Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giao an toan lop 4 tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.84 KB, 8 trang )

Tiết 1: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - SGK+ Bảng phụ.
HS: - SGK+ Vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện: tính:
3
7
a) 5 x 6

2
b) 2 x 3

Hoạt động của học sinh
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp
nhận xét bài bạn.

? Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
- Nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : a) Viết tiếp vào chỗ chấm:
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi hồn


thành ý thứ nhất của phần a
- Gọi HS trình bày bài làm.
- Nhận xét, chữa bài.
? Nhận xét về các phân số trong hai biểu
thức?
? Khi thay đổi vị trí hai phân số trong một
tích thì tích đó như thế nào?
- Đó chính là tính chất giao hốn của phép
nhân các phân số.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm ý 2 của phần a,
1 cặp HS làm bài vào bảng phụ.
+ () ==;
? Em hãy tìm điểm giống và khác nhau của
hai biểu thức trên?
-Muốn nhân một tích hai phân số với phân
số thứ ba ta làm thế nào?
- Giới thiệu đó chính là tính chất kết hợp
của phép nhân các phân số.

- Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân tử
số , mẫu số nhân mẫu số.

1 2 3
1 3 2 3
 )�
�  �
-Viết bảng: 5 5 4 = ? 5 4 5 4 =?

- 1 HS đọc các biểu thức.
- Nêu: (

+
- HS so sánh và nêu:

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của 2 biểu

- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
a)
- Có các phân số giống nhau nhưng vị trí của
các phân số bị thay đổi.
- Khi thay đổi vị trí hai phân số trong một
tích thì tích đó khơng thay đổi.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- HS làm bài .
+;
1 2 3
�( � )
() = 3 5 4

- Hai biểu thức đều là phép nhân của ba phân
1 2
;
số: 3 5 ;...

- Ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của
phân số thứ 2 và phân số thứ 3
- Lắng nghe và phát biểu tính chất.

1 2 3 1 3 2 3

 )�
�  �
(5 5 4 = 5 4 5 4


thức trên.
?Khi nhân một tổng hai phân số với phân
số thứ ba ta làm thế nào?
- Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai
phân số với phân số thứ ba.
- Gọi HS nêu yêu cầu phần b bài tập.
- Yêu cầu HS áp dụng các tính chất để hồn
thành bài tập, 3 HS làm bài vào bảng phụ,
mỗi em làm một ý.
- Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét
- Gọi HS nêu lại các tính chất của phép
nhân phân số.
Bài 2: Gọi HS đọc bài tốn.
? Muốn tìm chu vi HCN, ta làm như thế
nào?
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm bài vào
bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài làm, nhận xét.
- Củng cố cách tính chu vi hình chữ
nhật,vận dụng phép tính cộng và nhân phân
số trong giải bài tốn có lời văn.
Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài sau đó đổi
chéo vở kiểm tra bài cho nhau, 1 HS làm
bài vào bảng phụ.


- Ta có thể nhân từng phân số của tổng với
phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với
nhau.
- Lắng nghe và phát biểu lại tính chất.
- 1 HS nêu: Tính bằng 2 cách:
3 3
3
3 9
� �22  ( �22) � 
22
11 11
C1: 22 11
3 3
3
3
9
� �22  �( x 22) 
22 11
11 ...
C2: 22 11

- 3 HS nối tiếp trình bày từng ý.
- 3 HS nối tiếp nêu từng tính chất, lớp lắng
nghe.
- 1 HS đọc bài toán.
- Ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân
với 2 cùng đơn vị đo.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:

((m)
Đáp số: (m)
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
Bài giải
May 3 cái túi hết số vải là:
(m) = 2 (m)
Đáp số: 2m
- Em lấy số vải để may một chiếc túi nhân
với 3 .

? Em làm thế nào để tìm được số vải may 3 -2 HS nêu lại.
chiếc túi?
- Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.
C. Củng cố, dặn dị
? Nêu các tính chất của phân số?
- Nhận xét giờ học.Dặn HS về học thuộc
các tính chất, xem lại các bài tập và chuẩn
bị bài sau: Tìm phân số của một số.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................
T
Tiết 2: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:

- Biết cách giải bài tốn dạng: Tìm phân số của một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - SGK+ Bảng phụ.



HS: - SGK+ Vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS phát biểu các tính chất của phép - 3 HS nêu, lớp nhận xét.
nhân phân số.
- Nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS tìm phân số của một
số.
2
- 2 HS đọc bài tốn.
Bài tốn: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi 3 số
cam trong rổ là bao nhiêu quả?
- Quan sát hình minh họa.
- Cho HS quan sát hình minh họa.

2
1
2
? Em có nhận xét gì về 3 số cam trong rổ - Nêu: 3 số cam trong rổ gấp đôi 3 số cam
1
trong rổ.
so với 3 số cam trong rổ?
1
1
? Nếu biết 3 số cam trong rổ là bao nhiêu - Ta lấy 3 số cam trong rổ nhân với 2.

2
quả ta làm thế nào để biết tiếp được 3 số

cam trong rổ là bao nhiêu?
?
?
?

1
3 số cam trong rổ là bao nhiêu quả?
2
3 số cam trong rổ là bao nhiêu quả?
2
3 của 12 quả cam là bao nhiêu quả?
2
Để tìm được 3 của 12 quả cam em đã vận

1
- 3 số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả)
2
- 3 số cam trong rổ là: 4 x 2 = 8 (quả)
2
- 3 của 12 quả cam là 8 quả.

- Vận dụng kiến thức về tìm một trong các
phần bằng nhau của một số để làm.

?
dụng kiến thức nào đã học?
? Ngồi cách làm đó ra, ai còn cách làm - 1 HS nêu.

khác?
- Mời HS lên bảng trình bày.

- u cầu HS giải thích cách làm bài của
mình.

Bài giải
2
3 số cam trong rổ là:
2
12 x 3 = 8 (quả)

Đáp số: 8 quả cam.


2
2
2
? Vậy muốn tìm được 3 của 12 ta làm thế - Muốn tìm 3 của 12 ta lấy số 12 nhân với 3 .

nào?

- 2 – 3 HS đọc.

- Treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc.
- Cho HS thực hành lấy ví dụ:

2
- 3 của 15 là 15 
3

- 4 của 24 là 24 

2
+ Hãy tính 3 của 15.
3
+ Hãy tính 4 của 24.

2
3 = 10.

3
4 = 18.

- Muốn tìm phân số của một số ta lấy số đó
nhân với phân số.

? Muốn tìm phân số của một số ta làm thế
nào?
- 1 HS đọc bài toán.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
3
Bài 1: Gọi HS đọc bài tốn.
- Một lớp học có 35 học sinh, trong đó 5 số
? Bài tốn cho biết gì?
học sinh được xếp loại khá.
- Tính số học sinh xếp loại khá.
? Bài tốn u cầu gì?
Bài giải
Số HS xếp loại khá của lớp học đó là:
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

3
- Gọi HS đọc bài làm.
35  5 = 21 (học sinh)
- Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.
Đáp số: 21 học sinh
- Muốn tìm phân số của một số ta lấy số đó
? Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nhân với phân số.
nào?
- 1 HS đọc bài toán.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, sau đó đổi
Bài giải
chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.
Chiều rộng của sân trường là:
- Gọi HS đọc bài bạn, nhận xét.
- Nhận xét, chốt cách tìm phân số của một
số.
-2HS nêu.
Bài 3: (HDHS làm nếu còn thời gian).
C. Củng cố, dặn dò:
? Nêu cách tìm phân số của một số?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Phép chia phân
số.

5
120  6 = 100 (m)

Đáp số: 100m


Tiết 3: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh:


- Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ
hai đảo ngược.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - SGK+ Bảng phụ.
HS: - SGK+ Vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng: Tìm của 12 .
? Muốn tìm phân số của một số ta làm thế
nào?
- Nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia
phân số:
Bài tốn: Hình chữ nhật ABCD có diện
tích m2, chiều rộng là m . Tính chiều dài
của hình chữ nhật đó.
? Diện tích hình chữ nhật được tính như
thế nào?
? Vậy chiều dài hình chữ nhật đó được
tìm bằng cách nào?

? Nêu phép tính để tính chiều dài?
- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách làm.
- Để thực hiện phép chia 2 phân số; ta sẽ
lấy phân số nhân với nghịch đảo của
phân số .
? Phân số đảo ngược của là gì?
- u cầu HS thực hiện tính, 1 HS lên
bảng làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.

Hoạt động của học sinh
- 1 HS lên bảng làm.
- 1 – 2 HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.

- Lắng nghe.
- 2 HS đọc bài toán
- S hình chữ nhật = a x b (a: Chiều dài, b:
chiều rộng) (cùng đơn vị đo).
- Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật
chia cho chiều dài.
- Chiều dài hình chữ nhật là : :
- HS suy nghĩ, nêu cách làm:
- Lắng nghe GV hướng dẫn..

- Là phân số .
Ta có: : = x =
Vậy chiều dài hình chữ nhật là:
: = (m)
? Muốn chia 2 phân số ta làm như thế - Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số
nào?

thứ 2 đảo ngược.
- Gọi HS đọc quy tắc/ sgk/ 135.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Bài 1: Viết phân số đảo ngược của các
phân số:
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm bài vào vào vở.
bảng phụ.
Kết quả:
- Gọi HS đọc bài làm.
- Lắng nghe.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt cách viết phân số đảo - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


ngược của phân số đã cho.
Bài 2: Tính:
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở, 3
HS làm bài vào bảng phụ, mỗi em một
phần.

- 3 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
3 5 3 8
24
: 
a) 7 8 7 x 5 = 35

b)

c)
- Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số
- Gọi HS đọc và nêu cách làm bài.
thứ hai đảo ngược.
- Nhận xét, chốt bài:
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
? Muốn nhân 2 phân số ta làm như thế - Làm bài ca nhân, sau đó đổi chéo vở kiểm
nào?
tra bài cho nhau.
Bài 3: Tính:
b) ; ;
- Yêu cầu HS làm bài, sau đó đổi chéo vở ;
kiểm tra bài cho nhau.
a);
; - 2 HS nêu, lớp lắng nghe.
....
- 1 HS đọc và tóm tắt.
- Gọi HS đọc bài bạn, nhận xét.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
? Nêu lại cách nhân, chia phân số?
Bài giải
Bài 4: HS đọc đề và tóm tắt.
Chiều dài hình chữ nhật đó là:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm
(m)
bài vào bảng phụ.
-HS nêu
Đáp số: m
- Ta lấy diện tích chia cho chiều rộng.
- Gọi HS đọc bài làm.

- Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.
- Gọi HS nêu cách tính diện tích diện tích - 1 HS nêu.
hình chữ nhật.
? Biết diện tích, biết chiều rộng ta tính
chiều dài bằng cách nào?
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu cách chia hai phân số?
- Nhận xét giờ học.Dặn HS và chuẩn bị
bài sau: Luyện tập.
Tiết 4: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện tính: - 2 HS lên bảng làm bài.


; ;
- Nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài.

Bài 1: Tính rồi rút gọn:
? Bài gồm mấy yêu cầu?
- Yêu cầu cá nhân HS làm bài, 2 HS làm
bài vào bảng phụ.
Lưu ý HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu
bài tập.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
? Để thực hiện được phép chia, ta làm như
thế nào?
? Nêu cách rút gọn phân số?
Bài 2: Tìm x:
- Yêu cầu HS xác định các thành phần của
x và hoàn thành bài, 2 HS làm bài vào
bảng phụ.
Chú ý giúp đỡ HS gặp khó khăn.

; ;

- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài có 2 yêu cầu: tính sau đó rút gọn.
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở:
a)
b) ...
- Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số
thứ hai đảo ngược.
- 1 HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Nêu thành phần của phép tính, 2 HS làm
bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở. a)x =
b)
x=:
x=
x=
x=
- 3 HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia
cho thừa số đã biết.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
thương.
- Nhận xét, chốt bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
? Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
- Thừa số thứ hai là phân số đảo ngược của
thừa số thứ nhất.
? Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài
vào vở.
Bài 3: Tính:
a)
b)
? Nhận xét về các thừa số trong phép c)
tính?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 HS làm - Lắng nghe.

bài vào bảng phụ.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra bài cho
nhau.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt bài: Khi nhân một phân
số với phân số nghịch đảo của nó sẽ được

- 1 HS đọc và tóm tắt bài toán.
- Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao.
- Ta lấy diện tích chia cho chiều cao thì
được độ dài đáy.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.


1 phân số có giá trị của phân số bằng 1.
Bài giải
Bài 4: Gọi HS đọc bài toán.
Độ dài đáy của hình bình hành là:
? S hình bình hành được tính thế nào?
? Biết số đo S, chiều cao, độ dài đáy của
Đáp số: 1m
hình bình hành được tính thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm
bài vào bảng phụ
-Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số
- Gọi HS đọc bài làm.
thứ hai đảo ngược..
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt bài.

=> Củng cố giải tốn có văn bằng một
phép tính chia.
C. Củng cố, dặn dị
? Nêu cách chia hai phân số?
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×