Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tài liệu Bài giảng Bệnh ho gà ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.26 KB, 25 trang )

BENH HO GAỉ
TS.Nguyeón Duy Phong
Boọ moõn Nhieóm - ẹHYD Tp.HCM
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 2
Mục tiêu học tập:
„Sau khi học xong bài này, học viên có thể:
2. Nêu được các yếu tố dòch tễ của bệnh Ho gà.
3. Mô tả được các biểu hiện lâm sàng thể điển hình
của bệnh.
4. Lý giải được các kết quả xét nghiệm chẩn đoán.
5. Nêu được nguyên tắc điều trò bệnh Ho gà và các
biến chứng.
6. Trình bày được các biện pháp phòng chống bệnh
Ho gà.
1. Nêu được các đặc điểm của vi khuẩn gây bệnh Ho
gà.
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 3
DÀN BÀI
„ 1. Đại cương
2. Tác nhân gây bệnh
3. Các đặc điểm dòch tễ của bệnh Ho gà
4. Cơ chế sinh bệnh.
5. Bệnh cảnh lâm sàng
6. Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt
7. Nguyên tắc điều trò
9. Phòng ngừa bệnh Ho gà
8. Các biến chứng của bệnh Ho gà
1. Đại cương:
+ Bệnh nhiễm trùng cấp tính ở đường HH do vi khuẩn
Bordetella pertussis và Bordetella parapertussis gây ra.
+ Đặc điểm lâm sàng chính là cơn ho đặc trưng kèm


nhiều biến chứng và tăng Lympho trong máu ngoại biên.
+ Hiện nay, tỉ lệ mắc bệnh giảm nhờ
chương trình tiêm chủng mở rộng
nhưng tỉ lệ tử vong còn cao, nhất là ở
lứa tuổi sơ sinh.
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 5
2. Tác nhân gây bệnh(1):
Bordetella pertussis
Gram (-), hình que
+ Bordetella pertussis ( do Bordet-Gengou, năm 1900). Khoảng
5% trường hợp do B. parapertussis gây ra (bệnh cảnh LS nhẹ).
+ B. pertussis: hình que ngắn, đầu tròn, Gr(-) (0,5-1m),
hiếu khí, đứng riêng hoặc từng đôi, không di động.
Nhuộm với xanh Toluidin hoặc Methylen blue, bắt màu
đậm ở hai đầu như quả chùy.
B. Pertussis dưới kính
hiển vi điện tử
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 6
2. Tác nhân gây bệnh(2):
+ Vi khuẩn mọc dễ ở môi trường Bordet-Gengou hoặc
môi trường có chứa: chất đệm, muối khoáng, acide amines
và yếu tố phát triển (Nicotinamide).
+ B. pertussis tiết ra độc tố PT (pertussis toxin) gồm nhiều
hoạt chất  độc tính của vi khuẩn như:
 haemaglutinin làm gia tăng Lympho bào (LPF :
lymphocytosis promoting factor)
 yếu tố nhạy cảm với histamine ( HSF: histamine
sensitizing factor )  cơn ho đặc trưng của bệnh.
 Ngưng kết tố FHA (filamentous hemagglutinin)  vi
khuẩn gắn kết vào các lông mao của tế bào biểu mô

đường hô hấp.
3. Các đặc điểm dòch tễ của bệnh Ho gà (1)ø:
+ Phân bố: khắp nơi trên thế giới, khoảng 60 triệu cas/năm,
trong đó có khoảng 600.000 - 1.000.000 cas tử vong .
+ Ở VN, nhờchương trình tiêm chủng mở rộng, tỉ lệ bệnh
giảm nhiều. Tại BV Bệnh Nhiệt Đới, số cas nhập viện 1992-1993:
0 cas ; 1994: 13 cas và năm 1996: 1 cas.
+ Dòch ho gà xảy ra quanh năm, theo chu kỳ 3-5 năm.
+ Người là nguồn bệnh duy nhất: người bệnh, người không
triệïu chứng mang vi khuẩn tạm thời do tiếp xúc (không có
người lành mang trùng).
+ Bệnh lây lan rất dễ dàng: người bệnh ho  vi khuẩn
trong các hạt nước miếng li ti, nhất là tở thời kỳ khởi phát.
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 8
3. Các đặc điểm dòch tễ của bệnh Ho gà (2)ø:
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 9
4. Cơ chế sinh bệnh (1):
Độc tố của B.pertussis gắn vào màng tế bào
+ Vi khuẩn xâm nhập qua đường hô hấp  gắn kết vào tế
bào biểu mô có tiêm mao của đường HH nhờ các yếu tố
FHA, LPF, hemagglutinins, Fimbriae hoặc pili, hairlike Tại
đây vi khuẩn sinh sản và gây tổn thương niêm mạc đường
HH tạo ra cơn ho.
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 10
4. Cơ chế sinh bệnh (2):
+ Cơ chế cơn ho đặc biệt của bệnh vẫn
chưa rõ: Vai trò của độc tố ho gà?
Trẻ em được chủng ngừa có tỉ lệ mắc
bệnh nặng ít hơn 80-90% so với nhóm
không chủng ngừa:

 Độc tố tế bào khí quản (tracheal cytotoxin ), độc tố
hoại tử biểu bì tàn phá cơ chế làm sạch đườøng hô hấp
của các tiêm mao và tạo ra cơn ho đặc biệt của bệnh.
 Độc tố ho gà đóng vai trò trong việc xuất hiện các
triệu chứng toàn thân của bệnh.
5. Bệnh cảnh lâm sàng (1): 4 thời kỳ
5.1- Ủ bệnh: 5-20 ngày, trung bình 7-10
ngày. Thời kỳ này không triệu chứng.
5.2- Khởi phát: (thời kỳ viêm long đường HH: 1-2
tuần. Thời kỳ này tỉ lệ phân lập vi khuẩn cao nhất. Biểu
hiện LS: tr/ch viêm long đường HH và ho, sốt nhẹ, mệt
mỏi, chán ăn, chảy mũi nước, hắt hơi, nuốt đau.
Khám họng: họng hơi đỏ, hạch hạnh nhân hơi to.
Có thể viêm kết mạc mắt nhẹ.
Ho khan, lúc đầu x/h về đêm, từng cơn ngắn  cơn
dài hơn và nhiều hơn  ban ngày. Kèm theo cơn ho: nôn
ói nhiều đàm nhớt. Ho không giảm với các loại thuốc giảm ho.
Ở giai đoạn này tổng trạng bệnh nhân còn tốt.
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 12
5. Bệnh cảnh lâm sàng (2):
5.3- Toàn phát: thời kỳ ho cơn.Triệâu chứng điển hình
của thời kỳ này là cơn ho đặc biệt với nhiều biến chứng.
Cơn ho xuất hiện bất chợt lúc đưa bé đang chơi ,
đang bú hoặc xúc động như quấy khóc, sợ hãi Cơn bắt
đầu một tràng dài rũ rượi 15-20 cái không tự kiềm chế
được. Tiếp theo là một tiếng hít sâu nghe “ót” như tiếng
gà gáy.
Sau đó những cơn ho khác nối
tiếp nhau cho đến khi bệnh nhân khạc
ra một chất nhớt màu trắng giống như

tròng trắng trứng cơn ho mới ngừøng
hẳn.
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 13
5. Bệnh cảnh lâm sàng (3):
Trong cơn ho trẻ tím tái hoặc mặt đỏ, lưỡi thè ra, vẻ
mặt bơ phờ mệt nhọc,tónh mạch cổ nổi rõ kéo dài khoảng
1/2 giờ. Sau cơn ho bệnh nhân có thể ói nhiều.
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 14
5. Bệnh cảnh lâm sàng (4):
Thăm khám: mi mắt phù nề, kết mạc mắt sung huyết,
có thể xuất huyết, tử ban điểm ở mặt. Phổi có thể ran rít
hoặc ran ngáy. BN không sốt hoặc sốt nhẹ. Sốt do bội
nhiễm phổi. Giữa cơn ho BN khỏe  suy sụp dần.
* Chú ý: - ỞÛ trẻ nhỏ cơn ho có thể không điển hình. Ói
mửa đi kèm với cơn ho gợi ý đến bệnh ho gà mặc dù
không kèm theo tiếng “ót” trong cơn ho.
- Ở trẻ sơ sinh không có cơn ho điển hình, hầu
như chỉ tím tái và ngưng thở.
- Ở người lớn cũng hầu như không có cơn ho
điển hình. Ho kéo dài dễ chẩn đoán nhầm với viêm phế
quản mãn hoặc do hút thuốc lá.
5.4- Hồi phục: Sau 3-4 tuần, cơn ho thưa dần, bệnh nhân
ăn uống khá hơn, bớt nôn ói, tổng trạng hồi phục dần.
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 15
 Các xét nghệm (1):
1/ Công thức máu.
BC tăng cao 15.000 - 50.000/mm³
máu với Lympho tăng (50-75%). Tỉ lệ
Lympho tăng cao nhất ở giai đoạn ho
cơn. Ở người lớn hoặc ở trẻ đã có miễn

dòch từng phần với ho gà tỉ lệ lympho
tăng ít hơn.
2/ X quang phổi: ít có giá trò chẩn đoán. Có thể thấy
dấu hiệu viêm phổi, xẹp phổi, rốn phổi đậm, hoặc mờ
góc sườn hoành
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 16
 Các xét nghệm (2):
3/ Phân lập vi khuẩn để chẩn đoán xác đònh:
Lấy bệnh phẩm bằng cách cho BN ho vào môi
trường cấy hoặc dùng que có chứa calcium alginate phết
nhớt cổ họng. Môi trường cấy: Regan-Lowe hoặc Bordet-
Gengou (chứa Penicilline, Cephalexine hoặc Methicilline),
để ở T = 36C, vi khuẩn sẽ mọc trong vòng 5-7 ngày.
4/ Các phương pháp miễn dòch học: Tìm kháng thể
IgA, IgG, IgM kháng B. pertussis và B. parapertussis bằng
ELISA, kháng thể huỳnh quang trực tiếp (FA), kết hợp bổ
thể Các phương pháp này ít có giá trò chẩn đoán.
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 17
6. Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt:
6.1- Chẩn đoán: Dựa vào các yếu tố:
+ Dòch tễ: mùa dòch, chưa chích ngừa, có tiếp xúc
với bệnh nhân.
+ Lâm sàng: cơn ho đặc trưng.
+ Kết quả xét nghiệm: BC máu tăng 20.000-
50.000/mm³ trong đó L  60% (bt= 19-37%); Cấy phân lập
B.pertussis từ phết họng của BN.
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 18
6.2- Chẩn đoán phân biệt:
Bệnh ho gà cần chẩn đoán phân biệt với những
trường hợp ho kéo dài trên 14 ngày (Ho Gà không có những

dấu hiệu sau: sốt, mệt mỏi hoặc đau cơ, ngoại ban (exanthem), đau
họng, khàn giọng, thở nhanh, khò khè và phổi có ran):
1/ Nhiễm Adenovirus : bệnh nhân thường sốt, ho,
đau họng, viêm kết mạc mắt, đau nhức cơ, có khi kèm
theo tiêu chảy, nôn ói tự nhiên.
2/ Nhiễm Mycoplasma: bệnh gây ra những cơn ho
kéo dài nhưng thường có sốt, nhức đầu và ran ở phổi.
3/ Viêm phổi do vi trùng sinh mủ: trẻ thường có
sốt, ho nhiều dàm đục , thở nhanh có khi co kéo, nghe
phổi có ran nổ, ran ngáy
4/ Viêm họng mãn tính: BN thường không sốt, ho
khan kéo dài, có cảm giác nhột ở vùng họng trước khi ho.
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 19
7. Nguyên tắc điều trò (1):
7.1- Săn sóc điều dưỡng:
- Tránh những yếu tố kích thích gây cơn ho (ánh sáng,
tiếng ồn…).
- Cho trẻ ăn nhiều bữa, đầy đủ dinh dưỡng, bù nước
điện giải đầy đủ, đặc biệt trẻ ở ói nhiều.
- Thở O2 trong cơn ho, hút đàm nhớt nhất là trẻ sơ sinh.
- Theo dõi sát hô hấp để phát hiện dấu hiệu ngưng thở
đột ngột ở trẻ sơ sinh hoặc ở trẻ có bệnh sẵn có như :bệnh
tim, bệnh cơ, bệnh đường hô hấp, bệnh thần kinh  biện
pháp cấp cứu kòp thời,vì nguy cơ tử vong cao.
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 20
7. Nguyên tắc điều trò (2):
7.2- Điều trò triệu chứng:
+ Các thuốc ho thông thường hoặc kháng histamin
không làm giảm được cơn ho và tần số ho. Giảm ho bằng
thuốc an thần như Diazepam 0,3mg/kg/lần hoặc

Phenobarbital 3mg/kg/lần.
+ Corticosteroid như Betamethasone 0,075mg/kg/ngày
hoặc Hydrocortisone succinate 30mg/kg/ngày có thể làm
giảm số cơn, mức độ nặng và thời gian của các cơn ho.
+ Salbutamol (thuốc ức chế Beta-adrenergic), hiệu quả
chưa được xác đònh.
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 21
7.3- Điều Trò Đặc Hiệu:
7. Nguyên tắc điều trò (3):
+ Erythromycine (độ nhạy cao, ít độc tính, rẻ tiền
và dễ sử dụng): 40- 50mg/kg/ngày chia 4 lần,
tối đa 2g/ ngày. Trimethoprim-Sulfamethoxazole:
48mg/kg/ngày.
Thời gian sạch trùng sau khi sử dụng KS # 5 ngày
nhưng phải điều trò đến 14 ngày để tránh tái phát.
Các kháng sinh khác cũng có hiệu quả như :
Ampicilline, Amoxicilline, Rifampicine, Chloramphenicol,
Tetracycline, Gentamycine, Streptomycine.
 Cephalosporin I và II không có hiệu quả.
+Globuline miễn dòch chống bệnh ho gà: ít hiệu quả
nên hiện nay không được sử dụng rộng rãi.
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 22
8. Các biến chứng (1):
Do bội nhiễm phổi và hậu quả của
những cơn ho. Trẻ bệnh Ho Gà tử vong do
biến chứng. Trẻ càng nhỏ, biến chứng càng
nặng.
8.1- Hô hấp:Bội nhiễm phổi (thường kèm viêm tai giữa) do
S. pneumonia, H. influenzae, S. pyogenes, S. aureus. (khoảng
20% trẻ em bò biến chứng này )  nguyên nhân chính gây tử

vong ở trẻ dưới 3 tuổi.
Viêm phổi nặng do vi khuẩn ho gà thường gặp ở trẻ
chưa có MD.
Cơn ho gây ra: xẹp phổi do hít đàm, khí phế thủng,
tràn khí màng phổi do vỡ phế nang
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 23
8. Các biến chứng (2):
8. 2- Thần kinh:
+ Viêm não, màng não: hiếm gặp.
+ Co giật do thiếu O2 nãõo, do xuất
huyết não - màng não trong cơn ho gây
tăng áp lực nội sọ.
+ Chậm phát triển trí tuệ do cơn ho
kéo dài gây thiếu O2 não.
+ Điếc, mù, câm.
8.3- Biến chứng khác:
+ Xuất huyết võng mạc, xuất huyết kết mạc mắt, tử
ban điểm .
+ Sa trực tràng, lồng ruột, thoát vò bẹn, thoát vò rốn
+ Rối loạn nước, điện giải , thăng bằng kiềm toan;
suy dinh dưỡng do nôn ói nhiều.
+ Viêm loét họng, loét dây hãm lưỡi, sa trực tràng,
lồng ruột, thoát vò.
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 24
9. Phòng ngừa bệnh Ho gà:
9.1- Không đặc hiệu: chung cho các bệnh HH.
9.2- Đặc hiệu:
+ Trẻ em: 03th-3 tuổi chích ngừa theo lòch ‟ 3 mũi DTC
0,5 ml TB, cách nhau 1,5 th, tái chủng sau 1,5-2 năm.
Không chích ngừa cho trẻ trên 6 tuổi.

+ Phản ứng phụ: H/C màng não, hồng ban, thiếu máu
tán huyết, giảm TC, viêm não…
+ Đối với người tiếp xúc: Erythromycine (40-50mg/kg/ngày
x 14 ngày). Chích ngừa cho TE dưới 6 tuổi.
+ Đối với người bệnh: nhập viện để
ngừa lây lan (khó thực hiện vì nhiều
BN có LS không điển hình hoặc
không có t/c LS)
3/27/2009 NDP - BM Nhiem 25
Cám ơn sự chú ý theo dõi
của các bạn!

×