ngày …. Tháng…..
Toán

Tiết 2: PHÂN SỐ

năm 2022

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Mô hình hình trịn, hình chữ nhật biểu thị phân số; Bảng phụ.
HS: - SGK+ vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện : Tính diện
tích của hình bình hành biết:
+ Độ dài đáy: 7cm; chiều cao: 16cm.
+ Độ dài đáy: 23m; chiều cao: 16m
? Muốn tính diện tích hình bình hành ta
làm thế nào?
- Nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phân số:
- Cho HS quan sát hình trịn được chia
làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần
được tơ màu.
? Hình trịn được chia thành mấy phần

bằng nhau?
? Có mấy phần được tơ màu?
- Nêu: Hình trịn được chia thành 6 phần
bằng nhau, đã tô màu 5 phần. Ta nói đã tơ
màu năm phần sáu hình trịn.
- Năm phần sáu viết là .
- Giới thiệu: Năm phần sáu được gọi là
phân số.
- Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.

Hoạt động của học sinh
- 2HS lên bảng thực hiện, mỗi em một phần,
lớp làm ra nháp nhận xét bài bạn.
- Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao cùng
một đơn vị đo.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình trịn.
- Hình trịn được chia thành 6 phần bằng
nhau.
- Có 5 phần được tơ màu.
- Lắng nghe.

- Viết và đọc lại Năm phần sáu.
- Nhắc lại: Năm phần sáu là phân số.

- Nhắc lại: Phân số có tử số là 5, mẫu số là
6.
? Khi viết phân số thì tử số viết ở đâu? - Tử số viết phía trên vạch ngang, mẫu số
viết ở dưới dấu vạch ngang thẳng cột với tử
Mẫu số viết ở đâu?

số.
? Tử số cho biết gì? Mẫu số cho biết gì?
- Tử số cho biết số phần bằng nhau được tô
- Đưa ra hình vng, hình trịn cho HS màu. Mẫu số cho biết tổng số phần bằng
3


quan sát và hình thành phân số.
? Phân số có cấu tạo gồm mấy phần? đó là
những phần nào?
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:Viết rồi đọc phân số…
- Yêu cầu HS quan sát các hình, tự làm
bài.
- Gọi HS trình bày.

nhau được chia ra.
- Lần lượt quan sát và nêu phân số.
- Phân số gồm hai phần tử số và mẫu số.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát hình, hồn thành bài tập.
- 6 HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét.
+ Hình 1: viết , đọc Hai phần năm. Mẫu số
cho biết hình chữ nhật được chia thành 5
phần bằng nhau. Tử số cho biết có hai phần
được tơ màu.
- 1 HS nêu u cầu.
- 1 HS đọc phân số.

- Nhận xét, chốt cách đọc phân số.

Bài 2:Viết theo mẫu.
- Viết phân số
? Phân số trên có tử số là mấy? mẫu số là
mấy?
- Phân số cótử số là 6, mẫu số là 11
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập.
- Hoàn thành bài tập.
- Gọi HS đọc bài làm.
- 2 HS nối tiếp phân tích hai phân số cịn lại.
- Mẫu số của các phân số là những số tự
? Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên lớn hơn 0.
nhiên như thế nào?
- 1 HS nêu yêu cầu và nội dung bài.
Bài 3:Viết các phân số.
- 2 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm bài vào vở.
vào bảng phụ.
a) ; b) ; c)
d) e)
- Nối tiếp nhau đọc từng phần.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Lắng nghe.
- Nhận xét, chốt cách viết phân số.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Bài 4:Đọc các phân số.
- Nối tiếp nhau đọc từng phân số.
- Yêu cầu HS chữa miệng bài tập.
+ Năm phần chín .

+ Tám phần mười bảy.

- Nhận xét, chốt cách đọc phân số cho HS. - 1 HS nêu.
C.Củng cố, dặn dò:
? Phân số có cấu tạo như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị: Phân số và phép chia
số tự nhiên.
Điều chỉnh, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
4


................................................................................................
Thứ ……. ngày …. Tháng…..
năm 2022
Toán
Tiết 3: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể
viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Hình vng biểu thị phân số, bảng phụ.
HS: - SGK+ vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
? Phân số có cấu tạo như thế nào? Cho ví
dụ về phân số, giải thích ý nghĩa của tử số
và mẫu số.
- Nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phép chia một số tự nhiên cho một số
tự nhiên khác 0.
a) Trường hợp có thương là một số tự
nhiên.
- Nêu vấn đề: Có 8 quả cam chia đều cho 4
bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam?
? Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì?

Hoạt động của học sinh
- 2 HS thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi nhận
xét bạn trả lời.

- Lắng nghe.

- Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi
bạn được: 8 : 4 = 2 (quả cam)

- Các số 8, 4, 2 được gọi là các số tự nhiên.
- Như vậy, khi thực hiện chia một số tự - Lắng nghe.
nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta có thể
tìm được thương là một số tự nhiên. Nhưng

không phải lúc nào ta cũng có thể thực hiện
như vậy.
b) Trường hợp thương là phân số.
- Nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. - Nghe và tìm cách giải quyết vấn đề.
Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái
bánh.
? Em có thể thực hiện phép chia 3 : 4 tương - Trả lời theo ý hiểu.
tự thực hiện 8 : 4 được khơng?
- u cầu HS thảo luận nhóm 4, tìm cách - Thảo luận nhóm 4 tìm cách chia 3 cái bánh
chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn.
cho 4 bạn.
5


? Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi - Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi
bạn nhận bao nhiêu cái bánh?
bạn nhận cái bánh.
- 3: 4 =
? Vậy 3 : 4 = ?
-Đọc: 3 chia 4 bằng ba phần tư.
- Viết bảng: 3: 4 =
- Thương trong phép chia 3: 4 = là một phân
? Thương trong phép chia 3: 4 = có gì khác số, thương trong phép chia 8: 4 = 2 là một
so với thương trong phép chia 8: 4 = 2?
số tự nhiên.
? Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của - Số bị chia là tử số của thương, số chia là
thương và số bị chia với số chia trong phép mẫu số của thương.
chia 3: 4?
- Kết luận: Thương của phép chia số tự
nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết - Lắng nghe.

thành một phân số…
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài :Viết thương của mỗi phép chia...
- Yêu cầu HS tự làm,sau đó đổi chéo vở - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
kiểm tra cho nhau.
- Làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo vở kiểm
- Gọi HS đọc bài làm.
tra cho nhau.
- Nối tiếp đọc từng phép chia.
- Nhận xét, chữa bài.
7 : 9 = ; 5:8 = ; 6 :19 =
? Mỗi phép chia số tự nhiên đều có thể viết - Mỗi phép chia số tự nhiên đều có thể viết
thành gì?
được dưới dạng phân số.
Bài 2: Viết theo mẫu:
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm mẫu, sau đó yêu cầu - Làm bài theo GV hướng dẫn, 1 HS làm bài
HS hoàn thành bài tập.
vào bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài làm.
= 36 : 9 = 4; = 88 : 11 = 8;
- Nhận xét, chốt cách thực hiện phép chia = 7 : 7 = 1
có dạng phân số và thương tìm được là số
tự nhiên.
- 1 HS nêu yêu cầu và hoàn thành bài tập.
Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một 6 = ; 27 = ; 0 = ; 3 = ;
phân số có mẫu số bằng 1...
- u cầu HS hồn thành bài tập.
- Lưu ý:Mọi số tự nhiên đều viết được dưới - Có thể viết dưới dạng phân số.
dạng phân số có mẫu số là 1.

C. Củng cố, dặn dò:
? Thương của phép chia số tự nhiên cho số
tự nhiên có thể viết thế nào?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài
sau: Phân số và phép chia số tự nhiên (Tiếp
theo).
Điều chỉnh, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
6


………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………………..
Thứ ……. ngày …. Tháng…..
năm 2022
Toán
Tiết 4: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể
viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Mơ hình hình trịn thể hiện phân số; bảng phụ.
HS: - SGK+ vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
? Thương của phép chia số tự nhiên cho số - Thương của phép chia số tự nhiên cho số
tự nhiên (khác 0) có thể viết thành gi?
tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một
phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số
? Mọi số tự nhiên có thể viết thành một chia.
phân số có tử số là gì, mẫu số là gì?
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành một
- Nhận xét, đánh giá HS
phân số có tử số là tự nhiên đó và mẫu số
B. Bài mới:
bằng 1.
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2.Nội dung:
Ví dụ 1: Sgk trang 109.
+ Ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay quả
cam; ăn thêm quả nữa, tức là ăn thêm 1
phần, vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần ?
- 1 học sinh nêu lại yêu cầu bài tốn.
Ví dụ 2: (Sgk )
+ Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng
nhau. Lần lượt chia cho mỗi người 1 phần, - 5 phần hay quả cam.
tức là của từng quả cam. Sau 5 lần chia
như thế, mỗi người được mấy phần của quả - Học sinh chú ý lắng nghe.
cam ?
* NX: Kết quả của phép chia số tự nhiên
cho số tự nhiên khác 0 có thể viết là 1 phân

số, chẳng hạn:
- 5 phần hay quả cam.
5 4 = . quả cam gồm mấy quả cam và mấy
phần của quả cam ?
+Gv: Do đó quả cam nhiều hơn 1 quả
7


cam.
- 1 quả cam và quả cam.
+ Phân số > 1 khi nào ? Nhỏ hơn 1 khi nào,
bằng 1 khi nào ?
3. Thực hành:
Bài 1: Bài tập yêu chúng ta làm gì?
- 3 học sinh trả lời, lớp nhận xét.
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết thương của
mỗi phép chia dưới dạng phân số.
Bài 2:
- HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ 2 hình và yêu cầu -HS đọc bài làm của mình.
tìm phân số chỉ phần đã tơ màu của từng - HS quan sát suy nghĩ làm bài.
hình.
- GV u cầu giải thích bài làm của mình. - HS làm bài và trả lời:
Nếu HS chưa giải thích được GV đặt câu + Hình 1: ; Hình 2:
hỏi gợi ý:
+ Hình chữ nhật được mấy phần bằng
nhau ?

+ HCN được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ Vậy đã tô màu được máy phần hình chữ + Tơ màu hết một hình chữ nhật, tơ thêm 1
nhật?
phần nữa. Vậy tơ tất cả 7 hình.
+ Hình chữ nhật được chia thành máy phần + HCN được chia thành 12 phần bằng
bằng nhau ?
nhau.
+ Đã tô màu mấy phần ?
+ Đã tô màu 7 phần.
+ Vậy đã tô màu được máy phần hình chữ + Đã tơ màu hình chữ nhật.
nhật?
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 học sinh làm bảng phụ.
- GV nhận xét và tuyên dương HS làm - Lớp làm vở, nhận xét bổ sung.
tốt.
Kết quả:
< 1;
= 1;
> 1;
> 1;
< 1;
< 1;
-2 HS nêu lại.
C. Củng cố - dặn dò:
+ Khi nào phân số lớn hơn 1, nhỏ hơn 1,
bằng 1 ?

- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Điều chỉnh, bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
8


…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….


9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×