Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giao an toan lop 4 tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.64 KB, 9 trang )

Tiết 1: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - SGK+ Bảng phụ.
HS: - SGK+ Vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện: Viết số
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm
thích hợp vào chỗ chấm:
ra nháp nhận xét bài bạn.
a) 10 yến = … kg
5 tạ = … kg
b) 7 tạ 20kg = … kg 230 tạ = … tấn
- Nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
chấm
- 2 HS làm bài vào bảng phụ, lớp
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS làm bài làm bài vào vở.


vào bảng phụ.
1 m2 = 100 dm2
1 km2 = 1000 000 m2
1 m2 = 10000 cm2
- Gọi HS đọc bài làm.
1 dm2 = 100 cm2
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Lắng nghe.
- Nhận xét, chốt cách đổi các số đo
thời gian.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống:
- 3 HS làm bài vào bảng phụ, mỗi
- Yêu cầu HS làm bài, 3 HS làm bài em một phần, lớp làm bài vào vở.
vào bảng phụ, mỗi em một phần.
m2 = 10 dm2
a) 15 m2 = 150 000 cm2
dm2 = 10 cm2 …
103 m2 = 10300 dm2
- 3 – 5 HS đọc bài làm và giải
2
2
2110 dm = 2110 cm
thích cách làm.
- Gọi HS đọc bài làm và giải thích
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
cách làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Ta lấy nhân với 100 thì được 10
2

- Nhận xét, chữa bài.
dm .


? Muốn biết m2 bằng bao nhiêu dm2
- 1 HS nêu yêu cầu.
ta làm thế nào?
- Làm bài cá nhân vào vở, 1 HS
Bài 3: <; >; = ?
làm bài vào bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm bài
2m2 5dm2 > 25 dm2
vào bảng phụ.
3dm2 5cm2 = 305 cm2
Chú ý giúp đỡ HS gặp khó khăn.
3m2 99dm2 < 4 m2
65m2 = 6500 dm2
- 4 HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Ta phải đổi các số đo diện tích
- Nhận xét, chốt bài.
về cùng đơn vị đo sau đó so sánh và điền
? Để điền được dấu thích hợp vào chỗ dấu.
chấm ta làm thế nào?
- 1 HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết một thửa ruộng
Bài 4: Gọi HS đọc bài tốn.
hình chữ nhật có chiều dài 64m và chiều

? Bài tốn cho biết gì?
rộng 25 m. Trung bình cứ 1m2 ruộng đó
thì thu hoạch được kg thóc.
- Bài tốn hỏi trên cả thửa ruộng
đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ
thóc?
- Muốn biết trên cả thửa ruộng
? Bài tốn hỏi gì?
người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ
thóc ta phải tìm được diện tích của thửa
ruộng đó.
? Muốn biết trên cả thửa ruộng người
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp
ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ta làm làm bài vào vở.
thế nào?
Bài giải
Diện tích thửa ruộng đó là:
- u cầu HS làm bài, 1 HS làm bài
64 x 25 = 1600 (m2)
vào bảng phụ.
Số thóc thu hoạch được trên thửa
- Gọi HS đọc bài làm.
ruộng là:
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
1600 x = 800 (kg)
phụ.
Đáp số: 800 kg
- Nhận xét, tuyên dương HS làm bài
- Lắng nghe.
tốt.

C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài tập.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ơn tập về
hình học.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
....
Tiết 2: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - SGK+ Bảng phụ.
HS: - SGK+ vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện: điền
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra
dấu thích hợp vào chỗ chấm:
nháp nhận xét bài bạn.
2
2

2
2m 5dm … 25 dm
3dm2 5cm2 … 305 cm2
? Hai đơn vị đo diện tích liền kề
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề
nhau, hơn kém nhau bao nhiêu lần?
nhau hơn kém nhau 100 lần.
- Nhận xét, đánh giá HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Quan sát hình bên,…
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
? Nêu đặc điểm của hai cạnh song
- Hai cạnh song song khơng bao giờ
song, hai cạnh vng góc với nhau?
cắt nhau. Hai cạnh vng góc cắt nhau tại
một điểm và tạo thành góc vng.
- Quan sát hình và nêu:
- u cầu HS quan sát hình, chỉ
+AB// DC
ra:
+ AB vng góc với AD; AD vng
+ Các cạnh song song với nhau.
góc với DC.
+ Các cạnh vng góc với nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài toán.
- 1 HS nêu cách vẽ hình vng.
Bài 2: Hãy vẽ một hình vng…

- 1 HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào
? Nêu cách vẽ hình vng?
vở.


- Yêu cầu HS vẽ hình , 1 HS lên
bảng vẽ.

3cm

- HS thực hiện tính chu vi, diện tích
hình vng.
- u cầu HS dựa vào hình vẽ,
Bài giải
tính chu vi, diện tích của hình vng.
Chu vi của hình vng là:
3 x 4 = 12 (cm)
Diện tích của hình vng là:
3 x 3 = 9 (cm)
Đáp số: Chu vi:12 cm;
Diện
tích:9cm
- 3 HS đọc bài làm.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, chốt bài:
- 2 HS nêu, lớp lắng nghe.
? Nêu cách tính chu vi, diện tích
của hình vng?
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:

- HS làm bài cá nhân, sau đó đọc bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài, làm.
sau đó chữa miệng.
a) S
b) S
c) S d) Đ
- Ta cần phải tính được diện tích,
? Muốn biết đúng hay sai ta làm chu vi của hai hình, sau đó nhận xét.
thế nào?
- 1 HS đọc bài toán.
Bài 4: Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán hỏi cần bao nhiêu viên
? Bài tốn hỏi gì?
gạch để lát kín nền phịng học đó.
- Chúng ta phải biết diện tích của
? Để tính được số viên gạch cần phịng học và diện tích của một viên gạch.
để lát nền phòng học chúng ta phải biết
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp
được những gì?
làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm
Bài giải
bài vào bảng phụ.
Diện tích của một viên gạch là:
20 x 20 = 400 (cm2)
Diện tích của lớp học là:
5 x 8 = 40 (m2) = 400 000 (cm2)
Số viên gạch cần để lát nền phòng
học là: 400 000 : 400 = 1000 (viên)
Đáp số: 1000 viên

- 3 HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Lắng nghe.


- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
phụ.
- Nhận xét, chốt cách giải và trình
bày bài tốn liên quan đến diện tích hình
- HS nêu.
vng, diện tích hình chữ nhật.
- Lắng nghe.
C. Củng cố, dặn dò:
? Thế nào là hai đường thẳng song
song, vng góc?
- Nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn
bị bài sau: Ơn tập về hình học (tiếp
theo).
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 3: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc.
- Tính được diện tích hình bình hnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ

giác
- HS chuẩn bị giấy kẻ ơ li.
- Một số hình bình hành bằng bìa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Bài cũ ?
? Nêu cách tính chu vi , diện tích hình
vng ?
? Nêu cách tính chu vi , diện tích hình chữ
nhật?
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay chúng -lắng nghe
ta tiếp tục ơn tập về hình học
2. Ôn tập
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, gv vẽ hình lên
- 1 hs đọc


bảng, y/c hs quan sát sau đó đặt câu hỏi cho
HS trả lời:30 phút.
- Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng
AB
- Đoạn thẳng nào vng góc với đoạn thẳng
BC?
Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật

chúng ta phải biết được gì?

- quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi
- Đoạn thẳng DE song song với đoạn
thẳng AB
- Đoạn thẳng CD song song với đoạn
thẳng BC

- 1 hs đọc
- Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó
lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm
chiều dài
- Làm thế nào để tính được diện tích của
- Diện tích của hình chữ nhật bằng diện
hình chữ nhật?
tích của hình vng nên ta có thể tính
diện tích của hình vng, sau đó suy ra
diện tích của hình chữ nhật
-Y/c hs tự làm bài để tính chiều dài hình
Diện tích của hình vng hay hình chữ
chữ nhật.
nhật là:
8 x 8 = 64(cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
64 : 4 = 16 cm
-Vậy chọn đáp án nào?
-chọn đáp án c
*Bài 3: Gv gọi hs đọc đề tốn, sau đó y/c – - 1 hs nêu trước lớp,HS cả lớp theo dõi và
Y/c HS nêu các vẽ hình chữ nhật ABCD
nhận xét

chiều dài 5 cm, chiều rộng 4 cm
.Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm
.Vẽ đoạn thẳng vng góc vơi AB tại
A,vẽ đường thẳng vng góc với Ab tại
B.Trên hai đường thẳng đó lấy AD = 4
cm,BC = 4 cm
- Nối C với D ta được hình chữ nhật
ABCD có chiều dài 5 cm và chiều rộng 4
cm cần vẽ.
- Y/c hs vẽ hình và tính chu vi,diện tích hình - HS làm BT vào nháp
chữ nhật ABCD
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 5 + 4 ) x 2 = 18(cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD
là:
5 x 4 = 20 (cm)
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài
Đáp số : 18cm; 20 cm
- Diện tích hình H là tổng diện tích của hình - 1hs đọc đề bài
nào?
- Diện tích hình H là tổng diện tích của
hình bình hành ABCD và hình chữ nhật


- Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như BEGC
thế nào?
- .Tính diện tích hình bình hành ABCD
.Tính diện chữ nhật BEGC
.Tính tổng diện tích hình bình hành và
diện tích hình chữ nhật

Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:
3 x 4 = 12(cm2
Diện tích hình chữ nhật BEGC là
3 x 4 = 12 cm2)
Diện tích hình H là:
12 + 12 = 24(cm2)
Đáp số : 24 cm2
C.Củng cố – dặn dị
? Để tính S một hình phức tạp ta làm thế
nào?
- Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 4: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải tốn "Tìm số trung bình cộng của nhiều số".
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Bảng phụ- SGK.
HS: - SGK+ vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ.
- YC hs làm bài 2- SGK tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.

B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Nội dung:HD hs làm bài tập.

Hoạt động của học sinh
- Thực hiện yc của gv.


Bài tập 1:
- Gọi hs nêu yc bài tâp.
- Nêu yc bài tập: Tìm số trung bình cộng
- Cho hs tự vận dụng định nghĩa tìm số của các số.
trung bình cộng để làm bài.
- Tự làm bài.
- Nhận xét- chốt lại.
- Nhận xét chốt kết quả.
Bài tập 2:
- Gọi hs nêu ND bài tập.
- Nêu nd yc bài tập.
- Cho hs thảo luận - phân tích bài tốn.
- Phân tích đề bài - làm bài.
- Cho hs tự làm bài.
- Tự làm bài.
- Nhận xét - chốt kết quả đúng.
- Lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Khối 3 mua số tờ báo là:
174 -78 = 96(tờ)
Khối 5 mua số tờ báo là:
174 +93 = 267(tờ)

Trung bình mỗi khối mua số tờ báo
là:
(96+ 174+ 267): 3 = 179(tờ)
Bài tập 3: Bài toán.
Đáp số: 179 tờ báo.
- Gọi hs nêu ND bài tập.
- Cho hs tự làm bài tập.
- Nêu nd yc bài tập.
- Gọi hs nhận xét.
- Tự làm bài.
- Nhận xét- chốt nd.
- Nhận xét chốt kết quả:
Bài tập 4:
- Gọi hs nêu ND bài tập.
- Cho hs tự làm bài tập.
- Nêu yc bài tập.
- Gọi hs nhận xét.
- Phân tích bài tốn- làm bài.
- Nhận xét- chốt lại đưa ra kết quả đúng. -1 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
C. Củng cố- Dặn dò.
KQ: a. (480.000+ 540.000): 3
- Hệ thống ND bài.
b. (480000+ 540.000):4
? Muốn tìm trung bình cộng của một số ta
làm tn?
- Nắm ND học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
............



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×