Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiết 5 Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.63 KB, 5 trang )

Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009
Ngày soạn:15-8-2009 Tiếng Việt :
Tiết:5
I. MỤCTIÊU
1. Về kiến thức: Giúp học sinh :
Nhận thức được trong sáng là một u cầu, một phẩm chất của ngơn ngữ nói chung, của
tiếng Việt nói riêng và nó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau.
2. Về kó năng
Rèn luyện các kĩ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn và phát huy được sự trong sáng của
tiếng Việt, luôn nâng cao hiểu biết về tiếng Việt .
3. Về thái độ:
Có ý thức và thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi nói, khi viết, có tình cảm
yêu mến quý trọng tiếng Việt, quý trọng di sản của cha ông.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bò của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ
văn 12. Sưu tÇm c¸c ng÷ liƯu trong cc sèng cã liªn quan tíi viƯc gi÷ g×n sù trong s¸ng
cđa tiÕng ViƯt; x©y dùng kÕ ho¹ch bµi häc, chn bÞ phiÕu häc tËp, chn bÞ m¸y chiÕu.
- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận.
2. Chuẩn bò của học sinh :
+ Sư u tÇm ng÷ liƯu trªn b¸o chÝ, trong ®êi sèng h»ng ngµy cã liªn quan tíi viƯc
gi÷ g×n sù trong s¸ng cđa tiÕng ViƯt
+ Chn bÞ SGK, vë ghi ®Çy ®đ
+ Chn bÞ phiÕu tr¶ lêi c©u hái theo mÉu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Trong chư¬ng tr×nh líp 10, chóng ta ®· häc vỊ “ Nh÷ng yªu cÇu sư dơng tiÕng ViƯt”.
VËy khi sư dơng tiÕng ViƯt cÇn ph¶i ®¶m b¶o nh÷ng yªu cÇu g×?
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài : (2 phút)


Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt, một di sản lâu đời của dân tộc. Giữ
gìn sự trong sáng của tiếng Việt là một việc làm có tính truyền thống của dân
tộc, biểu hiện tinh thần dân tộc cao, một trong những phương diện của tinh
thần yêu nước, giữ gìn bản sắc dân tôc.
- Tiến trình bài dạy:
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
30’
Hoạt động 1 :
Giáo viên hướng
dẫn cho học sinh tìm
hiểu bài
+ Em hiểu thế nào là
sự trong sáng của
Hoạt động 1:
(Học sinh ®äc sách
giáo khoa vµ tr¶ lêi
c©u hái trªn)
I Sự trong sáng của tiếng
Việt:
- Trong sáng thuộc về phẩm
chất của ngơn ngữ nói chung và
tiếng Việt nói riêng.
+ “ Trong có nghĩa là trong
trẻo, khơng có chất tạp, khơng

Ngữ văn 12 Cơ bản - 1 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009
tiếng Việt?
+ Sự trong sáng của
tiếng Việt biểu hiện ở
những phương diện
nào?
+ Em hãy cho một số
ví dụ về giữ gìn sự
trong sáng của tiếng
Việt?
+ Sự trong sáng còn
được thể hiện ở
những chuẩn mực
nào?

+Vì sao nói lời thơ
của Tố Hữu vẫn đúng
chuẩn mực?

+Tại sao nói lời ca
dao trên được diễn
đạt thật trong sáng?
+ Sự trong sáng trong
tiếng Việt còn được
thể hiện như thế nào?

(Học sinh đọc sách
giáo khoa và trả lời
câu hỏi)

Học sinh đọc câu ca
dao
đục”.
+ “Sáng là sáng tỏ, sáng chiếu
,sáng chói, nó phát huy cái
trong, nhờ đó phản ánh được
tưtưởng, tình cảm của con
người Việt nam ta, diễn tả trung
thành và sáng tỏ, những điều
chúng ta muốn nói”(Phạm Văn
Đồng- Giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt).
a.Tiếng Việt có những chuẩn
mực và hệ thống những qui tắc
chung làm cơ sở cho giao tiếp
( nói và viết)
+ Phát âm.
+ Chữ viết.
+ Dùng từ.
+ Đặt câu.
+ Cấu tạo lời nói, bài viết.
Ví dụ:
+ Qui định thanh phải đánh dấu
đúng âm chính.
+ Phát âm đúng chuẩn mực.
+ Viết đúng mẫu câu khi sử
dụng câu ghép chính phụ:
-Vì C1V1 nên C2V2.
-Để(Bằng, với) C1V1 thì C2V2.
-Nếu (hễ, giá, ngộ) C1V1 thì

C2V2.
-Tuy C1V1 nhưng C2V2.
b. Tiếng Việt có hệ thống qui
tắc chuẩn mực nhưng khơng
phủ nhận(loại trừ) những
trường hợp sáng tạo, linh hoạt
khi biết dựa vào những chuẩn
mực qui tắc.
Ví dụ :
- “Hồn tơi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng
chim”.
Khơng thể bắt bẻ Tố Hữu dùng
từ khơng trong sáng vì nhà thơ
đã dựa vào chuẩn mực về tu từ
từ vựng để so sánh hai sự vật
khác loại ” Hồn tơi và vườn hoa
lá”
-Trong câu ca dao:
“Ước gì sơng rộng một gang
Bắc cầu giải yếm cho chàng
sang chơi.”
Ngữ văn 12 Cơ bản - 2 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009
+ Cho một số ví dụ
về vay mượn ngơn
ngữ khác?
+ Sự trong sáng của
tiếng Việt còn được
thể hiện ở điểm nào?



+ Hãy nêu những u
cầu cơ bản để giữ gìn
sự trong sáng của
tiếng Việt?

=> Giáo viên kiểm
tra , đánh giá và rút ra
kết luận ngắn gọn về
nội dung trên.
(Học sinh thảo luận
nhóm, cử đại diện trả
lời)
+ Học sinh trình bày
ngắn gọn từng biểu
hiện về giữ gìn sự
trong sáng của tiếng
Việt.
+ Học sinh đọc sách
giáo khoa.
(Học sinh thảo luận
nhóm, ghi nội dung
vào bảng học tập)
Cách sử dụng tu từ ẩn dụ trong
việc tỏ tình đầy nữ tính này của
cơ gái hàng bao đời nay vẫn
được chấp nhận. Cách diễn đạt
này vẫn trong sáng.
c. Tiếng Việt khơng cho phép

pha tạp, lai căng một cách tùy
tiện những yếu tố của ngơn ngữ
khác.
- Tiếng Việt có vay mượn nhiều
thuật ngữ chính trị và khoa học
từ tiếng Hán, tiếng Pháp như:
Chính trị, Cách mạng, Dân chủ,
Độc lập, Du kích, Nhân đạo,
Ơxi, Các bon, E líp, Von…
-Song khơng vì vay mượn mà
q lợi dụng là làm mất đi sự
trong sáng của tiếng Việt:
Khơng nói “ xe cứu thương mà
nói “ xe hồng thập tự”; khơng
nói “máy bay lên thẳng” mà nói
“trực thăng vận”; khơng nói “xe
lửa” mà nói “hỏa xa”.
=> Bác Hồ dặn: “ Tiếng ta còn
thiếu, nên nhiều lúc phải vay
mượn tiếng nước khác nhất là
tiếng Trung Quốc. Nhưng phải
có chừng có mực. Tiếng nào ta
sẵn có thì dùng tiếng ta”.
d. Thễ hiện ở chính phẩm chất
văn hóa, lịch sự của lời nói.
+ Nói năng lịch sự, có văn hóa
chính là biểu lộ sự trong sáng
của tiếng Việt.Ca dao có câu:
“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa

lòng nhau”.
+ Ngược lại nói năng thơ tục
mất lịch sự, thiếu văn hóa làm
mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng
của tiếng Việt.
+ Phải biết xin lỗi người khác
khi làm sai.
+ Phải biết cám ơn người khác
khi được giúp đỡ.
+ Phải biết giao tiếp đúng vai,
đúng tâm lí tuổi tác, đúng chỗ.
+ Phải biết d8iều tiết âm thanh
khi giao tiếp…
II/ Lun tËp.
Ngữ văn 12 Cơ bản - 3 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009
7’
H oạt động 2:

Bài tập 1:
-Häc sinh nªu c¸ch
hiĨu vµ ®Ị nghÞ c¸ch
sưa, gi¸o viªn cđng
cè n©ng cao.
-B»ng sù hiĨu biÕt
cđa m×nh vỊ Trun
KiỊu, HS ph©n tÝch sù
chÝnh x¸c ®¶m b¶o sù
trong s¸ng cđa tiÕng
ViƯt cđa Ngun Du

vµ Hoµi Thanh?


H oạt động 2:
Bài tập 1:
2. Bµi2
Bài tập 2(tr 34):
Đoạn văn đã bị lược
bỏ một số dấu câu nên
lời văn khơng gãy gọn,
ý khơng được sáng
sủa, Có thể khơi phục
lại những dấu câu v
các vị trí thích hợp sau:
Tơi có lấy ví dụ về
một dòng sơng. Dòng
sơng vừa trơi chảy,
vừa phải tiếp nhận -
dọc đường đi của
mình - những dòng
sơng khác. Dòng ngơn
ngữ cũng vậy - một
mặt nó phải giữ bản
sắc cố hữu của dân
tộc, nhưng nó khơng
được phép gạt bỏ, từ
chối những gì thời đại
đem lại.
3. Bµi tËp 3:
1. Bµi 1 (trang33 sgk)

- Kim Träng:
- Th V©n:
- Ho¹n Th:
- Thóc Sinh:
- Tõ H¶i:
- Tó Bµ:
- M· Gi¸m Sinh:
- Së Khanh:
- B¹c Bµ, B¹c H¹nh:
2. Bµi2,
Bµi tËp nµy cã thĨ cã mét sè
ph¬ng ¸n gi¶i qut:
+ Thay cho dÊu g¹ch ngang ë
c©u 2 lµ dÊu ngc ®¬n.
+ Thay cho dÊu g¹ch ngang ë
c©u3 lµ dÊu hai chÊm (: ).
3. Bµi tËp 3:
- Tõ Microsoft lµ tªn c«ng ty
nªn dïng nguyªn.
- Tõ file cã thĨ chun thµnh
tƯp tin ®Ĩ ngêi kh«ng sư dơng
m¸y tÝnh cã thĨ hiĨu.
- Tõ hacke nªn dÞch lµ kỴ ®ét
nhËp tr¸i phÐp hƯ thèng m¸y
tÝnh cho dƠ hiĨu
- Tõ cocoruder lµ danh xng cã
thĨ gi÷ nguyªn.
4. Củng cố :
GV giúp Hs củng cố nội dung bài học:
- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

- Nội dung phần ghi nhớ
- Ra bài tập về nhà: - Suy nghÜ vỊ c¸c vÊn ®Ị ®ỵc më ra trong giê häc
- Su tÇm trªn ®µi, trªn b¸o nh÷ng hiƯn tỵng lµm vÈn ®ơc sù trong s¸ng cđa tiÕng ViƯt
- Chuẩn bò bài - ¤n tËp l¹i kiÕn thøc ®· häc chn bÞ viÕt bµi viÕt sè 1
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
§äc c©u chun vui sau:
“ Trong mét lÇn nãi chun cïng c¸c c¸n bé, cã mét c¸n bé dïng tõ: “ thiƯt lµ mét th¾ng
lỵi trêi long ®Êt lë”. B¸c Hå ®· phª b×nh b»ng mét c©u nãi hãm hØnh: “ ThÕ sau th¾ng lỵi,
B¸c vµ chó sÏ ë ®©u?”
GV «n l¹i vỊ dÊu c©u vµ cho thªm vÝ dơ vỊ sù quan träng cđa dÊu c©u. Cã thĨ dÉn v¨n b¶n
sau ®Ĩ t¸c ®éng HS :
“ Cã ngêi ®¸nh mÊt dÊu phÈy trë nªn sỵ nh÷ng phøc t¹p, cè t×m ra nh÷ng c©u ®¬n gi¶n.
§»ng sau nh÷ng c©u ®¬n gi¶n lµ nh÷ng ý nghÜ ®¬n gi¶n. Sau ®ã anh ta ®¸nh mÊt dÊu
chÊm than vµ b¾t ®Çu nãi khe khÏ, kh«ng cã ng÷ ®iƯu...KÕ ®ã ®¸nh mÊt dÊu hái vµ ch¼ng
bao giê hái g× n÷a. Mäi sù kiƯn b¸t k× x¶y ra ë ®©u,..còng kh«ng lµm anh ta quan t©m.
Mét vµi n¨m sau th× quªn mÊt dÊu hai chÊm nªn còng quªn lu«n mäi sù gi¶i thÝch. Ci
®êi, anh ta chØ cßn l¹i dÊu ngc kÐp. Anh ta kh«ng cßn ph¸t biĨu ®ỵc ý kiÕn nµo cđa riªn
Ngữ văn 12 Cơ bản - 4 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009
m×nh, toµn trÝch dÉn lêi ngêi kh¸c. ThÕ lµ anh ta hoµn toµn quªn mÊt c¸ch t duy. C nh
vËy, anh ta ®· ®i ®Õn dÊu chÊm hÕt. Xin h·y gi÷ nh÷ng dÊu chÊm c©u cđa m×nh
(Theo Trang Hun)
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Ngữ văn 12 Cơ bản - 5 - GV: Nguyễn Văn Mạnh

×