Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Suy nghĩ về nhân vật Hồ Qúy Ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.41 KB, 4 trang )

Suy nghĩ về nhân vật Hồ Qúy Ly
Trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, có lẽ hiếm có trường một nhân vậ lịch sử lại
gây ra nhiều tranh cãi và bàn luận nhiều như Hồ Qúy Ly. Theo các bộ sử của triều
đình như sách “Đại Việt sử ký tồn thư”, các nhà sử học đã khơng coi nhà Hồ như một
triều đại chính thống. Họ đã chỉ trích Hồ Qúy Ly việc giết vua cướp ngơi, các chính
sách làm mất lòng dân và coi việc Hồ thất bại trước nhà Minh là điều không thể tránh.
Sử gia Ngô Sĩ Liên gọi hai cha con họ Hồ (Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương) là “ loạn
thần tặc tử” khi dám làm việc giết vua cướp ngôi.
Phan Huy Chú biên soạn cuốn sách “ Lịch triều hiến chương loại chí” đã coi nhà Hồ
là phụ.
Nhưng những năm gần đây, cũng đã có nhiều luồng ý kiến xem xét lại vấn đề cơng và
tội của Hồ Qúy Ly, nhìn nhận kỹ hơn về những chính sách cải cách của ơng. Xoay
quanh Hồ Qúy Ly, vấn đề công và tội luôn là một chủ đề gây tranh cãi. Lịch sử là
những bài học của tiền nhân để lại cho hậu thế, để chúng ta xem xét, học hỏi. Với tôi,
Hồ Qúy Ly là một nhân vật có thực tài, ơng có tham vọng, có tư duy tiến bộ, có tầm
nhìn, là một người dám nghĩ dám làm và trên hết ông là người u nước. Chính sách
cải cách mà ơng đưa ra có hay có dở, nhưng dở phải chăng là ông đã cách tâm nhầm
thời.
Hồ Qúy Ly, cái công của ông không đủ bù cho cái tội. Huống chi, công của ơng thì
khơng mấy người nhìn nhận được, mà cái tội thì lại quá lớn, ấy là để mất giang sơn
vào tay giặc. Chỉ biết là lịch sử khơng có từ “nếu” hay ‘giá như’, nhưng nếu như Hồ
Qúy Ly không xuất hiện, không cướp ngôi nhà Trần đang rễu rã, suy tàn thì chúng ta
có chắc rằng nhà Minh sẽ không sang xâm chiếm nước ta và dân tộc ta sẽ thốt khỏi
vịng đơ hộ 20 năm.
Q Ly thuở nhỏ theo học võ của ông Nguyễn Sư Tề, là anh kết nghĩa với con ông là
Nguyễn Đa Phương sau này làm tướng nhà Trần. Quý Ly từng đỗ thi Hương, rồi đỗ
khoa Hoành từ. Tuy thế, phải mãi đến khi vua Nghệ Tơng lên ngơi thì Q Ly mới
bước chân vào võ đài chính trị và mở ra chương cuối cùng trong lịch sử triều Trần.
Tuy nhiên, nói vậy khơng có nghĩa Q Ly khơng có thực tài, khơng có thực tài sao
đỗ được thi Hương? Hơn thế nữa, ở thời Trần mạt, khi tình trạng đổ nát xảy ra từ
trung ương đến địa phương, quan lại tham ô, nhũng nhiễu, vua chúa thân vương cũng


không khá hơn là mấy, người tài khơng có cơ hội đem tài năng ra thi thố giúp dân giúp


nước. Ấy vậy, thực sự thì Quý Ly được bước chân vào quan trường, một phần lớn
cũng nhờ cơng phị tá vua Nghệ Tông giành lại ngôi báu.
Việc lên ngôi của vua Nghệ Tông cũng lắm gian truân. Sau hai đời vua Anh Tơng và
Minh Tơng thịnh trị thì đến đời vua Dụ Tơng thì bắt đầu đổ nát. Vua Dụ Tông vốn là
người học hành tài giỏi nhưng lại ham chơi hưởng lạc, bỏ bê việc triều chính, khiến
gian thần lũng đoạn. Rồi Dụ Tơng mất nhưng khơng có con để nối dõi. Hiến Từ
Hồng thái hậu cho đón con của Cung Túc vương Trân Nguyên Dục (anh của vua Dụ
Tông – tên là Nhật Lễ để nối ngôi) nhưng Nhật Lễ lại khơng có huyết thống của nhà
Trần nào. Nhật Lễ lên ngôi cũng chỉ ăn chơi trác táng khơng lo đến triều chính.
Tháng 11 năm 1370, Cung Định vương dẫn quân kéo về Thăng Long phế truất Nhật
Lễ, giáng xuống làm Hôn Đức công. Cung Định vương lên ngôi, đặt niên hiệu là
Thiệu Khánh, đại xá cho thiên hạ, ơng chính là vua Nghệ Tơng.
Tuy nhiên, Nghệ Tơng vốn khơng có mong muốn làm vua, ơng vốn là người văn nhã,
yêu văn chương, thi ca, lại cũng ưa chữ "Nhàn". Nghệ Tông dấy binh rồi lên ngôi là vì
khơng nỡ để thiên hạ nhà Trần rơi vào tay ngoại tộc, nhưng bi kịch thay, khi đã lên
ngôi, chính bản thân ơng lại trao quyền vào tay ngoại thích. Cái sai lầm lớn nhất của
ơng, có lẽ là trao quá nhiều quyền vào tay Quý Ly, vì Quý Ly theo phị ơng rất trung
thành, lại cũng là người trong họ (Quý Ly có hai người chị em bà cô đều là cung nhân
của vua Minh Tông). Quý Ly là người tài, điều đó thì đúng, nhưng Q Ly cũng là
người đầy tham vọng. Bản thân Nghệ Tông sau này có lẽ cũng đã nhận ra cái tham
vọng tột cùng của Quý Ly, nhưng ông không đủ quyết tâm để phế bỏ Q Ly, mà có lẽ
cũng vì lo ngại phe cánh của Quý Ly, nhưng như thế, chính vua Nghệ Tông đã trao cái
cơ hội vào tay Quý Ly, ông đã gián tiếp tiếp tay cho Quý Ly cướp ngôi nhà Trần.
Trần Thủ Độ phế Lý lập Trần, Hồ Quý Ly phế Trần lập Hồ. Cả hai có chỗ giống nhau,
và cũng khác nhau. Cái giống nhau là họ đều từ chỗ khơng có quyền lực gì, nhờ tài
thao lược mà dần thiết lập phe cánh, sức mạnh để bước từng bước trên con đường đế
vương đầy nguy hiểm. Nhưng nếu Thủ Độ phế Lý bằng một cách có vẻ ơn hịa hơn

khi sắp đặt một cuộc nhường ngơi khơng đổ máu (dĩ nhiên sau đó máu đổ nhiều đến
kinh hồng, tơn tộc nhà Lý bị sát hại, thậm chí bị bắt đổi họ, có người phải vượt biển
lánh sang xứ người), mà Thủ Độ cũng không giành lấy ngai vàng cho mình. Trong khi
đó, Hồ Qúy Ly lại tự giành lấy ngơi báu cho mình, thẳng tay tàn sát công khai tôn tộc
nhà Trần, ép Thuận Tông nhường ngôi cho thái tử mới chỉ ba tuổi lên ngôi Thiếu Đế,
rồi chỉ 2 năm sau phế bỏ Thiếu Đế mà tự lên ngôi.


Thực mà nói, việc nhà Trần bị sụp đổ là điều khơng thể tránh. Trong lịch sử cũng
khơng ít những triều đại có thịnh rồi suy, huống hồ chi nhà Trần đã đang mục rỗng từ
gốc đến ngọn mà muốn trị dứt chỉ có cách là nhổ bật gốc rễ nó lên, trồng một cây mới.
Trước thời cuộc như vậy, chẳng riêng gì Qúy Ly, mà bất cứ ai có tài, lại muốn vì dân
vì nước đều sẵn sàng đứng lên lật đổ triều đại mục rỗng đó. Hồ Quý Ly đã mong
muốn cải cách đất nước từ trước khi ông lên ngôi lâu lắm rồi, từ những chính sách cải
cách mà ông dâng lên và cho thi hành. Với những cải cách ấy, ông mong muốn hồi
sinh lại một Đại Việt hùng cường, một đất nước mạnh mẽ, anh hùng đã đánh tan qn
Mơng Cổ cường bạo.
Những chính sách cải cách của ơng, đều là những chính sách mang tầm nhìn vượt xa
thời bấy giờ.
Hồ Q Ly, ơng đã đưa ra hàng loạt những cải cách về mọi mặt, từ chính trị, ngoại
giao cho đến kinh tế, quân sự. Ông đã cho cải tổ lại bộ máy quan lại lúc bấy giờ - vốn
đã mục nát bởi việc cha truyền con nối. Q Ly cịn tích cực đưa ra các chính sách cải
cách về cả kinh tế lẫn tài chính, điển hình là việc phát hành tiền giấy.
Một số điểm nổi bật ở chính sách Hồ Qúy Ly đưa ra:
-

Sử dụng tiền giấy thay thế tiền đồng
Đưa toán vào trong thi cử
Trọng dụng người tài thay vì hồn cảnh xuất thân
Giảm số lượng sư sãi, đuổi bớt thầy chùa ra ngồi rồi thi tuyển qua mới cho vơ

lại
- Chia nhỏ các đơn vị hành chính để tiện cai quản
- Muốn sử dụng chữ Nơm thay thế chữ Hán
- Chính sách “Hạn nô” và “Hạn điền” dễ hiểu là hạn chế ruộng đất vào tay quý
tộc và hạn chế số lượng nơ lệ
- Đề cao vai trị của Nho giáo so với Phật giáo
Nhưng có khi, mới quá chưa chắc đã hay, tiên tiến quá chưa chắc đã tốt, có khi còn
phản tác dụng. Giống trường hợp của Hồ Quý Ly, những cải cách của ông, thời bấy
giờ chẳng mấy ai hiểu, và chẳng mấy ai tin.
Bài học Canh tân trong “Hồ Qúy Ly” còn là bài học về lòng dân. Đối lập với phe
Canh tân là phe thủ cựu, đáng tiếc rằng phe thủ cựu lại nắm phần đông. Nhưng tại sao
những biện pháp của Hồ Qúy Ly là cần thiết mà triều nhà Hồ vẫn thất bại thảm hại?
Trước hết phải nói rằng vì Hồ Qúy Ly q nơn nóng. “Minh đạo” là hướng đi tiến bộ,


nhưng khơng thể một sớm một chiều có thể thực thi. Điển hình nhất là việc sử dụng
tiền giấy. Người dân ta thời ấy chưa ý thức được giá trị của tiền tệ và chưa có một nền
tài chính hồn thiện, việc sử dụng tiền giấy thực là chuyện viển vông.
Tại sao vậy khi nhà Hồ luôn thực hiện các chính sách chiêu hiền đãi sĩ? Ấy là bởi Hồ
Qúy Ly quá cố chấp, không muốn nghe lời can gián, luôn đàn áp phe bất đồng quan
điểm mà không hề tiếp thu hay thuyết phục họ. Bởi vậy mà người đời quay lưng với
biện pháp hay nói đúng hơn là quay lưng với nhà Hồ, khởi nghĩa của nông dân nổi lên
khắp nơi.
Cải cách thì tốt, nhưng cải cách quá mạnh tay sẽ khiến đất nước hỗn loạn, lòng dân
chao đảo, thêm việc Hồ Quý Ly lại bị mang tiếng là cướp đoạt ngơi cao vì tham vọng,
càng khiến triều đình nhà Hồ khơng có được lịng tin của dân chúng.
Cho dù mang tiếng thoán nghịch nhà Trần, cho dù mang tiếng lên ngơi cao vì tham
vọng, nhưng Hồ Q Ly, tận sâu trong thâm tâm, có lẽ cũng muốn chấn hưng đất
nước. Và vì thế nên ơng quyết chống lại qn Minh đến cùng mà khơng chịu đầu
hàng. Ơng quyết tâm đánh giặt nhưng nhân dân thì khơng. Dù vậy, dẫu thấy lịng dân

khơng cùng với mình nhưng vì đất nước nhưng nhà Hồ vẫn quyết tâm đến cùng, chỉ
tiếc là họ Hồ khơng được lịng dân, mà cay đắng thay, những kẻ xâm lược lại có được
lịng dân, chỉ với bốn chữ "Phù Trần diệt Hồ" cùng những lời hứa hẹn viển vông.



×