Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

SKKN đổi mới phương pháp giảng dạy bài ancol thông qua hoạt động trải nghiệm pha chế nước sát khuẩn tay theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.57 MB, 41 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến:
Đổi mới phương pháp giảng dạy bài Ancol thông qua hoạt động trải nghiệm “Pha
chế nước sát khuẩn tay”theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

Đồng tác giả:
1.Đoàn Thị Kim Dung - Hiệu trưởng
2.Nguyễn Thị Thu Hiền - Giáo viên
3.Đinh Khắc Xuân - Giáo viên
4. Ngô Thị Thúy Hằng - Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Huệ
Ninh Bình, tháng 10 năm 2021

1


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:Hội đồng sáng kiến tỉnh Ninh Bình
Chúng tơi ghi tên dưới đây:

TT

1

2



3

4

-

Là đồng tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: Đổi mới phương pháp

giảng dạy bài “Ancol” thông qua Hoạt động trải nghiệm “Pha chế nước sát
khuẩn tay” theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
-

Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đồng tác giả

-

Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục
2


- Vấn đề giải quyết:Đổi mới phương pháp giảng dạy.
- Thời gian thực hiện: Năm học 2020 - 2021
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW: Đổi mới căn bản và toàn diện Giáo
dục và đào tạo, Thực hiện sự chỉ đạo của ngành tất cả các nhà trường đã thay đổi
chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang phát triển phẩm chất, năng lực của
học sinh. Các nhà trường được chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình giáo
dục nhà trường. Các giờ học khơng cịn bó hẹp trong khn khổ 4 bức tường của
lớp học mà học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua các hoạt động ngoại khóa,

trải nghiệm sáng tạo.
Hóa học là một mơn khoa học thực nghiệm và lý thuyết vì vậy việc sử dụng
thí nghiệm trong giảng dạy là một phần khơng thể thiếu trong dạy và học mơn Hóa
học. Qua những thí nghiệm Hố học làm sáng tỏ mối liên hệ phát sinh giữa các sự
vật, giải thích được bản chất của các hiện tượng Hố học từ đó học sinh có được
những kiến thức, kỹ năng tổng hợp và vận dụng vào thực tế đời sống. Thơng qua
thí nghiệm, học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú, vững chắc và sâu sắc hơn.
Chính vì vậy chúng tơi lựa chọn hoạt động trải nghiệm “Pha chế nước sát khuẩn
tay” để thực hiện giảng dạy nội dung kiến thức bài “Ancol” trong sách giáo khoa
Hóa 11 (Phụ lục 1)
Đây là một minh chứng cho việc “ Học phải đi đôi với hành”; Gắn kiến thức
học trong sách vở với thực tiễn cuộc sống, với tình hình xã hội hiện tại.
Ancol (Rượu) là hợp chất hữu cơ được giảng dạy trong chương trình Hóa
học THCS và THPT (Phụ lục 1), Một trong những tính chất và ứng dụng quan
trọng của chúng là sát khuẩn; Trong khi đó tình hình dịch bệnh COVID- 19 diễn
biến vô cùng phức tạp ảnh hưởng sức khỏe con người, kinh tế của toàn xã hội. Bộ
y tế khuyến cáo nguyên tắc 5K để phòng tránh dịch bệnh, trong đó có 1K là khử
khuẩn. Với mong muốn đổi mới phương pháp dạy học theo đúng tinh thần chỉ đạo
của ngành Giáo dục đồng thời cũng muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình
cùng với xã hội đẩy lùi dịch bệnh chúng tôi đã chọn Sáng kiến:Đổi mới phương
3


pháp giảng dạy bài “Ancol” thông qua Hoạt động trải nghiệm “Pha chế nước
sát khuẩn tay” theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
1. Giải pháp cũ thường làm:
Khi giảng dạy bài Ancol:
- Giáo viên truyền thụ kiến thức tuần tự trong sách giáo khoa để học sinh hiểu
được nội dung kiến thức phần ancol trong sách giáo khoa như:
+ Định nghĩa, phân loại, đồng phân,danh pháp, cấu trúc phân tử của ancol, phenol;

+ Tính chất vật lý, liên kết hidro liên phân tử;
+ Ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm ngun tử trong phân tử; +
Tính chất hóa học, phương pháp điều chế của ancol, phenol

( Phụ lục 1)
Học sinh tiếp nhận một cách thụ động qua ghi chép, sau các buổi học lí
thuyết là có các buổi thực hành kiểm chứng lại phần kiến thức được học, học sinh
nắm được:
+ Tính chất vật lý, ứng dụng của ancol
+

Tiến hành một số thí nghiệm nghiên cứu nghiên cứu tính chất của các dẫn

xuất này như glixerol phản ứng với Cu(OH)2.
*Ưu điểm:
- Giáo viên truyền tải được đầy đủ các kiến thức theo yêu cầu cho học sinh.
- Học sinh chăm chú ghi chép, chú ý lắng nghe.
* Nhược điểm:
- Người học có phần “thụ động”, ít phản biện.
- Người học khó có điều kiện tìm tịi bởi kiến thức đã được có sẵn trong sách.
- Giáo viên chưa sử dụng được nhiều phương pháp dạy học tích cực, các phương
pháp dạy học thường được sử dụng trong tiết học thực hành là: phương pháp vấn
đáp, phương pháp thuyết trình, phương pháp dạy học nhóm...
-

Chưa quan tâm đầy đủ tới khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn và q

trình học
- Khơng phát huy được tính chủ động, sáng tạo của học sinh; Chưa phát triển hết
các phẩm chất, năng lực của học sinh; Gây nhàm chán cho học sinh.

4


2.Giải pháp mới
Khi giảng dạy bài Ancol chúng tôi không giảng dạy như trước đã từng làm
mà thay vào đó chúng tôi tổ chức hoạt động trải nghiệm”Pha chế nước sát khuẩn
tay”; Phương pháp dạy học này học sinh cần phải thực hiện một nhiệm vụ học tập
gắn liền với thực tiễn và có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Nhiệm vụ học
tập này đòi hỏi người học có tính tự lực cao khi phải đảm nhiệm mọi công đoạn
gồm lập kế hoạch, thực hiện dự án và đánh giá kết quả của dự án. Phương pháp
này được dạy theo hình thức chia nhóm, áp dụng phương pháp dạy học dự án, kỹ
thuật “ tia chớp”, kỹ thuật “ công não”….bao gồm:
Bước 1:Các thày cô giáo thảo luận, thống nhất nội dung của hoạt động trải
nghiệm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh các lớp mình giảng dạy. Trước
tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, học sinh cũng cảm nhận rất rõ
những tác động của đại dịch với chính cuộc sống và học tập của các em cũng như
toàn xã hội nên rất trách nhiệm và hứng thú học tập.
Bước 2: Học sinh tích luỹ kiến thứcvề thành phần của nước sát khuẩn gồm
những hợp chất nào, cơng thức; tính chất làm sao, hàm lượng bao nhiêu, có những
ứng dụng gì( Thành phần nước sát khuẩn tay có trong phụ lục 2)…..từ việc tự
nghiên cứu tìm hiểu học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động. Bước 3:
Sau khi đã có tất cả kiến thức trên giáo viên hướng dẫn học sinh

cách pha chế: Thao tác làm thí nghiệm, các quy tắc khi thực hành..., học sinh tiến
hành pha chế nước rửa tay sát khuẩn.
- Khi pha chế tiến hành theo nhóm, chun mơn hóa cao và theo dây chuyền để
đạt hiệu quả cao nhất:
+ Nhóm chuẩn bị dụng cụ, lấy cồn, lấy glixerol, lấy H2O2, lấy nước cất, hòa
trộn ; + Đóng chai ;
+ Nhỏ tinh dầu ;

+ Dán nhãn mác và hoàn thiện sản phẩm ;
+ Chuyển sản phẩm đã hồn thiện về phịng bảo quản ;
( Phụ lục 4)
Bước 4: Đánh giá về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm thu được và khả năng
giải quyết các tình huống trong học tập của học sinh.
5


Khi dạy học bằng hình thức này,học sinh chủ động, tích cực chiếm lĩnh kiến
thức, hứng khởi trong q trình học tập, khơi gợi niềm đam mê, u thích mơn học
và nghiên cứu khoa học. Tự tay mình làm ra sản phẩm có ích chung tay cùng cộng
đồng góp phần đẩy lùi dịch bệnh.Giúp học sinh hình thành những năng lực phẩm
chất cần có của chương trình giáo dục phổ thơng mớibiết sống u thương; sống tự
chủ và sống có trách nhiệmđó là yếu tố quan trọng để mỗi học sinh trở thành cơng
dân hịa nhập vào mơi trường tồn cầu hóa trong cuộc cách mạng 4.0. Đáp ứng
được mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện của giáo dục, phù hợp với xu thế của định
hướng phát triển năng lực cho học sinh trước sự chuyển biến không ngừng của
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
3. Điều kiện và khả năng áp dụng sáng kiến
a. Khả năng áp dụng sáng kiến
Sau khi áp dụng giải pháp trên trong q trình dạy học bộ mơn Hóa học tại
trường THPT Nguyễn Huệ. Chúng tôi nhận thấy khả năng áp dụng của giải pháp
trên đối với tất cả các trường THPT và THCS trong tồn tỉnh là hồn tồn khả thi
ln mang lại hiệu quả cao trong việc hình thành và phát triển năng lực cho học
sinh, sáng kiến hoàn toàn có thể nhân rộng và áp dụng với các bộ môn khoa học tự
nhiên khác chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao; có thể áp dụng tổ chức các hoạt
động trải nghiệm khác mà cũng có những liên hê thực tế với kiến thức cần truyền
đạt cho học sinh hoặc có thể sử dụng các hình thức dạy học khác như trị chơi,
đóng vai….
b.Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng

kiến Trang thiết bị dạy học
Các trường có phịng thực hành bộ mơn Hóa học, có đủ hóa chất – dụng
cụ theo chương trình Hóa học THPT cơ bản và thường xuyên tiến hành thí
nghiệm, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm (tại trường, tại nhà)
Đối với giáo viên
Giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy phải là những người nắm vững về
kiến thức chun mơn, có kỹ năng sư phạm, khéo léo trong cách ứng xử, sử dụng

6


thành thạo công nghệ thông tin để ứng dụng vào việc giảng dạy, biết cách định
hướng học sinh theo đúng mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Đối với học sinh
Học sinh phải dần xây dựng các phẩm chất và khả năng thích nghi
với phương pháp dạy học mớinhư xác định được mục tiêu của việc học, tạo tính
tự giác học tập, có trách nhiệm với việc học của mình và việc học chung của cả
lớp, tự giác học tập ở bất kì hồn cảnh hay điều kiện nào, vận dụng linh hoạt và
sáng tạo kiến thức các môn học vào thực tiễn cuộc sống...
4.Hiệu quả đạt được
a.Hiệu quả xã hội
- Sáng kiến đạt được mục tiêu đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm phát triển
phẩm chất, năng lực cho học sinh, học đi đôi với hành –Vận dụng kiến thức môn
học vào giải quyết vấn đề cấp bách trong thực tế đời sống…
- Học sinh được tham gia vào hoạt động trải nghiệm không chỉ vận dụng kiến thức bài
học vào thực tế đời sống, rèn luyện kỹ năng, phát triển năng lực mà cịn có ý thức
trong cơng tác phịng chống dịch bệnh; đóng góp sức trẻ, niềm đam mê đối với lao
động, việc làm có ý nghĩa cho các em. Đối với hiện tại việc làm nhỏ bé của các em đã
góp phần chung tay cùng cả nước chống dịch, khơi dậy tình đồn kết, tình u q
hương đất nước, nhưng về lâu dài sẽ giáo dục các em nhạy bén, linh hoạt vận dụng

kiến thức các môn học trong định hướng nghề nghiệp, tương lai sau này.

- Trong quá trình áp dụng sáng kiến này tại nhà trường thu được kết quả tốt, tạo
được sự tin tưởng chuyên môn của nhà trường, các trường THCS và THPT trên
tồn tỉnh và nhận được đánh giá cao từ phía lãnh đạo Sở GD ĐT Ninh Bình. Đóng
góp khơng nhỏ vào nâng cao chất lượng giảng dạy của nhà trường.
- Sản phẩm do các em học sinh pha chế không chỉ để sử dụng cho cơng tác phịng
chống dịch trong nhà trường mà còn mang tặng các đơn vị, các trường học đóng
trên địa bàn Thành phố Tam Điệp, các huyện thị của tỉnh Ninh Bình. Từ đó tăng
thêm tình gắn kết thêm tình hữu nghị, niềm tin vào đội ngũ giáo viên và học sinh
nhà trường.(Phụ lục 5)

7


b. Hiệu quả kinh tế
+ Sáng kiến có giá trị hiệu quả kinh tế rất cao: Tính đến thời điểm hiện tại thầy và
trò nhà trường đã pha chế được 2000 chai nước rửa tay (Phụ lục 6)
(Tính trên tổng số 2000 chai nước rửa
tay) - Số tiền mua nguyên liệu ban đầu:
STT
1
2
3
4
5
6
Tổng
-


Số tiền dùng để mua 1200 chai nước sát khuẩn tương ứng trên thị trường

là: 2000 x 60.000/ 1 chai = 120.000.000 VNĐ (Một trăm hai mươi triệu
đồng chẵn)
+ Số tiền tiết kiệm được là: 61.462.000 VNĐ
( Sáu mươi mốttriệu bốn trăm sáu hai nghìn đồng chẵn).
- Như vậy với số lượng2000 chai nước diệt khuẩn học sinh trường THPT Nguyễn
Huệ sẽ tiết kiệm được số tiền: 61.462.000 VNĐ
( Sáu mươi mốttriệu bốn trăm sáu hai nghìn đồng chẵn).
- Nếu áp dụng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình với 02 thành phố và 06 huyện thì số tiền
làm lợi dự kiến là rất lớn.
Danh sách những người đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:
T

Họ và tên

T

8


1

Đoàn T

Kim

2

Vũ Thị Lo


3

Nguyễn

4

Đỗ Thị L

5

Nguyễn

Ng

6

Nguyễn

7

Phạm T

9


8

Ngô Thị T


9

Đinh Kh

10

Mai Th

Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự
thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO
ĐƠN VỊ CƠ SỞ

Tam Điệp, ngày 10 tháng 11 năm 2021
NGƯỜI NỘP ĐƠN

Đoàn Thị Kim Dung

Nguyễn Thị Thu Hiền

Đinh Khắc Xuân

Ngô Thị Thúy Hằng

10


PHỤ LỤC I
Nội dung kiến thức phần ancol trong sách giáo khoa hóa học lớp 9:


11


12


13


Nội dung kiến thức phần ancol trong sách giáo khoa hóa học lớp 11:

14


15


16


17


18


19


20



21


22


23


24


PHỤ LỤC 2: THÀNH PHẦN CỦA NƯỚC RỬA TAY SÁT KHUẨN
STT
1
2
3
4
5
PHỤ LỤC 3: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Bước 1:Các thày cô giáo thảo luận, thống nhất nội dung của hoạt động trải
nghiệm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh các lớp mình giảng dạy.

Đồng chí Đoàn Thị Kim Dung triển khai kế hoạch hoạt động trải nghiệm
Bước 2: Học sinh tích luỹ kiến thứcvề thành phần của nước sát khuẩn gồm

những hợp chất nào, công thức; tính chất làm sao, hàm lượng bao nhiêu, có
những ứng dụng gì... từ việc tự nghiên cứu tìm hiểu học sinh tự chiếm lĩnh kiến

thức một cách chủ động.

25


×