Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giao an toan lop 4 tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.5 KB, 8 trang )

Tiết 1: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải được bài tốn có lời văn với các phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - SGK+ Bảng phụ.
HS: - SGK+ Vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện: Tính:
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm
a) : 3
b) 5 :
ra nháp nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Lắng nghe.
Bài 1: Tính bằng hai cách:
? Muốn nhân một tổng với một số ta làm
- 1 HS nêu yêu cầu.
thế nào?
- Ta có thể tính tổng rồi nhân với
số đó, hoặc lấy từng số hạng của tổng
nhân với số đó rồi cộng các kết quả với


? Muốn chia một hiệu cho một số ta làm nhau.
thế nào?
- Muốn chia một hiệu cho một số
ta có thể tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho
số đó hoặc lấy cả số bị trừ và số trừ chia
cho số đó rồi trừ các kết quả cho nhau.
- Yêu cầu HS xác định các dạng của biểu
- 4 HS làm bài vào bảng phụ, lớp
thức, vận dụng để làm bài tập, 4 HS làm làm bài vào vở.
bài vào bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài làm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài làm:
6 5
3 11 3 3
b) x – x = – = =
+ )× = × =
11
11
7
11
7
7
C2: x – x = x ( – )
a) (
6 5
3 6 3 5 3

= x = =
+ )× = × + ×
C2: ( 11 11 7 11 7 11 7

- 1 HS phát biểu, lớp lắng nghe.
18 15 33 3
+
=
=
= 77 77 77 7
- Muốn chia một hiệu cho một
- Nhận xét, chốt bài.
? Phát biểu tính chất nhân một tổng hai phân số ta có thể lấy cả số bị trừ và số
trừ cùng chia cho số đó rồi trừ hai kết
phân số với một phân số?
? Muốn chia một hiệu cho một phân số quả cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.


ta làm thế nào?

- 1 HS đọc biểu thức.

- HS nêu: ta thực hiện rút gọn
Bài 2: Tính.
ngay trong bước tính.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào
- Viết bảng phần a:
- u cầu HS tìm cách tính thuận tiện vở.
=
nhất.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm
- Hoàn thành các phần bài tập vào
bài vào vở.

vở.
- Nhận xét, chốt cách làm đúng.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập vào vở.
- 1 HS đọc bài toán.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán hỏi số vải cịn lại may
? Bài tốn hỏi gì?
được bao nhiêu cái túi.
- Ta phải tính được số mét vải cịn
? Để biết số vải còn lại may được bao lại sau khi đã may áo.
nhiêu túi chúng ta phải tính được gì?
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm bài vào làm bài vào vở.
bảng phụ.
Bài giải
Đã may hết số mét vải là:
20 x = 16 (m)
Còn lại số mét vải là:
20 – 16 = 4 ( m)
May được số cái túi là:
4 : = 6 (cái túi)
Đáp số: 6 cái túi
- 3 HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Lắng nghe.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt cách giải và trình bày
- HS làm bài cá nhân, sau đó đọc
bài tốn có lời văn.

kết quả.
Bài 4: u cầu HS tự làm bài, sau đó
D. 20
đọc kết quả.
- vì khi thay lần lượt các chữ số
1, 4, 5 vào, 20 vào ơ trống thì ta được :
? Vì sao em lại chọn đáp án là 20?
=.
- Lắng nghe.
C. Củng cố, dặn dị:
- Hệ thống nội dung ơn tập.
- Nhận xét tiết học; dặn HS chuẩn bị bài:
Ôn tập về các phép tính với phân số
(tiếp theo).


Tiết 2: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Thực hiện được 4 phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - SGK+ Bảng phụ.
HS: - SGK+ Vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng thực hiện: Tính:
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp
a) x
b) : 2
nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Lắng nghe.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS làm bài vào - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
bảng phụ.
- 2 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài
vào vở.
+ + = + =
+ = - =
+ x =
- Gọi HS đọc bài làm.
+ : = x =
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- 4 HS nối tiếp nêu, lớp lắng nghe.
- Nhận xét, chốt bài.
? Nêu cách thực hiện cộng, trừ, nhân , - 1 HS nêu yêu cầu.
chia các phân số?
- Phân tích bảng dữ liệu.
Bài 2: Số?
- Ở dịng thứ nhất chúng ta phải đi tìm hiệu.
- Yêu cầu HS phân tích bảng dữ liệu.
- Muốn tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi số

? Theo bảng dữ liệu, ở cột thứ nhất chúng trừ.
ta phải đi tìm gì?
- Cột thứ hai phải tìm số bị trừ.
? Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Muốn tìm SBT lấy hiệu cộng số trừ
- Cột thứ ba đi tìm số trừ.
? Cột thứ hai chúng ta phải tìm gì?
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi
? Muốn tìm SBT ta làm thế nào?
hiệu.
? Cột thứ ba tìm gì?
? Nêu cách tìm số trừ?
- 2 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài
- Hướng dẫn HS tìm hiểu phần b tương vào vở.
tự.
Thừa số
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS làm bài vào
Thừa số
bảng phụ, mỗi em một phần.
Số
Tích


bị trừ
Số

- 6 HS nối tiếp nhau đọc từng phần bài
làm.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
- Lắng nghe.


trừ
Hi
ệu
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt cách thực hiện tìm các
thành phần trong các phép tính với phân
số.
Bài 3: Tính:
- Yêu cầu HS làm bài, 3 HS làm bài vào
bảng phụ, mỗi em hai phần.
a) + – = + – =
+ × : = ×3= =
+ : × = × × =1× =
- Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách
làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Nhận xét chốt bài.
? Trong biểu thức có chứa cộng trừ, nhân
chia ta thực hiện như thế nào?
Bài 4: Gọi HS đọc bài tốn.
- u cầu HS phân tích bài tốn, tự hoàn
thành bài tập, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt cách giải và trình bày bài
tốn có lời văn liên quan đến phân số.
C. Củng cố, dặn dò:
? Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia phân số?

- Hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học; dặn HS chuẩn bị bài:
Ôn tập về đại lượng.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài
vào vở.
b) – + = – + =

+ × + = + = + =
+ : – = × – = – =

- 6 HS nối tiếp nhau đọc và giải thích cách
làm bài.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
- 2 HS nêu, lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc bài toán.
- Phân tích bài tốn hồn thành bài tập, 1
HS làm bài vào bảng phụ.
Bài giải
Sau hai giờ vòi nước chảy được số phần bể
nước là: + = (bể)
Số nước còn lại chiếm số phần bể là:
– =
(bể)
Đáp số: bể và bể

Tiết 3: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:


- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


GV: - SGK+ Bảng phụ.
HS: - SGK+ Vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
? Để đo khối lượng, ta có những
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
đơn vị đo nào?
? Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo
khối lượng liền kề?
- Nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS đọc yêu cầu BT và quan sát
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vở
bảng
- 2 HS đọc bài, lớp nhận xét, chữa bài
+ Bài tập yêu cầu những gì?
- Yêu cầu cá nhân HS làm bài

1 yến = 10kg
- Lớp và GV nhận xét
1 tạ = 100kg
+ Tại sao đổi một tấn = 100 yến?
1 Tấn = 1000kg
+ Dựa vào điều kiện nào để điền
được số chính xác vào chỗ chấm? 2 HS
đọc lại kết quả bài tập, lớp theo dõi.
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2
- Hs làm bài vào vở ô li.
- HS đọc đề bài
- Đọc bài – nhận xét – chữa bài.
- Mời 3 HS lên bảng làm bài.
a. 10 yến = 1 kg; 50kg = 5 yến.
Dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xét.
1
+ Đổi 7 tạ 20 kg =....kg, như thế
2
nào?
yến = 5 kg; 1 yến 8kg = 18kg.
+ 4000kg = ......tấn, được đổi
b. 5 tạ = 50 yến; 30 yến = 3tạ.
như thế nào? tại sao?
7 tạ 20kg = 720kg; 1500kg = 15tạ.
+ Bài tập ơn những gì?
c. 32 tấn = 320 tạ; 230 tạ = 23 tấn
- Yêu cầu HS đổi chéo VBT
4000 kg = 4 tấn; 3 tấn 25kg = 3025kg.
kiểm tra.

- (>; <; =).
Bài 3
- 2 nhóm lên bảng thi điền nhanh, điền
- HS đọc đề bài và thảo luận
đúng.
nhóm .
- Nhóm khác nhận xét.
- Mời 2 nhóm lên bảng thi điền
2kg7hg = 2700g;
nhanh, đúng kết quả. lớp cổ vũ và nhận
60kg7g > 6007g.
xét.
5kg3g < 5035g;
- Gv nhận xét – tuyên dương
12500g = 12kg500g.
nhóm thắng cuộc.
+ Để điền được dấu >; <; =, ta
- HS đọc và tóm tắt bài tốn.
cần phải làm như thế nào?
- Hs trả lời.


Bài 4
- HS đọc bài tốn và tóm tắt.
+ Bài tốn cho biết, hỏi gì?
- HS làm bài. 1 HS lên bảng thực
hiện kết quả
- Lớp và GV nhận xét.
+ Tại sao phải đổi 1kg 700g ->g?
+ Kết quả cả rau và cá nặng? kg? tại

sao?
Bài 5
- HS đọc đề bài và tóm tắt:
?+Bài tốn u cầu gì? cho biết
điều kiện gì?
+ Muốn biết xe ơ tơ chở được
bao nhiêu tạ gạo ta cần biết những gì?
- Cả lớp học bài. 1 HS lên bảng
chữa bài.
- HS khác nhận xét, góp ý, bổ
sung.
+ Bài tốn ơn kiến thức nào đã
học?
C. Củng cố - dặn dò:
? Nêu mối quan hệ giữa các đơn
vị đo khối lượng?
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn
tập về đại lượng (tiếp theo).

- Hs làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng thực hiện.
- Đọc bài – nhận xét.
Bài giải:
Đổi: 1kg 700g = 1700g.
Rau và cá nặng số ki - lô - gam là:
1700 + 300 = 2000 (g) = 2kg.
Đáp số: 2kg.
- Hs đọc đề bài.

- Hs tóm tắt bài tốn.
- Hs lên bảng chữa bài.
- Hs nhận xét.
Bài giải
Xe chở được số tạ gạo là:
50 x 32 = 1600 (kg).
1600kg = 16 (tạ).
Đáp số: 16 tạ.
-2 HS nêu.

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 4: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - SGK+ Bảng phụ.
HS: - SGK+ Vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện: Viết

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra
số thích hợp vào chỗ chấm:
nháp nhận xét bài bạn.
a) 10 yến = … kg
5 tạ = … kg
b) 7 tạ 20kg = … kg 230 tạ = …
tấn
- Nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới:
- Lắng nghe.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ
- 2 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm
chấm
bài vào vở.
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS làm
1 giờ = 60 phút
1 năm = 12 tháng
bài vào bảng phụ.
1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 3600 giây
1 năm không nhuận = 365 ngày
- Gọi HS đọc bài làm.
1 năm nhuận = 366 ngày.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- Lắng nghe.
phụ.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Nhận xét, chốt cách đổi các số
- 3 HS làm bài vào bảng phụ, mỗi em
đo thời gian.
một phần, lớp làm bài vào vở.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ
3 giờ 15 phút 195 phút
trống:
3 phút 25 giây = 205 giây.
- Yêu cầu HS làm bài, 3 HS làm
giờ = 5 phút

bài vào bảng phụ, mỗi em một phần.
- thế kỉ = 5 năm
a) 5 giờ = 300 phút
2000 năm = 20 thế kỉ.
420 giây = 7 phút
- 3 – 5 HS đọc bài làm và giải thích
b) 4 phút = 240 giây
cách làm.
2 giờ = 7200 giây
c) 5 thế kỉ = 500 năm
12 thế kỉ = 1200 năm
- Vì 1 thế kỉ bằng 100 năm, ta lấy
- Gọi HS đọc bài làm và giải thích 2000 : 100 = 20 thế kỉ.
cách làm bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- Làm bài cá nhân vào vở, 1 HS làm
phụ.
bài vào bảng phụ.

- Nhận xét, chữa bài.
5 giờ 20 phút > 300 phút
? Muốn biết 2000 năm bằng bao
495 giây = 8 phút 15 giây …
nhiêu thế kỉ ta làm thế nào?
- 3 HS đọc bài làm.
Bài 3: <; >; = ?
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm
bài vào bảng phụ.
- Để điền được dấu thích hợp vào ơ
Chú ý giúp đỡ HS gặp khó khăn.
trống ta phải đổi các số đo thời gian về cùng
đơn vị và so sánh.


- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS đọc, lớp lắng nghe.

phụ.
- Nhận xét, chốt bài.
? Để điền được dấu thích hợp vào
ơ trống ta làm thế nào?
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài
tập.
- Gọi HS đọc bảng thời gian và
hoạt động tương ứng của bạn Hà.

? Muốn biết thời gian Hà ăn sáng
là bao lâu ta làm thế nào?
? Vậy Hà ăn sáng trong bao lâu?
? Buổi sáng Hà ở trường bao lâu?

- Ta lấy thời gian lúc Hà ăn sáng xong
trừ đi thời gian lúc Hà bắt đầu ăn.
- Hà ăn sáng trong 30 phút.
- Buổi sáng Hà ở trường:
11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Ta phải đổi các số đo thời gian về
cùng đơn vị là phút sau đó so sánh.
- HS lần lượt đổi các số đo thời gian.
- Khoảng thời gian dài nhất là: 20
phút.
- HS nêu.
- Lắng nghe.

Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài
tập.
? Muốn biết khoảng thời gian nào
là dài nhất ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS đổi các số đo thời
gian.
? Khoảng thời gian nào là dài
nhất?
C. Củng cố, dặn dò:
? Kể tên các đơn vị đo thời gian
đã học?

- Hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn
tập về đại lượng (tiếp theo).
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×