Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 59 trang )

BỘ 10 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN ĐỊA LÍ - LỚP 6
NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Bắc Ninh
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Khương Đình
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Kinh Bắc
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
6. Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Du
7. Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Phan Chu Trinh
8. Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thị Trấn Quế
9. Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thượng Thanh
10.Đề thi giữa học kì 2 mơn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quang Khải


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II


NĂM HỌC: 2020 - 2021
Mơn: Địa lí - Lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Dựa theo công dụng, khoáng sản phân chia thành mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Câu 2. Khống sản nào sau đây thuộc nhóm phi kim loại?
A. Đồng, chì, kẽm
B. Muối mỏ, thạch anh, đá vôi
C. Than đá, dầu mỏ.
D. Sắt, mangan, titan.
Câu 3. Trong các thành phần của khơng khí, khí oxi chiếm
A. 78%
B. 50%
C. 21%
D. 1%
Câu 4. Dụng cụ để đo nhiệt độ khơng khí là
A. Nhiệt kế
B. Ẩm kế
C. Khí áp kế
D. Thùng đo mưa
Câu 5. Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ khơng khí
A. Khơng đổi
B. Càng giảm
C. Càng tăng

D. Tăng tối đa
Câu 6. Nhiệt độ khơng khí thay đổi chủ yếu tùy thuộc vào yếu tố
A. Độ cao, vĩ độ.
B. Vị trí gần hay xa biển.
C. Độ cao, vĩ độ, vị trí gần hay xa biển.
D. Hướng sườn núi.
Câu 7. Gió là
A. sự chuyển động của khơng khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.
B. sự chuyển động của khơng khí từ các khu khí áp thấp về các khu khí áp cao.
C. sự chuyển động của khơng khí giữa các khu khí áp bằng nhau.
D. sự chuyển động của khơng khí theo chiều thẳng đứng.
Câu 8. Loại gió thổi quanh năm, hướng gần như cố định, từ khoảng 300 Bắc và Nam về xích đạo là:
A. gió Tây ơn đới
B. gió Đơng cực
C. gió Tín phong
D. gió đất
Câu 9. Khí quyển gồm các tầng được xếp theo thứ tự từ mặt đất trở lên.
A. Đối lưu, bình lưu, tầng cao khí quyển.
B. Bình lưu, đối lưu, tầng cao khí quyển.
C. Đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu.
D. Tầng cao khí quyển, đối lưu, bình lưu.
Câu 10. Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, gió… thường xảy ra ở tầng nào của khí quyển?
A. Tầng bình lưu.
B. Tầng đối lưu.
C. Tầng ơ zơn. D. Các tầng cao khí quyển.
Câu 11. Trên Trái Đất, các đai khí áp cao hình thành ở các vĩ độ.
A. 300B, 300N, 600B, 600N
B. 300B, 300N, 450B, 450N
0
0

0
0
C. 30 B, 30 N, 90 B, 90 N
D. 00, 300B, 300N.
Câu 12. Trên Trái Đất, các đai khí áp thấp nằm ở các vĩ độ.
A. 00 và 300B, 300N
B. 00, 600B, 600N
0
0
0
0
C. 30 B, 30 N, 60 B, 60 N
D. 600B, 600N, 900B, 900N
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (6,0 điểm)
a. Kể tên các khối khí trên Trái Đất. Trình bày đặc điểm của từng khối khí.
b. Khống sản là gì? Vì sao phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản?
Câu 2. (1,0 điểm)
Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ là 250C,
và lúc 21 giờ là 210C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hơm đó tại Hà Nội là bao nhiêu?
===== HẾT =====


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: Địa lí - Lớp 6

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

(Hướng dẫn chấm có 01 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm
1
2
3
4
Câu
C
B
C
A
Đáp án
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu

5
B

6
C

7
A

8
C


9
A

10
B

11
C

Hướng dẫn chấm

12
B

Điểm

Câu 1 (6,0 điểm)
a. * Các khối khí trên Trái Đất: Khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí đại dương,

1

khối khí lục địa.
* Đặc điểm của các khối khí:
- Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

0,75

- Khối khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

0,75


- Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khơ.

0,75

- Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

0,75

b. * Khống sản là những tích tụ tự nhiên các khống vật và đá có ích, được con

1

người khai thác và sử dụng.
* Phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm tài ngun khống sản, vì:

1

- Khống sản là tài nguyên quý giá, không phải là vô tận và rất khó phục hồi.
- Một số khống sản đang dần cạn kiệt.

- Nếu khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản sẽ giảm thiểu
tình trạng cạn kiệt tài ngun khống sản, ơ nhiễm môi trường => đảm bảo sự tồn
tại lâu dài và bền vững.
Câu 2 (1,0 điểm)
Nhiệt độ TB ngày hơm đó tại Hà Nội là: (20+25+21) : 3 = 220C

1



MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
Mơn Địa lí - lớp 6

(Kèm theo Cơng văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
Nội dung
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ TL
- Nêu được khái
Nội dung
niệm: khống sản, mỏ
1:
4
KHỐNG khống sản, mỏ nội
sinh, mỏ ngoại sinh.
SẢN
- Kể tên và nêu cơng
TRÊN

dụng của một số loại

TRÁI
khống sản phổ biến
ĐẤT
Số câu
3 câu
1 câu
Số điểm


Nội dung
2: LỚP
VỎ KHÍ

- Biết được thành
phần của khơng khí,
vai trị của hơi nước
trong lớp vỏ khí.
- Biết được sự khác
nhau về nhiệt độ, độ
ẩm của các khối khí.
- Biết các tầng của
lớp vỏ khí và đặc
điểm chính của mỗi
tầng.
- Biết được nhiệt độ
của khơng khí.
- Biết được tên, phạm
vi hoạt động và
hướng hoạt động của
các loại gió thường

xuyên trên Trái Đất.
- Biết được sự phân
bố lượng mưa trên
Trái Đất.

Số câu
Số điểm
TS câu
TS điểm

6 câu


10
4,0 đ

- Phân biệt
được sự khác
nhau giữa thời
tiết và khí hậu
- Hiểu được vì
sao khơng khí
có độ ẩm và
nhận xét được
mối quan hệ
giữa nhiệt độ
khơng khí và
độ ẩm.
- Trình bày
được q trình

tạo thành mây,
mưa.
- Trình bày
được giới hạn
và đặc điểm
của các đới khí
hậu trên Trái
Đất.
- Hiểu được
các nhân tố
ảnh hưởng đến
sự thay đổi của
nhiệt độ khơng
khí.
6 câu
1

câu

7
3,0đ

- Dựa vào bảng số
liệu, tính nhiệt độ
trung bình ngày,
trung bình tháng,
trung bình năm
của
một
địa

phương. Từ đó nêu
ra cách tính.

- Dựa vào kiến
thức đã học để
giải thích các
hiện tượng địa
lí có liên quan
đến nhiệt độ
khơng khí.

1/2câu

½ câu
2,0 đ

1/2
câu

½ câu
1,0 đ

14
8
18
10,0
đ


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

MÔN: ĐỊA LÍ 6
Năm học: 2020-2021
Cấp độ
Nội dung
Nội dung
1:
KHỐNG
SẢN
TRÊN
TRÁI
ĐẤT
Số câu
Số điểm
Nội dung
2: LỚP
VỎ KHÍ

Số câu
Số điểm
TS câu
TS điểm

Nhận biết

Thơng hiểu

TNKQ
TL
- Nêu được khái
niệm: khoáng sản, mỏ

khoáng sản, mỏ nội
sinh, mỏ ngoại sinh.
- Kể tên và nêu cơng
dụng của một số loại
khống sản phổ biến
3 câu
1 câu

TNKQ

- Biết được thành
phần của khơng khí,
vai trị của hơi nước
trong lớp vỏ khí.
- Biết được sự khác
nhau về nhiệt độ, độ
ẩm của các khối khí.
- Biết các tầng của
lớp vỏ khí và đặc
điểm chính của mỗi
tầng.
- Biết được nhiệt độ
của khơng khí.
- Biết được tên, phạm
vi hoạt động và
hướng hoạt động của
các loại gió thường
xuyên trên Trái Đất.
- Biết được sự phân
bố lượng mưa trên

Trái Đất.

- Phân biệt
được sự khác
nhau giữa thời
tiết và khí hậu
- Hiểu được vì
sao khơng khí
có độ ẩm và
nhận xét được
mối quan hệ
giữa nhiệt độ
khơng khí và
độ ẩm.
- Trình bày
được q trình
tạo thành mây,
mưa.
- Trình bày
được giới hạn
và đặc điểm
của các đới khí
hậu trên Trái
Đất.
- Hiểu được
các nhân tố
ảnh hưởng đến
sự thay đổi của
nhiệt độ khơng
khí.

6 câu
1
câu
7

6 câu

10

TL

Vận dụng
TNKQ

TL

Vận dụng cao
TNKQ

Cộng

TL

4 câu

- Dựa vào bảng số
liệu, tính nhiệt độ
trung bình ngày,
trung bình tháng,
trung bình năm

của
một
địa
phương. Từ đó nêu
ra cách tính.

- Dựa vào kiến
thức đã học để
giải thích các
hiện tượng địa
lí có liên quan
đến nhiệt độ
khơng khí.

1/2câu
½ câu

1/2
câu
½ câu

14
câu

18


Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
Lớp: 6
Họ và tên:

Điểm

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Mơn: Địa Lí 6
Năm học: 2020-2021
Thời gian làm bài: 45 phút
Nhận xét của giáo viên

A.TRẮC NGHIỆM: ( 5 ĐIỂM )
Đánh dấu (X) vào  trước phương án trả lời đúng nhất):
Câu 1. Khống sản là:
 A. Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật
 B. Các loại nham thạch ở trong lớp vỏ Trái Đất
 C. Cá loại đá do nhiều loại khoáng vật khác nhau kết hợp lại
 D. Những khống vật và đá có ích được con người khai thác , sử dụng
Câu2.Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do:
 A. Qúa trình tích tụ vật chất và nội lực
 B. Măcma và tác dụng của nội lực
 C. Măcma và tác dụng của ngoại lực
 D. Q trình tích tụ vật chất và ngoại lực
Câu 3.Mỏ ngoại sinh gồm;
 A. Than, cao lanh, đá vơi
 B. Sắt, mangan,titan,crơm
 C. Đồng, chì, kẽm , thiếc, vàng
 D. Than đá, than bùn,dầu mỏ, khí đốt
Câu 4.Trong các thành phần của khơng khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
 A. Khí Ơxi
 B. Hơi nước
 C. Khí cacbonic
 D. Khí Nitơ

Câu 5.Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:
 A. 12km
 B. 14 km
 C. 16 km
 D. 18 km
Câu 6. Khối khí lạnh được hình thành ở đâu?
 A. Đất liền
 B .Vùng vĩ độ cao
 C. Vùng vĩ độ thấp
 D. Biển và đại dương
Câu 7.Khi đo nhiệt độ khơng khí, người ta phải để nhiệt kế :
 A. Ngoài trời, sát mặt đất
 B .Trong mát, cách mặt đất 1m
 C. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 2m
 D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m
Câu 8. Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 30°Bắc và Nam về xích
đạo là gió:
 A.Gió Tây ơn đới
 B .Gió Tín phong
 C.Gió mùa Đơng Bắc
 D. Gió mùa Đông Nam
Câu 9.Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố:
 A. hai bên xích đạo
 B . hai bên của chí tuyến Bắc
 C.Khơng đều từ xích đạo lên cực.
 D. Khơng đều từ xích đạo lên chí tuyến
Câu 10.Ý nào khơng đúng khi nói về sự thay đổi nhiệt độ khơng khí?
 A.Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ.
 B Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo màu đất.
 C. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao.

 D. Nhiệt độ không khi thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển
Câu 11.Tại sao khơng khí có độ ẩm?
 A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm


 B .Do mưa rơi xun qua khơng khí
 C. Do khơng khí chứa nhiều mây
 D. Do khơng khí chứa một lượng hơi nước nhất định
Câu 12.Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, khi nhiệt độ khơng khí
 A. càng cao
 B. càng thấp
 C. trung bình
 D. Bằng 0°C
Câu 13.Trong điều kiện nào, hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ tạo thành mây?
 A. Khi khơng khí bốc lên cao
 B.Khi khơng khí lạnh dần
 C.Khi khơng khí đã bảo hịa
 D. Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần
Câu 14.Đới nóng (hay nhiệt đới ) nằm giữa:
 A. Hai vịng cực
 B.Hai chí tuyến
 C.Chí tuyến và vòng cực
 D.66° 33' bắc và 66° 33' Nam
Câu 15.Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với khí hậu đới nóng?
 A. Quanh năm nóng
 B. Có gió Tín phong thổi thường xun
 C. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ
 D. Lượng mưa trung bình từ 1000 mm đến 2000mm
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM )
Câu 1: Kể tên một số khoáng sản tiêu biểu thuộc nhóm năng lượng và nêu cơng dụng của

chúng. ( 1 điểm)
Câu 2: Phân biệt sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.(1 điểm)
Câu 3: ( 3 điểm)
- Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình các tháng tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
(đơn vị:0C)
Địa điểm
Hà Nội

I
II III IV V
VI VII VIII IX X
XI XII
16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2

TP. Hồ Chí Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7
Tính nhiệt độ trung bình năm của hai địa điểm trên và nêu cách tính. ( 2 điểm)
- Giải thích vì sao lúc 13 giờ nhiệt độ mặt đất là nóng nhất? ( 1 điểm)


ĐÁP ÁN
KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN ĐỊA 6
Năm học : 2020 -2021
A/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 đ)
Câu
Đáp án

1
D

2

B

3
A

4
D

5
C

Câu
Đáp án

11
D

12
A

13
D

14
B

15
C

6

B

7
D

8
B

9
C

10
B

B/PHẦN TỰ LUẬN (5 đ)
Câu 1: ( 1 điểm)
Khống sản thuộc nhóm năng lượng gồm than đá, than bùn,dầu mỏ, khí đốt…
Cơng dụng: Nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho cơng nghiệp hóa chất…
Câu 2 : ( 1 điểm)
Khác nhau:
- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời
gian ngắn và thời tiết ln ln thay đổi.
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian
dài và đã trở thành quy luật.
Câu 3: ( 3 điểm)
Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội: 23,50C ( 0,75 điểm )
Nhiệt độ trung bình năm của Thành phố Hồ Chí Minh: 270C ( 0,75 điểm)
Cách tính:Nhiệt độ trung bình năm bằng tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng: 12 (0,5 điểm)
Giải thích: Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí
quyển chúng chưa trực tiếp làm cho khơng khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ

lượng nhiệt của măt trời rồi bức xạ vào khơng khí. ( 1 điểm)


TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Năm học 2020- 2021
Mơn: Địa lí 6
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Cấp độ

Tên chủ
đề

Nhận biết

TNKQ

TL

Thông hiểu

TNKQ

TL

Vận dụng

Cấp độ thấp
TNKQ


TL

Cộng

Cấp độ cao
TNKQ

TL

Chủ đề 1: Phân loại khống
sản
Mỏ

khống
sản

Số câu
Số điểm/
Tỉ lệ %

2
0.5
5%

2
0.5
5%
Đặc điểm tính
chất các khối
khí


Chủ đề 2: Thành phần
khơng khí, đặc
Líp vá
điểm cấu tạo các
khÝ
tầng của lớp vỏ
khí, đặc điểm các
khối khí
Số câu
Số điểm/
Tỉ lệ %

4
1
10%

1
3
10%

Ch 3: Nhit
Khí áp và khụng
gió trên khớ, khỏi
trái Đất nim
giú, cỏc
loi giú
ln trờn
Trỏi t


Cỏc ai khớ ỏp trên
Trái đất

Số câu
Số điểm/
Tỉ lệ %

1
1,75
17,5%

3
0.75
7.5%

Chủ đề 4: Độ ẩm khụng khớ,
Hơi n-ớc s phõn b lng
ma trờn Trỏi t
trong

không

5
4
40%

4
2,5
2,5%
Tớnh tổng

lượng mưa
của một địa
điểm


khÝ. M-a
Số câu
Số điểm/
Tỉ lệ %

4
1
10%

1
2
10%

5
3
10%

Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

13


1

1

1

16

3,25

1,75

3

2

10

32,5%

17,5%

30%

20%

100%


TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Năm học 2020 - 2021
Mơn: Địa lí 6
Thời gian: 45 phút

ĐỀ 1
A) Phần trắc nghiệm khách quan: (5 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý đúng ở mỗi câu sau (từ câu 1 - câu 13)
Câu 1. Đồng, chì, kẽm thuộc loại khoáng sản nào?
A. Kim loại.
B. Phi kim loại.
C. Năng lượng.
D. Tất cả đều sai
Câu 2. Than, cao lanh, đá vôi thuộc loại mỏ khoáng sản nào?
A. Kim loại.
B. Phi kim loại.
C. Năng lượng.
D. Tất cả đều sai
Câu 3. Khoảng 90% khơng khí tập trung ở tầng nào của khí quyển ?
A. Các tầng cao của khí quyển.
B.Tầng bình lưu.
C. Tầng đối lưu.
D. Cả a, b, c đều sai.
Câu 4. Khu vực mưa nhiều nhất trên Trái đất là khu vực?
A. Xích đạo.
B. Vùng cực.
C. Chí tuyến.
D. Vịng cực.
Câu 5. Thành phần của khơng khí bao gồm ?

A. Khí ơxi và ni tơ
B. Khí ơxi và hơi nước
C. Khí ơxi, ni tơ, hơi nước và các khí khác
D. Khí ni tơ và hơi nước
Câu 6. Lớp ô dôn nằm ở tầng nào của lớp vỏ khí ?
A. Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. Các tầng cao của khí quyển.
D. Tất cả các tầng trên.
Câu 7. Nhiệt độ khơng khí sinh ra do nguyên nhân ?
A. Bức xạ mặt trời trực tiếp làm nóng khơng khí.
B. Mặt đất hấp thụ nhiệt rồi tỏa nhiệt vào khơng khí.
C. Hơi nước và các hạt bụi làm nóng khơng khí.
D. Các nhà máy, xí nghiệp nhả khói bụi vào khơng khí.
Câu 8. Khi nào thì khơng khí sẽ bão hịa hơi nước?
A. Khơng khí chứa nhiều hơi nước.
B. Khơng khí đã chứa một lượng hơi nước tối đa.
D. Khơng khí khơng chứa hơi nước.
C. Khơng khí chứa một ít hơi nước.
Câu 9. Trong các thành phần của khơng khí, thành phần chiếm tỉ trọng lớn nhất
là?
A. Khí cacbonic
B. Oxi
C. Hơi nước
D. Khí nitơ
Câu 10. Nguyên nhân sinh ra gió ?
A. Do chênh lệch khí áp
B. Do độ ẩm .
C. Do nhiệt độ.
D. Do biển.

Câu 11. Để đo lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì?
A. Nhiệt kế.
B. Áp kế.
C. Ẩm kế.
D. Vũ kế.


Câu 12. Ngun nhân khiến khơng khí có độ ẩm là do?
A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Do mưa nhiều.
C. Do khơng khí chứa một lượng hơi nước nhất định.
D. Do khơng khí chứa nhiều mây.
Câu 13. Có mấy loại gió chính trên Trái Đất?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14. (1,75 điểm) Điền vào chỗ trống cho các câu sau
A. Các đai khí áp thấp nằm ở các vĩ độ: ………………………………
B. Các đai khí áp cao nằm ở các vĩ độ: ..……………………………….
B) Tự luận: (5 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Cho biết đặc điểm tính chất các khối khí ?
Câu 6 (2 điểm). Dựa vào bảng lượng mưa (mm) ở Tp. Hồ Chí Minh:
Tháng
Tp. HCM

1
30

2

25

3 4
20 45

5
6
120 165

7
180

8
205

9
220

10
150

11
70

12
55

a. Tính tổng lượng mưa trong năm ở Tp.Hồ Chí Minh.
b. Tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 ở Tp.Hồ Chí Minh.



ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM - ĐỀ 1
A) Phần trắc nghiệm khách quan: 5 điểm
Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm (câu 1 - câu 13)
Câu
1 2
3
4 5 6
7
8 9 10

11 12

13 14: Mỗi đai áp
đúng được 0.25 đ

Đáp án

D

C

A

B

C

A


C

B

B

B

D

A

C

A: 0, 60B, 60N
B: 30B, 30N,
90B, 90N

B) Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. (0,75 đ)
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp. (0,75 đ)
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn. (0,75 đ)
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khơ. (0,75 đ)
Câu 2: (2 điểm)
a. Tổng lượng mưa trong năm ở Tp.Hồ Chí Minh = Tổng 12 tháng = 1285 (mm) (1 đ)
b. Tổng lượng mưa các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 ở Tp.Hồ Chí Minh:
120 + 165 + 180 + 205 + 220 + 150 = 1040 (mm) (1 đ)



TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Năm học 2020 - 2021
Mơn: Địa lí 6
Thời gian: 45 phút

ĐỀ 2
A) Phần trắc nghiệm khách quan: (5 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý đúng ở mỗi câu sau (từ câu 1 - câu 13)
Câu 1. Khu vực mưa nhiều nhất trên Trái đất là khu vực?
A. Xích đạo.
B. Vùng cực.
C. Chí tuyến.
D. Vịng cực.
Câu 2. Khoảng 90% khơng khí tập trung ở tầng nào của khí quyển ?
A. Các tầng cao của khí quyển.
B.Tầng bình lưu.
C. Tầng đối lưu.
D. Cả a, b, c đều sai.
Câu 3. Than, cao lanh, đá vơi thuộc loại mỏ khống sản nào?
A. Kim loại.
B. Phi kim loại.
C. Năng lượng.
D. Tất cả đều sai
Câu 4. Đồng, chì, kẽm thuộc loại khống sản nào?
A. Kim loại.
B. Phi kim loại.
C. Năng lượng.
D. Tất cả đều sai

Câu 5. Thành phần của khơng khí bao gồm ?
A. Khí ơxi và ni tơ
B. Khí ơxi và hơi nước
C. Khí ơxi, ni tơ, hơi nước và các khí khác
D. Khí ni tơ và hơi nước
Câu 6. Nhiệt độ khơng khí sinh ra do nguyên nhân ?
A. Bức xạ mặt trời trực tiếp làm nóng khơng khí.
B. Mặt đất hấp thụ nhiệt rồi tỏa nhiệt vào khơng khí.
C. Hơi nước và các hạt bụi làm nóng khơng khí.
D. Các nhà máy, xí nghiệp nhả khói bụi vào khơng khí.
Câu 7. Lớp ơ dơn nằm ở tầng nào của lớp vỏ khí ?
A. Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. Các tầng cao của khí quyển.
D. Tất cả các tầng trên.
Câu 8. Trong các thành phần của khơng khí, thành phần chiếm tỉ trọng lớn
nhất là?
A. Khí cacbonic
B. Oxi
C. Hơi nước
D. Khí nitơ
Câu 9. Khi nào thì khơng khí sẽ bão hịa hơi nước?
A. Khơng khí chứa nhiều hơi nước.
B. Khơng khí đã chứa một lượng hơi nước tối đa.
D. Khơng khí khơng chứa hơi nước.
C. Khơng khí chứa một ít hơi nước.
Câu 10. Có mấy loại gió chính trên Trái Đất?
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 11. Ngun nhân khiến khơng khí có độ ẩm là do?
A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Do mưa nhiều.


C. Do khơng khí chứa một lượng hơi nước nhất định.
D. Do khơng khí chứa nhiều mây.
Câu 12. Để đo lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì?
A. Nhiệt kế.
B. Áp kế.
C. Ẩm kế.
D. Vũ kế.
Câu 13. Nguyên nhân sinh ra gió ?
A. Do chênh lệch khí áp
B. Do độ ẩm .
C. Do nhiệt độ.
D. Do biển.
Câu 14. (1,75 điểm) Điền vào chỗ trống cho các câu sau
A. Các đai khí áp thấp nằm ở các vĩ độ: ………………………………
B. Các đai khí áp cao nằm ở các vĩ độ: ..……………………………….
B) Tự luận: (5 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Cho biết đặc điểm tính chất các khối khí ?
Câu 6 (2 điểm). Dựa vào bảng lượng mưa (mm) ở Tp. Hồ Chí Minh:
Tháng
Tp. HCM

1
30


2
25

3 4
20 45

5
6
120 165

7
180

8
205

9
220

10
150

11
70

12
55

a. Tính tổng lượng mưa trong năm ở Tp.Hồ Chí Minh.
b. Tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 ở Tp.Hồ Chí Minh.



ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM - ĐỀ 2
A) Phần trắc nghiệm khách quan: 5 điểm
Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm (câu 1 - câu 13)
Câu
1 2
3
4 5 6
7
8 9 10

11 12

13 14: Mỗi đai áp
đúng được 0.25 đ

Đáp án

C

A

A

C

B

A


C

B

B

D

B

C

D

A: 0, 60B, 60N
B: 30B, 30N,
90B, 90N

B) Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. (0,75 đ)
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp. (0,75 đ)
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn. (0,75 đ)
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khơ. (0,75 đ)
Câu 2: (2 điểm)
a. Tổng lượng mưa trong năm ở Tp.Hồ Chí Minh = Tổng 12 tháng = 1285 (mm) (1 đ)
b. Tổng lượng mưa các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 ở Tp.Hồ Chí Minh:
120 + 165 + 180 + 205 + 220 + 150 = 1040 (mm) (1 đ)



TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
KINH BẮC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Mơn: Địa lí - Lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Dựa theo công dụng, khoáng sản phân chia thành mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Câu 2. Khống sản nào sau đây thuộc nhóm phi kim loại?
A. Đồng, chì, kẽm
B. Muối mỏ, thạch anh, đá vôi
C. Than đá, dầu mỏ.
D. Sắt, mangan, titan.
Câu 3. Trong các thành phần của khơng khí, khí oxi chiếm
A. 78%
B. 50%
C. 21%
D. 1%
Câu 4. Dụng cụ để đo nhiệt độ khơng khí là
A. Nhiệt kế
B. Ẩm kế
C. Khí áp kế

D. Thùng đo mưa
Câu 5. Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ khơng khí
A. Khơng đổi
B. Càng giảm
C. Càng tăng
D. Tăng tối đa
Câu 6. Nhiệt độ khơng khí thay đổi chủ yếu tùy thuộc vào yếu tố
A. Độ cao, vĩ độ.
B. Vị trí gần hay xa biển.
C. Độ cao, vĩ độ, vị trí gần hay xa biển.
D. Hướng sườn núi.
Câu 7. Gió là
A. sự chuyển động của khơng khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.
B. sự chuyển động của khơng khí từ các khu khí áp thấp về các khu khí áp cao.
C. sự chuyển động của khơng khí giữa các khu khí áp bằng nhau.
D. sự chuyển động của khơng khí theo chiều thẳng đứng.
Câu 8. Loại gió thổi quanh năm, hướng gần như cố định, từ khoảng 300 Bắc và Nam về xích đạo là:
A. gió Tây ơn đới
B. gió Đơng cực
C. gió Tín phong
D. gió đất
Câu 9. Khí quyển gồm các tầng được xếp theo thứ tự từ mặt đất trở lên.
A. Đối lưu, bình lưu, tầng cao khí quyển.
B. Bình lưu, đối lưu, tầng cao khí quyển.
C. Đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu.
D. Tầng cao khí quyển, đối lưu, bình lưu.
Câu 10. Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, gió… thường xảy ra ở tầng nào của khí quyển?
A. Tầng bình lưu.
B. Tầng đối lưu.
C. Tầng ô zôn. D. Các tầng cao khí quyển.

Câu 11. Trên Trái Đất, các đai khí áp cao hình thành ở các vĩ độ.
A. 300B, 300N, 600B, 600N
B. 300B, 300N, 450B, 450N
0
0
0
0
C. 30 B, 30 N, 90 B, 90 N
D. 00, 300B, 300N.
Câu 12. Trên Trái Đất, các đai khí áp thấp nằm ở các vĩ độ.
A. 00 và 300B, 300N
B. 00, 600B, 600N
0
0
0
0
C. 30 B, 30 N, 60 B, 60 N
D. 600B, 600N, 900B, 900N
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (6,0 điểm)
a. Kể tên các khối khí trên Trái Đất. Trình bày đặc điểm của từng khối khí.
b. Khống sản là gì? Vì sao phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản?
Câu 2. (1,0 điểm)
Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ là 250C,
và lúc 21 giờ là 210C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hơm đó tại Hà Nội là bao nhiêu?
===== HẾT =====


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH


HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: Địa lí - Lớp 6
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

(Hướng dẫn chấm có 01 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm
1
2
3
4
Câu
C
B
C
A
Đáp án
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu

5
B

6
C

7

A

8
C

9
A

10
B

11
C

Hướng dẫn chấm

12
B

Điểm

Câu 1 (6,0 điểm)
a. * Các khối khí trên Trái Đất: Khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí đại dương,

1

khối khí lục địa.
* Đặc điểm của các khối khí:
- Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.


0,75

- Khối khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

0,75

- Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khơ.

0,75

- Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

0,75

b. * Khống sản là những tích tụ tự nhiên các khống vật và đá có ích, được con

1

người khai thác và sử dụng.
* Phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm tài ngun khống sản, vì:

1

- Khống sản là tài nguyên quý giá, không phải là vô tận và rất khó phục hồi.
- Một số khống sản đang dần cạn kiệt.

- Nếu khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản sẽ giảm thiểu
tình trạng cạn kiệt tài ngun khống sản, ơ nhiễm môi trường => đảm bảo sự tồn
tại lâu dài và bền vững.
Câu 2 (1,0 điểm)

Nhiệt độ TB ngày hơm đó tại Hà Nội là: (20+25+21) : 3 = 220C

1


Trường …………………….. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2020 - 2021
Họ và tên: ………………………
MÔN: ĐỊA LÝ 6 - Thời gian làm bài: 45 phút
Lớp: …………..
(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ A
Ngày kiểm tra: …………………..
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CƠ
I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
* Hãy khoanh trịn chữ cái đầu trước ý em cho là đúng nhất:
1/ Điều nào Khơng đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ:
A. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ.
B. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo màu đất.
C. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao.
D. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển.
2/ Các khống sản như: dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khống sản:
A. Kim loại màu.
B. Kim loại đen.
C. Phi kim loại.
D. Năng lượng.
3/ Dựa vào tính chất và cơng dụng, khống sản được chia thành mấy nhóm?
A. 3
B. 5
C. 7
D. 9

4/ Loại khoáng sản nào dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho cơng
nghiệp hố chất?
A. Kim loại màu.
B. Kim loại đen.
C. Phi kim loại.
D. Năng lượng.
5/ Trong thành phần của khơng khí, khí Oxi chiếm bao nhiêu phần trăm (%)?
A. 1%
B. 2%
C. 21%
D. 78%
6/ Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa… là:
A. Khí Nitơ
B. Lượng hơi nước
C. Khí Oxi
D. Ơ zơn
7/ Phạm vi hoạt động của gió Tín Phong là:
A. Từ 300 Bắc và Nam về Xích đạo.
B. Từ 300 Bắc và Nam đến 600 Bắc và Nam.
C. Từ 600 Bắc và Nam đến 900 Bắc và Nam.
D. Từ Xích đạo đến 900 Bắc và Nam.
8/ Lượng mưa trên Trái Đất phân bố:
A. Giảm dần từ Xích đạo về 2 cực.
B. Tăng dần từ Xích đạo về 2 cực.
C. Mưa nhiều ở chí tuyến, ít ở Xích đạo.
D. Mưa nhiều ở 2 cực, ít ở chí tuyến.
9/ Lớp khí quyển (vỏ khí) gồm::
A. 2 tầng
B. 3 tầng
C. 4 tầng

D. 5 tầng
10/ Để đo nhiệt độ khơng khí người ta sử dụng dụng cụ:
A. Ẩm kế
B. Ampe kế
C. Vũ kế
D. Nhiệt kế
11/ Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa nhiệt độ khơng khí và độ ẩm?
A. Độ ẩm càng giảm thì nhiệt độ khơng khí càng tăng.
B. Nhiệt độ khơng khí càng giảm thì độ ẩm càng tăng.
C. Nhiệt độ khơng khí càng tăng thì độ ẩm càng tăng.
D. Nhiệt độ khơng khí càng tăng thì độ ẩm càng giảm.
12/ Ý nào sau đây Khơng đúng khi nói về nguồn cung cấp hơi nước cho khí quyển?:
A. Do dung nham
B. Do con người
C. Do biển và đại dương
D. Do sinh vật
13/ Giới hạn của đới nóng (nhiệt đới) là:
A. Từ Xích đạo về 2 cực
B. Giữa 2 đường chí tuyến Bắc và Nam
C. Giữa 2 đường vòng cực Bắc và Nam
D. Từ 2 đường chí tuyến về 2 vịng cực ở 2 bán cầu
14/ Đặc điểm khí hậu của đới ơn hịa (ôn đới) là:


A. Nhiệt độ cao, có gió Tín phong thổi, lượng mưa từ 1000-2000mm/năm.
B. Khí hậu lạnh giá, gió Đơng cực thổi, lượng mưa dưới 500mm/năm.
C. Nhiệt độ cao, có gió Tây ôn đới thổi, lượng mưa từ 500-1000mm/năm.
D. Nhiệt độ trung bình, có gió Tây ơn đới thổi, lượng mưa từ 500-1000mm/năm.
15/ Chọn từ đúng để điền vào chổ trống cho câu sau:
Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng………….ở một địa phương trong thời gian………

Khí hậu là sự……….của tình hình thời tiết, ở một địa phương trong thời gian……………
Các từ lần lượt cần điền là:
A. Khí tượng – ngắn – lặp đi lặp lại – nhiều năm.
B. Ngắn – nhiều năm – khí tượng – lặp đi lặp lại.
C. Khí tượng – nhiều năm – lặp đi lặp lại – ngắn.
D. Lặp đi lặp lại – ngắn – khí tượng – nhiều năm.
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: Em hãy nêu khái niệm khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ khoáng sản nội sinh, mỏ khoáng
sản ngoại sinh. (1 điểm)
Câu 2: Trình bày quá trình tạo thành mây, mưa. (1 điểm)
Câu 3: a/ Em hãy nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày, nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ
trung bình năm. (0,75 điểm)
- Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ là 200C, lúc 13 giờ được 240C và
lúc 21 giờ được 220C . Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hơm đó là bao nhiêu? (0,5 điểm)
- Cho bảng số liệu Nhiệt độ của Hà Nội (0C) dưới đây, em hãy tính nhiệt độ trung bình tháng,
nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội. (0,75 điểm)
Tháng
1
2
Hà Nội 16,4 17,0

3
20,2

4
23,7

5
27,3


6
27,8

7
28,9

8
28,2

9
27,2

10
24,6

11
21,4

12
18,2

b/Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về
mùa đơng, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền? (1 điểm)
Bài làm :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


Trường ……………………..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2020 - 2021
Họ và tên: ………………………
MÔN: ĐỊA LÝ 6 - Thời gian làm bài: 45 phút
Lớp: …………..
(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ B
Ngày kiểm tra: …………………..
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ
I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
* Hãy khoanh tròn chữ cái đầu trước ý em cho là đúng nhất:
1/ Để đo nhiệt độ khơng khí người ta sử dụng dụng cụ:
A. Ẩm kế
B. Ampe kế
C. Vũ kế
D. Nhiệt kế
2/ Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa nhiệt độ khơng khí và độ ẩm?
A. Độ ẩm càng giảm thì nhiệt độ khơng khí càng tăng.

B. Nhiệt độ khơng khí càng giảm thì độ ẩm càng tăng.
C. Nhiệt độ khơng khí càng tăng thì độ ẩm càng tăng.
D. Nhiệt độ khơng khí càng tăng thì độ ẩm càng giảm.
3/ Ý nào sau đây Khơng đúng khi nói về nguồn cung cấp hơi nước cho khí quyển?:
A. Do dung nham
B. Do con người
C. Do biển và đại dương
D. Do sinh vật
4/ Giới hạn của đới nóng (nhiệt đới) là:
A. Từ Xích đạo về 2 cực
B. Giữa 2 đường chí tuyến Bắc và Nam
C. Giữa 2 đường vòng cực Bắc và Nam
D. Từ 2 đường chí tuyến về 2 vịng cực ở 2 bán cầu
5/ Đặc điểm khí hậu của đới ơn hịa (ơn đới) là:
A. Nhiệt độ cao, có gió Tín phong thổi, lượng mưa từ 1000-2000mm/năm.
B. Khí hậu lạnh giá, gió Đơng cực thổi, lượng mưa dưới 500mm/năm.
C. Nhiệt độ cao, có gió Tây ơn đới thổi, lượng mưa từ 500-1000mm/năm.
D. Nhiệt độ trung bình, có gió Tây ơn đới thổi, lượng mưa từ 500-1000mm/năm.
6/ Chọn từ đúng để điền vào chổ trống cho câu sau:
Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng………….ở một địa phương trong thời gian………
Khí hậu là sự……….của tình hình thời tiết, ở một địa phương trong thời gian……………
Các từ lần lượt cần điền là:
A. Khí tượng – ngắn – lặp đi lặp lại – nhiều năm.
B. Ngắn – nhiều năm – khí tượng – lặp đi lặp lại.
C. Khí tượng – nhiều năm – lặp đi lặp lại – ngắn.
D. Lặp đi lặp lại – ngắn – khí tượng – nhiều năm.
7/ Điều nào Khơng đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ:
A. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ.
B. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo màu đất.
C. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao.

D. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển.
8/ Các khống sản như: dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khống sản:
A. Kim loại màu.
B. Kim loại đen.
C. Phi kim loại.
D. Năng lượng.
9/ Dựa vào tính chất và cơng dụng, khống sản được chia thành mấy nhóm?
A. 3
B. 5
C. 7
D. 9
10/ Loại khống sản nào dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho cơng
nghiệp hố chất?
A. Kim loại màu.
B. Kim loại đen.
C. Phi kim loại.
D. Năng lượng.


11/ Trong thành phần của khơng khí, khí Oxi chiếm bao nhiêu phần trăm (%)?
A. 1%
B. 2%
C. 21%
D. 78%
12/ Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa… là:
A. Khí Nitơ
B. Lượng hơi nước
C. Khí Oxi
D. Ơ zơn
13/ Phạm vi hoạt động của gió Tín Phong là:

A. Từ 300 Bắc và Nam về Xích đạo.
B. Từ 300 Bắc và Nam đến 600 Bắc và Nam.
C. Từ 600 Bắc và Nam đến 900 Bắc và Nam.
D. Từ Xích đạo đến 900 Bắc và Nam.
14/ Lượng mưa trên Trái Đất phân bố:
A. Giảm dần từ Xích đạo về 2 cực.
B. Tăng dần từ Xích đạo về 2 cực.
C. Mưa nhiều ở chí tuyến, ít ở Xích đạo.
D. Mưa nhiều ở 2 cực, ít ở chí tuyến.
15/ Lớp khí quyển (vỏ khí) gồm::
A. 2 tầng
B. 3 tầng
C. 4 tầng
D. 5 tầng
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: Em hãy nêu khái niệm khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ khoáng sản nội sinh, mỏ khống
sản ngoại sinh. (1 điểm)
Câu 2: Trình bày quá trình tạo thành mây, mưa. (1 điểm)
Câu 3: a/ Em hãy nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày, nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ
trung bình năm. (0,75 điểm)
- Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ là 200C, lúc 13 giờ được 240C và
lúc 21 giờ được 220C . Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hơm đó là bao nhiêu? (0,5 điểm)
- Cho bảng số liệu Nhiệt độ của Hà Nội (0C) dưới đây, em hãy tính nhiệt độ trung bình tháng,
nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội. (0,75 điểm)
Tháng
1
2
Hà Nội 16,4 17,0

3

20,2

4
23,7

5
27,3

6
27,8

7
28,9

8
28,2

9
27,2

10
24,6

11
21,4

12
18,2

b/Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về

mùa đông, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền? (1 điểm)
Bài làm :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: ĐỊA LÝ - Lớp 6 -- Năm học: 2020- 2021
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)
* Khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước phương án đúng (0,33đ / 1 câu đúng).
Câu 1
Đáp B
án

2

D

3
A

4
D

5
C

6
B

7
A

8
A

9
B

10
D

11
C

12

A

13
B

14
D

15
A

II.PHẦN TỰ LUẬN (5 đ)
Câu Nội dung
1
Khái niệm khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ khoáng sản nội sinh, mỏ

Điểm
1 điểm

khoáng sản ngoại sinh:
- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khống vật và đá có ích được con

0,25đ

người khai thác và sử dụng.

2

- Mỏ khoáng sản là những nơi tập trung khoáng sản.


0,25đ

- Mỏ khoáng sản nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do nội lực.
- Mỏ khống sản ngoại sinh là mỏ khống sản được hình thành do q trình
ngoại lực.

0,25đ
0,25đ

Q trình tạo thành mây, mưa:

1 điểm

Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt 1 điểm
nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ,
làm các hạt nước to dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
3

a/ Cách tính nhiệt độ trung bình ngày, trung bình tháng, nhiệt độ trung 2 điểm
bình năm của Hà Nội:
- Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày / số lần 0,25đ
đo.
- Nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong 0,25đ
tháng / số ngày.
- Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/ 12

0,25đ

- Nhiệt độ trung bình ngày của Hà Nội = (200C + 240C + 220C) / 3 = 220C


0,5 đ

- Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội = (16,4 + 17,0 + 20,2 + 23,7 + 27,3
+ 27,8 + 28,9 + 28,2 + 27,2 + 24,6 + 21,4 + 18,2) / 12 = 23,40C

0,75 đ


b/ Về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất 1 điểm
liền; ngược lại, về mùa đơng, những miền gần biển lại có khơng khí ấm
hơn trong đất liền vì:
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau (các loại đất đá…
mau nóng, nhưng cũng mau nguội, cịn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng
lâu nguội hơn), dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho
nhiệt độ khơng khí ở những miền gần biển và những miền nằm sau trong lục
địa cũng khác nhau.


×