Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

đề tài MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH TẾ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY APPLE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.04 KB, 35 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HỌC VIỆN HÀNG
KHÔNG VIỆT NAM KHOA VẬN TẢI

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
GIẢNG VIÊN: LÊ NGÔ NGỌC THU

ĐỀ TÀI:
MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG
KINH TẾ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
APPLE


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................... 3
I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI......................................................................4
II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN.............................................................4
CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG
KINH TẾ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY APPLE. 5
I. Mơi trường kinh tế (Economic Environment) và các yếu tố của môi trường kinh tế
5
II. Giới thiệu về công ty Apple.................................................................12
III. Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến doanh nghiệp Apple.....................14
CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN.......................................................................17
I. Ưu nhược điểm của các yếu tố kinh tế đối với doanh nghiệp...............17
II. Kiến nghị.............................................................................................24
II. Kết luận............................................................................................... 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................27

2



LỜI NĨI ĐẦU
Từ lâu, mơi trường kinh tế đã có tác động rất lớn tới hoạt động của các doanh nghiệp
và là một trong những yếu tố quan trọng trong việc quyết định sự sống còn của các
doanh nghiệp từ nhỏ tới lớn. Sự tác động của các yếu tố của mơi trường này có tính
chất trực tiếp và năng động hơn so với một số các yếu tố khác của môi trường tổng
quát . Những diễn biến của môi trường kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội
và đe doạ khác nhau đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh
hưởng tiềm tàng đến các chiến lược của doanh nghiệp.
Hiện nay, công nghệ là một hiện tượng phổ biến ở trên toàn thế giới và Việt Nam.
Đây được coi là một nhu cầu khơng thể thiếu của mọi cá nhân trong thời kì hiện đại
4.0. Việt Nam chưa phải là một đất nước đẫn đầu về công nghệ, tuy nhiên Việt Nam
hiện đang là một thị trường tiềm năng thu hút các nhà đầu tư nước ngồi rất mạnh,
trong đó có Apple. Apple là một trong những công ty hàng đầu về mảng cơng nghệ
nổi tiếng với các sản phẩm đình đám vượt thời gian như dịng iphone. Từ một cơng ty
khơng có mấy tên tuổi cách đây 44 năm, giờ đây Apple đã trở thành thương hiệu nổi
tiếng được cả thế giới công nghệ biết đến và vô cùng ngưỡng mộ bởi các chiến lược
kinh doanh tài tình, chiếm lĩnh ngơi vương công nghệ trong một thời gian dài.
Ở đề tài này nhóm tác giả thực hiện NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ
CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH TẾ ANH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG
CỦA CƠNG TY APPLE nhằm tìm hiểu về môi trường kinh tế qua các yếu tố như tốc
độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất và xu hướng lãi suất của nền kinh tế, chính
sách tiền tệ và tỉ giá hối đoái, lạm phát, hệ thống thuế và mức thuế,...và tác động của
các yếu tố trên đối với công ty Apple.

3


I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
-Tìm hiểu và nắm được nội dung kiến thức mơi trường kinh tế là gì và các yếu tố tốc
độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất và xu hướng lãi suất của nền kinh tế, chính

sách tiền tệ và tỉ giá hối đối, lạm phát, hệ thống thuế và mức thuế,.. của môi trường
kinh tế tác động tới doanh nghiệp như thế nào
-Nghiên cứu về chiến lược kinh doanh của công ty Apple đối với các tác động của
yếu tố kinh tế tới công ty
-Truyền đạt được với thầy và các bạn về các kiến thức và số liệu nhóm nghiên cứu,
tìm hiểu được liên quan tới đề tài
II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Dựa trên các thơng tin, tài liệu và số liệu nhóm tìm hiểu từ các nguồn uy tín khác
nhau, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu, phân tích và đưa ra các định nghĩa, đánh
giá và đúc kết các thông tin liên quan trong tài liệu này
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, nhóm có tìm hiểu và trích dẫn thơng
tin, số liệu, dữ liệu từ các nguồn được trích dẫn ở mục Phụ lục, các dữ kiện, con số,
thống kê và dẫn chứng được trích xuất từ nhiều nguồn khác nhau do đó có thể có sai
sót ít nhiều, kính mong Thầy và các bạn sau khi xem qua đề tài có thể góp ý để nhóm
hồn thiện hơn.
Nhóm tác giả rất mong đề tài này sẽ được đón nhận, tiếp thu và hi vọng nhóm sẽ
nhận được ý kiến đóng góp và chỉnh sửa từ phía Thầy và và các bạn để đề tài được
hoàn thiện hơn.

4


CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI
TRƯỜNG KINH TẾ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY
APPLE
I.

Mơi trường kinh tế (Economic Environment) và các yếu tố của mơi trường
kinh tế


(Theo nguồn tham khảo: Giáo trình quản trị marketing, NXB Đại học Kinh tế Quốc
dân)
Môi trường kinh tế trong tiếng Anh là Economic Environment. Đó là một tập hợp
nhiều yếu tố có ảnh hưởng sâu rộng và theo những chiều hướng khác nhau đến hoạt
động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Yếu tố kinh tế:
-Là các nhân tố kinh tế có vai trị quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính chất
quyết định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên môi trường kinh
tế tác động tới doanh nghiệp ở 2 khía cạnh chính đó là cầu thị trường và chi phí đầu
vào của doanh nghiệp.
Các yếu tố cơ bản của môi trường kinh tế bao gồm:
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc gia (GNP)
- Cơ cấu kinh tế
- Lãi suất
- Tỷ giá hối đoái
- Mức độ lạm phát
- Mức thuế
1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc gia (GNP)
Khái niệm GDP: Tổng sản phẩm quốc dân (Gross Domestic Product) là lượng giá trị
của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong một nước. Trong cơ chế thị

5


trường, các nền kinh tế thường phát triển theo 4 chu kì: Thịnh vượng, suy thối,
khủng hoảng, phục hồi.
- Thịnh vượng là giai đoạn trong đó nền kinh tế hoạt động gần đạt điểm tối ưu với sự
sử dụng toàn bộ nhân công và cả quỹ tiêu dùng và mức tăng trưởng trong kinh doanh
đều cao.
- Suy thoái: là giai đoạn nhu cầu tiêu dùng và sản lượng kinh doanh giảm sút, tỉ lệ

thất nghiệp tăng.
- Khủng hoảng: là giai đoạnh thấp nhất của chu kỳ kinh tế trong đó tỉ lệ thất nghiệp
tăng cao nhất, nhu cầu tiêu dùng cá nhân thấp và sản lượng kinh doanh giảm mạnh
mẽ.
- Phục hồi: Là giai đoạn đi lên của nền kinh tế khi tỉ lệ thất nghiệp giảm, tiêu dùng và
sản lượng kinh doanh tăng.
Ví dụ: như sản phẩm tiêu dùng không thiết yếu (ô tô, tủ lạnh, máy giặt…) trong thời
kì thịnh vượng sẽ bán chạy hơn nhiều trong thời kỳ khủng hoảng khi nền kinh tế
đang đình đốn và giảm sút.. Trong thời kì khủng hoảng, khi sức chi tiêu của người
tiêu dùng giảm thì những sản phẩm có giá cả thấp sẽ là lựa chọn chủ yếu.
(Nguồn tham khảo: Giáo trình quản trị marketing, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân)
Khái niệm GNP: GNP (Gross National Product) tức Tổng sản lượng quốc gia hay
Tổng sản phẩm quốc gia là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một
đất nước nó được tính là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ
mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thơng thường
là một năm tài chính, khơng kể làm ra ở đâu (trong hay ngồi nước).
Thu nhập được tính như là một phần của GNP, phụ thuộc vào ai là chủ sở hữu các
yếu tố sản xuất chứ không phải là việc sản xuất diễn ra ở đâu. Ví dụ, một nhà máy
sản xuất ô tô do chủ sở hữu là công dân Mỹ đầu tư tại Việt Nam thì lợi nhuận sau
thuế từ nhà máy sẽ được tính là một phần của GNP của Mỹ chứ không phải của Việt
Nam bởi vì vốn sử dụng trong sản xuất (nhà xưởng, máy móc, v.v.) là thuộc sở hữu
6


của người Mỹ. Lương của công nhân người Việt là một phần của GNP của Việt Nam,
trong khi lương của cơng nhân Mỹ làm việc tại đó là một phần của GNP của Mỹ.
(Nguồn tham khảo wikipedia)
2. Cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận hợp thành kết cấu (hay cấu trúc) của nền
kinh tế trong quá trình tăng trưởng sản xuất xã hội. Các bộ phận đó gắn bó với nhau,

tác động qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở các quan hệ tỷ lệ về số lượng, tương quan về
chất lượng trong những không gian và thời gian nhất định, phù hợp với những điều
kiện kinh tế xã hội nhất định nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao.
2.1. Phân loại cơ cấu kinh tế:
2.1.1. Cơ cấu kinh tế ngành:
Ngành nông nghiệp: Là tổ hợp các ngành gắn liền với các q trình sinh học gồm:
nơng nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. Do sự phát triển của phân công lao động xã
hội, các ngành này hình thành và phát triển tương đối độc lập, nhưng lại gắn bó mật
thiết với nhau.
Theo nghĩa hẹp: nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn ni, theo nghĩa rộng thì
nơng nghiệp cịn bao gồm cả lâm nghiệp và thuỷ sản.
Ngành công nghiệp: Là một ngành quan trọng của nền kinh tế bao gồm ngành công
nghiệp nhẹ: Chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da – giầy, điện tử – tin học, một
số sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng.
Cơng nghiệp nặng: Dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo, hố chất cơ bản, phân bón,
vật liệu xây dựng….
Ngành dịch vụ: Đây là một ngành kinh tế ra đời và phát triển gắn liền với sự phát
triển của nền kinh tế quốc dân. Dịch vụ bao gồm rất nhiều loại: Thương mại, dịch vụ
vận tải hàng hoá, hành khách, dịch vụ bưu chính – viễn thơng, dịch vụ tài chính tiền
7


tệ như tín dụng, bảo hiểm, kiểm tốn, chứng khốn…dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tư vấn,
dịch vụ phục vụ đời sống. Đối với Việt Nam hiện nay, hàng không là một trong ngành
dịch vụ tiềm năng và phát triển mạnh hàng đầu.
2.1.2. Cơ cấu kinh tế vùng - lãnh thổ:
Trong từng Quốc gia do những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau nên trong
quá trình phát triển đã hình thành các vùng kinh tế sinh thái khác nhau.
Cơ cấu vùng – lãnh thổ kinh tế là sự phân công lao động xã hội theo lãnh thổ trên
phạm vi cả nước. Việc xác lập cơ cấu kinh tế vùng – Lãnh thổ 1 cách hợp lý nhằm

phân bố trí các ngành sản xuất trên vùng – lãnh thổ sao cho thích hợp để triển khai có
hiệu quả mọi tiềm năng và lợi thế của từng vùng. Việc bố trí sản xuất ở mỗi vùng
khơng khép kín mà có sự liên kết với các vùng khác có liên quan để gắn với cơ cấu
kinh tế của cả nước
2.1.3. Cơ cấu thành phần kinh tế:
Kinh tế nhà nước: Phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất
quan trọng và là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Kinh tế tập thể: Phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là
nịng cốt.
Kinh tế cá thể, tiểu chủ: Cả ở nơng thơn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài.
Kinh tế tư bản, tư nhân: dưa tren hinh thưc sơ hưu tu nhan tu ban chu nghia vê tu liẹu
san xuât va boc lọt lao đọng lam thue.
Kinh tế tư bản nhà nước: Dưới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà
nước với kinh tế tư nhân trong và ngồi nước.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam được
khuyến khích phát triển, hướng mạch vào sản xuất, kinh doanh hàng hố và dịch vụ
có cơng nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng.
8


3. Lãi suất (Interest rate):
Lãi suất tiền gửi: là lãi suất ngân hàng trả cho các khoản tiền gửi vào ngân hàng. Có
nhiều mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm khác nhau tùy thuộc vào các yếu tố: thời hạn
gửi, quy mô tiền gửi, tiền gửi không kỳ hạn hay tiết kiệm…
Lãi suất cho vay: là lãi suất người đi vay tiền của ngân hàng phải trả cho ngân hàng.
Mức lãi suất này tùy thuộc vào uy tín của khách hàng, sự thỏa thuận của hai bên và
tùy vào hình thức, mục đích vay.
Diễn biến của lãi suất có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hằng ngày của mỗi chủ thể
kinh tế. Nó tác động đến những quyết định của cá nhân như chi tiêu hay để dành,
mua nhà hay mua trái phiếu hay gửi tiền vào một tài khoản tiết kiệm.

Trong quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và Ngân hàng, lãi suất cho vay phản ánh
giá cả của đồng vốn mà người sử dụng vốn là các doanh nghiệp phải trả cho người
cho vay làcác ngân hàng thương mại. Đối với các doanh nghiệp, lãi suất cho vay hình
thành nên chi phí vốn và là chi phí đầu vào của q trình sản xuất kinh doanh.
Do đó, mọi việc biến động về lãi suất cho vay trên thị trường cũng đều ảnh hưởng
trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh hay nói cách khác là sự tác động trực lợi
nhuận của các doanh nghiệp và qua đó điều tiết các hoạt động kinh tế của doanh
nghiệp
Ví dụ: Trong năm 2011, dưới sức ép của tình trạng lạm phát tang cao và tác từ các
giải pháp chống lạm phát của chính phủ, mặt bằng lãi suất cho vay của các ngân hang
trên thị trường đã có những biến động bất thường và gây ra xáo trộn nhiều trong nền
kimh tế, trong đó, doanh nghiệp chính là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất.
(Theo Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê)
4. Tỉ giá hối đoái (Exchange Rate):
Khái niệm:Tỷ giá hối đối (cịn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ hoặc tỷ giá) là tỷ
lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nước, là giá cả một đơn vị tiền tệ của một nước
9


được tính bằng tiền của nước khác hay nói khác đi, là số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết
để mua một đơn vị ngoại tệ.
Tỷ giá hối đoái chiếm vị trí trung tâm trong những tác động lên các hoạt động này và
nhất là nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành và giá bán sản phẩm của doanh nghiệp.
Vì thế, việc dự báo tỷ giá hối đối là rất quan trọng trong việc hoạch định và tổ chức
thực hiện các hoạt động quản trị kinh doanh nói chung và các chiến lược cùng sách
lược quản trị kinh doanh nói riêng.
5. Mức độ lạm phát (Inflation rate):
Khái niệm: Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và
dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá
chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với

trước đây, do đó lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ.
- Lạm phát là yếu tố ảnh hưởng tới giá nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp,nguồn
vốn đầu tư và cuối cùng là ảnh hưởng tới tâm lí và chi phối hành vi tiêu dùng của
người dân,làm thay đổi cơ cấu chi tiêu và tốc độ tiêu thụ của người tiêu dùng.
- Lạm Phát được tính bởi chỉ số giá CPI (Consumer Price Index)
Ví dụ: Vào tháng 1 năm 2016, chỉ số giá tiêu dùng CPI của Mỹ là 202,416 USD; và
vào tháng 1 năm 2017 thì chỉ sổ CPI là là 211,080 USD. Sử dụng cơng thức để tính
tốn tỷ lệ phần trăm lạm phát hàng năm bằng chỉ số CPI trong suốt năm 2017 là:
((211,080 – 202,416)/ 202,416) x 100% = 4.28%
Từ đó ta ra kết quả là tỷ lệ lạm phát đối với CPI trong khoảng thời gian một năm này
là 4,28%. Nghĩa là mức giá chung cho người tiêu dùng điển hình của Mỹ trong 2017
đã tăng khoảng hơn 4% so với năm 2016.
Lạm phát có 3 mức độ gồm:
Lạm phát tự nhiên (0 – 10%): Giá cả tăng khá chậm, lạm phát có thể dự đoán
được và tăng 1 con số hàng năm.
10


Lạm phát phi mã (10 – < 1000%): Tỷ lệ lạm phát tăng nhanh từ 2 – 3 chữ số,
thị trường tài chính khơng ổn định, đồng tiền mất giá và lãi suất thực tế âm.
Siêu lạm phát (> 1000%): Xảy ra tình trạng khủng hoảng tài chính, đồng tiền
mất giá hoàn toàn.
(Nguồn tham khảo: The bank)
6. Mức thuế
Thuế xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nước và sự phát triển tồn tại của nền
kinh tế hàng hoá tiền tệ. Nhà nước sử dụng thuế như một công cụ để phục vụ cho
việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình.
Hiện nay một doanh nghiệp khi đăng kí giấy phép kinh doanh phải nộp rất nhiều loại
thuế cho doanh nghiệp như: thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh
nghiệp, thuế thu nhập không thường xuyên, thuế sử dụng đất, thuế môi trường, thuế

nhập khẩu
Các ưu tiên hay hạn chế đối với các ngành của nhà nước cũng được ban hành thông
qua luậ thuế. Sự thay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế có thể tạo ra những cơ hội
hay nguy cơ đối với các doanh nghiệp vì nó làm cho mức chi phí hoặc thu nhập của
doanh nghiệp thay đổi.
II.

Giới thiệu về cơng ty Apple

- Apple Inc. là một tập đồn cơng nghệ của Mỹ có trụ sở chính đặt tại Cupertino,
California. Apple được thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1976 dưới tên Apple Computer,
Inc., và đổi tên thành Apple Inc. Với lượng sản phẩm bán ra toàn cầu hàng năm là
13,9 tỷ đơ la Mỹ (2005), có hơn 98.000 nhân viên ở nhiều quốc gia
- Sản phẩm là máy tính cá nhân, phần mềm, phần cứng, thiết bị nghe nhạc và nhiều
thiết bị đa phương tiện khác. Sản phẩm nổi tiếng nhất là máy tính Apple Macintosh,
máy nghe nhạc iPod (2001), chương trình nghe nhạc iTunes, điện thoại iPhone

11


(2007), máy tính bảng iPad (2010) và đồng hồ thơng minh Apple Watch (2014) hoạt
động trên nhiều quốc gia trên thế giới.
1. Sáng lập:
- Ba nhà sáng lập ra Apple là Steve Wozniak, Steve Jobs và Ronald Wayne.
- Apple đã được thành lập vào ngày 1 tháng 4 năm 1976 bởi Steve Jobs, Steve
Wozniak, và Ronald Wayne, để bán bộ sản phẩm máy vi tính cá nhân Apple I. Sản
phẩm này được xây dựng bởi Wozniak và lần đầu tiên được công bố tại Homebrew
Computer Club
2. Người lãnh đạo:
- Trong hơn 40 năm tồn tại của mình, Apple đã có tổng cộng 7 vị CEO. Nhưng nổi

bật nhất vẫn là Steve Jobs và Tim Cook vì hai vị này đã giúp Apple đạt được những
thành tựu to lớn như ngày hôm nay.
- Ngay 4/7/1997, Jobs đã thuyêt phuc hôi đông quản trị cua Apple sa thải Amelio
va cho ông lam CEO tam thơi. Trong năm 1998, Jobs mơi Tim Cook vê lam viêc cho
công ty cua minh đê mơ rông hoat đông cua Apple lên quy mô toan thê giơi. Đến
năm 2007, Steve Jobs giới thiệu một chiếc điện thoại thay đổi cả thế giới - iPhone.
- 24/8/2011 là một ngày trọng đại của Apple khi Tim Cook chính thức thay thế
Steve Jobs để trở thành CEO của công ty này. Chỉ sau 4 năm nắm quyền, Tim Cook
đã mang về cho Apple những khoản doanh thu ấn tượng và đang hướng đến mục tiêu
công ty công nghệ ngàn tỉ USD.
3. Trụ sở Apple tại VN:
- Theo dữ liệu trên trang của Tổng cục thuế Việt Nam, Công ty TNHH Apple – tên
tiếng Anh APPLE VIETNAM LLC đặt trụ sở tại Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ
Chí Minh - được cấp giấy phép kinh doanh từ ngày 28/10/2015 do TP.HCM cấp và
bắt đầu hoạt động từ ngày 02/05/2016. Chủ sở hữu công ty là ông Gene Daniel
Levoff.
12


III.

Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến doanh nghiệp Apple

1. Tổng sản phẩm quốc nội ảnh hưởng đến Apple
- GDP tác động đến nhu cầu của gia đình, doanh nghiệp và Nhà nước.
- Một quốc gia có GDP tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên về nhu cầu, về số lượng sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ, tăng lên về chủng loại, chất lượng, thị hiếu … dẫn đến tăng
lên quy mơ thị trường
=> Địi hỏi doanh nghiệp Apple phải đáp ứng trong từng thời kỳ
2. Cơ cấu kinh tế ảnh hưởng đến Apple

- Nghiên cứu cơ cấu kinh tế sẽ biết được những lợi thế và trình độ phát triển kinh tế
- xã hội của vùng. Trong phạm vi một nước, mỗi vùng có vị trí địa lí khác nhau, có
những tiềm năng, lợi thế khác nhau, có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau,

- Do đó có những thuận lợi cũng như khó khăn khác nhau trong phát triển kinh tế,
đồng thời giữa các vùng lãnh thổ lại có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau và có sự liên
kết với nhau trong quá trình phát triển.
- Nghiên cứu cơ cấu kinh tế vùng có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác các
tiềm năng lợi thế phát triển kinh tế của vùng lãnh thổ, trong việc định hướng phát
triển.

3. Lãi suất ảnh hưởng đến Apple
- Vào những tháng đầu của năm 2019, Apple đang là cty thứ 3 trong 10 công ty phi
tài chính nợ nhiều nhất, theo dữ liệu của Bloomberg và các báo cáo tài chính vào thời
điểm đó (Tổng nợ: 115 tỷ USD).
- Vì vậy, khi lãi suất tăng, chi phí sẽ tăng lên, dẫn đến giảm lợi nhuận và các khoản
nộp ngân sách, giảm khả năng cạnh tranh, dễ dẫn đến nguy cơ thua lỗ.
13


4. Tỷ giá hối đoái hưởng đến Apple
- Do giá trị đồng đơ la Mỹ tăng, tỷ giá hối đối cũng tăng lên. Tỷ giá hối đoái tăng
trực tiếp ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của Apple. Sự khác biệt giữa đồng đô la
Mỹ và các loại tiền tệ khác như Việt Nam Đồng, Euro, Nhân dân tệ khiến việc kinh
doanh của Apple trở nên đắt đỏ tại các thị trường trọng điểm. Doanh thu Apple đã có
thể cao hơn tới 800 điểm. Nói cách khác, Apple đã có thể báo cáo doanh thu 52,8 tỷ
đô la nếu không có sự tăng giá trị của đồng đơ la, nhưng họ đã chỉ có thể báo cáo
doanh thu đạt 49,6 đô la trong năm 2015.
5. Lạm phát ảnh hưởng đến Apple
- Người tiêu dùng luôn luôn cần mua và chi trả cho những nhu yếu phẩm trước tiên

cho gia đình của họ. Họ cần đảm bảo tiền ăn uống, chi phí sinh hoạt,… Và tất nhiên
điện thoại di động thường không nằm trong danh sách cần thiết này và đặc biệt là loại
đắt tiền như Iphone.
- Vậy nên, nếu như tỉ lệ lạm phát tăng lên quá mức khi đó cầu của người tiêu dùng
về các sản phẩm của Apple sẽ đi xuống, cịn cung của Apple thì đi lên, sẽ tạo ra rất
nhiều bất lợi cho doanh thu và lợi nhuận của Apple.
- Một mặt khác, những người tiêu dùng ở đây bao gồm cả nhân viên và công nhân
của Apple. Như đã nói khi lạm phát tăng, chi phí của người tiêu dùng cho nhu cầu
thiết yếu cũng tăng theo. Nên nếu Apple không tăng lương cho nhân viên của mình sẽ
dễ dẫn tới 1 số hành vi tiêu cực của nhân viên hoặc mất nhân cơng, cịn nếu Apple
tăng lương sẽ tạo thêm áp lực vào dòng tiền của công ty.
6. Mức thuế ảnh hưởng đến doanh nghiệp Apple
Mức thuế này làm ảnh hưởng đến các doanh nghiệp và người dùng:
Apple mới đây cho biết: Mức thuế đề xuất mới nhất của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc
sẽ ảnh hưởng đến một số dòng sản phẩm của họ, bao gồm cả Apple Watch, AirPods
và HomePod.
14


Mức thuế được đề xuất là 10% cho các sản phẩm hoặc các thành phần trong sản
phẩm sản xuất tại Trung Quốc. Điều này sẽ khiến giá bán tăng lên, giảm doanh thu
của Apple.
Một số sản phẩm khác cũng bị ảnh hưởng. Theo thư của Apple gửi cho Đại diện
thương mại Hoa Kỳ vào hôm 7/9/2018, nhà Táo cho biết: Mac Mini, Pencil, chuột
không dây, trackpad, ốp lưng bằng da, bao da, bộ sạc, cáp và một số bộ phận bên
trong cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi thuế quan mới.
Apple gửi thư yêu cầu chính phủ Hoa Kỳ sửa đổi đề xuất và bỏ thuế quan đối với các
loại sản phẩm trên. “Mức thuế này làm ảnh hưởng đến các doanh nghiệp và người
dùng Mỹ. Trong khi đó, tác dụng của nó trong việc thực hiện các mục tiêu của chính
phủ đối với chính sách cơng nghệ Trung Quốc lại khơng rõ ràng”, Apple viết.


Apple nói rằng: Nếu được áp dụng, mức thuế quan này sẽ “thể hiện như một khoản
thuế đối với người tiêu dùng Mỹ” và cuối cùng là “tăng chi phí cho các sản phẩm của
Apple”. Apple cho biết điều này sẽ gây bất lợi cho công ty khi đối đầu với các đối thủ
từ nước ngoài, và Mỹ sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất vì cách đánh thuế mới.

15


CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN
I. Ưu nhược điểm của các yếu tố kinh tế đối với doanh nghiệp
1.GDP,GNP
*GDP:
a.Ưu điểm:
- Việc GNP,GDP tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên về nhu cầu, về số lượng sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ, tăng lên về chủng loại, chất lượng, thị hiếu …dẫn đến tăng lên quy
mô thị trường.
-GNP,GDP tăng khiến cho nhu cầu và yêu cầu về chất lượng đời sống của con người
cũng tăng lên giúp cho các doanh nghiệp có thị trường rộng hơn và nhiều tiềm năng
hơn.
b.Nhược điểm:
- Khi nhu cầu của con người ngày càng đa dạng, phức tạp và địi hỏi chất lượng
khiến cho quy mơ thị trường trở nên rộng và phong phú hơn đồng thời đòi hỏi các
doanh nghiệp phải đáp ứng trong từng thời kỳ, nghĩa là nó tác động đến tất cả các
mặt hoạt động quản trị như hoạch định, lãnh đạo, tổ chức, kiểm sốt và ra các quyết
định khơng chỉ về chiến lược và chính sách kinh doanh, mà cả về các hoạt động cụ
thể như cần phải sản xuất hàng hóa, dịch vụ gì, cho ai, bao nhiêu và vào lúc nào.
-Trong cơ chế thị trường, các nền kinh tế thường phát triển theo 4 chu kì: Thịnh
vượng, suy thối, khủng hoảng, phục hồi. Giai đoạn Suy thoái là giai đoạn nhu cầu
tiêu dùng và sản lượng kinh doanh giảm sút, tỉ lệ thất nghiệp tăng.Nhất là những

doanh nghiệp kinh doanh về các loại mặt hàng không thiết yếu như ô tô, giải trí, các
mặt hàng xa xỉ,... nếu như khơng có chiến lược kinh doanh phù hợp trong giai đoạn
này thì rất khó để tồn tại và phát triển bởi trong thời kì khủng hoảng thì người tiêu
dùng sẽ ưu tiên lựa chọn những sản phẩm thiết yếu và có giá cả thấp
16


*Ví dụ, như sản phẩm tiêu dùng khơng thiết yếu (ơ tơ, tủ lạnh, máy giặt…) trong thời
kì thịnh vượng sẽ bán chạy hơn nhiều trong thời kỳ khủng hoảng khi nền kinh tế
đang đình đốn và giảm sút..
2.Cơ cấu kinh tế:
a) Ưu điểm:
-Dựa vào các biến động trong cơ cấu kinh tế ngành, vùng, thành phần kinh tế mà các
nhà quản trị doanh nghiệp có thể đưa ra các biện pháp tối ưu hóa nhằm đưa ra các sản
phẩm, loại hình dịch vụ thích hợp theo thời thế, xu hướng của nền kinh tế theo hướng
CNH-HĐH(tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp-dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nơng
nghiệp)
b) Nhược điểm:
-Vì luôn tác động qua lại lẫn nhau mà các nhà quản trị doanh nghiệp ln đắn đo và
gặp khó khăn trong các chiến lược phát triển doanh nghiệp và đưa ra sản phẩm phù
hợp với từng giai đoạn, tình hình biến đổi trong cơ cấu kinh tế
3. Lãi suất
a) Ưu điểm:
Khi cắt giảm lãi suất, lượng tiền lưu thông và mức tiêu dùng xã hội cũng tăng lên.
=>Nhờ đó mà các doanh nghiệp có thể mở rộng quy mơ lớn hơn và nguồn huy động
vốn cũng tăng lên.
b) Nhược điểm:
Lãi suất cao, thực tế, sẽ gây ra khó khăn cho các doanh nghiệp khi vay để tiến hành
đầu tư, làm ăn. Tỷ lệ lãi suất mà Ngân hàng Trung ương công bố sẽ trở thành lãi suất
cơ bản cho 1 nền kinh tế trong 1 thời kỳ nào đó.

Vì thế, nếu các doanh nghiệp và cá nhân phải trả một lãi suất quá cao, nhưng vẫn tạo
ra lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tiếp tục vay. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp không đủ sức
17


trang trải lãi, sẽ không thể nào vay, buộc lãi suất phải giảm. Điều này sẽ khiến dòng
vốn bị chảy ra ngồi vì các nhà đầu tư muốn tìm kiếm phương án hay các quốc gia có
lãi suất tốt hơn dành cho họ. Nếu nguồn cung nội tệ tăng nhưng lại khơng có bất kỳ
nhu cầu tương ứng nào, sẽ khiến tỷ giá hối đoái bị giảm, làm cho đồng tiền mất giá.
Do đó, việc tăng lãi suất cũng sẽ bị phản “dame” nếu ko sử dụng đúng hoặc hợp lý.
4. Tỉ giá hối đoái
*Tỷ giá hối đoái cố định:
a) Ưu điểm:
+Ổn định tỷ giá, ôn định kinh tế vĩ mô
+Do ổn định tỷ giá nên hoạt động kinh doanh và đầu tư nước ngồi được thúc đẩy
+Tăng tính hợp tác trong thương mại giữa các quốc gia
+Tạo tính kỷ luật cho các chính sách kinh tế vĩ mơ
=> Các doanh nghiệp khơng cịn chịu nhiều sức ép từ tỷ giá, mơi trường bên ngồi
mà có thể tập trung vào việc kinh doanh và phát triển nội bộ của công ty.
b) Nhược điểm:
+Tạo ra sự chênh lệch giữa tỷ giá thực và tỷ giá danh nghĩa
+Làm sai lệch các tính tốn
+Tạo ra tỷ giá chợ đen
+NHTW phải có một lượng ngoại tế đủ lớn để duy trì tỷ giá và phải thường xuyên
giám sát sự biến động của tỷ giá đặc biệt khi có các bất ổn kinh tế - chính trị trên thế
giới
+Ảnh hưởng mạnh bởi cú sốc giá và sự thay đổi tỷ giá của các đồng ngoại tệ

18



=> Doanh nghiệp dễ mắc sai lầm trong các phép tính tốn, khơng theo kịp các biến
động của kinh tế- chính trị.
*Tỷ giá hối đối thả nổi
a) Ưu điểm:
+Phản ánh được đầy đủ các biến động và các xu hướng kinh tế của thế giới giúp cho
nền kinh tế của các quốc gia có thể hịa nhập với nhau tạo nên sự phát triển của nền
kinh tế thế giới.
=> Các doanh nghiệp cũng nhờ đó mà nắm bắt được xu thế của thế giới, hợp tác liên
doanh và phát triển đa dạng hơn.
b) Nhược điểm:
+Việc thả nổi tỷ giá hối đối khiến cho thị trường ngoại hối có thể phát sinh thêm rất
nhiều rủi ro.
+Tỷ giá biến động không ngừng khó khăn cho việc hoạch định chính sách kinh tế và
các khoản đầu tư.
=>Doanh nghiệp sẽ gặp khó khă trong việc đưa ra các chiến lược kinh doanh, đầu tư,
rủi ro trong các hợp đồng sử dụng ngoại hối.
5. Lạm phát
a) Ưu điểm:
Mặc dù lạm phát đem đến khá nhiều tiêu cực cho đời sống sinh hoạt cũng như nền
kinh tế, chính trị của một quốc gia, tuy nhiên nó cũng có khá nhiều lợi ích như. Khi
tốc độ lạm phát tự nhiên được duy trì ổn định từ 2 – 5% thì tốc độ phát triển kinh tế
của đất nước đó khá ổn định. Cụ thể là:
– Tỷ lệ thất nghiệp giảm, tiêu dùng tăng, vay nợ và đầu cơ an tồn hơn
– Chính phủ có thêm nhiều lựa chọn về cơng cụ kích thích đầu tư vào nội tệ.
19


Việc một đất nước duy trì lạm phát ở mức ổn định là rất khó, đặc biệt là với những
quốc gia đang trong giai đoạn phát triển như Việt Nam.

=> 1 nền kinh tế ổn định sẽ ảnh hưởng tích cực đến mức tiêu dùng và đời sống của
người dân. Các doanh nghiệp cũng sẽ dễ dàng hơn trong việc thực hiện chiến lược
kinh doanh và mở rộng thị trường kinh doanh.
b) Nhược điểm:
Lạm phát ảnh hưởng tiêu cực tới
-Lãi suất: Lạm phát ảnh hưởng rất tiêu cực đến nền kinh tế , chính trị, văn hóa, nó có
khả năng gây ra tình trạng suy thối kinh tế, tăng tỷ lệ thất nghiệp. Tác động đầu tiên
của lạm phát là lãi suất khiến lãi suất danh nghĩa tăng lên để lãi suất thực được ổn
định nhưng cũng khiến suy thoái kinh tế bắt đầu phát triển.
-Thu nhập thực tế của người lao động: Khi xuất hiện lạm phát, thu nhập danh nghĩa
của người lao động không thay đổi, tuy nhiên thu nhập thực tế lại giảm. Bởi lẽ thu
nhập ròng của người lao động sẽ bằng thu nhập danh nghĩa của chữ tỷ lệ lạm phát bị
giảm. Đó khơng chỉ là vấn đề của doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống của người lao động cũng như lịng tin của họ đối với Chính Phủ.
-Thu nhập khơng bình đẳng: Giá trị đồng tiền giảm khi lạm phát tăng khiến lãi suất
tăng lên, người lao động sẽ có lợi trong việc vay trả vốn góp. Những việc này lại
khiến tình trạng vơ vét hàng hóa và chờ đầu cơ làm mất cân bằng cung cầu trên thị
trường. Tình trạng những người dân nghèo khơng có đủ hàng hóa để sử dụng trong
cuộc sống hàng ngày càng phổ biến, người giàu lại càng giàu có hơn làm rối loạn nền
kinh tế, tạo ra thu nhập khơng bình đẳng.
-Nợ quốc gia: Các quốc gia đang phát triển sẽ có những khoản nợ nước ngoài, khi
lạm phát tăng cao dẫn đến tỷ giá giá tăng, đồng tiền trong nước mất giá hơn so với
nước ngồi. Chính phủ được lợi từ nguồn tiền trong nước nhưng lại thiệt so với ngoại
tệ làm tình trạng nợ quốc gia ngày một trầm trọng hơn.

20


=> Suy thối nền kinh tế chính là sự khủng hoảng của 1 quốc gia, hàng loạt các
doanh nghiệp sẽ phải đóng cửa nếu tỉ lệ lạm phát càng cao và cịn ảnh hưởng đến

Chính phủ, người dân.
6. Mức thuế
a) Ưu điểm:
-Bộ Tài chính cũng đã kết hợp với giảm thuế thu nhập DN. Khi tăng GTGT thì tăng
được nguồn thu cho NS, giảm thuế thu nhập DN tạo điều kiện cho DN tích lũy được
lợi nhuận, vốn, giảm bớt khó khăn..
b) Nhược điểm:
-Khi giảm hay miễn thuế thu nhập doanh nghiệp,các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sẽ
chưa được hưởng lợi ích từ việc miễn, giảm thuế vì các doanh nghiệp này có số thuế
phải nộp âm.
-việc tăng thuế sẽ tăng chi phí lên người dùng cuối cùng, tác động tiêu cực đến khả
năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, nhất là khi sức mua hiện nay mới vừa có dấu hiệu
khởi sắc
-Tăng thuế sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới dịng tiền của DN cũng như tình hình tài chính,
các DN sẽ phải “cân đong, đo đếm” lợi nhuận để bù vào chi phí tăng thêm của thuế
GTGT.
II. Kiến nghị
-GDP: Ơng Joseph Stiglitz đã nói rằng: "GDP tính tốn kích cỡ một miếng bánh,
chẳng quan tâm đến chất lượng các thành phần cấu tạo nên - những quả táo tươi hay
bị hư thối vẫn được đếm như nhau"- Điều này cho thấy, cần thiết có một chỉ số kinh
tế tồn diện hơn cho phép phản ánh quy mơ tăng trưởng kinh tế gắn liền với chất
lượng cuộc sống và cải thiện môi trường.

21


Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2018 tiếp tục đối đầu với nhiều thách thức đến từ
mọi phương diện như nợ xấu, bội chi ngân sách, nợ công cao, tăng trưởng thiếu bền
vững, nền kinh tế phụ thuộc lớn vào khối doanh nghiệp FDI, các công ty trong nước
đang dần bị thâu tóm bởi các tập đồn nước ngồi… Đây là những chỉ báo khơng

được tính đến trong GDP.
-Cơ cấu kinh tế nên điều chỉnh như thế nào là hợp lý?
Đối với Việt Nam, để thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần
cơ cấu ngành theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với đẩy mạnh
hội nhập kinh tế quốc tế. Tập trung vào các ngành có tỉ trọng cao, các ngành cơng
nghiệp chế biến, chế tạo máy móc, dịch vụ...
-Lạm phát và lãi suất nên được duy trì như thế nào?
Nếu tỷ lệ lạm phát cao hơn so với mức lãi suất, việc gửi tiền vào các ngân hàng sẽ
thật vơ ích khi đồng tiền mất giá nhanh hơn lãi suất được hưởng. Vì thế người tiêu
dùng muốn dùng tiền để mua hàng hóa hoặc thanh tốn dịch vụ, điều này tác động
xấu tới nền kinh tế nói chung.
Nếu mức lãi suất và tỷ lệ lạm phát tương đương nhau, tình hình cũng sẽ có diễn biến
tương tự nhưng ở tốc độ chậm hơn.
Các chuyên gia kinh tế vĩ mô nhận định rằng, giả định tốt nhất cho nền kinh tế của
một quốc gia là mức lãi suất cao hơn một chút so với tỷ lệ lạm phát.
Như vậy, lạm phát trong kinh tế vĩ mô là một chỉ số có tính bao qt phản ánh những
biến động vĩ mơ trong nền kinh thế như: Tiền tệ, chính sách về tài chính, cung cầu
của hàng hóa, tiêu dùng… Lạm phát và lãi suất có quan hệ chặt chẽ với nhau và có
ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của người tiêu dùng.
-Tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái phải điều chỉnh thế nào và khi nào để không gây ra những cú sốc và
không tạo kỳ vọng mất giá Đồng Việt Nam là một bài tốn khó cho NHNN. Thơng
22


thường khi tỷ giá diễn biến theo chiều hướng bất lợi, thì bất cứ quốc gia nào cũng cần
can thiệp tỷ giá. Điểm khác nhau ở chỗ: thời điểm can thiệp, công cụ can thiệp, mức
độ can thiệp và sự giám sát của quá trình can thiệp. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia
trong điều hành chính sách tỷ giá cho thấy, việc chọn thời điểm điều chỉnh với “liều
lượng” hợp lý là yếu tố quan trọng, thậm chí quyết định cho việc ổn định tỷ giá và

khắc phục áp lực cộng hưởng lên tỷ giá và thị trường. Với kinh nghiệm này, khi tỷ
giá đang dần ở thế ổn định, NHNN sẽ chủ động (tính tốn một cách cụ thể) điều
chỉnh tăng, giảm nếu dự báo trong thời gian tới là cần thiết, không nên để diễn biến
tỷ giá ở mức “nóng” mới điều chỉnh, bởi điều chỉnh thời điểm này dễ gây hiệu ứng
bất ổn tỷ giá sang các chỉ tiêu vĩ mô khác. Vậy nên, cần đưa ra những giải pháp hợp
lý vì đó sẽ là yếu tố quan trọng giúp nền kinh tế ổn định.
-Mức thuế:
Việc tăng hay giảm thuế chính là tác động mạnh mẽ nhất đến tình hình kinh tế nói
chung và cơng việc kinh doanh của các doanh nghiệp, đời sống của người dân. Vì
vậy mà Nhà nước
Điều chỉnh giảm mức thuế, tạo điều kiện để có thêm nguồn lực tài chính, tăng tích
lũy để đẩy mạnh đầu tư phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh; đơn giản, minh
bạch hơn chính sách ưu đãi thuế. Rà sốt chính sách ưu đãi đầu tư: rút gọn các ưu đãi
mang tính chất xã hội; Tăng cường khuyến khích đầu tư vào các ngành sản xuất các
sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, cơng nghiệp hỗ trợ, cơng nghệ cao, lĩnh vực xã hội
hóa, BVMT, sinh thái, các đại bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn,
khu cơng nghệ cao, công nghệ tập trung…
II. Kết luận
Rõ ràng, những yếu tố ảnh hưởng đến 1 môi trường kinh tế đều tác động qua lại lẫn
nhau và có vai trị đặc biệt quan trọng đối với việc kinh doanh và phát triển 1 doanh
nghiệp. Nói tóm lại, các nhà quản trị doanh nghiệp cần dành nhiều thời gian để khảo
sát, nghiên cứu và dự báo các yếu tố biến đổi của môi trường, coi đó như là cơng việc
23


ưu tiên hàng đầu, được tiến hành thường xuyên. Kết quả việc nghiên cứu môi trường
sẽ cung cấp cho nhà quản trị những dữ liệu quan trọng, làm cơ sở cho việc ra quyết
định và thực hiện quyết định quản trị. Các chiến lược marketing trong giai đoạn thịnh
vượng sẽ khác một cách cơ bản trong giai đoạn khủng hoảng.
-Nói riêng về doanh nghiệp Apple, các yếu tố trên tạo nhiều cơ hội và thách thức

cho doanh nghiệp Apple như thế nào?
+Không chỉ đem lại nguồn doanh thu, lợi nhuận khả quan mà Apple cũng nhân rộng,
củng cố được uy tín, thương hiệu.
+Mở rộng thị trường và phát triển nhiều loại hình sản phẩm, dịng sản phẩm khác
nhau(Iphone, Ipad, Apple watch, Macbook,Apple Tv..)
+Tăng mức độ cạnh tranh, chiếm ưu thế và uy tín nhờ các mặt hàng có cơng nghệ, kĩ
thuật cao, hiện đại của Apple. Apple có mức độ cạnh tranh khá thấp. Nó khơng đầu tư
về quảng cáo, các khuyến mãi,.. Vì thế mà khi các yếu tố trên tác động đến, có lẽ nhà
quản trị Apple sẽ bị kích thích và đưa ra những chiến lược cạnh tranh tốt hơn.
+Tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng khác nhau ( từ khách hàng có thu nhập
thấp, trung bình đến cao, khách hàng khó tính..) , mở rộng thị trường trong và ngoài
nước.
+GDP, lãi suất, lạm phát ổn định -> đời sống của người dân được cải thiện, mức sống
tăng lên, chi tiêu tăng lên cộng với việc Apple luôn là sự lựa chọn hàng đầu cho các
thiết bị hiện đại, thông minh, tiện dụng => Apple sẽ dẫn đầu trong cuộc cạnh tranh
giữa các đối thủ.
+Dựa vào các tỷ giá hối đối thì nhà quản trị của doanh nghiệp Apple sẽ dễ dàng đưa
ra các chiến lược, hoạch định giúp Apple tránh được những sai sót, rủi ro trong kinh
doanh.
+Nhưng nếu doanh nghiệp Apple không linh hoạt trong ứng biến với thị trường luôn
thay đổi từng ngày sẽ dễ dẫn đến thua lỗ. Ví dụ như giá thành của 1 chiếc " táo ", đắt
có thể "xắt ra miếng" đối với các khách hàng có mức sống, thu nhập trung bình và
24


thấp. Mà trong khi đó thị trường đang biến động do các biến động của mơi trường
bên ngồi như dịch bệnh Covid hay lãi suất bị tăng cao khiến lựa chọn của người tiêu
dùng hạ thấp đi, họ sẽ thường chọn 1 loại thiết bị có giá thành rẻ hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong quá trình nghiên cứu và làm bài nhóm đã thực hiện tham khảo và trích một số

thơng tin từ các nguồn sau đây, nếu có bất kì thơng tin nào sai sót mong thầy và các
bạn phản hồi để nhóm có thể kịp thời chỉnh sửa và hồn thiện đề tài:
- Giáo trình quản trị chiến lược ( Nguyễn Mai Duy, Lê Ngơ Ngọc Thu, )
-Giáo trình quản trị marketing, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân -Nguồn
wikipedia
-Theo Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê
-Nguồn tham khảo: The bank

25


×