Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Giáo án trình chiếu bài gìn giữ sự trong sáng của tiếng việt (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.99 KB, 16 trang )

Kính chào q thầy cơ
và các em!

www.themegallery.com


Hãy xác định cách dùng từ trong câu nào đúng/sai?
STT
1
2
3
4
5
6
7

Đ

Tổng thống và phu nhân
Chị là phu nhân chiều chồng, chăm con.
Báo Thiếu niên nhi đồng.
Thiếu niên nhi đồng lang thang cơ nhỡ.
Tổng thống và vợ.
Chị là một người vợ chiều chồng, chăm con.
Báo Trẻ em

S



GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT


(Tiết 1)


Cấu trúc bài học
I.

Sự trong sáng của tiếng Việt

1. Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực, quy tắc chung về phát âm, chữ viết, về
dùng từ, đặt câu, về cấu tạo lời nói, bài văn
2. Sự trong sáng khơng dung nạp tạp chất
3. Tính văn hóa, lịch sự của lời nói
4. Luyện tập


I. Sự trong sáng của tiếng Việt
Tìm lỗi sai trong các câu văn sau? Chỉ ra nguyên nhân? Sửa lại?
Xét ví dụ
Núa lếp nà núa lếp nàng
Cơ ấy tỏ ra bàng quang với mọi người
Nguyễn Đình Chiểu nhà thi sĩ mù của dân tộc
Các superstar  thích dùng mobil phone loại xịn.

Sửa lại


Xét ví dụ
Núa lếp nà núa lếp nàng





Cơ ấy tỏ ra bàng quang với mọi người
Nguyễn Đình Chiểu nhà thi
sĩ mù của dân tộc
-

Sửa lại
Chỗ sai: Núa lếp nà núa lếp nàng
Nguyên nhân: Phát âm không chuẩn, viết sai chính tả.
Sửa lại: Lúa nếp là lúa nếp làng
Chỗ sai: từ bàng quang
Nguyên nhân: không hiểu nghĩa từ
Sửa lại: Cô ấy tỏ ra bàng quan với mọi người
Chỗ sai: khơng có phần vị ngữ
Ngun nhân: nhầm phần phụ chú là phần vị ngữ.
Sửa lại: Thêm vị ngữ vào cuối câu; thêm từ là vào
sau Nguyễn Đình Chiểu. 

Các superstar thích dùng
mobil phone loại xịn.
- Chỗ sai: dùng các từ nước ngồi: supersta thay thế cho
từ: ngơi sao,  mobil phone thay thế cho điện thoại.
- Ngun nhân: lạm dụng tiếng nước ngồi trong trường
hợp khơng cần thiết.
- Cách sửa: Các ngơi sao thích dùng điện thoại loại xịn



I. Sự trong sáng của tiếng Việt

1. Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực, quy tắc chung về phát âm, chữ
viết, về dùng từ, đặt câu, về cấu tạo lời nói, bài văn ...
 Nguyên tắc:
 Tiếng Việt có những chuẩn mực, quy tắc chung về phát âm,
chữ viết. Trong quá trình phát âm và viết chữ cần phải tuân
theo đúng các chuẩn mực và quy tắc chung này. 
 Dùng từ: đúng nghĩa, đúng phong cách.
 Cách đặt câu: câu phải có đủ thành phần C- V


I. Sự trong sáng của tiếng Việt
2. Sự trong sáng không dung nạp tạp chất
- Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng, sử dụng tuỳ tiện, không cần
thiết những yếu tố của ngôn ngữ khác.


I. Sự trong sáng của tiếng Việt
3. Tính văn hóa, lịch sự của lời nói
- Tính lịch sự, có văn hố trong lời nói thể hiện ở cách xưng hơ, thưa gửi,
cách sử dụng từ ngữ.


I. Sự trong sáng của tiếng Việt
4. Luyện tập

Làm bài tập nhóm 5 phút:
• Bài 1

• Bài
2


Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 4

Nhóm 3

• Bài 2

• Bài
1


I. Sự trong sáng của tiếng Việt
4. Luyện tập
Bài 1: Các từ ngữ Nguyễn Du và Hoài Thanh nói về các nhân vật rất
chuẩn xác vì miêu tả đúng diện mạo hoặc lột tả được tính cách nhân vật.
- Kim Trọng: rất mực chung tình
- Th Vân: cơ em gái ngoan
- Hoạn Thư: người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt
- Thúc Sinh: sợ vợ
- Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ.


I. Sự trong sáng của tiếng Việt
4. Luyện tập
Bài 1: Các từ ngữ Nguyễn Du và Hoài Thanh nói về các nhân vật rất
chuẩn xác vì miêu tả đúng diện mạo hoặc lột tả được tính cách nhân vật.

- Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ
- Tú Bà: màu da “nhờn nhợt”
- Mã Giám Sinh: “mày râu nhẵn nhụi”
- Sở Khanh: chải chuốt dịu dàng
- Bạc Bà, Bạc Hạnh: miệng thề “xoen xoét”


I. Sự trong sáng của tiếng Việt
4. Luyện tập
Bài 2:
“Tôi có lấy ví dụ về một dịng sơng. Dịng sơng vừa trôi chảy, vừa phải
tiếp nhận – dọc đường đi của mình – những dịng nước khác. Dịng ngơn
ngữ cũng vậy: một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó
khơng được phép gạt bỏ, từ chối những gì thời đại đem lại .”
(Chế Lan Viên)




×