Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

lịch sử việt nam giai đoạn 1954 đến 1965

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.97 KB, 10 trang )

XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 - 1965)
Câu 1. Nội dung nào phản ánh đúng nhất đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định
Giơnevơ năm 1954 ?
A. Mĩ thay chân Pháp, thành lập chính quyền tay sai ở miền Nam.
B. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
C. miền Bắc được giải phóng, đi lên Chủ nghĩa xã hội.
D. đất nước bị chia cắt thành 2 miền, với 2 chế độ chính trị-xã hội khác nhau.
Câu 2. Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là gì?
A. cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam.
B. tiến hành xây dựng Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
C. cả nước tập trung kháng chiến chống Mĩ-Ngụy ở miền Nam.
D. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.
Câu 3. Khi quân Pháp rút khỏi Việt Nam, điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ năm 1954
chưa được thực hiện?
A. Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc.
B. Để lại quân đội ở miền Nam.
C. Để lại cố vấn quân sự.
D. Không bồi thường chiến tranh.
Câu 4. Đại hội nào của Đảng đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và
nhiệm vụ của cách mạng từng miền từ sau năm 1954?
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.
C. Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc.
D. Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 15.
Câu 5. Thực hiện Hiệp định Giơnevơ, ngày 10 /10 /1954, quân ta tiến vào Hà Nội để làm
gì?
A. tiếp quản Hà Nội.
B. bầu Ủy ban Quân sự cách mạng.
C. ra mắt nhân dân thủ đô Hà Nội.


D. bàn kế hoạch Tổng tuyển cử.
Câu 6. Ngày 16 /5/1955, tốn lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà. Sự kiện này đánh
dấu bước ngoặt gì ở miền Bắc Việt Nam?
A. Miền Bắc Việt Nam hồn tồn giải phóng .
B. Miền Bắc Việt Nam chuẩn bị giải phóng.
. C. Miền Bắc Việt Nam bắt đầu xây dựng CNXH.
D. Miền Bắc Việt Nam chuyển sang cách mạng XHCN.
Câu 7. Mĩ có hành động gì ở miền Nam Việt Nam khi hiệp định Giơnevơ 1954 được kí
kết ?
A. Thi hành các điều khoản của hiệp định Giơnevơ
B. Mĩ có âm mưu mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh của Pháp.
C. Thay chân Pháp, dựng lên chính quyền Ngơ Đình Diệm.
D. Hỗ trợ Pháp thực hiện Hiệp thương tổng tuyển cử hai miền Nam - Bắc Việt Nam.


Câu 8. Hậu quả nghiêm trọng nhất của những hành động mà Mĩ gây ra ở Việt Nam sau
Hiệp định Giơnevơ là gì?
A. Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai chế độ khác nhau.
B. cuộc nội chiến giữa cách mạng với lực lượng phe đối lập .
C. cả nước trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
D. miền Nam Việt Nam trở thành nước TBCN.
Câu 9. Đâu là lý do cơ bản dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước Việt Nam sau Hiệp định
Giơnevơ 1954?
A. hai miền Nam - Bắc có sự khác biệt về kinh tế, xã hội.
B. Pháp, Mĩ và tay sai không chịu thi hành Hiệp định Giơnevơ .
C. mâu thuẫn về quyền lợi của các cường quốc ở Việt Nam.
D. Pháp không thực hiện Hiệp thương Tổng tuyển cử.
Câu 10. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã xác định cách mạng miền Nam có vai trị như
thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai của chúng, giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước?

A. Quan trọng nhất.
B. Cơ bản nhất.
C. Quyết định trực tiếp.
D. Quyết định nhất.
Câu 11. Mục tiêu chung của cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơnevơ 1954 là gì?
A. Kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hồn toàn miền Nam
B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, thực
hiện hịa bình, thống nhất đất nước.
C. Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc.
D. Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, thực hiện cách mạng ruộng đất ở miền Bắc
Câu 12. Ngày 10 – 10 – 1954 là ngày diễn ra sự kiện quan trọng nào?
A. Quân ta tiếp quản thủ đô Hà Nội.
B. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đơ.
C. Miền Bắc hồn tồn giải phóng.
D. Pháp rút qn khỏi miền Nam.
Câu 13. Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, nhân dân miền Bắc thực hiện
nhiệm vụ cách mạng nào ?
A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. Tiến hành cách mạng Xã hội chủ nghĩa.
C. Đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai.
D. Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.
Câu 14. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau năm 1954 là gì?
A. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để thống nhất nước nhà.
B. Tiếp tục làm cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Hàn gắn vết thương chiến tranh và đi lên chủ nghĩa xã hội.
D. Khôi phục kinh tế và đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 15. Để thực hiện nhiệm vụ chung của cách mạng cả nước, Đại hội III của Đảng xác
định mối quan hệ của cách mạng hai miền Nam - Bắc như thế nào?
A. mỗi miền tự thực hiện nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ cách mạng.
B. đặt nhiệm vụ chống Mĩ và tay sai lên hàng đầu.

C. quan hệ mật thiết, tác động, gắn bó lẫn nhau.


D. cách mạng XHCN miền Bắc phải đặt lên hàng đầu.
Câu 16. Mối quan hệ của cách mạng hai miền Nam - Bắc có thể khái quát là
A. mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ.
B. mối quan hệ giữa sản xuất và chiến đấu.
C. mối quan hệ giữa hậu phương và tiền tuyến.
D. mối quan hệ giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa và cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân.
Câu 17. Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc được xác định trong Đại hội Đảng
tồn quốc lần thứ III là gì?
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ - lấy công nghiệp nhẹ làm nền tảng của nền kinh tế
quốc dân
B. Ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ - lấy công nghiệp nhẹ làm nền tảng
của nền kinh tế quốc dân.
C. Lấy công nghiệp nặng làm nền tảng của nền kinh tế - ưu tiên phát triển côn nghiệp
nặng một cách hợp lí.
D. Kết hợp phát triển cơng nghiệp với nơng nghiệp – lấy nông nghiệp là nền tảng của nền
kinh tế quốc dân.
Câu 18. Vì sao Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam
(1- 1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng ?
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.
B. Mĩ và chính quyền Sài Gịn phá hoại Hiệp định Giơnevơ.
C. ta khơng thể tiếp tục sử dụng biện pháp hồ bình được nữa.
D. miền Nam đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh.
Câu 19. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 – 1960) đã khẳng định mục tiêu
xây dựng CNXH ở miền Bắc là gì?
A. khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.

C. chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
D. đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ra miền Bắc.
Câu 20. Phong trào Đồng khởi đã đưa cách mạng miền Nam từ
A. Đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị
B. Bãi cơng sang biểu tình
C. Thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng
D. Đấu tranh chính trị sang đấu tranh ngoại giao
Câu 21. Ngày 17/1/1960, phong trào Đồng khởi nổ ra ở ba xã điểm là Định Thuỷ, Phước
Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện nào của Bến Tre
A. Giồng Trơm
B. Mỏ Cày
C. Ba Tri
D. Thạch Phú
Câu 22. Cách mạng miền Nam trong những năm 1957 - 1959 gặp khó khăn, thử thách gì ?
A. Mĩ và tay sai khơng chịu thi hành Hiệp định Giơ ne vơ..
B. Lực lượng cách mạng miền Nam đã tập kết ra miền Bắc.
C. Cách mạng hai miền Nam - Bắc chưa có một tổ chức lãnh đạo.
D. Mĩ - Diệm thi hành chính sách khủng bố những người yêu nước.
Câu 23. Kết quả lớn nhất qua phong trào “Đồng Khởi” là
A. phá vỡ từng mảng lớn bộ máy chính quyền của địch ở nơng thôn.


B. lực lượng vũ trang hình thành và phát triển.
C. nơng thơn miền Nam được giải phóng.
D. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
Câu 24. Sau thắng lợi phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) tổ chức nào đã ra đời để đoàn
kiết toàn dân ở miền Nam ?
A. Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
B. mặt trận dân chủ miền Nam.
C. Mặt trận tổ quốc Việt Nam.

D. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam
Việt Nam.
Câu 25. Chiến thắng nào của quân và dân miền Nam đánh dấu sự phá sản về cơ bản của
“Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ?
A. An Lão
B. Ba Gia
C. Ấp Bắc
D. Bình Giã
Câu 26. Âm mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam
là gì?
A. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
B. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.
C. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam.
D. Đưa cố vấn Mĩ ào ạt vào miền Nam.
Câu 27. Mục tiêu của kế hoạch Giơnxơn – Mác Namara là gì?
A. Hồn thành bình định miền Nam trong vịng 18 tháng.
B. Hồn thành bình định có trọng điểm miền Nam trong vịng 2 năm.
C. Hồn thành bình định miền Nam trong vịng 16 tháng.
D. Hồn thành bình định miền Nam trong vịng 24 tháng.
Câu 28. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965) được Mĩ thực hiện ở Việt Nam
trong bối cảnh nào?
A. Hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngơ Đình Diệm bị thất bại.
B. Phong trào "Đồng khởi" đã phá vỡ hệ thống chính quyền địch ở miền Nam.
C. Chính quyền tay sai độc tài Ngơ Đình Diệm khủng bố cách mạng miền Nam.
D. Hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngơ Đình Diệm được củng cố
Câu 29. Chiến thắng Ấp Bắc của quân ta đã dấy lên phong trào nào trên khắp cả nước?
A. Cao trào Đồng khởi
B. Cao trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”
C. Cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
D. Cao trào Phá ấp chiến lược.

Câu 30. Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là
A. “Bình định” miền Nam trong 8 tháng.
B. “Bình định” miền Nam trong 18 tháng.
C. “Bình định” miền Nam có trọng điểm.
D. “Bình định” trên toàn miền Nam.
Câu 31. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) là
A. Chính quyền Ngơ Đình Diệm đàn áp các cuộc đấu tranh địi hiệp thương tổng tuyển cử
tự do thống nhất đất nước, đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ của đồng bào miền Nam
B. Chính quyền Ngơ Đình Diệm đàn áp các cuộc đấu tranh chống khủng bố, chống đàn
áp, chống chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”,chống “trưng cầu ý dân”, “bầu cử quốc hội” của
Ngơ Đình Diệm.


C. Chính quyền Ngơ Đình Diệm đàn áp “phong trào hịa bình” của trí thức và các tàng
lớp nhân dân ở Sài Gịn – Chợ Lớn vào tháng 8-1954.
D. Chính quyền Ngơ Đình Diệm ban hành luật 10 – 59, công khai chém giết, làm cho
hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chục đồng bào yêu nước bị tù đày.
Câu 32. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)?
A. Mĩ thừa nhận thất bại trong chiến lược chiến tranh thực dân mới ở miền Nam.
B. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngơ Đình Diệm.
C. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang tiến cơng
D. Giáng địn nặng vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
Câu 33. Quyết tâm "Một tấc không đi, một li không rời" được nhân dân miền Nam thực hiện
trong việc chống lại thủ đoạn nào của Mĩ trong Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 –
1965)?
A. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
B. Dồn dân, lập "ấp chiến lược".
C. Sử dụng phổ biến chiến thuật mới "trực thăng vận", "thiết xa vận".
D. Mở các cuộc hành quân càn quét.
Câu 34. Ý nào không phải là mục tiêu cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam trong những

ngày đầu chống Mĩ – Diệm?
A. Đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.
B. Bảo vệ hồ bình.
C. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
D. Lật đổ chính
quyền Mĩ – Diệm.
Câu 35. Cơng cụ chiến lược của đế quốc Mĩ trong âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành
thuộc địa kiểu mới giai đoạn 1961 – 1965 là
A. quân đội và chính quyền Sài Gòn.
B. cố vấn Mĩ.
C. quân đội viễn chinh Mĩ.
D. quân các nước đồng minh của Mĩ.
Câu 36. Vì sao nói, Đại Hội Đại biểu tồn quốc của Đảng lao động Việt Nam lần thứ III
(1960) đã đưa ra đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo?
A. Đảng đã xác định vai trò quyết định của miền Bắc đối với sự nghiệp thống nhất đất
nước.
B. Đảng đã xác định vai trò quyết định của miền Nam đối với sự phát triển của cách
mạng cả nước.
C. Đảng đã tiến hành đồng thời cả 2 nhiệm vụ cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
và cách mạng Dân tộc, dân chủ, nhân dân ở miền Nam.
D. Khẳng định vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với cách mạng cả
nước.
Câu 37. Chiến thắng nào đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam?
A. An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Bình Phước)
B. Ấp Bắc (Mĩ Tho), Bình Giã (Bà Rịa), An Lão (Bình Định)
C. Bình Giã (Bà Rịa), Đồng Xồi (Bình Phước),Ấp Bắc (Mĩ Tho),
D. An Lão (Bình Định), Ấp Bắc (Mĩ Tho), Ba Gia (Quảng Ngãi),
Câu 38. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày
2/1/2963?

A. Mở đầu cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, tìm nguy mà diệt" trên toàn miền Nam.


B. Mở ra khả năng đánh bại chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ.
C. Góp phần đẩy nhanh quá trình suy sụp của chính quyền Ngơ Đình Diệm.
D. Bước đầu đánh bại các chiến thuật "trực thăng vận", "thiết xa vận" của Mĩ.
Câu 39. Ý nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau năm 1954?
A. Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội
B. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
C. Đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai
D. Thực hiện hịa bình thống nhất đất nước
Câu 40. Mục đích của Mĩ-Diệm khi xây dựng “ấp chiến lược” ở miền Nam Việt Nam là
A. Để cải tạo nơng thơn, phục vụ chính sách mị dân
B. Để bình định miền Nam Việt Nam
C. Để bóc lột nhân lực, vật lực ở nông thôn
D. Để tịch thu ruộng đất của nông dân
Câu 41. Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh
bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Bình giã (Bà Rịa)
B. Ba Gia (Biên Hịa)
C. Đồng Xoài (Quảng Ngãi)
D. Ấp Bắc (Mĩ Tho)
Câu 42. Hãy lựa chọn phương án thích hợp để hồn thiện đoạn dữ liệu sau: “phương hướng
cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng…”
A. Con đường bạo lực cách mạng lật đổ ách thống trị của Mĩ- Diệm
B. “Phong trào hịa bình” của trí thức và các tầng lớp nhân dân
C. Con đường đấu tranh chính trị của quần chúng lật đổ ách thống trị của Mĩ-Diệm
D. Con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp đấu tranh vũ trang, đánh đổ ách
thống trị Mĩ- Diệm.
Câu 43. Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định nhân dân Việt Nam phải tiến hành đồng

thời hai nhiệm vụ cách mạng trong thời kì 1954-1975?
A. Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
B. Đất nước hồn tồn được giải phóng.
C. Đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
D. Thực hiện chủ trương của Đảng đã được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên.
Câu 44. Đường lối thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, độc đáo của Đảng ta ngay sau khi hiệp
định Giơ-ne-vơ được kí kết là
A. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất nước
nhà
C. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng
XHCN ở miền Bắc
D. Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc.
Câu 45. Với chiến thắng của phong trào “Đồng Khởi”, quân và dân miền Nam đã làm phá
sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?
A. “Chiến tranh cục bộ”
B. “Chiến tranh đặc biệt”
C. “Việt Nam hóa chiến tranh”
D. “Chiến tranh đơn phương
Câu 46. “Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay“. Hai câu thơ này
là hỉnh ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì


A. Tố cộng, diệt cộng
B. tổ chức các cuộc hành quân tìm diệt.
C. Dồn dân, lập ấp chiến lược
D. dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
Câu 47. Từ thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” để lại cho cách mạng miền Nam kinh
nghiệm gì?
A. Đảng phải kịp thời đề ra chủ trương cách mạng phù hợp.

B. Phải kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
C. Kết hợp giữa đấu tranh binh vận và đấu tranh chính trị.
D. Sử dụng bạo lực cách mạng.
Câu 48. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” là
A. đưa nhân dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã miền Nam.
B. giáng một địn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
C. làm lung lay tận gốc chính quyền Ngơ Đình Diệm.
D. đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam.
Câu 49. Ý nghĩa của những thắng lợi trên mặt trận quân sự trong đông-xuân 1964-1965 là
A. Thắng lợi quân sự lớn, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” ở miền Nam Việt Nam.
B. Thắng lợi đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
C. Thắng lợi quân sự lớn, chứng tỏ quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến
tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.
D. Thắng lợi quân sự lớn đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quốc sách “ấp chiến lược”
của địch.
Câu 50. Đâu là ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963) và chiến thắng
Vạn Tường (1965)?
A. Chứng tỏ sự trưởng thành của quân giải phóng miền Nam.
B. Làm thất bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
C. Tiêu hao một bộ phận sinh lực địch.
D. Chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ.
Câu 51. Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông
Dương là:
A. Đế quốc Mĩ.
B. Thực dân Pháp.
C. Chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm.
D. Mĩ và chính quyền Ngơ Đình Diệm.

Câu 52. Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 là:

A. Một Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền
Nam - Bắc.
B. Đảng lãnh đạo cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.


C. Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành cách mạng dân chủ và xã hội chủ nghĩa trong cả
nước.
D. Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước.
Câu 53. Trong những năm 1954- 1975, Việt Nam là một trong những trọng điểm trong
chiến lược nào của đế quốc Mĩ?
A. Chiến lược toàn cầu.
B. Thực dân kiểu mới.
C. Trả đũa ồ ạt.
D. Phản ứng linh hoạt.
Câu 54. Đâu là lực lượng chính trị trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam sau phong trào
Đồng Khởi (1959-1960)?
A. Đảng Lao động Việt Nam.
B. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
C. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam.
D. Trung ương cục miền Nam.
Câu 55. Đâu không phải là đặc điểm của phong trào Đồng khởi (1959-1960)?
A. Nổ ra ở vùng nông thôn miền Nam.
B. Từ chỗ lẻ tẻ phát triển thành một cao trào cách mạng.
C. Nổ ra ngay sau khi nghị quyết 15 ra đời, chứng tỏ đường lối của Đảng là đúng.
D. Phát triển mạnh ngay trong các đô thị miền Nam.
Câu 56. Đâu là nhận xét đúng và đầy đủ về Nghị quyết lần thứ 15 của Trung ương Đảng
(1/1959)?
A. Chỉ ra một cách toàn diện con đường tiến lên cách mạng Việt Nam.
B. Thể hiện sự độc lập, tự chủ, quyết đoán của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng.
C. Ra đời muộn nhưng đáp ứng đúng yêu cầu lịch sử của cách mạng miền Nam, chỉ ra một

cách toàn diện con đường tiến lên của cách mạng miền Nam.
D. Ra đời muộn nhưng đáp ứng yêu cầu lịch sử của cách mạng miền Nam.
Câu 57. Điểm giống nhau cơ bản nhất trong kết quả của phong trào “Đồng khởi” (1959 1960) và phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) là đều:
A. Hình thành liên minh công - nông.
B. Dẫn đến sự ra đời của mặt trận dân tộc thống nhất.
C. Chia ruộng đất cho dân cày nghèo.
D. Giải tán chính quyền địch ở một số địa phương.
Câu 58. Cách mạng tháng Tám 1945 và phong trào Đồng khởi 1960 ở Việt Nam đều:
A. Diễn ra khi những điều kiện khách quan và chủ quan đã chín muồi.
B. Có hình thái tổng khởi nghĩa.
C. Có sự kết hợp giữa tiến cơng qn sự và nổi dậy của nhân dân.
D. Có hình thái khởi nghĩa từng phần.
Câu 59. Tại sao cách mạng hai miền Nam - Bắc lại có quan hệ mật thiết, gắn bó, tác động
lẫn nhau?
A. Đều do một Đảng lãnh đạo.
B. Đều dựa trên nịng cốt của khối liên minh cơng- nông.
C. Đều dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin.
D. Đều chung mục tiêu chiến lược.


Câu 60. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến Đảng Lao động Việt Nam triệu tập Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960)?
A. Sự thay đổi của tình hình thế giới.
B. Hành động leo thang chiến tranh của đế quốc Mĩ.
C. Bước phát triển mới của cách mạng hai miền.
D. Miền Bắc đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 61. Điểm khác nhau cơ bản giữa Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) với
Đại hội lần thứ II (2-1951) là gì?
A. Bầu Ban chấp hành Trung ương mới.
B. Thơng qua báo cáo chính trị.

C. Xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội.
D. Thông qua nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
Câu 62. Lực lượng đóng vai trị nòng cốt trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là:
A. Quân đội Việt Nam Cộng hòa.
B. Quân viễn chinh Mĩ.
C. Quân đồng minh Mĩ.
D. Quân viễn chinh và đồng minh Mĩ.
Câu 63. Vì sao Mĩ lại chuyển sang thực hiện Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 1965) ở miền Nam Việt Nam?
A. Hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngơ Đình Diệm bị thất bại.
B. Phong trào "Đồng khởi" đã phá vỡ hệ thống chính quyền địch ở miền Nam.
C. Chính quyền tay sai độc tài Ngơ Đình Diệm khủng bố cách mạng miền Nam.
D. Hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngơ Đình Diệm được củng cố.
Câu 64. Ngun nhân chủ yếu khiến Mĩ phải “thay ngựa giữa dòng”, đảo chính lật đổ chính
quyền Ngơ Đình Diệm năm 1963 là:
A. Sự lo sợ của Mĩ trước những thắng lợi của quân và dân miền Nam trên tất cả các mặt
trận.
B. Do sự non kém của chính quyền Ngơ Đình Diệm trong việc ổn định tình hình.
C. Do mâu thuẫn nội bộ chính quyền Sài Gịn.
D. Do áp lực từ dư luận quốc tế.
Câu 65. Sự phá sản của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (19611965) đã có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu của Mĩ?
A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
B. Làm thất bại một loại hình chiến tranh thí điểm trong chiến lược tồn cầu.
C. Cho thấy tính khơng khả thi của chiến lược tồn cầu.
D. Làm phá sản chiến lược toàn cầu.
Câu 66. Cuộc đấu tranh nào của các tín đồ Phật giáo đã làm chấn động tồn cầu, đẩy nhanh
sự sụp đổ của chính quyền Ngơ Đình Diệm?
A. Cuộc đấu tranh phản đối chính quyền Sài Gòn cấm treo cờ Phật (5-1963).
B. Các tăng ni Phật tử biểu tình, yêu cầu Nghị viện xác định lập trường đối với những yêu
sách của Phật giáo (5-1963).

C. Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại Sài Gịn (6-1963).
D. Cuộc đàn áp các tín đồ Phật giáo của chính quyền Sài Gịn (5-1963).


Câu 67. Sự khác biệt cơ bản giữa các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp (1946-1954) với
chiến lược “chiến tranh đặc biệt của Mĩ” (1961-1965) thực hiện ở Việt Nam là:
A. Đối tượng tiêu diệt.
B. Lực lượng quân đội nòng cốt.
C. Phương pháp chiến tranh.
D. Kết quả.
Câu 68. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn
cầu mà Mĩ đề ra?
A. “Cam kết và mở rộng”.
B. “Bên miệng hố chiến tranh”.
C. “Ngăn đe thực tế”.
D. “Phản ứng linh hoạt”.



×