Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề cương ôn tập + Tuyển tập 31 đề thi Văn 6 Học kì II8366

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.04 KB, 20 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP + TUYỂN TẬP
31 ĐỀ THI VĂN 6 HKII

S
T
T

1

2

3

4

5

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 - HỌC KÌ II
A/ VĂN BẢN:
I. Truyện và kí :
1. Hệ thống hóa những truyện và kí đã học :
Tên tác
Tác
phẩm (
giả
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
hoặc
đoạn
trích)


Bài học Tơ
Truyện
Bài văn miêu tả Dế
- Kể chuyện kết hợp với
đường
Hồi
( Đoạn
Mèn có vẻ đẹp cường
miêu tả.
đời đầu
trích )
tráng của tuổi trẻ
- Xây dựng hình tượng
tiên
nhưng tính nết cịn
nhân vật Dế Mèn gần
( trích
kiêu căng, xốc nổi. Do gũi với trẻ thơ.
Dế Mèn
bày trò trêu chị Cốc đã - Sử dụng hiệu quả các
phiêu
gây ra cái chết thảm
phép tu từ.
lưu kí)
thương cho Dế Choắt, - Lựa chọn lời văn giàu
Dế Mèn hối hận và
hình ảnh, cảm xúc.
rtus ra bài học đường
đời đầu tiên cho mình.
Sơng

Đồn
Truyện ( Cảnh sơng nước Cà
-Miêu tả từ bao qt đến
nước
Giỏi
Đoạn
Mau có vẻ đẹp rộng
cụ thể.
Cà Mau
trích)
lớn, hùng vĩ, đầy sức
- Lựa chọn từ ngữ gợi
( trích
sống hoang dã. Chợ
hình, chính xác kết hợp
Năm Căn là hình ảnh
với việc sử dụng các
Đất
cuộc sống tấp nập, trù
phép tu từ.
rừng
phú, độc đáo ở vùng
- Sử dụng ngơn ngữ địa
phương
tận cùng phía nam Tổ
phương.
Nam)
quốc
- Kết hợp miêu tả và
thuyết minh.

Bức
Tạ
Truyện
Qua câu chuyện về
- Kể chuyện bằng ngôi
tranh
Duy
ngắn
người anh và cô em
thứ nhất tạo nên sự chân
của em Anh
gái có tài hội họa,
thật cho câu chuyện.
gái tơi
truyện bức tranh của
- Miêu tả chân thực diễn
em gái tôi cho thấy:
biến tâm lí của nhân vật.
Tình cảm trong sáng
và lòng nhân hậu của
người em gái đã giúp
cho người anh nhận ra
phần hạn chế ở chính
mình.
Vượt

Truyện
Bài văn miêu tả cảnh
Phối hợp miêu tả cảnh
thác

Quản ( Đoạn
vượt thác của con
thiên nhiên và miêu tả
( Trích
g
trích )
thuyền trên sơng Thu
ngoại hình , hành động
'' Quê
Bồn, làm nổi bật vẻ
của con người.
nội " )
hùng dũng và sức
Sử dụng phép nhân hóa
mạnh của con người
so sánh phong phú và
lao động trên nền cảnh có hiệu quả.
thiên nhiên rộng lớn,
Lựa chọn các chi tiết
hùng vĩ
miêu tả đặc sắc, chọn
lọc.
Sử dụng ngơn ngữ giàu
hình ảnh, biểu cảm và
gợi nhiều liên tưởng.
Buổi
AnTruyện
Qua câu chuyện buổi
- Kể chuyện bằng ngôi
học cuối Phông ngắn

học cuối cùng bằng
thứ nhất.
cùng
Pháp
tiếng Pháp ở vùng An- - Xây dựng tình huống
-xơ

1
ThuVienDeThi.com

Ý nghĩa
Tính kiêu căng của
tuổi trẻ có thể làm
hại người khác khiến
ta phải ân hận suốt
đời.

Sơng nước Cà Mau
là một đoạn trích độc
đáo và hấp dẫn thể
hiện sự am hiểu, tấm
lịng gắn bó của nhà
văn Đoàn Giỏi với
thiên nhiên và con
người vùng đất Cà
Mau.
Tình cảm trong sáng
nhân hậu bao giờ
cũng lớn hơn, cao
đẹp hơn lòng ghen

ghét, đố kị.

Vượt thác là một bài
ca về thiên nhiên, đất
nước quê hương, về
người lao động ; từ
đó đã kín đáo nói lên
tình u đất nước,
dân tộc của nhà văn.

-Tiếng nói là một giá
trị văn hóa cao quý
của dân tộc, yêu


Đơ-Đê

dát bị qn Phổ chiếm
đóng và hình ảnh căm
động cuat thầy Hamen, truyện đã thể
hiện lòng yêu nước
trong một biểu hiện cụ
thể là tình u tiếng
nói của dân tộc và nêu
lên chân lí: “ Khi một
dân tộc rơi vào vịng
nơ lệ , chừng nào họ
vẫn giữ vững tiếng nói
của mình thì chẳng
khác gì nắm được chìa

khóa của chốn lao
tù”…

truyện độc đáo.
- Miêu tả tâm lí nhân
vật qua tâm trạng suy
nghĩ, ngoại hình.
- Ngơn ngữ tự nhiên, sử
dụng câu văn biểu cảm,
từ cảm thán và các hình
ảnh so sánh.

6

Cơ Tơ
Nguyễ
( Đoạn n
trích )
Tuân


( Tùy bút
)

Vẻ đẹp tươi sáng,
phong phú của cảnh
sắc thiên nhiên vùng
đảo Cô Tô và một nét
sinh hoạt của người
dân trên đảo Cơ Tơ


- Khắc họa hình ảnh
tinh tế, chính xác, độc
đáo.
- Sử dụng các phép so
sánh mới lạ và từ ngữ
giàu tính sáng tạo.

7

Cây tre
Việt
Nam

Thép
Mới



Cây tre là người bạn
thân thiết lâu đời của
người nông dân và
nhân dân Việt Nam.
Cây tre có vẻ đẹp bình
dị và nhiều phẩm chất
q báu. Cây tre đã trở
thành một biểu tượng
của đất nước Việt
Nam, dân tộc Việt
Nam.


8

Lịng
u
nước(
Trích
trong
báo''
Thử lửa
''

I-li-a
Êren
Bua
( Nga
)

Tùy bút
Chính
luận

9

Lao xao

Duy

Hồi kí tự


Bài văn thể hiện lòng
yêu nước thiết tha, sâu
sắc của tác giả và
những người dân Xơ
viết trong hồn cảnh
thử thách gay gắt của
cuộc chiến tranh vệ
quốc. Đồng thời bài
văn đã nói lên một
chân lí : “ Lịng u
nước ban đầu là lịng
u những vật tầm
thường nhất …Lịng
u nhà, u làng
xóm, u miền q trở
nên lịng u Tổ quốc.
Miêu tả các lồi chim

Kết hợp giữa chính luận
và trữ tình.
Xây dựng hình ảnh
phong phú chọn lọc vừa
cụ thể vừa mang tính
biểu tượng.
Lựa chọn lời văn giàu
nhịp điệu và có tính
biểu cảm cao.
Sử dụng thành cơng các
phép so sánh, nhân hóa,
điệp ngữ.

Kết hợp giữa chính luận
và trữ tình.
Kết hợp sự miêu tả tinh
tế chọn lọc những hình
ảnh tiêu biểu của từng
miền với biểu hiện cảm
xúc tha thiết, sôi nổi và
suy nghĩ sâu sắc.
Cách lập luận của tác
giả khi lí giải ngọn
nguồn của lịng u
nước lơ-gic và chặt chẽ.

tiếng nói là u văn
hóa của dân tộc.
Tình u tiếng nói
dân tộc là một biểu
hiện cụ thể của lịng
u nước. Sức mạnh
của tiếng nói dân tộc
là sức mạnh của văn
hóa, khơng một thế
lực nào có thể thủ
tiêu. Tự do của một
dân tộc gắn liền với
việc giữ gìn và phát
triển tiếng nói dân
tộc mình.
- Văn bản cho thấy
tác giả là một người

yêu nước, yêu độc
lập, tự do, am hiểu
sâu sắc về tiếng mẹ
đẻ.
- Bài văn cho thấy vẻ
đẹp độc đáo của
thiên nhiên trên biển
đảo Cô Tô, vẻ đẹp
của người lao động
trên vùng đảo này.
Qua đó thấy được
tình cảm yêu quý của
tác giả đối với mảnh
đất quê hương.
Văn bản cho thấy vẻ
đẹp và sự gắn bó của
cây tre với đời sống
dân tộc ta. Qua đó
cho thấy tác giả là
người có hiểu biết về
cây tre, có tình cảm
sâu nặng có niềm tin
và tự hào chính đáng
về cây tre Việt Nam.
Lịng u nước bắt
nguồn từ lịng u
những gì gần gũi
thân thuộc nhất nơi
nhà, xóm, phố, q
hương. Lịng u

nước trở nên mãnh
liệt trong thử thách
của cuộc chiến tranh
vệ quốc. Đó là bài
học thấm thía mà
nhà văn I-li-a Ê -ren
-bua truyền tới.

Nghệ thuật miêu tả tự Bài văn đã cung cấp

2
ThuVienDeThi.com


Khán

truyện

ở đồng quê, qua đó
bộc lộ vẻ đẹp, sự
phong phú của thiên
nhiên làng quê và bản
sắc văn hóa dân gian

nhiên sinh động và hấp
dẫn.
Sử dụng nhiều yếu tố
dân gian như đồng dao,
thành ngữ.
Lời văn giàu hình ảnh.

Việc sử dụng các phép
tu từ giúp hình dung cụ
thể hơn về đối tượng
đượcmiêu tả.

những thơng tin bổ
ích và lí thú về đặc
điểm một số loài
chim ở làng quê
nước ta, đồng thời
cho thấy mối quan
tõm ca con ngi
vi loi vt trong
thiờn nhiờn.

2. Đặc điểm của truyện và ký. (15')
S

T
T
1

Tên văn bản

Thể loại

Bài học đ-ờng đời
đầu tiên
Sông n-ớc Cà Mau


Truyện
đồng thoại
Truyện
dài

3

Bức tranh của em
gái tôi

Truyện
ngắn

- Có
- Kể theo TT
không (đoạn văn tả
cảnh)
Không gian
- Có
- Thời gian

4

V-ợt thác

Truyện
dài

Không có (đoạn văn
tả cảnh v-ợt thác)


5

Buổi học cuối cùng

6

Cô Tô

Truyện
ngắn
Ký- tuỳ
bút

- Có.
-Thời gian
Không có

7

Cây tre Việt Nam

Kí - Tuỳ
bút

Không có

8

Lòng yêu n-ớc


Không có

9

Lao xao

Bút kí
chính
luận
Hồi Kí

2

Cốt truyện

Nhân vật
-Chính:Dế Mèn.
-Phụ: Choắt. Cốc
-Ông Hai, An.
- X-ng: Chúng tôi

Nhân vật kể
chuyện
-Dế Mèn-ngồi I
- Thằng An l-u lạc.
Ngôi I.

-Anh trai, kiều ph-ơng, - Ng-êi anh trai.
chó tiƠn Lª, bè mĐ K. - Ngôi I.

Ph-ơng.
D-ợng H-ơng Th- và các -Hai chú bé Cục và
chèo bạn.
Cù Lao.
- Ngôi I.
Phrăng
-Phrăng
Thầy Ha-men
-Ngôi I.
Châu Hoà MÃn và vợ -Tác giả.
con, những ng-ời dân trên - Ngôi I.
đảo.
Cây tre, họ hàng của tre, - Ng-ời kể giấu
ND, nông dân, bộ đội mình.
Việt Nam
- Ngôi III.
Nhân dân các dân tộc - Ng-ời kể giấu
Liên Xô
mình.
- Ngôi III.
- Các loài hoa, ong, b-ớm, - Tác giả.
chim
- Ngôi I (tôi, chúng
tôi)

Không có

*. Điểm giống và khác nhau giữa truyện và ký:
1/ §iĨm gièng nhau:
- §Ịu thc thĨ lo¹i tù sù; §Ịu có lời kể thể hiện thái độ và cái nhìn cđa ng-êi kĨ; Ng-êi kĨ (trÇn

tht) cã thĨ xt hiƯn trực tiếp hoặc gián tiếp.
2/ Điểm khác nhau:
truyện

- Phần lớn dựa vào quan sát, t-ởng t-ợng, sáng tạo của nhà văn; - Dựa vào sự quan sát và ghi chép của tác giả;
những chuyện xảy ra trong truyện không hoàn toàn giống nh- những chuyện xảy ra mang dấu ấn thực tế theo
cái nhìn của tác giả.
ngoài thực tế.
- Có cốt truyện, nhân vật.
- Th-ờng không có cốt truyện, có khi không có
cả nhân vật.
II. Th :
S
Tờn bi
Tỏc gi Th loại
Nội dung
Nghệ thuật
Ý nghĩa
T
thơ- năm
T
sáng tác

3
ThuVienDeThi.com


1

Đêm nay

Bác khơng
ngủ (
1951)

Minh
Huệ

Thơ ngũ
ngơn

Bài thơ thể hiện
tấm lịng u
thương sâu sắc
rộng lớn của Bác
Hồ với bộ đội ,
nhân dân và tình
cảm kính u cảm
phục của người
chiến sĩ đối với
Bác.

2

Lượm (
1949)

Tố Hữu

Thơ bốn
chữ


Bài thơ khắc họa
hình ảnh Lượm
hồn nhiên, vui
tươi, hăng hái,
dũng cảm. Lượm
đã hi sinh nhưng
hình ảnh của em
vẫn còn sống mãi
với chúng ta.

3

Mưa ( đọc
thêm1967)

Trần
Đăng
Khoa

Thơ

Bài thơ miêu tả
sinh động cảnh vật
thiên nhiên trước
và trong cơn mưa
rào ở làng quê.

III. Văn bản nhật dụng :
STT

Tên bài
1
Cầu Long Biên- chứng
nhân lịch sử
2
3

Lựa chọn sử dụng thể thơ
năm chữ kết hợp tự sự
miêu tả và biểu cảm.
Lựa chọn, sử dụng lời thơ
giản dị có nhiều hình ảnh
thể hiện tình cảm tự nhiên,
chân thành.
Sử dụng từ láy tạo giá trị
gợi hình và biểu cảm khắc
họa hình ảnh cao đẹp về
Bác Hồ kính yêu.
Sử dụng thể thơ bốn chữ
giàu chất dân gian phù hợp
với lối kể chuyện
Sử dụng nhiều từ láy có
giá trị gợi hình và giàu âm
điệu.
Kết hợp nhiều phương
thức biểu đạt: miêu tả, kể
chuyện, biểu cảm.
Kết cấu đầu cuối tương
ứng


Sử dụng thể thơ tự do với
những câu ngắn, nhịp
nhanh
Sử dụng các phép nhân hóa
tác giả đã tạo dựng được
hình ảnh sống động về cơn
mưa.

Bài thơ thể hiện tấm
lòng Yêu thương
bao la của Bác Hồ
với bộ đội và nhân
dân; tình cảm kính
u cảm phục của
bộ đội của nhân dân
ta đối với Bác.

Bài thơ khắc họa
hình ảnh chú bé hồn
nhiên dũng cảm hi
sinh vì nhiệm vụ
kháng chiến. Đó là
một hình tượng cao
đẹp trong thơ Tố
Hữu. Đồng thời bài
thơ đã thể hiện chân
thật tình cảm mến
thương và cảm phục
của tác giả giành
cho chú bé Lượm

nói riêng và những
em bé yêu nước nói
chung.
Bài thơ co thấy sự
phong phú của thiên
nhiên và tư thế
vững chãi của con
người. Từ đó thể
hiệnj tình cảm vui
tươi và thân thiện
của tác giả đối với
thiên nhiên và làng
quê yêu quý của
mình.

Tác giả
Thúy Lan (
báo Người
Hà Nội)

Nội dung
Hơn một thế kỉ, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện hào
hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, cầu Long Biên vẫn mãi mãi
trở thành một chứng nhân lịch sử.
Bức thư của thủ lĩnh da
Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo bảo vệ môi
đỏ
trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.
Động Phong Nha
Trần Hồng Động Phong Nha là kì quan thứ nhất. Vẻ đẹp của hang động đã và

đang thu hút khách trong và ngoài nước tham quan. Chúng ta tự
hào về vẻ đẹp của Phong Nha và những thắng cảnh khác.

B/ TIẾNG VIỆT :
I. Các từ loại đã học :
1. Học kì I : Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ.
2. Học kì II : Phó từ .
Phó từ là gì

Các loại phó từ
Phó từ đứng trước động từ, tính từ
Phó từ đứng sau động từ, tính từ

4
ThuVienDeThi.com


Phó từ là những từ chun đi kèm
động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa
cho động từ, tính từ.

Có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về
thời gian( đã, đang, sẽ...), về mức độ( rất,
hơi, quá...), sự tiếp diễn tương tự( cũng,
vẫn, cứ, cịn...), sự phủ định( khơng,
Ví dụ : Dũng đang học bài .
chưa, chẳng), sự cầu khiến( hãy, chớ,
đừng) cho động từ, tính từ trung tâm.
II. Các biện pháp tu từ trong câu :
So sánh

Khái Là đối chiếu sự
niệm vật, sự việc này
với sự vật, sự
việc khác có
nét tương đồng
để làm tăng sức
gợi hình, gợi
cảm cho sự
diễn đạt.

Mặt trăng trịn
dụ
như cái đĩa bạc.

Nhân hóa
Là gọi hoặc tả con vật, cây
cối, đồ vật... bằng những từ
ngữ vốn được dùng để gọi
hoặc tả con người, làm cho
thế giới loài vật, cây cối,
đồ vật trở nên gần gũi với
con người, biểu thị những
suy nghĩ tình cảm của con
người.
Từ trên cao, chị trăng nhìn
em mỉm cười.

2 kiểu :
+ So sánh
ngang bằng,:

( Từ so sánh:
như, giống như,
tựa, y hệt, y
như, như là...)
+so sánh không
ngang bằng. (
Từ so
sánh:hơn, thua,
chẳng
bằng,khác hẳn,
chưa bằng...)

3 kiểu nhân hóa :
- Dùng những từ vốn gọi
người để gọi vật.
VD: Bác Tai, cô Mắt, cậu
Chân, cậu Tay cùng đến
nhà lão Miệng
- Dùng những từ vốn chỉ
hoạt động, tính chất của
người để chỉ hoạt động,
tính chất của vật.
VD: Con mèo nhớ thương
con chuột
- Trị chuyện, xưng hơ với
vật như đối với người.
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu
này.

Các

kiểu

Có tác dụng bổ sung một số ý
nghĩa về mức độ ( quá, lắm...), về
khả năng( được...), về khả năng (
ra, vào, đi...)

Ẩn dụ
Là gọi tên sự vật hiện
tượng này bằng tên sự vật
hiện tượng khác có nét
tương đồng với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt.

Hốn dụ
Là gọi tên sự vật, hiện
tượng,khái niệm bằng
tên sự vật, hiện tượng,
khái niệm khác có nét
quan hệ gần gũi với nó
nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
( ăn quả : hưởng thụ;
trồng cây : người làm ra)
4 kiểu ẩn dụ thường gặp:
- Ẩn dụ hình thức.

- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác.

Lớp ta học chăm chỉ.
4 kiểu:
- Lấy bộ phận để gọi
tồn thể.
- Lấy cái cụ thể để gọi
cái trìu tượng.
- Lấy dấu hiệu sự vật
để gọi sự vật.
- Lấy vật chứa đựng để
gọi vật bị chứa đựng

III. Câu và cấu tạo câu :
1. Các thành phần chính của câu :
Phân biệt thành phần
chính với thành phần
phụ
Thành phần chính của
câu là những thành
phần bắt buộc phải có
mặt để câu có cấu tạo
hoàn chỉnh và diễn đạt
được một ý trọn vẹn.
Thành phần khơng bắt
buộc có mặt được gọi
là thành phần phụ.


Vị ngữ

Chủ ngữ

- Là thành phần chính của câu có khả
năng kết hợp với các phó từ chỉ quan
hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi
làm gì?, làm sao? hoặc là gì ?
- Thường là động từ hoặc cụm động
từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ
hoặc cụm danh từ.
- Câu có thể có một hoặc nhiều vị
ngữ.

VD : Trên sân trường,
chúng em/ đang vui
đùa.
2. Cấu tạo câu :

Khái

Câu trần thuật đơn
Là loại câu do một cụm

Câu trần thuật đơn có từ là
- Vị ngữ thường do từ là kết hợp

5
ThuVienDeThi.com


- Là thành phần chính của câu nêu tên
sự vật, hiện tượng có hoạt động,đặc
điểm, trạng thái,... được miêu tả ở vị
ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu
hỏi: Ai?Con gì?...
- Thường là danh từ, đại từ hoặc cụm
danh từ. Trong những trường hợp nhất
định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ,
cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.

Câu trần thuật đơn khơng có từ là
- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm


niệm C-V tạo thành, dùng để
giới thiệu, tả hoặc kể
một sự việc, sự vật hay
để nêu một ý kiến .


dụ

Tơi đi về.

với danh từ ( cụm danh từ) tạo
thành.Ngoài ra tổ hợp giữa từ là
với động từ( cụm động từ) hoặc
tính từ( cụm tính từ)...cũng có thể

làm vị ngữ.
- Khi biểu thị ý phủ định, nó kết
hợp với các cụm từ không phải,
chưa phải.

Mèn trêu chị Cốc/ là dại.

động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo
thành.
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó
kết hợp với các từ không, chưa.
+ Câu miêu tả : chủ ngữ đứng trước vị
ngữ, dùng miêu tả hành động, trạng
thái, đặc điểm...của sự vật nêu ở chủ
ngữ.
VD: Con chim / đang bay.
+ Câu tồn tại : vị ngữ đứng trước chủ
ngữ, dùng để thông báo sự xuất hiện,
tồn tại hay tiêu biến của sự vật.
VD: Trong nhà/ có khách
Chúng tơi đang vui đùa.

IV. Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ:
Câu thiếu chủ ngữ

Câu thiếu vị ngữ

Câu thiếu cả chủ
ngữ lẫn vị ngữ


Ví dụ
sai.

- Với kết quả của năm
học đầu tiên ở Trường
Trung học cơ sở đã
động viên em rất
nhiều.

Bạn Trang, người học
giỏi nhất lớp 6a1.

Mỗi khi đi qua cầu
Bồng Sơn.

Cách
chữa

- Thêm chủ ngữ cho
câu.
- Biến trạng ngữ thành
chủ ngữ.
- Biến vị ngữ thành
cụm chủ- vị.

- Thêm vị ngữ cho câu.
- Biến cụm từ đã cho
thành bộ phận của cụm
chủ-vị.
- Biến cụm từ đã cho

thành bộ phận của vị
ngữ.

- Thêm chủ ngữ và
vị ngữ.

V. Dấu câu:

Câu sai về quan hệ ngữ
nghĩa giữa các thành phần
câu
Khi em đến cổng trường
thì Tuấn gọi em và được
bạn ấy cho một cây bút
mới.
- Khi em đến cổng trường
thì Tuấn gọi em và em
được bạn ấy cho một cây
bút mới. ( câu ghép)
- Khi em đến cổng trường
thì Tuấn gọi em và cho
em một cây bút mới. ( một
chủ ngữ, hai vị ngữ)

Dấu kết thúc câu ( đặt ở cuối câu )
Dấu chấm
- Là dấu kết thúc câu, được đặt ở
cuối câu trần thuật( đôi khi được
đặt ở cuối câu cầu khiến)
- Ví dụ : Tơi đi học.

Bạn hãy cố học đi.

Dấu chấm hỏi
-Là dấu kết thúc câu được đặt ở
cuối câu nghi vấn .
- Ví dụ : Bạn làm bài toán chưa?

Dấu chấm than
-Là dấu kết thúc câu, được
đặt ở cuối câu cầu khiến
hoặc câu cảm thán .

- Ví dụ : Hơm nay, trời đẹp
q !
Dấu phân cách các bộ phận câu ( đặt trong nội bộ câu)
- Là dấu dùng để phân cách các bộ phận câu, được đặt trong nội bộ câu .
- Ví dụ : Hôm nay, tôi đi học . ( dấu phảy ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu )
Lớp 6a1, lớp 6a2, lớp 6a3/ vừa hát, vừa múa đẹp quá. ( dấu phảy ngăn cách chủ ngữ với chủ
ngữ, vị ngữ với vị ngữ)
TIẾNG VIỆT
I. Các thành phần chính của câu
Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn
chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc phải có trong câu được gọi là thành
phần phụ.
1. Vị ngữ
 Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả
lời cho các câu hỏi Làm gì ?, Làm sao ?, Như thế nào ? hoặc Là gì ?

6
ThuVienDeThi.com



 Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
 Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
2. Chủ ngữ
 Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái,
… được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai ?, Con gì ? hoặc Cái gì ?
 Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ,
tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
 Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
II. Nhân hóa
1. Nhân hóa là gì ?
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, … bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc
tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được
những suy nghĩ, tình cảm của con người.
2. Các kiểu nhân hóa
Có ba kiểu nhân hóa thường gặp là :
1. Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
3. Trị chuyện, xưng hơ với vật như đối với người.
III. So sánh
1. So sánh là gì ?
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Cấu tạo của phép so sánh
 Mơ hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm :
 Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh) ;
 Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A) ;
 Từ ngữ chỉ phương diện so sánh ;
 Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh).

 Trong thực tế, mơ hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều :
 Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.
 Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.
Vế A (sự vật được so
Vế B (sự vật dùng để so
Phương diện so sánh
Từ so sánh
sánh)
sánh)
3. Các kiểu so sánh
Có hai kiểu so sánh :
 So sánh ngang bằng ;
 So sánh không ngang bằng.
4. Tác dụng của so sánh
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động ;
vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
IV. Ẩn dụ
1. Ẩn dụ là gì ?
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Các kiểu ẩn dụ
Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là :
 Ẩn dụ hình thức ;
 Ẩn dụ cách thức ;
 Ẩn dụ phẩm chất ;
 Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
V. Hoán dụ
1. Hoán dụ là gì ?
Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

2. Các kiểu hốn dụ
Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp là :
 Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ;
 Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ;

7
ThuVienDeThi.com


 Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ;
 Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
C/ TẬP LÀM VĂN : Dàn bài chung của văn tả cảnh và văn tả người.
1/ Mở
bài
2/ Thân
bài

Dàn bài chung về văn tả cảnh
Giới thiệu cảnh được tả : Cảnh gì ? Ở đâu ?
Lý do tiếp xúc với cảnh ? Ấn tượng chung ?
a. Bao quát : Vị trí ? Chiều cao hoặc diện
tích ? Hướng của cảnh ? Cảnh vật xung
quanh ?
b. Tả chi tiết : ( Tùy từng cảnh mà tả cho phù
hợp)
* Từ bên ngoài vào ( từ xa) : Vị trí quan sát ?
Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi
tả ?...
* Đi vào bên trong ( gần hơn) : Vị trí quan
sát ? Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình ảnh

gợi tả ?...
* Cảnh chính hoặc cảnh quen thuộc mà em
thường thấy ( rất gần) : Cảnh nổi bật ? Từ
ngữ hình ảnh miêu tả...

3/ Kết bài
Chú ý:
ĐỀ SỐ 2

Dàn bài chung về văn tả người
Giới thiệu người định tả : Tả ai ? Người được
tả có quan hệ gì với em ? Ấn tượng chung ?
a. Ngoại hình : Tuổi tác ? Tầm vóc ? Dáng
người ? Khn mặt ? Mái tóc ? Mắt ? Mũi ?
Miệng ? Làn da ? Trang phục ?...( Từ ngữ,
hình ảnh miêu tả)
b. Tả chi tiết : ( Tùy từng người mà tả cho
phù hợp)
* Nghề nghiệp, việc làm ( Cảnh vật làm việc
+ những động tác, việc làm...). Nếu là học
sinh, em bé : Học, chơi đùa, nói năng...( Từ
ngữ, hình ảnh miêu tả)
* Sở thích, sự đam mê : Cảnh vật, thao tác,
cử chỉ, hành động...( Từ ngữ, hình ảnh miêu
tả)
* Tính tình : Tình yêu thương với những
người xung quanh : Biểu hiện ? Lời nói ? Cử
chỉ ? Hành động ?( Từ ngữ, hình ảnh miêu
tả)


Cảm nghĩ chung sau khi tiếp xúc; Tình cảm
Tình cảm chung về người em đã tả ? Yêu
riêng hoặc nguyện vọng của bản thân ?...
thích, tự hào, ước nguyện ?...
Dù là tả cảnh hay tả người, bất cứ một đề nào, các em cũng phải nhớ lập dàn bài phù hợp.
Phải làm bài, viết bài đàng hồng, tuyệt đối khơng được làm sơ sài, lộn xộn.
MÔN: NGỮ VĂN 6

Câu 1: (2 điểm)
Qua sự việc Dế Mèn trêu chọc chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra
bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học ấy là gì?
Câu 2: (3 điểm) Nhân hóa là gì? Kể tên các các kiểu nhân hóa thường gặp.
Viết một đoạn văn miêu tả ngắn (Khoảng 5-7 câu) với nội dung tự chọn. Trong đoạn văn
có ít nhất một phép nhân hóa (Dùng thước gạch dưới phép nhân hóa đó); Cho biết phép nhân hóa được
dùng trong đoạn văn thuộc kiểu nhân hóa nào?
Câu 3:( 5 điểm)
Em hãy viết bài văn tả người thân u và gần gũi nhất với mình (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ... ).

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2011 -2012
Câu 1:
Trước cái chết thảm thương của Dế Choắt, Dế Mèn ân hận về lỗi của mình và thấm thía bài học đường
đời đầu tiên. Bài học ấy được nói lên qua lời khuyên của Dế Choắt: “... ở đời mà có thói hung hăng bậy
bạ, có óc mà chẳng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân đấy”.(2 điểm)
Câu 2 :
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi
hoặc tả con người (0,25 điểm) ; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật,... trở nên gần gũi với con người
(0,25 điểm), biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. (0,25 điểm)
- Có ba kiểu nhân hóa thường gặp là:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. (0,25 điểm)
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

(0,25 điểm)

8
ThuVienDeThi.com


+ Trị chuyện, xưng hơ với vật như đối với người. (0,25 điểm)
- Viết một đoạn văn ngắn theo đúng u cầu, trình bày rõ ràng, đúng chính tả (đạt 0,5 điểm);
- Dùng thước gạch dưới đúng ít nhất một phép nhân hóa đạt 0,5 điểm.
- Xác định đúng kiểu nhân hóa đã sử dụng trong đoạn văn đạt 0,5 điểm.
Câu 3: Đáp án:
a) Hình thức:
- Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, viết đúng chính tả, đúng kiểu bài miêu tả (0,5 điểm);
- Bố cục rõ ràng, lời văn diễn đạt mạch lạc, lời văn trong sáng, hấp dẫn; trình tự quan sát miêu tả phù
hợp (0,5 điểm).
b) Nội dung:
- Mở bài: Giới thiệu chung về người thân được tả. (0,5 điểm).
- Thân bài: Miêu tả theo trình tự.
+ Ngoại hình : mặt, mũi, tóc, tai….(1 điểm).
+ Tính tình: đối với em và mọi người xung quanh. (0,5 điểm).
+ Sở thích, việc làm. (1 điểm).
+Tình cảm dành cho em . (0,5 điểm).
- Kết bài: Tình cảm của em đối với người thân, kèm theo lời nhắn nhủ và hứa hẹn với người thân. (0,5
điểm).
*Lưu ý: Có thể học sinh có những cách trình bày khác ở dàn bài trên. Các giáo viên là giám
khảo căn cứ nội dung, mức độ diễn đạt của học sinh mà đánh giá cho điểm cho hợp lí.
ĐỀ SỐ 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Năm học: 2011-2012
Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian phát đề)

Câu 1. ( 1 điểm)
Tóm tắt đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên của Tơ Hồi.
Câu 2. ( 3 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn ( từ 6 đến 8 câu) trình bày cảm nhận của em về những phẩm chất quý báu của
cây tre là một biểu tượng của đất nước và con người Việt Nam, trong đó sử dụng hai biện pháp tu từ đã
được học ( gạch dưới và gọi tên)
Câu 3. ( 6 điểm)
Tả một buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em.

Câu 1. ( 1 điểm)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN

Bài làm
Dế Mèn nhờ ăn uống điều độ nên đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng, khoẻ mạnh. Mèn
thường khinh miệt Dế Choắt, cà khịa với bà con trong xóm. Một hơm, Mèn bày trò trêu chọc chị Cốc làm
chị nổi giận và gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Trước khi tắt thở, Choắt khuyên mèn:’’ Ở đời
mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn cũng mang vạ vào thân.” Mèn rất hối
hận nên chôn cất bạn tử tế và rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình.
Câu 2. ( 3 điểm)
Bài làm
Cây tre được nhân hoá khiến cho tre gần gũi và gắn bó với con người. Tất cả các phẩm chất cao quý của
con người Việt Nam được tác giả gắn cho phẩm chất của tre. Tre mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo
dai, thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Phép so sánh
phép nhân hố
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre! Anh hùng lao động. Tre! Anh hùng
chiến đấu. Vì thế mà tre là biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
Câu 3. ( 6 điểm) ( bài tham khảo)

Thứ hai nào cũng vậy, trường em lại tổ chức lễ chào cờ đầu tuần theo quy định. Tham dự buổi lễ hơm nay
có thầy hiệu trưởng, các thầy cô giáo và đông đảo các bạn học sinh.

9
ThuVienDeThi.com


Trời hôm nay thật trong xanh, mát mẻ. Những bông hoa tươi thắm toả hương thơm như muốn chào đón
chúng em bắt đầu một tuần học mới. Trên sân trường, các bạn học sinh ngồi truy bài, một số bạn khác thì
lại cười đùa, nói chuyện to nhỏ với nhau, khuôn mặt ai nấy cũng thật vui vẻ. Hôm nay bạn nào cũng mặc
những bộ quần áo thật sạch sẽ, gọn gàng. Những bạn nam thì mặc chiếc quần ka ki màu xanh với những
chiếc áo đồng phục màu trắng. Cịn các bạn nữ thì lại mặc váy kẻ ca rô với chiếc áo cổ viền hoa, tất cả
đều đeo chiếc khăn quàng đỏ thắm trên vai. Cột cờ đã được dựng lên giữa bồn hoa rực rỡ muôn màu sắc.
Các thầy, cơ giáo thì lại mặc những bộ comlê và chiếc áo dài truyền thống. Bỗng một hồi trống giịn giã
vang lên, chúng em lại nhanh chóng tập trung ngay thẳng trước cột cờ. Đúng bảy giờ mười lăm, khi mọi
người đã ổn định thì tiếng nói trầm ấm của cô tổng phụ trách nhắc nhở mọi người chỉnh lại đội ngũ, trang
phục. Cả trường im lặng, sau đó cô hô dõng dạc: “Nghiêm! Chào cờ, chào!”. Cả trường đều đứng thẳng,
đầu ngẩng cao nhìn lá cờ đỏ sao vàng đang từ từ được kéo lên. Những cánh tay xinh xắn của các bạn
đồng thời giơ lên cùng tiếng Quốc ca hoành tráng: “Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu quốc, bước
chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa. Mọi người đều như cảm thấy khơng khí thiêng liêng trang trọng
của buổi lễ nhắc nhở chúng em nhớ tới bao anh hùng đã ngã xuống vì Tổ quốc, vì tương lai con em. Khi
bài Quốc ca kết thúc, cơ lại hơ to: “Đội ca”. Cùng hồ với tiếng trống là tiếng hát của chúng em: “Cùng
nhau ta đi lên theo bước đoàn thanh niên đi lên, cố gắng xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ” như muốn quyết
tâm học tập thực hiện tốt lời Bác để sau này dựng xây đất nước. Kết thúc của phần nghi thức là lời tuyên
thệ: “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại. Sẵn sàng!”. Chúng em hô theo cô: “Sẵn
sàng!” như phá tan bầu không khí. Sau phần nghi thức, cơ lại thay mặt cho Ban Giám hiệu nhận xét về
tình hình học tập của các bạn trong tuần qua. ở phía dưới, những lớp được khen thưởng có vẻ vui mừng
lắm, cịn những lớp khác nghe chừng rất buồn bã. Sau nhận xét, cô giới thiệu thầy Hiệu trưởng lên phát
biểu và dặn dò chúng em. Nét mặt nghiêm trang với dáng đi khoẻ khoắn, thầy tiến về phía lễ đài. Thầy
vui vẻ tuyên dương những tập thể có thành tích trong học tập và phong trào của trường, sau đó thầy nhắc

nhở các lớp chưa cố gắng hay còn khuyết điểm. Lời dặn của thầy thấm sâu vào lòng chúng em. Buổi lễ
chào cờ kết thúc với bài hát “Bốn phương trời”. Chúng em vào lớp với khuôn mặt lấm tấm mồ hôi nhưng
rất vui vẻ. Ngoài kia, lá cờ vẫn tung bay hẹn tuần sau gặp lại.
Qua khơng khí trang nghiêm nhưng cũng thật thân mật của buổi lễ đã nhắc chúng em phải rèn luyện để
xứng đáng với cha anh.
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản Buổi học cuối cùng của nhà văn Đô- đê?( 1đ)
Câu 2: Viết thuộc lòng một khổ thơ trong bài thơ Lượm của Tố Hữu?( 1đ)
Câu 3: Nhân hóa là gì? Cho ví dụ? (2đ)
Câu 4: Em hãy viết một bài văn tả một người thân mà em yêu quý.( 6 điểm)
Hướng dẫn chấm và biểu điểm:
Câu 1:
Ý nghĩa văn bản- Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc , yêu tiếng nói là yêu văn hóa
dân tộc ,là biểu hiện cụ thể của lịng u nước . Sức mạnh của văn hóa của tiếng nói dân tộc là sức mạnh
của văn hóa, khơng có một thế lực nào có thể thủ tiêu .Tự do của một dân tộc gắn với việc giữ gìn và phát
triển tiếng nói của dân tộc mình (1đ).
Câu 2:
- Học sinh viết thuộc lòng được hai khổ thơ (8 dòng) trong văn bản. (1đ)
Câu 3:
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,....bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi tả con
người, làm cho thế giới đồ vật, cây cối, loài vật.... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy
nghĩ, tình cảm của con người. (1đ)
- Học sinh cho được ví dụ có sử dụng phép nhân hóa. (1đ)
Câu 4:
* Mở bài: Giới thiệu chung về người thân định tả. (1đ)
* Thân bài: ( 4 điểm)
Tả chi tiết về người thân ấy.
- Ngoại hình: Mắt, mũi, miệng, tóc.........
- Tính cách: Hiền lành, đảm đang hay mạnh khỏe, tự tin........
- Sở thích của người thân ấy.

- Chăm lo hay có ảnh hưởng gì đối với bản thân?
* Kết bài: Tình cảm, cảm nghĩ của học sinh đối với người thân đó. ( 1 điểm)
ĐỀ SỐ 4

10
ThuVienDeThi.com


Câu 1: ( 1,5 đ): Bài học đường đời đầu tiên mà Dế mèn mắc phải là gì? Nêu vài nét về tác giả, xuất xứ
của đoạn trích: “Bài học đường đời đầu tiên ”. Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân.
Câu 2: ( 2 đ): Kể các phép tu từ đã học trong chương trình lớp 6.
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai câu thơ:
“ Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
Câu 3: ( 1,5 đ): Thế nào là nhân hóa? Kể tên các kiểu nhân hóa đã học ?
Gạch chân những từ ngữ sử dụng phép nhân hóa trong câu văn sau, cho biết
thuộc kiểu nhân hóa nào?
Mèo Mun ơi, bắt được con chuột nào chưa?
Câu 4: ( 5đ):Tả về một người em yêu quý nhất.
Chú ý: trong câu cần có phép so sánh hoặc nhân hóa để làm nổi bật nhân vật định tả.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA
Câu

Câu 1

Câu 2

Câu 3


Câu 4

Nôi dung

- Đoạn trích “ Bài học đường đời dầu tiên” trích từ tác phẩm: “ Dế
Mèn phiêu lưu kí” của Tơ Hồi.
- Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn mắc phải là: Trêu chị Cốc
dẫn đến cái chết oan uổng của Dế Choắt.
- HS rút ra bài học cho bản thân:
+ Không nên huênh hoang, kiêu ngạo, coi thường người khác vì trước
sau gì cũng gây tai họa vào thân.
- Kể tên các phép tu từ.
- Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ trong hai câu thơ.
- Tác dụng: Nhấn mạnh được hình ảnh của Bác Hồ gần gũi như người
cha, nhấn mạnh được tình cảm yêu thương, lo lắng bao la của Bác
dành cho nhân dân, bộ đội như người cha lo cho con của mình.
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,...bằng những từ ngữ
được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối,
đồ vật,...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ,
tình cảm của con người.
- Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp:
1. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt
động, tính chất của vật.
3.Trị chuyện, xưng hơ với vật như đối như với người.
- HS Gạch chân từ ngữ sử dụng phép nhân hóa – nêu rõ kiểu nào:
Mèo Mun ơi, bắt được con chuột nào chưa?
Thuộc kiểu: Trị chuyện, xưng hơ với vật như với người.
a. Mở bài:
- Giới thiệu chung về người sẽ tả và lý do chọn người đó.

b.Thân bài: Tả được các đặc điểm chi tiết của người đã giới thiệu về:
- Hình dáng
- Tính tình
- Cử chỉ, hành động, lời nói.
…( Lưu ý:HS phải biết sử dụng các hình ảnh so sánh phù hợp để
làm nổi bật đặc điểm của đối tượng miêu tả)

11
ThuVienDeThi.com

Điể
m
4 điểm
1,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0, 5đ
1, 5đ

1,5đ
0, 5đ

0, 5đ

0, 5đ

5 điểm





c. Kết bài:
- Nhận xét hoặc nêu cảm nhận của bản thân về người được tả.

--------------- ----------------

ĐỀ SỐ 5

a)
b)
a)
b)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Mơn: Ngữ Văn 6
Thời gian : 90 phút

Câu 1: (1 điểm)
Chép thuộc lòng 2 khổ thơ đầu trong bài thơ "Lượm" của Tố Hữu.
Câu 2: (1 điểm )
Vì sao tác giả lại chọn cách thể hiện hình tượng Bác Hồ qua con mắt và cảm nghĩ của anh bộ
đội ?
Câu 3: (1 điểm)
Thế nào là phép tu từ so sánh?
Nêu một ví dụ về phép tu từ so sánh.
Câu 4: (1 điểm)
Thế nào là thành phần chính của câu ?
Đặt câu có đủ các thành phần chính của câu.

Câu 5: (6 điểm)
Hãy tả một người thân mà em yêu quý.

HƯỚNG DẪN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1:

- Chép đúng 2 khổ thơ đầu khơng sai lỗi chính tả và dấu câu được 1 điểm.
- Chép đúng 2 khổ thơ đầu nhưng sai lỗi chính tả được 0,5 điểm.
- Chép 1 khổ thơ đầu nhưng sai lỗi chính tả được 0,25 điểm.

Câu 2:

- Nêu được ý : tạo ra sự tăng cường độ tin tưởng và khách quan của câu chuyện và hình tượng
Bác. (0,25 điểm)
- Xác định được ý : đây là một câu chuyện hồn tồn có thật trong rất nhiều chuyện thật về Bác
Hồ và đang trở thành huyền thoại mới, thành thiêng liêng trong đời sống cho nhân dân Việt Nam. (0,75
điểm).
Câu 3:
a) Nêu được khái niệm phép tu từ so sánh khơng sai lỗi chính tả. (0,5 điểm).
b) Nêu được một ví dụ về phép tu từ so sánh. (0,5 điểm)
Câu 4:
a) Nêu được khái niệm thành phần chính của câu khơng sai lỗi chính tả (0,5 điểm)
b) Đặt được câu có đủ thành phần chính. (0,5 điểm)
Câu 5 :
* Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh viết bài:
- Đủ ba phần: Mở bài- Thân bài – Kết bài.
- Xác định phương pháp văn miêu tả.
- Bố cục mạch lạc, văn phong phù hợp, hạn chế các lỗi diễn đạt, chính tả, chữ rõ, bài sạch.
* Lập dàn ý:
Mở bài:

Giới thiệu người thân yêu quý mà em định tả.
Thân bài:
HS biết chọn lựa những nét riêng của người thân về ngoại hình, tính cách để tả. (Có sử dụng so
sánh và nhận xét)
- Tả ngoại hình : vóc dáng, khn mặt, mái tóc,...

12
ThuVienDeThi.com


- Tả tính cách : HS tả được nét tính cách của người thân thể hiện qua cử chỉ, lời nói, hành
động,...thể hiện : trong cơng việc, trong quan hệ cư xử với mình, trong quan hệ cư xử với mình, sở
thích,...
Kết bài:
Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người thân được tả.
* Biểu điểm:
Điểm 6:
Bài làm của HS đúng thể loại văn tả người, đầy đủ nội dung theo bố cục ba phần của dàn ý trên. Văn
viết có hình ảnh, diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc chân thành. Hình thức trình bày sạch đẹp. Khơng sai lỗi
chính tả.
Điểm 5:
Bài làm của HS đúng thể loại văn tả người, đầy đủ nội dung theo bố cục ba phần của dàn ý trên. Văn
viết có hình ảnh, diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc chân thành. Hình thức trình bày sạch đẹp. Có thể mắc 1 –
2 lỗi chính tả.
Điểm 4:
Bài làm của HS đúng thể loại văn tả người, đầy đủ nội dung theo bố cục ba phần của dàn ý trên.
Văn viết có hình ảnh, diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc chân thành. Hình thức trình bày sạch đẹp. Có thể
mắc 3 – 5 lỗi chính tả.
Điểm 3:
Bài làm của học sinh đúng thể loại văn tả người, có bố cục ba phần nhưng phần thân bài chỉ miêu tả

được ½ nội dung theo dàn ý. Văn diễn đạt tương đối trôi chảy song lời văn cịn khơ khan. Mắc từ 3 – 5 lỗi
chính tả, dùng từ, diễn đạt.
Điểm 2:
Bài làm của Học sinh chưa đủ bố cục ba phần. Bài làm chỉ được 1/3 nội dung theo dàn ý. Diễn đạt
lủng củng. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt. Bài làm sơ sài.
Điểm 1:
Bài làm sơ sài, chỉ được một vài ý, bố cục chưa đầy đủ.
* Lưu ý: Trên đây chỉ là những định hướng, khi chấm giáo viên cần trân trọng những bài học sinh diễn
đạt chưa trọn ý nhưng có cảm xúc và bài làm sáng tạo của học sinh.

ĐỀ SỐ 6
* ĐỀ BÀI :
Câu 1 : (2,0 điểm)
a. Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn? (1,0 điểm)
b. Các câu trần thuật đơn có từ là sau đây dùng để làm gì ? (0,75 điểm)
b.1 – Chúng em là học sinh.
b.2 – So sánh là gì ? Lấy ví dụ và chỉ rõ kiểu so sánh.
c. Biến đổi câu tồn tại sau đây sang câu miêu tả : (0,25 điểm)
Xa xa, le lói một ánh đèn.
Câu 2 :Qua văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”, em cho biết bức thông điệp mà thủ lĩnh Xi-át-tơn
muốn nhắn gửi cho mọi người là gì? Em nhận thức được điều gì từ bức thơng điệp đó?
Câu 3 :Viết bài văn tả cảnh đêm trăng nơi em ở. (5,0đ)
Đáp án :
Câu 1 : (2,0 điểm)
a. Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn? (1,0 điểm)
TL: Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để gới thiệu, tả hoặc kể về một sự
việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
b. Các câu trần thuật đơn có từ là sau đây dùng để làm gì ? (0,75 điểm)
b.1 – Chúng em là học sinh.
+ Câu này dùng để giới thiệu.

b.2 – So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Câu này dùng để định nghĩa.
Ví dụ : – Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
+ Câu này dùng để đánh giá.
c. Biến đổi câu tồn tại sau đây sang câu miêu tả : (0,25 điểm)

13
ThuVienDeThi.com


Xa xa, le lói một ánh đèn.
Biến đổi: Xa xa, một ánh đèn le lói.
Câu 2 : ( 3 điểm)
Qua văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”, em cho biết bức thông điệp mà thủ lĩnh Xi-át-tơn muốn nhắn
gửi cho mọi người là gì? Em nhận thức được điều gì từ bức thơng điệp đó?
+ Cần nêu rõ được 2 ý sau:
- Bức thông điệp : con người cần phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo, bảo vệ môi trường và thiên
nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình. (1,5 điểm)
- Qua bức thơng điệp học sinh nhận thức được về vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực và lâu dài : Để
chăm lo và bảo vệ mạng sống của mình, con người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung
quanh.
Câu 3 :Viết bài văn tả cảnh đêm trăng nơi em ở. (5,0đ)
1/ Mở bài :( 0,75đ) – Giới thiệu cảnh đêm trăng.( thời gian, không gian, cảnh bao quát.)
2/ Thân bài ( 3,5đ)
-Tả khái quát . (1,0 điểm)
-Tả cụ thể ( màu sắc, ánh sáng, âm thanh, bầu trời, cây trồng, các cảnh đẹp khác… ) (1,5 điểm)
- Tả các hoạt động của con người . (1,0 điểm)
3/ Kết bài ( 0,75đ) : Cảm nghĩ của bản thân về đêm trăng.
ĐỀ SỐ 7

Câu 1: ( 2 điểm)
a. Kể tên các phép tu từ mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6 – Tập 2.
b. Đoạn thơ sau sử dụng phep tu từ nào? Trình bày khái niệm về phép tu từ ấy?
“ Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Am hơn ngọn lửa hồng.”
( Minh Huệ)
Câu 2: (1 điểm ) Câu văn sau thiếu thành phần gì? Sửa lại cho đúng.
Qua truyện “ Dế Mèn phiêu lư kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
Câu 3: (2 điểm) Văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đã đặt ra một vấn đề cho tồn nhân loại đó là vấn
đề gì?
Câu 4: (5 điểm) Trời đang nắng bỗng đổ trận mưa rào. Hãy tả lại trận mưa đó.
ĐÁP ÁN
Câu 1: (2 điểm)
- Các phép tu từ: So sánh; Nhân hóa; An dụ; Hoán dụ (1 điểm )
- Xác định đúng phép tu từ so sánh
(0,5 điểm)
- Trình bày đúng khái niệm so sánh
(0, 5 điểm)
Câu 2: (1 điểm)
- Xác định được câu văn thiếu thành phần chủ ngữ
(0,5 điểm)
- Sửa lại cho đúng bằng cách thêm thành phần chủ ngữ hoặc có thể biến trạng ngữ thành chủ ngữ.
Ví dụ: Qua truyện ngắn “ Dế Mèn phiêu lưu kí”, tác giả cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
Câu 3: (2 điểm) Văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đặt ra vấn đề cho toàn nhân loại đó là:
- Con người phải sống hịa hợp với thiên nhiên
- Con người phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.
Câu 4: (5 điểm)
a.Mở bài (0,5 đ) Thời gian hồn cảnh, thời gian đổ cơn mưa rào.

b. Thân bài (4 đ) Tả cơn mưa theo trình tự
* Quang cảnh trước khi mưa
-Khí trời, cảnh vật, con người… khi chưa có cơn mưa.
- Dấu hiệu báo cơn mưa đến: mây, bầu trời, sấm chớp, gió, lồi vật, …..
* Khi cơn mưa đến: tả chi tiết cơn mưa từ nhỏ đến lớn:
- Hạt nưa to và thưa
- Mưa như trút nước, sấm chớp vang trời
- Mưa càng to gió cáng lơn, câu cối nghiêng ngã

14
ThuVienDeThi.com


- Con người trú mưa hai bên đường
- Các loài vật tìm chỗ trú mưa…..
* Quang cảnh sau cơn mưa
- Mưa nhỏ dần rồi tạnh hẳn, bầu trời trong xanh trở lại
- Mọi người tiếp tục cơng việc của mình, cây cối hả hê…….
c. Kết bài (0,5 đ) Cảm nghĩ của em về cơn mưa rào.
ĐỀ SỐ 8
Câu 1 ( 2 điểm): Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau?
a. Năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên.
b. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thống mái đình, mái chùa cổ kính.
Câu 2 ( 3điểm): Hãy cho biết vì sao trong đoạn kết bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" Minh Huệ lại viết:
Đêm nay Bác khơng ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
Câu 3 (5 điểm): Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ơng
Tiên theo trí tưởng tượng của em.
III. Đáp án và biểu điểm

Câu 1 (2 điểm): Học sinh phải xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
a. Năm 1945, cầu/ được đổi tên thành cầu Long Biên.
TN
CN
VN
b. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thống/ mái đình, mái chùa cổ kính.
TN
VN
CN
Câu 2 ( 3 điểm): Học sinh hiểu và chỉ ra được những ý cơ bản sau:
- Phần cuối bài thơ, Minh Huệ giải thích lý do đêm nay Bác khơng ngủ một cách giản dị, sâu sắc
(0,5điểm).
- Cái đêm Bác không ngủ miêu tả trong bài thơ chỉ là một đêm trong vô vàn những đêm không ngủ của
Bác (0,5 điểm).
- Việc Bác khơng ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân cơng đã là một "lẽ thường tình" của cuộc đời
Bác, vì Bác là Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ của dân tộc và người cha thân yêu của quân đội ta (1điểm).
- Đó là lẽ sống " nâng niu tất cả chỉ quên mình" của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu (1điểm).
Câu 3 ( 5 điểm):
a. Yêu cầu hình thức ( 1 điểm):
- Học sinh vận dụng kiến thức văn miêu tả để viết bài văn miêu tả sáng tạo. Trình bày theo bố cục 3 phần,
diễn đạt trơi chảy, lưu lốt, sử dụng từ ngữ trong sáng, đúng chính tả. Kết hợp linh hoạt giữa kể và miêu
tả.
b. Yêu cầu nội dung ( 4 điểm): Học sinh trình bày cần đảm bảo các ý sau:
- Giới thiệu được hình ảnh ơng Tiên (ơng Bụt) trong truyện nào? (0,5 điểm)
- Ông Tiên xuất hiện trong hoàn cảnh nào? (0,5 điểm)
- Tả được các đặc điểm của ơng Tiên theo một trình tự hợp lý trên các phương diện:
+ Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình ( 1 điểm)
+ Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về trang phục (0,5 điểm)
+ Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về hành động, cử chỉ (0,5 điểm)
+ Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về lời nói (0,5 điểm)

- Nêu suy nghĩ, tình cảm, ấn tượng của mình khi gặp ơng Tiên (0,5 điểm)
* Lưu ý:
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bảo bố cục bài văn tả người là 2 điểm
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết mắc nhiều lỗi chính tả: 1 điểm
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết mắc nhiều lỗi diễn đạt: 1 điểm.
ĐỀ SỐ 9
Câu 1. (1,0 điểm)
Ghi lại khổ thơ cuối trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ. Cho biết nội dung
khổ thơ đó ?
Câu 2. (2 điểm)
Thế nào là ẩn dụ ? Câu ca dao sau sử dụng kiểu ẩn dụ gì ?
Thuyền về có nhớ bến chăng

15
ThuVienDeThi.com


Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Câu 3. (2 điểm)
Thế nào là câu trần thuật đơn ? Cho một ví dụ câu trần thuật đơn ?
Câu 4. (5 điểm)
Hãy tả hình dáng và những nết tốt của một bạn trong lớp em được nhiều người quý mến.
-----------------------------------------------------------------------------------------Ghi chú: Người coi kiểm tra khơng phải giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN
Câu 1. (1 điểm)
- Ý 1: Chép đúng khổ thơ cuối. (0,5 điểm)
- Ý 2: Nội dung: Bác Hồ lo cho dân, cho nước nên việc thức suốt đêm là chuyện thường tình chứ
khơng riêng gì đêm nay. (0,5 điểm)
Câu 2. (2 điểm)
- Ý 1: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng

với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.. (1,0 điểm)
- Ý 2: Ẩn dụ phẩm chất. (1,0 điểm)
Câu 3. (2 điểm)
- Ý 1: Câu trần thuật đơn là câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể một sự
việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. (1,0 điểm)
- Ý 2: Ví dụ đúng câu trần thuật đơn. (1,0 điểm)
Câu 4. (5 điểm)
Bài viết của học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau, song cần phải đảm bảo các yêu
cầu sau:
A/ Yêu cầu chung:
1. Nhận biết: 2,5 điểm
- Viết đúng kiểu bài văn tả người.
- Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, chặt chẽ.
- Diễn đạt mạch lạc, trong sáng, không mắc lỗi chính tả.
2. Thơng hiểu: 1.5 điểm
Viết đúng nội dung của đề (theo dàn bài dưới đây)
3. Vận dụng: 1,5 điểm
- Vận dụng linh hoạt các yếu tố tự sự, miêu tả có kết hợp biểu cảm trong bài văn.
- Có vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhận xét, nhân hố… trong bài văn một cách hợp
lí.
B/ Yêu cầu cụ thể:
a/ Mở bài:
- Giới thiệu người bạn học cùng lớp với em có tính nết nổi bật được nhiều người yêu mến;
b/ Thân bài:
Miêu tả những đặc điểm riêng, tiêu biểu, nổi bật về hình dáng và tính nết tốt của người bạn mà em
chọn để miêu tả.
* Về hình dáng:
- Người bạn đó nam hay nữ, cao hay thấp, mập hay ốm;
- Mái tóc để dài hay cắt ngắn, thưa hay dày;
- Gương mặt, đôi mắt, nước da tạo cảm giác hiền hậu, trung thực, thẳng thắn… nụ cười cởi mở,

chân tình;
* Về tính nết:
- Học sinh giỏi từ lớp một đến lớp sáu, chuyên cần sáng tạo trong học tập; thường chú ý nghe thầy
cô giảng bài, phát biểu xây dựng bài; làm bài tập đầy đủ; hay giúp đỡ bạn trong học tập, nhất là các bạn
học cịn yếu; tình cảm chan hồ với mọi người, được mọi người quý mến;
- Tham gia tốt các hoạt động ở trường; ở nhà siêng năng, chăm chỉ học tập, làm việc giúp đỡ cha
mẹ;
- Lễ phép kính trọng cha mẹ, thầy cơ, mọi người; nhiều gia đình, bạn bè lấy làm gương để giáo dục
con em của họ;
c/ Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em đối với tính nết tốt của bạn;
- Tính nết tốt của bạn đã có tác dụng như thế nào đối với em;

16
ThuVienDeThi.com


C/ Cách cho điểm:
* Điểm 4-5: Đạt những yêu cầu trên, diễn đạt lưu lốt có cảm xúc, có vận dụng các phép tu từ,
khơng mắc lỗi chính tả….
* Điểm 2-3,5: Đạt những yêu cầu trên nhưng còn hạn chế về cách diễn đạt, còn mắc vài lỗi dùng từ
đặt câu…
* Điểm 0,5-1,5: Bài làm chỉ đạt được một số ý, diễn đạt lủng củng, rời rạc, sai nhiều lỗi chính tả,
dùng từ, đặt câu…
* Điểm 0: Bài khơng viết được gì hoặc chỉ vài câu khơng rõ nghĩa.
----------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ SỐ 10
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)

ĐỀ SỐ 11
Câu 1:Thế nào là thành phần chính,thành phần phụ của câu?Cho ví dụ một câu đủ các thành phần nói
trên? (1điểm)
Câu 2:Kể ra các phép tu từ đã học và cho ví dụ kèm theo từng phép tu từ đó?
(2điểm)
Câu3:Chép nguyên văn hai khổ thơ cuối trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”của nhà thơ Minh Huệ
và cho biết,vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết:
……
Đêm nay Bác khơng ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
(2điểm)
Câu4:Em hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu mến nhất.
---------------------------------------ĐÁP ÁN
Câu 1: -Nêu được thành phần chính của câu. (0.25đ)
-Nêu được thành phần phụ của câu. (0.25đ)
-Cho ví dụ một câu đủ các thành phần theo yêu cầu.(0.5đ)
Câu 2: -Kể được bốn phép tu từ đã học? 1đ (Đúng mỗi phép tu từ 0.25đ)
-Có kèm ví dụ cho từng phép tu từ. (1đ) Mỗi ví dụ đúng 0.25đ
Câu 3: -Chép đúng nguyên văn hai khổ thơ cuối của bài thơ. (1đ)
-Nêu lên được tình thương của Bác đối với dân tộc, Tổ Quốc; đối với
đồng bào
- chiến sĩ là biểu hiện bản chất trong nhân cách Hồ Chí Minh
(Tuỳ theo mức đọ diễn đạt mà cho điểm tối đa 1đ)
Câu 4: -Thực hiện được bài viết theo bố cục ba phần. (0.5đ)
a.Mở bài: Giới thiệu được đối tượng miêu tả.(0.5)
b.Thân bài: -Tả được những nét tiêu biểu của đối tượng (theo tình tự nào tuỳ ý) 2đ
-Tả được tính cách (tình cảm) của đối tượng đó. (1đ)
Khi miêu tả biết sử dụng các yếu tố so sánh – liên tưởng -nhận xét vào trong đoạn văn thì cho điểm tối
đa.

c.Kết bài: Nêu lên được cảm nghĩ của mình về đối tượng miêu tả. 0.5đ
Bài viết khơng sai lỗi chính tả cộng thêm 0.5đ
Sai từ 2 lỗi trở lên không được cộng 0.5đ.
ĐỀ SỐ 12

ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)

I/Văn học(3đ)
Câu 1(1đ):. Từ văn bản "Bài học đường đời đầu tiên "của Tơ Hồi, em rút ra bài học gì cho bản
thân?

Câu 2:(2đ) Chép ngun văn, khơng sai lỗi chính tả khổ thơ cuối trong bài" Đêm nay Bác không
ngủ " của tác giả Minh Huệ . Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó. ( 2đ)
II.Tiếng việt(3đ)

17
ThuVienDeThi.com


Câu 1: (1đ) Câu“ Bích Hợp, người học giỏi nhất lớp 61” thiếu thành phần nào? Hãy khôi phục lại
thành phần bị thiếu đó?
Câu 2:(2 đ) Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 dịng theo chủ đề tự chọn có sử dụng phép nhân hoá và so
sánh.
III.Tập làm văn (4 đ). Hãy tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi
-----Hết----ĐỀ SỐ 13

ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009

Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)
Phần 1: Văn - Tiếng Việt ( 4 điểm )
Bài1: (1điểm )Học xong đoạn trích" Bài học đường đời đầu tiên"của Tơ Hồi, em hãy cho biết bài học
đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra là gì? (1đ)
Bài 2 :.Chép nguyên văn khổ cuối bài thơ" Đêm nay Bác không ngủ"và nêu nội dung khổ thơ đó.
Bài 3 :(1điểm ) Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ một câu trần thuật đơn có từ "là"
Bài 4:
Xác định các biện pháp tu từ trong các ví dụ sau: (1đ)
a) Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ.
( Viễn Phương)
b)
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay.
( Tố Hữu)
Phần II: Tập làm văn ( 6 điểm)
Đề: Miêu tả ngôi trường em đang học.
ĐỀ SỐ 14

ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)
Câu 1 : So sánh là gì ? Đặt câu có hình ảnh so sánh ?
Câu 2 : Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt , Dế Mèn đã có thái đọ như thế nào ?Bài học đường đời
đầu tiên được rút ra cho Dế Mèn là gì ?
Câu 3 : Chép nguyên văn 2 khổ thơ cuối trong bài thơ Lượm của Tố Hữu và cho biết điệp khúc này có ý
nghũa gì ?

Câu 4 : Tả người thân của em .
ĐÁP ÁN
Câu 1 : So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ : Lịng mẹ bao la như biển Thái Bình
Câu 2 : Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn rất ân hận, ăn năn tội lõi của mình.
-Bài học đường đời đầu tiên được rút ra cho dế Mèn là :Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc
mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang họa vào mình.
Câu 3 : 2 khổ thơ cuối trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu
“ Chú bé loắt choắt
…………………..
Nhảy trên đường vàng”
*Ý nghĩa :
Sau câu hỏi “Lượm ơi, cịn khơng?” điệp khúc như trả lời : Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng
mỗi chúng ta, sống mãi với quê hương, đất nước với hình ảnh chú bé Lượm nhí nhảnh, hịn nhiên u đời.
Câu 4:
*Mở bài:
Giới thiệu về người thân
*Thân bài :

18
ThuVienDeThi.com


-Miêu tả chi tiết : ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, quan hệ với mọi người…
*Kết bài :
Cảm nghĩ của em về người thân
ĐỀ SỐ 15

ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009

Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)
Câu 1:Chép nguyên văn 2 khổ thơ đầu bài thơ“Lượm”củaTố Hữu .Qua bài thơ, tác giả đã khắc họa hình
ảnh của ai? Hình ảnh đó hiện lên như thế nào? ( 2điểm )
Câu 2: Hãy cho biết mỗi câu văn bên dưới thuộc kiếu câu gì? Cho thêm một ví dụ về mỗi kiểu câu đó.( 2
điểm )
a. Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
b. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
Câu 3: Em hãy tả để làm rõ các nét đáng yêu của một em bé mà em quí mến.(6 điểm)
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1 : ( 2đ )
a/ Chép nguyên văn khổ thơ đầu trong bài thơ “Lượm” củaTố Hữu khơng mắc lỗi chính tả ( 1đ ).
b/ Qua bài thơ, tác giả đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm. Lượm hiện lên là một chú bé
liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh em cịn sống mãi với
quê hương, đất nước và trong lòng mọi người. (1đ)
Câu 2 : (2đ)
a/ Câu trần thuật đơn không có từ là. (0.5đ). Vd: 0.5đ.
b/ Câu trần thuật đơn có từ là.(0.5đ). Vd: 0.5đ.
Câu 3( 6 điểm)
1. Yêu cầu:
a. Đúng thể loại miêu tả; diễn đạt lưu loát, trong sáng, mạch lạc, đúng chính tả, đúng ngữ pháp.
b. Đảm bảo bố cục ba phần và nhiệm vụ từng phần:
*Mở bài: Giới thiệu được em bé mà em yêu thích.
*Thân bài: Tả được các nét đáng yêu của một em bé theo một trình tự hợp lí ( nêu được các chi
tiết và hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình, hành động, cử chí, ngơn ngữ )
*Kết bài: Nêu được tình cảm của mình đối với em bé.
2. Biểu điểm:
6-5 đ: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên.
4-3 đ: Đảm bảo tương đối các yêu cầu trên, có sai một số lỗi diễn đạt, lỗi chính tả nhưng khơng

q nhiều.
2-1 đ: Có hướng nhưng cịn sơ sài, thiếu sót. Diễn đạt yếu, cịn nhiều lỗi chính tả.
0: Lạc đề hoặc không làm bài.
ĐỀ SỐ 16

ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)
Câu 1:Chép nguyên văn 2 khổ thơ đầu bài thơ“Lượm”củaTố Hữu .Qua bài thơ, tác giả đã khắc họa hình
ảnh của ai? Hình ảnh đó hiện lên như thế nào? ( 2điểm )
Câu 2: Hãy cho biết mỗi câu văn bên dưới thuộc kiếu câu gì? Cho thêm một ví dụ về mỗi kiểu câu đó.( 2
điểm )
a. Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
b. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
Câu 3: Em hãy tả để làm rõ các nét đáng yêu của một em bé mà em quí mến.(6 điểm)
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1 : ( 2đ )
a/ Chép nguyên văn khổ thơ đầu trong bài thơ “Lượm” củaTố Hữu khơng mắc lỗi chính tả ( 1đ ).

19
ThuVienDeThi.com


b/ Qua bài thơ, tác giả đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm. Lượm hiện lên là một chú bé
liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh em còn sống mãi với
quê hương, đất nước và trong lòng mọi người. (1đ)
Câu 2 : (2đ)
a/ Câu trần thuật đơn khơng có từ là. (0.5đ). Vd: 0.5đ.
b/ Câu trần thuật đơn có từ là.(0.5đ). Vd: 0.5đ.

Câu 3( 6 điểm)
1. Yêu cầu:
a. Đúng thể loại miêu tả; diễn đạt lưu loát, trong sáng, mạch lạc, đúng chính tả, đúng ngữ pháp.
b. Đảm bảo bố cục ba phần và nhiệm vụ từng phần:
*Mở bài: Giới thiệu được em bé mà em yêu thích.
*Thân bài: Tả được các nét đáng yêu của một em bé theo một trình tự hợp lí ( nêu được các chi
tiết và hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình, hành động, cử chí, ngơn ngữ )
*Kết bài: Nêu được tình cảm của mình đối với em bé.
2. Biểu điểm:
6-5 đ: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên.
4-3 đ: Đảm bảo tương đối các yêu cầu trên, có sai một số lỗi diễn đạt, lỗi chính tả nhưng khơng
q nhiều.
2-1 đ: Có hướng nhưng cịn sơ sài, thiếu sót. Diễn đạt yếu, cịn nhiều lỗi chính tả.
0: Lạc đề hoặc không làm bài.
ĐỀ SỐ 17

ĐỀ THI HỌC KỲII
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)
Câu1 (2đ): Thế nào là so sánh ? Đặt 1 câu có sử dụng phép so sánh .
Câu2 (2đ): Chép đúng khổ 1 và 2 bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
Câu3 (6đ): Hãy tả cảnh ngày mùa ở quê em vào mùa gặt.

ĐÁP ÁN:
Câu1: Trình bày đúng khái niệm (1đ), cho được ví dụ (1đ)
Câu2: Chép đúng chính xác khổ thơ 1 và 2 bài “Đêm nay Bác không ngủ” (2đ)
Sai một lỗi trừ 0.25 đ
Câu 3: (6đ) Yêu cầu cần đạt:
a. Nội dung: Biết chọn trình tự quan sát, lựa chọn nét tiêu biểu, cảnh vật gợi cảm phù hợp với cảnh nông

thôn vào mùa bội thu. Từ cảnh vật có liên tưởng đến cuộc sơng gia đình.
b. Hình thức:
- Đảm bảo bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Các phần liên kết chặt chẽ .
- Biết làm văn miêu tả.
- Văn phong sáng sủa, sáng tạo, câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.
3. Biểu điểm:
Điểm 6: Thực hiện tốt những yêu cầu trên.
Điểm 4-5: Thực hiện khá những yêu cầu trên, mắc vài lỗi diễn đạt, ít lỗi chính tả.
Điểm 3: Thực hiện tương đối những yêu cầu trên, nắm được cách làm bài văn miêu tả,chưa có ý sáng tạo,
sai khơng q 6 lỗi diễn đạt, chính tả.
Điểm 1-2: Thực hiện sơ sài những yêu cầu trên, nhiều lỗi diễn đạt,chính tả.
Điểm 0: Bỏ giấy trắng, hoặc lạc đề
Trên đây chỉ là những gợi ý, định hướng giáo viên cần vận dụng vào thực tế, khuyến khích bài làm sáng
tạo, cân nhắc cho điểm những bài làm chép theo văn mẫu(tối đa trung bình).

ĐỀ SỐ 18

ĐỀ THI HỌC KỲII Năm học:2008-2009
Môn : NGỮ VĂN-lớp 6
Thời gian: 90 phút
(không kể chép đề)

20
ThuVienDeThi.com



×