Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Phân tích đặc điểm chủ nghĩa trọng thương ở anh từ học thuyết cân đối thương mại của thomas mun, hãy liên hệ với cán cân thương mại quốc tế ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 21 trang )

CHỦ ĐỀ: Phân tích đặc điểm chủ nghĩa trọng thương ở
Anh. Từ học thuyết cân đối thương mại của Thomas Mun,
hãy liên hệ với cán cân thương mại quốc tế ở Việt Nam
hiện nay.
I. Đặc điểm chủ nghĩa trọng thương ở Anh
1. Chủ nghĩa trọng thương
1.1.

Hoàn cảnh ra đời

Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế đầu tiên của
giai cấp tư sản, ra đời trước hết ở Anh vào khoảng những
năm 1450, phát triển tới giữa thế kỷ thứ XVII và sau đó bị suy
đồi. Nó ra đời trong bối cảnh phương thức sản xuất phong
kiến tan rã, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới ra
đời:
+ Về mặt lịch sử: Đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của chủ
nghĩa tư bản ngày càng tăng, tức là thời kỳ tước đoạt bằng
bạo lực nền sản xuất nhỏ và tích luỹ tiền tệ ngồi phạm vi
các nước Châu Âu, bằng cách cướp bóc và trao đổi khơng
ngang giá với các nước thuộc địa thông qua con đường ngoại
thương. Việc tích lũy tiền có ý nghĩa cực kỳ quan trọng cho
sự ra đời chủ nghĩa tư bản.
+ Về kinh tế xã hội: Sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất
hàng hóa, bắt đầu hình thành nền kinh tế thị trường. Thương
nghiệp có ưu thế hơn cả, tầng lớp thương nhân tăng cường
thế lực. Xã hội lúc đó: “Khắp nơi xuất hiện chân dung nhà
thương gia táo bạo, lạc quan, mạo hiểm, độc ác. Hắn ra vào
các cung điện, lung lạc cả chính quyền. Vai trị của tư bản
thương nghiệp đòi hỏi sự ra đời của lý thuyết kinh tế phản



ánh lợi ích của tư bản thương nghiệp thay cho những quan
điểm phong kiến và tơn giáo.
+ Về mặt chính trị: Giai cấp tư sản lúc này mới ra đời, chưa
nắm được chính quyền, chính quyền vẫn nằm trong tay giai
cấp quý tộc, do đó chủ nghĩa trọng thương ra đời nhằm
chống lại chủ nghĩa phong kiến
+ Về phương diện khoa học - kỹ thuật: Điều đáng chú ý nhất
trong thời kỳ này là những phát kiến lớn về mặt địa lý như:
Crixtốp Cơlơng tìm ra Châu Mỹ, Vancơđơ Gama tìm ra đường
sang Ấn Độ Dương…Do đó trong thời kỳ này thương nghiệp
có vai trị rất to lớn. Nó địi hỏi phải có lý thuyết kinh tế chính
trị chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động thương nghiệp
+ Về mặt tư tưởng, triết học: Thời kỳ xuất hiện chủ nghĩa
trọng thương là thời kỳ phục hưng, trong xã hội đề cao tư
tưởng tư sản, chống lại tư tưởng đen tối của thời kỳ trung cổ,
chủ nghĩa duy vật chống lại những thuyết giáo duy tâm của
nhà thờ…
 Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện trước hết là do kết quả
của tích lũy nguyên thủy của tư bản đã dẫn đến phân hóa
giai cấp nhanh chóng làm mất đi những đặc quyền, đặc lợi
của q tộc phong kiến. Thay vào đó là sự sùng bái, lý
tưởng hóa sức mạnh của đồng tiền, trước hết là vàng bạc.
1.2.

Khái niệm

Chủ nghĩa trọng thương là lý luận đầu tiên của kinh tế
chính trị, là tư tưởng kinh tế, cương lĩnh kinh tế của tư bản
trong điều kiện tích lũy tư bản , tìm nguồn gốc của củi

trong thương nghiệp, bảo vệ lợi ích của tư bản thương


nghiệp và giải thích cho sự ra đời của phương thứcsanrn
xuất tư bản chủ nghĩa.
2. Đặc điểm chủ nghĩa trọng thương ở Anh
Chủ nghĩa trọng thương ở Anh chia làm 2 giai đoạn phát
triển:
+ Giai đoạn 1 diễn ra trong thế kỉ ( XV-XVI ) gọi là giai đoạn
học thuyết tiền tệ: Đây là giai đoạn nước Anh bị ảnh hưởng
bởi tư tưởng cất giữ tiền bạc, không cho tiền chạy ra nước
ngồi khuyến khích mang tiền vàng từ nước ngoòi về.
+ Giai đoạn 2 diễn ra trong thế kỉ XVI gọi là giai đoạn học
thuyết về bảng cân đối thương mại. : Giai đoạn này coi trọng
thương mại và cho rằng “Thương Mại là hòn đá thử vàng đối với
sự phồn thịnh của một quốc gia, khơng có phép lạ nào khác để
kiếm tiền trừ thương mại”

2.1.

GIAI ĐOẠN HỌC THUYẾT TIỀN TỆ

2.1.1. William Stafford
2.1.1.1. Tiểu sử
- William Starfford (1554-1612) Ông là một cận thần, một
nhà mưu lược người Anh
- Năm 1581 ơng cho suất bản tác phẩm “Trình bày tóm tắt
một vài lời kêu ca của đồng bào chúng ta” Trong đó các
hiệp sĩ, thợ thủ cơng, Fermier, tu sĩ tranh luận với nhau nói
lên nhu cầu của mình, họ đại biểu cho tầng lớp xã hội Anh

lúc bấy giờ.
- Từ năm 1588 đến năm 1593, William bị giam tại Pháp vì
âm mưu ám sát Elizabeth I.


2.1.1.2. Quan điểm và nội dung của học thuyết tiền tệ
Quan điểm trọng thương của ơng được trình bày trong tác phẩm “Trình
bày tóm tắt một vài lời kêu ca của đồng bào chúng ta” (1581). W.Stafford chủ
trương giữ vàng trong nước càng nhiều càng tốt, “Tiêu dùng càng ít càng tốt,
tích lũy tiền càng nhiều càng hay”. Ơng tán thành chế định thương mại, cấm
nhập khẩu hàng xa xỉ, cấm xuất khẩu tiền, đình chỉ việc đúc tiền giả…Ơng cho
rằng nguyên nhân của nạn đắt đỏ ở Anh là do chính phủ q lệ thuộc vào nước
ngồi, bán ngun liệu với giá rẻ và mua với giá đắt làm cho tiền chảy ra nuớc
ngoài, quần chúng nhân dân nghèo đi.
Nhà nước cần phải có các biện pháp hành chính tác động nhằm giử tiền
lại nước Anh, cấm nhập khẩu hàng hóa xa xỉ và một số hàng hóa khác, cấm xuất
khẩu tiền tệ và buột thương nhân nước ngoài phải chi tiêu toàn bộ trên nước
Anh. Nhằm giữ khối lượng tiền
2.1.1.2. Tư tưởng kinh tế
- Nhà nước đình chỉ ngay phát hành tiền không đủ giá trị
- Quy định tiền của nước Anh là vàng
- Nhà nước quy định lại tỷ giá hối đối để cho thương nhân nước
ngồi vào Anh buôn bản không được mang về nước một lượng
tiền quá mức quy định
- Chống lại mọi hành vi đem tiền ra ngoài; các thương gia nước
ngoài vào nước Anh đc khun khích mang tiền vào nhưng
khơng đc mang tiền ra khỏi nước Anh mà phải mua hàng hóa
mang ra.
- Nhà nước phải kiểm soát thương nhân, cấm xuất khẩu vàng,
nhà nước độc quyền mua bán vàng bạc thuộc địa để tìm kiếm

thị trường xuất khẩu.
- Cấm nhập khẩu những sản phẩm không cần thiết.


- Đưa ra quy định tiêu dùng càng ít càng tốt, tích lũy tiền càng
nhiều càng hay
- Nhà nước quy định buộc thương nhân nước ngồi đến nước
anh bn bán phải tiêu hết tiền ở nước Anh trước khi về nước
- Xâm chiếm, mở rộng
2.1.1.3. Ý nghĩa và hạn chế
- Ý nghĩa:
+ Đề cao vai trò của nhà nước
+ Đây là giai đoạn tích lũy tiền tệ của chủ nghĩa tư bản, nhà
nước sử dụng biện pháp hành chính để tối đa hóa tích lũy
tiền tệ
+ Đưa ra quan điểm làm giàu không phải là giá trị sử dụng
mà là giá trị tiền tệ.
- Hạn chế:
+ Quá chú trọng tới vai trò của tiền tệ nên dẫn tới việc
tiền tệ thì dư nhưng hàng hóa lại bị thiếu hụt.
+ Cấm xuất khẩu tiền tệ và buộc thương nhân nước ngoài
phải chi tiêu toàn bộ trên nước Anh
2.2. Giai đoạn học thuyết về bảng cân đối thương mại
2.2.1. Thomas mun ( 1571-1641)
2.2.1.1. Tiểu sử
- Sir Thomas Mun (17 tháng 6, 1571 – 21 tháng 7 năm 1641)
- Giữa thế kỉ 16- đầu thế kỷ 17 là một học giả kinh tế người
Anh và thường được coi là người cuối cùng trong số những
nhà trọng thương đầu tiên. Ông sớm nổi danh trong vai trị là
Giám đốc Cơng ty Đơng Ấn.



- Do niềm tin mạnh mẽ vào nhà nước và kinh nghiệm buôn bán
trước đây, Mun đã nắm một vai trị nổi bật trong q trình suy
thối kinh tế bắt đầu từ năm 1620.
2.2.1.2. Quan điểm và nội dung về bảng cân đối thương
mại
Nhằm bảo vệ cho Công ty Đông Ấn và khôi phục lại sự ổn
định nền kinh tế của nước Anh, Mun đã cho xuất bản tác
phẩm A Discourse of Trade from England unto the EastIndies (Khảo luận về thương mại từ Anh tới Đông Ấn).
+Thông qua nguyên tắc trọng thương, Mun đã tạo ra một loạt
đề xuất gồm "những biện pháp làm giàu cho một vương quốc"
tập trung vào việc đảm bảo rằng kim ngạch xuất khẩu vượt
quá nhập khẩu. Nói cách khác, Mun đã biện hộ nhằm đạt
được cán cân thương mại tích cực khiến cho sự giàu có
của nước Anh gia tăng đều đặn. Mặc dù Thomas Mun không
được các nhà kinh tế ngày nay đánh giá cao và khơng có những
khám phá mở đường, nhưng ông thực sự đã để lại dấu ấn trong
lịch sử kinh tế học.


Ý tưởng về chính sách kinh tế của chính phủ nên được sử
dụng để tạo ra thặng dư thương mại và về phương cách
đạt được tăng trưởng kinh tế thơng qua tăng tưởng xuất
khẩu là hai đóng góp quan trọng có ý nghĩa lâu dài của
ơng trong lịch sử tư tưởng kinh tế.

 Chủ nghĩa trọng thương giai đoạn này còn được gọi là chủ
nghĩa thặng dư thương mại.
2.2.1.3. Tư tưởng kinh tế

Tác phẩm đầu tiên của ông được xuất bản vào năm 1621
mang tên Khảo luận về thương mại từ Anh tới Đông Ấn (A


Discourse of Trade from England Unto the East Indies) nhằm
bảo vệ cho Công ty Đông Ấn chống lại những chỉ trích cho rằng
việc cơng ty đã xuất vàng bạc sang phương Đông (để đổi lấy
các đồ gia vị) và sự mất mát các kim loại quí này làm ảnh
hưởng xấu đến nền kinh tế nước Anh. Tác phẩm này không
nghiêng về tính chất trọng thương. Thay vì ủng hộ thặng dư
thương mại và tích trữ vàng, Mun đưa ra mọi lập luận mà ơng
có thể nghĩ ra để ủng hộ Cơng ty Đơng Ấn. Ơng tun bố rằng
các quốc gia trở nên giàu có đều do những nguyên nhân tương
tự như các gia đình trở nên giàu có bằng cách tằn tiện và chi
tiêu ít hơn so với thu nhập.
Ơng đánh giá cao vai trò của tiến tệ, coi tiền tệ là nội dung
của cải của quốc gia là tiêu chuẩn để phân biệt sự giàu có của
quốc gia. Vì vậy, mục đích của các quốc gia là tạo ra nhiều tiền
Trong khi cuốn sách “Thảo luận về thương mại” của Mun
ủng hộ cho công ty Đông Ấn, cuốn sách thứ hai của ông được
xuất bản sau khi ông mất (1664), đưa Mun trở thành một trong
những nhà tư tưởng lớn đầu tiên của chủ nghĩa trọng thương.
Những gì trong cuốn “Kho báu nước Anh từ ngoại thương” được
trình bày với quan điểm rộng hơn nhiều (so với cuốn sách
trước). Lần này Mun không cố gắng bảo vệ công ty Đơng Ấn
nữa; thay vào đó ơng chấp nhận quan điểm nhìn nhận một
quốc gia như một tổng thể. Ơng nhìn nhận thương mại nói
chung hơn là thương mại được thực hiện bởi công ty Đông Ấn,
và ông đưa ra nhận định thương mại làm giàu cho một quốc gia
chỉ khi nó dẫn tới thặng dư thương mại

- Con đường duy nhất để quốc gia giàu có là phát triển thương
mại đặc biệt là ngoại thương


- "TM là hòn đá thử vàng đối với sự phồn thịnh của một quốc
gia, khơng có phép lạ nào khác để kiếm tiền trừ TM
- Theo ông, nhiệm vụ chủ yếu của thương mại là xuất siêu
(xuất khẩu lơn hơn nhập khẩu, muốn vậy chỉ xuất khẩu hàng
hóa đã qua chế biến, khơng xuất khẩu hàng hóa dưới dạng NVL
- Chống lại quan điểm cấm xuất khẩu tiền của W.stafford vì:
"theo ơng để tiền trong nước nhiều khơng những khơng có lợi
mà cịn có hại vì làm cho giá cả hàng hóa tăng lên, mặt khác:
xuất khẩu tiền cịn là một thủ đoạn để buôn bán, để làm giàu vì
tiền đẻ ra TM và TM làm tiền tăng lên
- Trong thương mai, phải biết những thủ đoạn để buôn bán làm
giàu như: bn ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt, phải biết lừa gat
thậm chí là chiến tranh vì trong TM phải có một người được, kẻ
mất. Dân tộc này làm giàu phải biết hi sinh lợi ích của dân tộc
khác
- Để phát triển thương mại cần phải biết chiếm lĩnh thị trường,
đặc biệt là thị trường láng riềng và các nước thuộc địa
- Phát triển thương mại dựa vào nhà nước
- Ơng đánh giá cao vai trị của thuế quan bảo hộ
- Trong thương mại “hàng năm, chúng ta cần giữ một nguyên
tắc là bán cho người nước ngồi một số lượng lớn hơn khối
lượng

hàng

hóa


mua

vào”.

- Thu hẹp nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng.
-

Đẩy mạnh cạnh tranh làm giá cả hàng hóa hạ xuống và

nâng cao chất lượng hàng hóa nội địa.
 Đây là giai đoạn chủ nghĩa trọng thương phát triển nhất,
có tính chất thực tiễn, thể hiện rõ ràng khát vọng của giai
cấp tư sản Anh trong thời kì tích lũy tư bản


2.2.1.3. Ý nghĩa và Hạn chế
Ý nghĩa:
 Th.Mun đã phát hiện ra vai trị của thương mại trong q
trình tạo ra của cải. Thật vậy, hàng hóa sản xuất ra với
mục đích để bán. Nếu khơng có thương mại thì khơng thể
thực hiện được, khơng thể thu hồi chi phí sản xuất và tích
lũy tiền tệ, do đó khơng thể tái sản xuất nói chung cũng
như tái sản xuất mở rộng nói riêng
 Trong thời kỷ hội nhập, Việt Nam là thành viên của tổ chức
Thương mại thế giới WTO, phát triển thương mại đặc biệt
ngoại thương là một đòi hỏi tất yếu. Học thuyết của Th.Mun
chỉ ra những yêu cầu trong ngoai thương đó là xuất khẩu
hàng hóa đã qua chế biến, tránh xuất khẩu dưới hình thức
NVL(bán tài nguyên, sức lao động). Nhằm đem lại nguồn

thu lớn cho đất nước, đóng góp vào GDP thơng qua đó phân
phối lại thu nhật xã hội.
 Tuy nhiên, luận điểm của Th.Mun mang tính phiến diện chỉ
nhìn thấy vai trị của thương mại mà chưa nhìn thấy vai trị
quyết định của sản xuất trong mối quan hệ sản xuất và lưu
thông. Trong tổ chức thương mai cần phát triển trên mối
quan hệ mật thiết gắn bó với sản xuất.
Hạn chế:


Chỉ chú ý đến xuất khẩu, cho rằng cần tập trung hoàn

toàn vào xuất khẩu vì xuất khẩu là nguồn mang lại kim loại
q. Cịn nhập khẩu thì rất hạn chế, đặc biệt là các sản
phẩm đã hồn chế và hàng hóa xa xỉ phẩm,bảo vệ chính
sách bảo hộ: khuyến khích xuất khẩu (thông qua trợ giá) và
cản trở nhập khẩu (dựa vào thuế quan).




Quan điểm của ông sai khi cho rằng nguồn gốc của của

cải là ở trong lưu thông, rằng lưu thông tạo ra GT. Trên thực
tế, nguồn gốc của của cải là ở trong khâu SX
2.3. Đánh giá chung về 2 học thuyết
a, Đánh giá
Các học thuyết ra đời tuy còn nhiều hạn chế, nhưng với tư
cách là học thuyết kinh tế đầu tiên cũng đã đưa ra những lý
luận cơ bản trong quá trình phát triển của chủ nghĩa Tư bản,

tạo tiền đề cho nền sản xuất hàng hoá phát triển, và giải quyết
được vấn đề cấp bách về vốn trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa
Tư bản. Mặc dù cịn mang ít tính lý luận nhưng những tư tưởng
của KTTT tiến bộ hơn nhiều so với tư tưởng thời kỳ trung cổ.
 Biểu hiện:
- Họ đã lý giải các hiện tượng kinh tế bằng lý trí bằng kinh
tế, thơng qua các số liệu thống kê chứ không phải giải thích
bằng hiện tượng thần bí, siêu tự nhiên như thời kỳ trung cổ.
- Họ đã chú ý đến vai trò của tiền tệ, TM đặc biệt là ngoại
thương trong phát triển kinh tế hàng hóa
- Họ đã đưa ra quan điểm làm giàu không phải là giá trị sử
dụng mà là giá trị- tiền tệ - Họ kêu gọi tích lũy tiền là phù với
với q trình tích lũy ngun thủy của tư bản làm cho
phương thức sx TBCN ra đời nhanh chóng
- Tư tưởng coi lợi nhuận là động cơ, vừa là mục đích của nhà
kinh doanh đây là cơ sở lý luận, lý thuyết và cơ chế thị
trường sau này
- Và tư tưởng đề cao vai trò của Nhà nước, cũng như cơ sở
cho lý thuyết vai trò kinh tế của Nhà nước về sau này.
 Tuy nhiên các học thuyết vẫn còn 1 số hạn chế.


- Mới chỉ nghiên cứu q trình lưu thơng hàng hóa và q
nhấn mạnh vai trị của lưu thơng coi lưu thơng là nguồn gốc
tạo ra sự giàu có, tạo ra của cái cho tồn xã hội trong khi
khơng thấy được vai trò của sản xuất trong kinh tế -> như
vậy ho mới dừng ở nghiên cứu hiện tượng bề ngoài, chưa đi
sâu vào bán chất bện trong của quá trình phát triển thị
trường hàng hóa
- Chưa biết và chỉ thừa nhận quy luật kinh tế khách quan, chỉ

dừng lại ở khái niệm thực tiễn, chưa đi vào lý luận cụ thể
Khc nhau:
Giai đon đu: (WILLIAM STARFFORD)Tư tưởng trung tâm của trọng
thương là bảng “Cân đối tiền tê \”. “Cân đối tiền tê \” chính là ngăn chă \n khơng
cho tiền ra nước ngoài, cấm xuất khẩu tiền, vàng và bạc; tăng cường tích trữ
tiền, hạn chế nhâ \p khẩu hàng nước ngoài, lâ \p hàng rào thuế quan cao, giảm lợi
t_c của tư bản cho vay, giám sát chă \t ch` thương nhân nước ngoài.
Giai đon sau:( Th.M) Nội dung trọng tâm của trọng thương là "Bảng
cân đối thương mại", đây là giai đoạn thật sự của chủ nghĩa trọng thương. Họ
coi trọng cân đối thương mại, không cấm đem tiền ra nước ngồi, khơng b \c
thương nhân nước ngồi mua hết số tiền có được do mang hàng hóa vào bán,
nhưng hoạt động thương mại phải hướng tới sự cân đối giữa xuất và nhập.
Giai đoạn này đhi hỏi phát triển nô \i thương không hạn chế, mở rơ \ng xuất
khẩu, tán thành nhâ \p khẩu hàng hóa nước ngồi với qui mơ lớn; cho tự do lưu
thơng tiền tê \, không cấm xuất khẩu vàng và bạc, lên án viê \c tích trữ tiền;
khuyến khích phát triển công nghiê \p chế tạo, nhất là những ngành xuất khẩu với
khẩu hiê \u: “bán nhiều, mua ít”, ti đó bản thân vàng tự nó s` chạy vào trong
nước, khơng cần biê \n pháp hành chính nào cả.
=> Qua đó chúng ta có thấy được rằng với tư tưởng của Thomas Mun tiến
bộ và hiện đại hơn so với William Stafford , ông đã cho ta thấy được sự quan


trọng của nền thương mại và nhận định thương mai làm giàu cho một quốc gia
chỉ khi dẫn tới thặng dư thương mại
b, Liên hệ Việt Nam
 Việt Nam hiện nay đang áp dụng theo tư tưởng của Sir
Thomas Mun : Việt Nam cũng trong giai đoạn hội nhập kinh
tế quốc tế , cần một lượng tiền lớn để phát triển kinh tế =>
Nên chú trọng phát triển ngoại thương, xuất khẩu hàng hóa
đem về ngoại tệ, lợi nhuận.

Luận điểm này đến nay vẫn còn ý nghĩa đối với VN: nước ta
phải phát triển thương mại đặc biệt là ngoại thương. Muốn vậy
phải đẩy mạnh quan hệ KT với các nước trong khu vực và trên
TG, phải nâng cao giá trị HH XK, thực hiện chính sách ngoại
thương tích cực, dần dần phát triển ngoại thương nước ta
theo hướng xuất siêu.
 Để nâng cao giá trị HH XK, nhà nước cần có các chính sách
hạn chế XK HH dưới dạng nguyên liệu thô, nên tập trung
phát triển CN chế biến bằng nhiều hình thức như kêu gọi
đầu tư trong và ngồi nước... nên khuyến khích nhập
ngun liệu vềchếbiến rồi XK nhằm tận dụng lợi thế về
nguồn nhân công rẻ ở nước ta hiện nay
 Xuất phát từ một nền kinh tế của nước ta cịn lạc hậu,
thương mại khơng tăng (cả về nội thương lẫn ngoại thương). Đã
có thời kì chúng ta thực hiện c/s “bỏ quan trả cán” để kìm hãm
sự phát triển kinh tế  làm cho kinh tế thụt lùi so với thế giới.
Nếu kinh tế chỉ huy theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã
làm cho thương mại kém phát triển cả về nội thương và ngoại
thương  nền kinh tế yếu kém.


Đến đại hội Đảng VI(86) Nhà nước chuyển đổi cơ cấu kinh tế,
chuyển sang nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa  đòi hỏi phải tăng
mạnh thương mại cả về nội thương lẫn ngoại thương  có chính
sách ngoại thương của mình. Sau >25 năm thực hiện đổi mới
đất nước đã thu được nhiều thành tựu kinh tế quan trọng,
chứng tỏ quản điểm trọng thương là đúng dắn, phải có giao lưu
với nước ngồi mới có điều kiện sản xuất trong nước, tăng tích
luỹ vốn.

Bên cạnh đó chúng ta cũng không coi thương mại là con
đường làm giầu duy nhất, vì quan điểm trọng thương chỉ quan
tâm đến một lĩnh vực của kinh tế trong sản xuất đó lá lưu thông
mà thôi. Mà ta cần phải biết kết hợp giữa tăng trọng thương với
gia tăng nền sản xuất xã hội chủ nghĩa.
II. Liên hê cán cân thương mại quốc tế tại Việt Nam và
đề xuất giải pháp
1. Thực trạng cán cân thương mại quốc tế tại Việt Nam.
Thomas Mun xem xét các nhân tố giúp một quốc gia có
thặng dư thương mại và ông đã đề xuất giúp các nhà lãnh đạo
Anh có thể thực hiện nếu họ muốn cải thiện cán cân thương mại
quốc gia trở nên hiệu quả hơn.
1. Thặng dư thương mại giúp cho quốc gia có thể tích
lũy của cải, từ đó làm giàu cho quốc gia mình.
Ngược lại, thương mại trong nước khơng khiến nước
Anh giàu hơn bởi vì lợi ích của một cơng dân về kim
loại quý là mất mát của một công dân nào đó khi hai
người này thực hiện một vụ mua bán.


Bối cảnh kinh tế thế giới năm 2020 rất phức tạp, không
thuận lợi cho thương mại quốc tế. Đây là năm thế giới chứng
kiến những biến động nhanh, phức tạp, đa chiều và khó đốn
định từ xung đột thương mại Mỹ-Trung, biến động về quan hệ
kinh tế – chính trị giữa các nền kinh tế lớn và đặc biệt là ảnh
hưởng tiêu cực của dịch Covid-19 đến mọi lĩnh vực kinh tế – xã
hội.
Việt Nam cũng đã và đang rất coi trọng việc xuất - nhập
khẩu khi tham gia vào các khối kinh tế, các hiệp ước quốc tế
như ASEAN, WTO, FTA, EVFTA,...., thiết lập quan hệ đối tác

chiến lược và quan hệ đối tác toàn diện với nhiều nước trên thế
giới.
Trong năm 2020, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của
cả nước đạt 545,36 tỷ USD, tăng 5,4% với năm trước. Trong đó
trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0%, tương
ứng tăng 18,39 tỷ USD và nhập khẩu đạt 262,70 tỷ USD, tăng
3,7%, tương ứng tăng 9,31 tỷ USD. Tính cả năm 2020, cán cân
thương mại hàng hóa của cả nước thặng dư 19,95 tỷ USD.
Trong đó, xuất khẩu hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI
trong năm 2020 là 202,89 tỷ USD, tăng 10,7% so với năm
trước. Trị giá nhập khẩu của khối này trong năm 2020 đạt
169,01 tỷ USD, tăng 13,1% so với năm 2019.


BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CẢU VIỆT NAM
QUA CÁC NĂM

Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam
Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2021, cán cân thương
mại ước tính thâm hụt 993 triệu so với mức thặng dư cùng kỳ
năm trước (1,85 tỷ USD), sự thâm hụt của cán thương mại này
là do nhu cầu nhập khẩu tư liệu sản xuất của các doanh nghiệp
đang phục hồi sản xuất sau tác động của dịch COVID-19.
2. Thomas Mun cho rằng hàng hóa chất lượng cao sẽ
có lượng cầu cao trên thế giới do đó sẽ dẫn tới xuất
khẩu nhiều hơn cho nước Anh.
Thực tế tại Việt Nam, chúng ta có thể thấy các mặt hàng
xuất khẩu chủ yếu năm 2020 là các sản phẩm như điện thoại
và linh kiện chiếm 18,1%, điện tử máy tính chiếm 15,8%, hàng
dệt may chiếm 10,5%,.......Đây cũng là những sản phẩm có nhu

cầu cao trên thị trường thế giới tuy nhiên tại Việt Nam 2/3
nguyên liệu đầu vào để sản xuất các mặt hàng xuất khẩu đều


được nhập khẩu từ các nước khác do đó cũng là một nguyên
nhân khiến lượng tiền thặng dư trong lưu thông tại Việt Nam
chưa phải quá cao.
Tổng kim ngạch nhập khẩu quý 1 ước tính đạt 75,61 tỷ
USD, tăng 27,08%. Cụ thể, nhập khẩu của khu vực FDI tăng
42,82%, chiếm 65,77% kim ngạch nhập khẩu (Quý 1/2020 chỉ
chiếm 58,52%).
Kim ngạch nhập khẩu quý 2 ước tính đạt 83,5 tỷ USD, tăng
45,7% và tăng 10,4%. Tính chung 6 tháng đầu năm 2021, kim
ngạch nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 159,33 tỷ USD, tăng
42,43 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Về cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2021,
nhóm hàng tư liệu sản xuất ước tính đạt 149,32 tỷ USD, tăng
36,7% trong đó nhóm hàng máy móc thiết bị,dụng cụ phụ tùng
đạt 72 tỷ USD, nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu đạt 77,35 tỷ
USD, nhóm hàng tiêu dùng ước đạt 9,78 tỷ USD.

TỶ TRỌNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU
CÁC NĂM 2019-2020(%)


Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
Cũng như theo Thomas Mun thì hàng hóa chất lượng càng
cao thì sẽ có lượng cầu cao thì Việt Nam cũng đang ngày càng
chú trọng vào chất lượng sản phẩm hơn. Chính phủ Việt Nam
đã ra thông tư số 17/2021/TT-BTC về kiểm định chất lượng hàng

hóa xuất - nhập khẩu có hiệu lực từ ngày 12/04/2021 và đặt ra
nhiều mục tiêu giúp Việt Nam trở thành một nước xuất siêu
năm 2021 đạt 2 tỷ USD (Theo Bộ Công Thương nhận định).
3. Thomas Mun cho rằng hệ thống thuế có thể giúp
thặng dư thương mại nói chung.
Ơng khuyến khích tăng thuế nhập khẩu để giảm thiểu
nhập khẩu các hàng hóa khác cũng như giảm thuế xuất khẩu
để kích thích tăng trưởng xuất khẩu. Thêm vào đó là thuế
doanh thu sẽ làm tăng thu nhập của cơng nhân lên. Cả 2 cách
theo ơng đều có lợi cho thặng dư thương mại.
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là loại thuế gián thu đánh
vào hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu. Pháp luật về thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu của Việt Nam đã được điều chỉnh nhiều
lần cho phù hợp với thực tiễn phát triển, đặc biệt là quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.Khi tham gia vào các
hiệp ước hay tổ chức quốc tế Việt Nam đã đem lại những ữu đãi
về hàng rào thuế quan giữa các nước tham gia. Như theo Nghị
định số 57/2020NĐ-CP ban hành với mức thuế nhập khẩu là 0%
đối với hàng hóa là linh kiện, nguyên liệu Việt Nam chưa sản
xuất được để kích thích tăng trưởng ngành lắp ráp ô tô, sản
xuất thiết bị( mặt hàng xuất khẩu chủ yếu).


Hơn nữa thuế thu nhập doanh nghiệp cũng rất ưu đãi
trong thời kỳ dịch bệnh COVID-19 khi Chính phủ liên tục giảm
thuế xuất nhập khẩu để kích thích sản xuất cho rất nhiều mặt
hàng khác nhau.
Hạn chế của chính sách thuế tại Việt Nam là chưa khắc
phục được tình trạng gian lận, trốn thuế, khai báo gian dối
nhằm trục lợi từ ưu đãi thuế. Và theo Thomas Mun cần giảm

thuế xuất khẩu để tạo trăng trưởng tuy nhiên tại Việt Nam thì
theo đề xuất mới nhất của Bộ Tài chính là tăng thuế một số mặt
hàng như phôi thép từ 0% lên 5% để kích thích đầu tư và đổi
mới cơng nghệ để có khả năng cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
Đây là điểm khác biệt của Việt Nam khi chỉ mới trong giai đoạn
tích lũy để hạn chế nhập khẩu chứ chưa thể xuất khẩu mạnh
mẽ trong lĩnh vực này.
Nhận xét
- Theo góc nhìn của học thuyết Thomas Mum, có thể thấy
tình hình thực tiễn về thương mại của Việt Nam nhất là
trong 3 năm trở lại đây, cán cân thương mại liên tục đạt
thặng dư nhờ chính sách tự do hóa thương mại của nhà
nước, tiến hành hiệu quả chiến lược phát triển kinh tế sản
xuất thay thế hàng nhập khẩu, hướng về hàng xuất khẩu
- Nhìn vào bức tranh XNK 6 tháng đầu năm, ông Nguyễn
Việt Phong, Vụ trưởng Vụ Thống kê Thương mại và Dịch vụ
(Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, sau
nhiều năm xuất siêu thì nhập siêu đã quay trở lại và bày tỏ
lo ngại khi tình trạng NK tiêu dùng gia tăng mạnh. Đơn cử,
6 tháng đầu năm, Việt Nam chi gần 1,8 tỷ USD NK ô tô
nguyên chiếc, tăng tới 94,7% so với cùng kỳ năm trước.


=> Nếu khơng có giải pháp hạn chế nhập siêu thì nhập
siêu lâu dài, nhất là nhập siêu hàng tiêu dùng sẽ gây tác
động tiêu cực cho nền kinh tế như lãng phí ngoại tệ; sẽ
giảm sức cạnh tranh của hàng nội địa...
- VN vẫn chưa phát huy được quan điểm của Thomas Mum
về “thu hẹp tiêu dùng quá mức hàng nhập khẩu của nước
ngoài, đẩy mạnh cạnh tranh nhờ đó hạ giá cả, nâng cao

chất lượng” bởi 1 phần trình độ sản xuất của ta cịn thấp,
chi phí sản xuất cao, chưa cạnh tranh được so với nước
ngoài và cịn tâm lí sính ngoại của đa số người Việt khiến
cầu về hàng nhập khẩu cũng tăng cao kéo theo cung hàng
nk với số lượng lớn.
2. Đề xuất giải pháp cho Việt Nam hiện nay.
Nhìn chung năm 2020, Cán cân thương mại quốc tế của
Việt Nam đang tương đối hiệu quả khi đạt thặng dư là 19,95 tỷ
USD tuy nhiên do tác động của dịch COVID sang năm 2021 Việt
Nam lại đang rơi vào tình trạng nhập siêu khi các doanh nghiệp
bắt đầu sản xuất lại nhưng chưa thể xuất khẩu như dự định.
Một số biện pháp được đề ra như sau:
- Các chính sách tăng cường xuất khẩu
1. Thực hiện nghiêm Thông tư số 17/2021 đảm bảo chất
lượng hàng hóa xuất nhập khẩu cũng như nâng cao chất
lượng hàng hóa sản xuất ra bằng cách nâng cao trình độ
ngưười lao động, đổi mới máy móc, thiết bị,....
2. Tâp trung xuất khẩu những sản phẩm chủ lực mà Việt Nam
có lợi thế so sánh như vậy sẽ giúp đảm bảo số lượng cũng
như chất lượng và giá cả đầu ra.


3. Đào tạo, bồi dưỡng người lao động nâng cao tay nghề để
tiến tới thay thế hàng hóa xuất nhập khẩu từ nước ngoài.
Đặc biệt là nguyên vật liệu đầu vào dùng cho sản xuất các
mặt hàng xuất khẩu.
4. Các chính sách hộ trợ doanh nghiệp cần thực hiện đúng
hướng và tập trung hơn, cần có chọn lọc những ngành
nghề chịu tác động chính và xuất khẩu chủ yếu trong thời
điểm dịch bệnh COVID bùng phát mạnh mẽ này.


- Các chính sách quản lí nhập khẩu
1. Cần tăng thuế nhập khẩu với các nguyên liệu đầu vào để tăng cường kích
thích sản xuất sản phẩm tương tự trong nước.
Do Việt Nam vẫn đang là 1 nước nhập siêu, và nhất là nhập siêu hàng tiêu
dùng s` phần nào gây ra những tác động không tốt trong nền kinh tế. Việc nhập
khẩu hàng tiêu dùng nhiều, đặc biệt là hàng tiêu dùng xa xỉ phẩm, s` làm giảm
s_c cạnh tranh của hàng nội địa, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất trong
nước.
2. Hồn thiện chính sách về thuế nhập khẩu, đặc biệt là đánh thuế với các
mặt hàng nhập khẩu xa xỉ, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng NK, thuế bảo vệ môi
trường hàng NK
3. Tiến hành áp dụng lượng hạn ngạch NK với loại hàng hóa có xuất x_ ti
các quốc gia và vùng lãnh thổ trến TG nhằm giảm áp lực cạnh tranh cho sp
trong nước.
4. Xây dựng tiêu chuẩn VSMT, VSATTP với hàng nhập khẩu
5. Tăng cường các khâu kiểm soát chất lượng hàng hoá nhập khẩu theo các
quy định và các biện pháp WTO cũng như thơng lệ quốc tế cho phép để kiểm
sốt chất lượng hàng hoá đầu vào, cũng như là loại bỏ những mặt hàng có chất


lượng kém, không phù hợp với các tiêu chuẩn Việt Nam, tránh để Việt Nam trở
thành bãi rác công nghệ cũng như tiêu thụ mặt hàng kém chất lượng.



×