Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Thu hoạch môn Quốc Phòng An Ninh Lớp cao cấp lý luận chính trị 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.9 KB, 28 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
BỘ MƠN: GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH
*****

BÀI THU HOẠCH
MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

NHẬN THỨC SÁNG KIẾN “VÀNH ĐAI VÀ CON ĐƯỜNG” C ỦA TRUNG QU ỐC
VÀ TÁC ĐỘNG TỚI AN NINH CHÍNH TRỊ
CỦA VIỆT NAM

Họ và tên học viên: ĐẶNG ANH TUẤN
Mã học viên: AF210286
Lớp: K72.A05
Khóa học: 2021 - 2022

THÁNG 01/2022


MỤC LỤC


3

MỞ ĐẦU
Sáng kiến “Vành đai và con đường” là tên gọi chung c ủa hai sáng
kiến “Vành đai kinh tế con đường tơ lụa” và “Con đường t ơ lụa trên bi ển
Thế kỷ XXI” được Tổng Bí thư, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề
xuất trong các chuyến thăm tới Kazakhstan vào tháng 9/2013 và
Indonesia vào tháng 10/2013. sáng kiến “Vành đai và con đ ường” có các
nội dung chính gồm: Thơng chính sách, thơng cơ s ở hạ tầng, thơng


thương, thơng tiền tệ và thơng lịng dân (5 thông). Trung Quốc coi đây là
một sáng kiến hợp tác kinh tế lớn, xuyên khu vực, trong đó v ừa có m ục
tiêu ngoại giao, vừa có mục tiêu kinh tế. Để triển khai sáng kiến này,
Trung Quốc đã vận dụng ngoại giao kinh tế như một cách th ức, công c ụ
quan trọng để thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng các n ước d ọc tuy ến
đường, đồng thời thông qua sáng kiến này đường lối ngoại giao kinh t ế
của Trung Quốc được hoàn thiện hơn một bước, tập trung đ ược các
nguồn lực cả trong nước và ngoài nước nhằm thực hiện các mục tiêu
chiến lược quan trọng. Quá trình triển khai và những kết quả bước đ ầu
đã thu hút sự quan tâm ngày càng tăng lên của cộng đồng qu ốc t ế đ ối v ới
sáng kiến, đặc biệt vào tháng 4/2019, Trung Quốc đã tổ ch ức Diễn đàn
cấp cao hợp tác quốc tế “Vành đai và con đường” lần th ứ 2 (l ần th ứ nhất
tổ chức năm 2017) với sự tham dự của hơn 5000 đại bi ểu đến t ừ h ơn
150 nước, hơn 90 tổ chức quốc tế. Trong đó có gần 40 nguyên th ủ và
người đứng đầu chính phủ các nước, tổ chức quốc tế, đã cho th ấy quy
mô và tầm ảnh hưởng của sáng kiến đối với thế giới và khu vực.
Việt Nam có vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của Trung
Quốc cũng như quá trình Trung Quốc vạch ra quy hoạch, kế hoạch tri ển
khai sáng kiến “Vành đai và con đường”, là cầu nối quan tr ọng đ ể Trung
Quốc hướng ra bên ngoài cả trên bộ và trên biển. Do đó, xét cả về góc độ
quan hệ chính trị, kinh tế, thương mại, văn hóa, giao lưu nhân dân… cũng


4

như xu thế hội nhập, tồn cầu hóa, việc Trung Quốc triển khai sáng kiến
này đều có những tác động trực tiếp tới Việt Nam, do đó chúng ta c ần
phải nghiên cứu, tìm ra đối sách phù h ợp. Là một h ọc viên l ớp cao c ấp
chính trị, sau khi được các thầy cô giảng dạy bộ mơn Giáo d ục qu ốc
phịng và an ninh, học viên nhận thức được rằng việc “ Nhận thức sáng

kiến vành đai và con đường của Trung Quốc và tác động tới an ninh
chính trị của Việt Nam” giúp học viên có cơ sở lý luận và phương pháp
luận nhằm học tập tốt các mơn khoa học chính trị khác đ ồng th ời giúp
học viên nhận thức sâu sắc hơn về những điểm mới, điểm thay đ ổi đáng
chú ý của ngoại giao kinh tế Trung Quốc trong bối c ảnh hi ện t ại và
tương lai, đồng thời đánh giá về những tác động c ủa nó đ ối v ới an ninh
chính trị của Việt Nam. Sau đây học viên xin trình bày nh ững nhận th ức
của bản thân về chủ đề này.


5

NỘI DUNG

Chương I: Tổng quan về sáng kiến “Vành đai và con đường”
của Trung Quốc
1.

1.1.

Bối cảnh, mục tiêu và nội dung sáng kiến “Vành đai và con
đường” của Trung Quốc
Bối cảnh của Trung Quốc trong sáng kiến “Vành đai và con
đường”

Quy
luật
lu
kinh
ậchừng

ttrao
giá
tế

trhố
ị là
bhàng
ảquy
nvà
nh
trao
ấtthì
đổi
cu
hàng
sản
xuất

đổi
quy
hố
lu

tả
giá
tr
ị.xuất
đó
cịn


Theo văn kiện “Tầm nhìn và hành động thúc đẩy cùng xây d ựng

Vành
đai kinh tế Con đường tơ lụa và Con đường t ơ lụa trên bi ển Thế k ỉ
2.
XXI” được công bố ngày 28 tháng 3 năm 2015, Trung Qu ốc nh ận đ ịnh b ối
cảnh thời đại của sáng kiến là “thế giới hiện nay biến đổi ph ức t ạp, kinh
tế thế giới phục hồi chậm, ảnh hưởng sâu sắc từ cuộc khủng hoảng tài
chính quốc tế chưa có dấu hiệu dừng lại. Tình hình đ ầu t ư th ương m ại
quốc tế cùng những quy định thương mại đầu tư đa phương có sự điều
chỉnh. Các nước vẫn gặp nhiều khó khăn trong phát triển”. Trung Quốc
đề ra sáng kiến xây dựng “Vành đai và con đường” nhằm ứng phó v ới các
xu hướng thế giới đa cực, kinh tế toàn cầu hóa, văn hóa đa màu sắc trong
một xã hội bùng nổ thơng tin. Trung Quốc kiên trì theo tinh th ần h ợp tác
hội nhập với các khu vực, duy trì hệ thống thương mại tự do tồn c ầu và
kinh tế thế giới theo hướng hội nhập. Đối với Trung Quốc, “Vành đai và
con đường” được xây dựng nhằm mục đích thúc đẩy các y ếu tố kinh tế
đi theo trật tự trong dòng chảy tự do, sắp xếp có hiệu quả nguồn tài
nguyên cũng như điều chỉnh phù hợp với thị trường; tiến hành cân bằng
chính sách kinh tế với các nước thuộc vành đai, m ở r ộng h ợp tác khu v ực
về phạm vi, trình độ và mức độ, cùng nhau xây dựng mơ hình h ợp tác
kinh tế mở cửa, bao dung, cân bằng, ưu đãi.
Trung Quốc cho rằng, xây dựng “Vành đai và con đường” phù h ợp
với những lợi ích căn bản của cộng đồng quốc tế, th ể hiện mong mu ốn


6

tốt đẹp và mơ ước chung của nhân loại, là sự đóng góp tích cực cho h ợp
tác quốc tế cũng như cơ cấu quản lý toàn cầu, tăng thêm nguồn l ực m ới

cho hịa bình phát triển trên thế giới. Xây dựng “Vành đai và con đ ường”
sẽ tạo điều kiện kết nối giữa châu Á, châu Âu, châu Phi cũng nh ư vùng
biển lân cận, thiết lập và tăng cường quan hệ đối tác, xây d ựng mạng
lưới liên lạc toàn diện, đa dạng, hoàn thành phát triển đa nguyên, tự chủ,
cân bằng, bền vững. Trong xây dựng “Vành đai và con đ ường” có s ự trao
đổi về chiến lược phát triển giữa các quốc gia, phát huy ti ềm l ực th ị
trường nội địa trong khu vực, tăng cường nguồn vốn đầu t ư, đáp ứng
nhu cầu và việc làm, tăng cường giao lưu văn hóa, con ng ười gi ữa các
nước trên tuyến đường, tạo cho người dân một cuộc sống đ ầy đủ, công
bằng, tin cậy.
Trung Quốc thúc đẩy xây dựng “Vành đai và con đ ường” nh ằm đáp
ứng nhu cầu cho sự hội nhập sâu rộng của Trung Quốc. Tuy nhiên, theo
quan sát, về bối cảnh của việc Tập Cận Bình đề ra sáng ki ến, k ể t ừ khi
lên nắm quyền lãnh đạo tại Đại hội 18 của Đảng cộng sản Trung Qu ốc,
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã lựa chọn một tâm thế tự tin, tích
cực hơn trong các hoạt động ngoại giao, Trung Quốc khơng cịn “gi ấu
mình chờ thời” mà lựa chọn phương thức phát triển mạnh mẽ, rộng m ở
hơn. Việc xây dựng “Vành đai và con đường” trở thành công c ụ quan
trọng để Trung Quốc hoàn thành các mục tiêu chiến lược lớn. Vì v ậy,
nhìn nhận từ chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng cộng sản
Trung Quốc và tầm nhìn, tham vọng của Tập Cận Bình, n ổi lên m ột s ố
đặc điểm về bối cảnh Trung Quốc đề ra sáng kiến nh ư sau:
Thứ nhất, lợi ích bên ngoài của Trung Quốc đang ngày càng đ ược
mở rộng. Cùng với sự gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, lợi ích bên
ngồi của Trung Quốc ngày càng được mở rộng, bao gồm lợi ích kinh t ế,
chính trị, văn hóa, tài ngun, an ninh… tạo thành một ch ỉnh th ể có m ối
quan hệ tương hỗ, thúc đẩy lẫn nhau.


7


Thứ hai, thách thức an ninh xung quanh mà Trung Quốc phải đối
mặt ngày càng nhiều. Trung Quốc trỗi dậy, ảnh hưởng với trật tự thế
giới được tăng cường, khiến cho cạnh tranh chiến lược giữa các nước
lớn cũng không ngừng tăng lên. Việc Mỹ có nh ững điều chỉnh chi ến l ược
trong thời gian qua là một trong những sức ép an ninh l ớn nh ất đ ối v ới
Trung Quốc. Kể từ năm 2009, khi Mỹ khởi động chiến lược “tái cân bằng
châu Á – Thái Bình Dương” đến nay, Mỹ đã thắt chặt quan hệ đồng minh
với Hàn Quốc, Nhật Bản, Philipin, Thái Lan, Úc; tăng cường hiện di ện
quân sự; truyền bá giá trị dân chủ kiểu Mỹ, khiến tình hình khu v ực châu
Á – Thái Bình Dương trở nên căng thẳng. Bên cạnh đó, s ự bất ổn tại khu
vực này liên tục phát sinh. Nhiều điểm nóng, ph ức tạp n ổi lên nh ư v ấn
đề bán đảo Triều Tiên, Biển Đông, Biển Hoa Đông, vấn đề h ạt nhân Iran,
Afghanistan, Syria… Ngồi ra, cịn có các vấn đề an ninh phi truy ền th ống
như: an ninh năng lượng, khủng bố, biến đổi khí hậu, tội ph ạm xuyên
quốc gia… khiến sức ép an ninh đối với Trung Quốc từ xung quanh và các
khu vực trên thế giới ngày càng tăng lên.
Thứ ba, công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc sau gần 40 năm
đã xuất hiện những hình thái mới. Tính đến thời điểm T ập Cận Bình đ ề
ra sáng kiến, Trung Quốc đã trải qua một thời kì duy trì t ốc đ ộ tăng
trưởng kinh tế trung bình hàng năm cao (khoảng 10%/năm) đ ể v ươn
lên trở thành nền kinh tế có tổng lượng xếp thế hai th ế giới sau Mỹ,
nhưng Trung Quốc cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách th ức t ừ
bên trong và bên ngoài. Việc duy trì tốc độ tăng tr ưởng kinh tế cao khơng
cịn là ưu tiên hàng đầu của Trung Quốc, mà quan trọng h ơn là ph ải gi ữ
được sự ổn định, bền vững. Trung Quốc lo ngại và thế giới cũng có nhiều
dự báo về khả năng nền kinh tế Trung Quốc “hạ cánh c ứng”. Điều này
đặt ra yêu cầu phải điều chỉnh phương thức phát triển cho phù h ợp. T ập
Cận Bình và ban lãnh đạo mới của Trung Quốc đã nh ấn m ạnh vào việc đi
sâu cải cách tồn diện với nhận định cơng cuộc cải cách toàn di ện, đi vào



8

chiều sâu, đạt được nhiều thành tựu, lợi ích của cải cách v ẫn ti ếp t ục
được duy trì, nhưng như lời Chủ tịch Tập Cận Bình nói: “Cải cách của
Trung Quốc đã trải qua hơn 30 năm, phần thịt ngon đã hết, còn l ại là
phần xương xẩu khó gặm”.
Thứ tư, thế hệ lãnh đạo mới của Trung Quốc với Tập C ận Bình là
hạt nhân thực hiện sự điều chỉnh lớn trong chiến lược ngoại giao. Kể từ
khi lên nắm quyền (năm 2012), trước bối cảnh hiệu quả bi ện pháp
ngoại giao kinh tế mà Trung Quốc thường sử dụng bị giảm xuống cả ở
cấp độ song phương và đa phương, Tập Cận Bình đã th ực hiện nh ững
điều chỉnh về chiến lược ngoại giao, thể hiện một Trung Quốc khơng
cịn duy trì trạng thái “giấu mình chờ thời” nữa mà “trỗi dậy m ạnh mẽ”.
sáng kiến “Vành đai và con đường” được đề ra nhằm giúp Trung Qu ốc
thốt khỏi những thách thức và khó khăn đến từ môi tr ường ngo ại giao
xung quanh. Đại hội 18 của Đảng cộng sản Trung Quốc đã đề ra ý t ưởng
xây dựng “cộng đồng chung vận mệnh” và quan điểm ngoại giao “thân,
thành, huệ, dung”. Đây được coi là nền tảng, ch ủ tr ương v ề ngo ại giao
để sáng kiến “Vành đai và con đường” vươn xa và mở rộng di ện bao ph ủ.
Trên cơ sở này, “Vành đai và con đường” đã thể hiện sự điều chỉnh
về chiến lược ngoại giao của Trung Quốc từ việc tập trung vào phát
triển bên trong hướng tới quan tâm tới vận mệnh toàn cầu; t ừ nguyên
tắc không can thiệp chuyển sang tiếp cận sáng tạo; từ “cho nhi ều h ơn
nhận” (theo cách nói của học giả Trung Quốc đối v ới chính sách ngo ại
giao kinh tế của Trung Quốc) sang cùng thắng, cùng có l ợi. “Vành đai và
con đường” đã mang đến đặc điểm mới cho chiến l ược ngo ại giao c ủa
Trung Quốc, phục vụ ý đồ của Trung Quốc trong tham gia sâu vào vấn đ ề
quản trị tồn cầu và dẫn dắt q trình tồn cầu hóa hiện nay.

1.2.

Mục tiêu sáng kiến “Vành đai và con đường” của Trung Qu ốc
Thứ nhất, giải quyết tình trạng phát triển mất cân bằng về vùng

miền của Trung Quốc. Khu vực duyên hải miền Đông của Trung Quốc


9

phát triển, giữ vai trò dẫn dắt trong mở cửa đối với bên ngoài, h ội nh ập
sâu vào hệ thống chuỗi giá trị và phân cơng lao động tồn c ầu, trong khi
khu vực Trung, Tây thụt lùi về khoảng cách mở cửa kinh t ế. sáng ki ến
“Vành đai và con đường” sẽ giúp Trung Quốc định hình phát tri ển c ả bên
trong và bên ngoài, khiến cho khu vực Trung, Tây của Trung Qu ốc phát
huy tiềm lực bên trong và ưu thế địa lý bên ngoài với các đối tác th ương
mại ASEAN, Trung Á, Nam Á, Trung Đơng.
Thứ hai, tìm lối thốt cho vấn đề dư thừa năng l ực sản xuất. Trải
qua quãng thời gian tăng trưởng cao liên tục, kinh tế Trung Qu ốc xu ất
hiện tình trạng mất cân bằng nghiêm trọng về cung cầu. Cùng v ới
những biện pháp điều chỉnh kết cấu cung cầu trong n ước, Trung Qu ốc
tìm cách xuất khẩu lượng lớn sản phẩm sản xuất trong n ước d ư th ừa ra
bên ngoài. sáng kiến “Vành đai và con đường” sẽ m ở ra cánh c ửa th ị
trường ở các nước cho thương mại hàng hóa, dịch vụ của Trung Quốc
thâm nhập.
Thứ ba, tạo ra bố cục đối ngoại mở cửa toàn diện. Cùng v ới xu th ế
tồn cầu hóa, hội nhập hóa, nhất thể hóa, tính ch ất cạnh tranh ngày càng
quyết liệt trên thế giới và tình trạng dư thừa về năng lực sản xuất, điều
chỉnh phương thức phát triển kinh tế trong nước. Do đó, Trung Quốc c ần
phải thúc đẩy trình độ mở cửa cao hơn nữa, đẩy nhanh chiến lược khu

vực tự do hóa thương mại, tạo thể chế kinh tế m ở c ửa m ới, giành th ế
chủ động trong phát triển kinh tế và cạnh tranh quốc tế. Thông qua sáng
kiến “Vành đai và con đường”, Trung Quốc sẽ có thể tăng c ường giao l ưu
hợp tác, thực hiện kết nối toàn diện thị tr ường trong nước và n ước
ngoài.
Thứ tư, củng cố chiến lược ngoại giao láng giềng của Trung Qu ốc.
Trung Quốc luôn coi trọng và đặt chiến lược ngoại giao chu biên lên v ị
trí hàng đầu. Việc thúc đẩy nâng cao vai trò của Trung Quốc trong h ệ
thống quản trị toàn cầu, xây dựng quan hệ quốc tế kiểu mới, xúc tiến ý


10

tưởng xây dựng “cộng đồng chung vận mệnh” đều được kh ởi đầu t ừ các
khu vực xung quanh Trung Quốc.
1.3.

Nội dung sáng kiến “Vành đai và con đường” của Trung Qu ốc
Sáng kiến “Vành đai và con đường” của Trung quốc có hai nhánh

chính:
Thứ nhất, “Vành đai” là gọi tắt của “Vành đai kinh tế con đ ường t ơ
lụa” (Silk Road Economic Belt), được cấu thành bởi sáu hành lang kinh t ế
gồm: Hành lang kinh tế Trung Quốc qua Trung Á tới Châu Âu; Hành lang
kinh tế Trung Quốc - Mông Cổ - Nga; Hành lang kinh tế Trung Qu ốc Trung Á – Tây Á; Hành lang kinh tế Trung Quốc - Bán đảo Đông D ương;
Hành lang kinh tế Trung Quốc - Pakistan; Hành lang kinh tế Trung Qu ốc Myanmar – Băng La Đét - Ấn Độ,...
Thứ hai, “Con đường” là gọi tắt của “Con đường t ơ l ụa trên bi ển m ới”
(New Maritime Silk Road) là tuyến đường biển kết nối Trung Qu ốc v ới
các nước Đông Nam Á, Nam Á, Ấn Độ Dương, Vùng Vịnh, Đông và Bắc Phi,
qua Địa Trung Hải đến Châu Âu.

Bên cạnh đó, “Vành đai và con đường” cịn có một số hành lang ngắn
như từ Trung Quốc qua Biển Đơng đến Nam Thái Bình Dương, Nam Ấn
Độ - Pakistan,...


11

“Vành đai và con đường” được xem là sáng kiến lớn vì nó kết n ối 65
quốc gia Châu Á, Châu Âu và Châu Phi với khoảng 62% dân s ố, 35%
thương mại, 30% GDP và 75% nguồn năng lượng toàn cầu; tổng số v ốn
đầu tư cho các dự án thuộc “Vành đai và con đường” ước tính g ần 900 t ỉ
USD.
Các khu vực thuộc “Vành đai và con đường” được kết nối v ới nhau
thông qua mạng lưới cơ sở hạ tầng cứng (đ ường sắt, đường cao t ốc,
cảng biển, điện lưới, các khu hợp tác kinh tế và thương mại, các công
viên công nghiệp,...), cơ sở hạ tầng mềm (chính sách, th ương m ại, tài
chính tiền tệ, pháp lí), và trao đổi văn hóa, giao lưu nhân dân.
Cơ sở hạ tầng cứng là nền tảng của “Vành đai và con đ ường”. Theo
đó, hàng loạt các dự án hợp tác khác nhau về xây d ựng h ạ t ầng (h ệ
thống cung cấp nước, nhà ở, công xưởng, kho bãi, quy hoạch đô th ị,…),
về giao thông (đường sắt, đường cao tốc, đường không, đ ường ống d ẫn
dầu, mạng lưới truyền tải điện và các loại hình giao thơng khác), v ề
năng lương (thăm dị và khai thác dầu, khí, uranium, than đá, tài nguyên
rừng, điện…, về hệ thống mạng lưới vô tuyến điện tử.
Như vậy, “Vành đai và con đường” là một sáng kiến chiến l ược bao
gồm nhiều hành lang trên đất liền và trên biển kết nối Trung Quốc v ới
Đơng Nam Á, Nam Thái Bình Dương, Nam Á, Tây Á, Ấn Đ ộ D ương, Châu
Phi và Châu Âu, với nhiều lĩnh vực hợp tác khác nhau.
2.


Kết quả triển khai sáng kiến “Vành đai và con đường” c ủa
Trung Quốc
“Vành đai và con đường” đã được các nhà lãnh đạo các c ấp, các h ọc

giả, nhà nghiên cứu, các phương tiện truyền thông của Trung Quốc
không ngừng tuyên truyền, được lãnh đạo Trung Quốc ch ỉ đạo tri ển khai
một cách mạnh mẽ. Tháng 3/2015, Trung Quốc ban hành “T ầm nhìn và
hành động thúc đẩy cùng xây dựng Vành đai kinh tế con đ ường t ơ l ụa và
Con đường tơ lụa trên biển thế kỉ 21”; đến nay, hầu hết các tỉnh, thành


12

của Trung Quốc đã xây dựng kế hoạch thực hiện “Vành đai và con
đường”. Vào tháng 5/2017, Trung Quốc tổ ch ức Diễn đàn c ấp cao “Vành
đai, Con đường” (BRF) lần thứ nhất với sự tham dự của đại diện 100
nước trong đó có 28 nhà lãnh đạo nhà nước/chính ph ủ; và vào tháng
4/2019, BRF lần thứ hai được tổ chức có sự tham dự của đại diện 190
nước trong đó có 36 nhà lãnh đạo nhà nước/chính phủ. Về mặt tài chính,
Trung Quốc đã thành lập các tổ chức chuyên biệt của “Vành đai và con
đường” như thành lập Quỹ con đường tơ lụa (SRF) v ới số vốn ban đ ầu là
40 tỉ USD, Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB) v ới số v ốn
pháp lí 100 tỉ USD và Ngân hàng phát triển mới (NDB) với số vốn ban
đầu là 50 tỉ USD vào năm 2014. Ngoài ra, để đáp ứng yêu c ầu đầu t ư l ớn
trong “Vành đai và con đường”, Trung Quốc đã huy đ ộng các ngân hàng
thương mại Trung Quốc tham gia, hợp tác với Ngân hàng th ế gi ới, Quỹ
tiền tệ thế giới (IMF),... Sau gần 8 năm triển khai “Vành đai và con
đường”, Trung Quốc đã đạt được một số kết quả nổi bật như sau:



Về số lượng quốc gia và tổ chức quốc tế đã kí các thỏa thuận h ợp
tác “Vành đai và con đường” với Trung Quốc: 126 quốc gia và 29 t ổ



chức quốc tế.
Về cơ sở hạ tầng cứng và mềm: tổng kim ngạch th ương m ại gi ữa
Trung Quốc và các nước tham gia “Vành đai và con đ ường” đã v ượt
6.000 tỉ USD, với hơn 90 tỉ USD đã được Trung Quốc đ ầu t ư vào các
nước; 82 khu hợp tác kinh tế và thương mại chung gi ữa Trung Qu ốc
và các ước đã được xây dựng đã giúp các nước thu về h ơn 2 t ỉ USD
tiền thuế và tạo ra khoảng 300.000 việc làm; một số dự án l ớn đã
được triển khai như Tuyến đường sắt Trung Quốc - Châu Âu đã
mang lại nhiều hiệu quả tích cực, kết nối Trung Quốc với 49 thành
phố ở 15 quốc gia Châu Âu; Kazakhstan đã mở được lối vào Thái
Bình Dương thơng qua cảng Lianyungang ở Trung Quốc; cảng
Piraeus ở Hy Lạp đã trở thành một trong những cảng container phát
triển nhanh nhất thế giới; đã mở rộng loại hình đầu tư trong “Vành


13

đai và con đường” như Con đường tơ lụa Kĩ thuật số (Digital Silk
Road), Con đường tơ lụa trên Băng (Ice Silk Road) gi ữa Trung Qu ốc


và Phần Lan;...
Về kết nối văn hóa: Trung Quốc đã thành lập 37 trung tâm văn hóa,
tổ chức hơn 2000 sự kiện văn hóa ở các nước tham gia “Vành đai và
con đường”.

Tuy nhiên, Trung Quốc đã và đang đối mặt với nh ững khó khăn,

thách thức và thất bại lớn trong quá trình triển khai “Vành đai và con
đường”. Theo đó, sau hơn 5 năm triển khai, “Vành đai và con đ ường” ch ủ
yếu được các nước đang và kém phát triển ở Trung Âu, Đông Âu, Nam Á,
Đông Nam Á và Trung Á tham gia, trong khi đó các qu ốc gia phát tri ển ở
Châu Á, Châu Âu, Trung Đơng ít hưởng ứng (Ví dụ, ngay t ại BRF l ần th ứ
2, chỉ có 12/38 lãnh đạo các quốc gia Châu Âu tham d ự, khơng có lãnh
đạo Đức, Pháp và Anh; ở Đơng Á chỉ có lãnh đạo Mông C ổ tham d ự; ở
Trung Đông chỉ UAE cử quan chức cấp cao tham dự). Đặc biệt, một số
quốc gia đã triển khai các dự án trong khuôn khổ “Vành đai và con
đường” đã và đang rà sốt lại, tạm dừng, thậm chí h ủy bỏ các d ự án đã kí
kết trong đó đáng chú ý là các quốc gia thuộc khu v ực Ấn Đ ộ Dương - Thái
Bình Dương được Trung Quốc đầu tư vào các cảng biển (Trung Quốc đã
đầu tư vào 15 cảng biển ở khu vực này trong đó có các c ảng bi ển n ằm ở
vị trí chiến lược như cảng Gwadar của Pakistan, cảng Hambantota của
Srilanka, cảng Koh Kong của Cam-pu-chia... Có 07 nguyên nhân c ơ bản
dẫn đến thực trạng trên như sau:
Một là, “Vành đai và con đường” không được triển khai th ực hiện
một thiết kế lớn: phân tích thống kê của 173 dự án cơ s ở hạ tầng do
Trung Quốc đầu tư ở 45 quốc gia Á - Âu từ năm 2013 đến năm 2017 cho
thấy đầu tư của Trung Quốc khơng hồn toàn nằm trong các hành lang
của “Vành đai và con đường”. Mặt khác, việc kết nối giữa các quốc gia
gặp rất nhiều khó khăn do địa lí và địa hình giữa các quốc gia khác nhau


14

(như giữa quốc gia có địa hình cao và thấp) cũng nh ư s ự thi ếu đ ồng b ộ
về cơ sở hạ tầng cứng giữa các quốc gia “Vành đai và con đ ường”.

Hai là, cơ chế tài chính của “Vành đai và con đ ường” khơng ph ải là
viện trợ hay hỗ trợ mà là cho vay với lãi suất cao khiến cho một số n ước
đang và kém phát triển trở nên khó khăn trong trả n ợ buộc ph ải bàn
giao các cơ sở hạ tầng (điển hình là cảng Hambantota, Srilanka đã thu ộc
quyền khai thác của Trung Quốc trong 99 năm). Đến năm 2018, có 23
quốc gia trong số 68 quốc gia “Vành đai và con đường” dễ b ị tổn th ương
lớn vì nợ trong đó 8 quốc gia có nguy cơ rơi vào khủng ho ảng n ợ, đ ặc
biệt là Maldives nợ ở mức 109% GDP. Theo một khảo sát của Trung tâm
Nghiên cứu ASEAN (Viện ISEAS-Yusof Ishak) cho thấy đa số người đ ược
hỏi ở các quốc gia Đông Nam Á bày tỏ mối lo ngại lớn về việc r ơi vào
quỹ đạo của Trung Quốc và về vấn đề nợ tài chính trong các d ự án c ủa
“Vành đai và con đường”. Một vấn đề khác trong cơ chế tài chính trong
một số dự án của “Vành đai và con đường” khiến các quốc gia đón nh ận
đầu tư từ Trung Quốc lo ngại là các nhà đầu tư Trung Quốc b ước đầu ch ỉ
chiếm tỉ lệ cổ phần tương đối nhưng từng bước mua lại cổ ph ần từ các
nhà đầu tư khác để chiếm tỉ lệ cổ phần đa số hoặc hoàn toàn, từ đó
giành quyền kiểm sốt đối với các dự án.
Ba là, các dự án trong khuôn khổ “Vành đai và con đường” khơng có
tiêu chuẩn kĩ thuật rõ ràng dẫn đến ch ất lượng kém, gây ô nhi ễm môi
trường; đồng thời khi triển khai các dự án ở các n ước, nhiều đi ều kiện
ràng buộc kèm theo như phải sử dụng nhà thầu, nhân công và trang thiết
bị của Trung Quốc dẫn đến những phản đối, xung đột gi ữa c ư dân bản
địa và người Trung Quốc.
Bốn là, Trung Quốc đang đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh t ừ
các nước lớn, như Mỹ với chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương trong đó k ế
hoạch “Tầm nhìn Kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” được triển
khai để đối phó trực tiếp với “Vành đai và con đường” và cuộc chiến tranh


15


thương mại, cơng nghệ chưa có tiền lệ do Tổng thống Mỹ Donald Trump
phát động từ tháng 7/2018; Ấn Độ với chiến lược “Hành đ ộng phía Đơng”
hay Nhật Bản với sáng kiến “Quan hệ Đối tác vì C ơ s ở h ạ t ầng ch ất
lượng” trị giá 200 tỉ USD; EU với chiến lược kết nối Á - Âu; Nga v ới chi ến
lược kiểm soát vùng ảnh hưởng không gian hậu Xô - Viết;…
Năm là, Trung Quốc còn phải đối mặt với những mối quan ngại, chỉ
trích hay phản đối từ một số quốc gia về ý đồ “Vành đai và con đ ường”
của Trung Quốc như: Pháp và Đức đã xem “Vành đai và con đ ường” nh ư
là sự cạnh tranh của Trung Quốc đối với EU; vào tháng 4/2018 đ ại s ứ
27/28 nước EU tại Trung Quốc đã kí văn bản phản đối “Vành đai và con
đường” vì cho rằng “Vành đai và con đường”giúp Trung Qu ốc theo đu ổi
các mục tiêu chính trị, phục vụ các lợi ích riêng; nh ững lo ng ại c ủa các
nước láng giềng về ý đồ chính trị và quân sự của Trung Quốc; chính ph ủ
mới được bầu lên tại Pakistan, Malaysia, Myanmar, Bangladesh, Sierra
Leon,… lo ngại về chi phí cao và tác động đến nợ quốc gia từ đó d ẫn đ ến
những nguy cơ về chủ quyền nên đã đàm phán lại, tạm ngưng hoặc hủy
bỏ các thỏa thuận với Trung Quốc;… Nói cách khác, có sự thiếu niềm tin
chính trị giữa Trung Quốc và nhiều nước có vị trí quan trọng tham gia
“Vành đai và con đường”.
Sáu là, những mâu thuẫn, xung đột nội bộ cũng như giữa các quốc gia
tham gia “Vành đai và con đường” cũng là một thách th ức không nh ỏ đ ối
với Trung Quốc như Ấn Độ - Pakistan, Nga - Ukraina,…
Bảy là, về mặt chủ quan: tình hình nền kinh tế của Trung Qu ốc
không như thời điểm khởi xướng “Vành đai và con đường” vì tốc đ ộ tăng
trưởng giảm dẫn đến dự trữ ngoại hối thấp hơn mức 4.000 tỉ USD (m ột
số dự báo gần đây về tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm 2019 ch ỉ đ ạt
mức 6,2% hoặc thấp hơn - mức tăng trưởng thấp nhất trong vòng 30
năm qua); một số ngân hàng của Trung Quốc lo ngại về nh ững rủi ro
trong việc cung cấp vốn cho các dự án “Vành đai và con đ ường” bên



16

ngoài Trung Quốc ; dư luận nội bộ Trung Quốc bắt đầu ch ỉ trích “Vành
đai và con đường” vì cho rằng lãnh đạo Trung Quốc sử d ụng các ngu ồn
lực để đầu tư ra bên ngồi khơng hiệu quả trong khi đó n ền kinh t ế
Trung Quốc đang gặp nhiều khó khăn.

Chương II: Tác động của sáng kiến “Vành đai và con
đường” của Trung Quốc tới an ninh chính trị của Việt Nam
1.

Tác động tích cực
Một là, tham gia sáng kiến là cơ hội để hội nh ập và phát tri ển đ ất

nước, phù hợp với chủ trương kết nối “Hai hành lang, một vành đai” và
xu thế tồn cầu hóa. Trình độ hội nhập và phát triển của Việt Nam ngày
càng được nâng cao qua quá trình liên kết, h ợp tác trong các sáng ki ến
song phương và đa phương, trong đó có sáng kiến “Vành đai và con
đường”. Hiện nay, Trung Quốc cũng là nước dẫn đầu trong việc đề cao xu
thế toàn cầu hóa kinh tế, tự do hóa th ương mại. sáng ki ến Vành đai và
con đường được coi là sẽ giúp đẩy nhanh quá trình này.
Hai là, việc tham gia vào sáng kiến của phía Trung Quốc cũng t ạo ra
cơ hội nâng cao trình độ, năng lực sản xuất, mở rộng h ơn n ữa th ị tr ường
hàng hóa. Trong quan hệ hợp tác với Trung Quốc, Trung Qu ốc có nh ững
ưu thế, tiềm năng lớn, có khả năng đáp ứng nh ững nhu c ầu phát tri ển
của Việt Nam. Tham gia sáng kiến Vành đai và con đường sẽ giúp Việt
Nam tiếp cận sâu hơn thị trường to lớn của Trung Quốc, đồng th ời m ở ra
cơ hội tiếp cận các thị trường khác trong khn kh ổ sáng ki ến. Hàng hóa

của Việt Nam có thể liên vận tới các nước thơng qua m ạng l ưới liên k ết
cơ sở hạ tầng giao thông trong sáng kiến. Về vấn đề h ợp tác năng l ực
sản xuất. Trung Quốc có ưu thế về vốn và công nghệ, với năng l ực s ản
xuất được coi là “thừa thãi”. Việc hợp tác về năng lực sản xuất cũng phù
hợp với nhu cầu của Việt Nam. Việt Nam và Trung Quốc đã ký Biên b ản
ghi nhớ về hợp tác năng lực sản xuất, đi đến thống nhất về 36 d ự án


17

trọng điểm, tạo cơ hội cho Việt Nam thu hút dòng vốn FDI t ừ Trung
Quốc.
Ba là, sáng kiến này giúp Việt Nam phát triển hạ tầng c ơ s ở và k ết
nối với thế giới trong bối cảnh Việt Nam đang khó khăn v ề kinh phí.
Trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, hiện nay hệ thống cơ sở hạ tầng,
nhất là trong lĩnh vực giao thơng của Việt Nam cịn nhi ều y ếu kém, Vi ệt
Nam có nhu cầu lớn trong xây dựng, cải tạo hệ th ống đ ường bộ và
đường sắt. Việt Nam có thể thơng qua hợp tác trong các d ự án l ớn về c ơ
sở hạ tầng với Trung Quốc để phát triển hệ thống cơ s ở h ạ tầng trong
nước. Ngoài ra, hợp tác về nâng cấp, hiện đại hóa các cảng biển c ủa Việt
Nam cũng có tiềm năng lớn. Hiện nay, nguồn vốn từ AIIB và SRF đang
được coi là nguồn vốn bổ sung hiệu quả để phát triển cơ sở hạ tầng
trong bối cảnh vốn vay từ ADB và WB không đủ sức đáp ứng nhu c ầu xây
dựng cơ sở hạ tầng cho các nước Đơng Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Bốn là, Việt Nam tham gia sáng kiến sẽ góp phần tăng c ường quan
hệ hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc thông qua việc th ể hiện s ự ủng h ộ
của Việt Nam đối với Trung Quốc. Việt Nam và Trung Quốc có nhiều
điểm tương đồng, cùng là quốc gia đang phát triển, theo ch ế độ xã h ội
chủ nghĩa do Đảng Cộng sản cầm quyền. Hiện nay, vấn đề quan trọng và
được đề cập nhiều nhất, có tác động đến mọi lĩnh v ực h ợp tác gi ữa hai

nước là vấn đề tin cậy chính trị. Sự hợp tác về Đảng, Nhà nước, giao l ưu
nhân dân… đã được củng cố và tăng cường đáng kể trong nh ững năm
qua. Tuy nhiên, vấn đề thiếu sự tin cậy chính trị ln là tr ở ngại đáng k ể
và là nguyên nhân hoặc làm trầm trọng thêm những mâu thuẫn, tồn tại
trong quan hệ giữa hai nước. Sáng kiến “Vành đai và con đ ường” trong
giai đoạn đề xướng cũng gây nên những nghi ngại, đ ược coi là có c ơ s ở
xuất phát từ: (1) Tham vọng to lớn của Trung Quốc, h ướng đ ến tr ở
thành cường quốc biển, cường quốc thế giới; (2) Sự “khủng hoảng lòng
tin trong quan hệ song phương”. Hiện nay, sự nghi ngờ đối v ới chi ến


18

lược của Trung Quốc đã giảm đi, hoặc là do có sự nhìn nh ận rõ ràng h ơn
trên thực tế về ý đồ của Trung Quốc, hoặc nhận thức về xu thế phát
triển của Trung Quốc cũng như sáng kiến. (Nếu Việt Nam tận dụng tốt
các lĩnh vực hợp tác với Trung Quốc thì những cơ hội về kinh tế là v ượt
trội. Ngược lại, nếu Việt Nam không tham gia, thì khi Trung Quốc hồn
thành việc xây dựng cơ sở hạ tầng với các nước, Việt Nam sẽ n ằm ngồi
cuộc chơi, vơ cùng khó khăn và bất lợi cho Việt Nam). Nh ư vậy có th ể
thấy, nhận thức chung về các cơ hội và thách thức đến từ sáng kiến đã
ngày càng sâu sắc hơn. Vấn đề là làm sao để bảo vệ t ốt nh ất l ợi ích qu ốc
gia dân tộc, việc Việt Nam thể hiện sự ủng hộ sáng kiến (đã qua m ột
thời gian xem xét, cân nhắc kỹ lợi hại) góp phần tăng cường quan h ệ
giữa hai nước. Điều này phù hợp với đường lối, chính sách ngo ại giao
của Việt Nam, tạo ra không gian hợp tác lớn hơn trong quan hệ hai n ước.
Bốn là, trong vấn đề Biển Đơng, q trình Trung Quốc triển khai các
biện pháp ngoại giao kinh tế trong sáng kiến “Vành đai và con đ ường” sẽ
mang lại tác động tích cực mang tính ràng buộc đ ối v ới Trung Qu ốc
trong việc bảo đảm mơi trường hịa bình, ổn định ở khu vực Biển Đông.

Thời gian đầu, vấn đề được các quốc gia có liên quan tranh ch ấp chủ
quyền ở Biển Đông quan tâm nhất khi sáng kiến “Con đường tơ l ụa trên
biển Thế kỷ 21” được Trung Quốc đưa ra là, phải chăng đây là một bước
đi khác của Trung Quốc hướng tới thực hiện mưu đồ độc chiếm Biển
Đơng, vẽ lại bản đồ chủ quyền có lợi cho Trung Quốc. Tuy nhiên, hi ện
nay, trong khi nghi ngờ về mưu đồ của Trung Quốc không thay đ ổi, quan
điểm về tác động tích cực trong vấn đề Biển Đông từ sáng kiến của
Trung Quốc cũng được nhìn nhận. Trước hết là do nh ững n ỗ l ực và cam
kết của Trung Quốc để khẳng định “Vành đai và con đ ường” mang b ản
chất của một sáng kiến hợp tác kinh tế, “chỉ có dương m ưu, khơng có âm
mưu”. Điều này tạo nên sự rang buộc nhất định đối với Trung Qu ốc c ả
về ngoại giao và luật pháp, để Trung Quốc chú ý h ơn đến trách nhi ệm,


19

sự cam kết, kiềm chế những hành động quyết đoán, làm căng th ẳng
thêm mâu thuẫn, hướng tới duy trì mơi trường hịa bình, ổn đ ịnh ở khu
vực xung quanh Trung Quốc, trong đó có Biển Đơng. Vào tháng 11/2015,
tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN – Trung Quốc, Thủ tướng Lý Khắc
Cường khẳng định mong muốn kết nối “Vành đai và con đ ường” v ới
chiến lược phát triển của các quốc gia trong khu vực. Nh ư vậy, Trung
Quốc đặt lợi ích phát triển của Trung Quốc gắn kết với lợi ích phát tri ển
của các nước trong khu vực và để làm được điều đó, cần phải th ể hi ện
trách nhiệm của chính Trung Quốc trong việc duy trì mơi tr ường hịa
bình và ổn định tại khu vực.
Cuối cùng, Trung Quốc cũng đang nỗ lực xây dựng hình ảnh “n ước
lớn trách nhiệm” và “trỗi dậy hịa bình”. Trong bối cảnh đó, Trung Qu ốc
cần phải khôi phục niềm tin của các nước láng giềng, củng cố kh ẳng
định con đường hợp tác hịa bình, “cùng thắng” được th ể hiện trong sáng

kiến, thay bằng việc cố gắng gây căng thẳng, làm phức tạp thêm tình
hình ở khu vực Biển Đơng, khơng có lợi cho q trình triển khai sáng
kiến. Tuy nhiên, tác động tích cực này cần được nhìn nh ận trong khn
khổ của sáng kiến và xu thế chung về hịa bình và phát tri ển, Trung Qu ốc
chủ trương không từ bỏ “lợi ích cốt lõi” và vấn đề chủ quyền biển đảo ở
Biển Đông cũng được Trung Quốc coi là lợi ích cốt lõi của mình.
2.

Tác động tiêu cực.
Trong bối cảnh quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ Việt - Trung

nói riêng, Việt Nam khơng thể khơng tham gia các d ự án, ch ương trình,
hoạt động trong khn khổ “Vành đai và con đường”. Tuy nhiên, n ếu
không giải pháp phù hợp, Việt Nam sẽ rơi vào nhiều cái “bẫy” do Trung
Quốc đặt ra trong khuôn khổ “Vành đai và con đ ường” qua đó tác đ ộng
tiêu cực đến không gian an ninh và phát triển của Việt Nam.


20
2.1.

Về chính trị, đối ngoại

Trung Quốc đẩy mạnh các biện pháp ngoại giao kinh tế trong sáng
kiến “Vành đai và con đường” góp phần thực hiện các mục tiêu chiến
lược đối nội lớn “hoàn thành giấc mộng Trung Quốc, phục h ưng dân tộc
Trung Hoa vĩ đại” cũng làm gia tăng cạnh tranh ảnh h ưởng, c ạnh tranh
chính trị giữa các nước lớn, nhất là cạnh tranh Trung – Mỹ. Th ời gian
qua, Mỹ đã tăng cường các biện pháp nhằm “kiềm ch ế” Trung Qu ốc
trong các lĩnh vực thương mại, Biển Đông, công nghệ… Đi ều này đặt

Việt Nam vào tình thế khó khăn trong giữ cân bằng quan hệ v ới các n ước
lớn, nhất là trong bối cảnh các sáng kiến do các n ước l ớn đề ra h ướng t ới
mục tiêu tập hợp lực lượng, kiềm chế lẫn nhau, mang tính loại tr ừ l ẫn
nhau (giống như ý tưởng của Mỹ đối với TPP thời gian đ ầu và có th ể là
chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và r ộng m ở trong
tương lai). Việt Nam đã thể hiện thái độ ủng hộ trong tham gia cùng
Trung Quốc xây dựng sáng kiến “Vành đai và con đ ường”, nh ưng Vi ệt
Nam cũng luôn sẵn sàng và nắm bắt cơ hội h ợp tác v ới Mỹ. Đi ều này ở
mức độ nào đó có thể khiến cho cả Trung Quốc và Mỹ đều không hài
lịng, muốn Việt Nam thể hiện thái độ “dứt khốt” hơn trong “chọn phe”,
đặt Việt Nam vào tình thế khó xử, cần phải khéo léo trong gi ữ cân b ằng
quan hệ và sự độc lập trong chính sách đối ngoại của mình.
2.2.

Về chủ quyền lãnh thổ

Một trong bốn trụ cột của việc xây dựng Trung Quốc tr ở thành
Cường quốc biển là “bảo vệ các quyền và lợi ích của Trung Qu ốc v ề các
tuyên bố chủ quyền lãnh thổ và tiếp cận các tuyến đường hàng h ải
chiến lược”. Biển Đông được Trung Quốc xác định là nhân tố quan tr ọng
hàng đầu trong ý đồ trở thành Cường quốc biển. “Con đường t ơ l ụa m ới”,
tên gọi khác là “Con đường tơ lụa trên bi ển thế kỉ 21” buộc ph ải đi qua
Biển Đơng. Nếu Việt Nam tham gia các chương trình, dự án, hoạt đ ộng
trong khuôn khổ tuyến đường này sẽ rơi vào “bẫy chủ quyền” của Trung


21

Quốc vì nước này đặt ra đường u sách chín đoạn hay cịn gọi là Đ ường
lưỡi bị phi lí chiếm đến 90% diện tích Biển Đơng.

Mặt khác, việc Trung Quốc hợp tác với các nước có tranh ch ấp ở
Biển Đơng trong các dự án, chương trình h ợp tác về d ầu khí, an ninh quốc phịng, đánh bắt hải sản,... đều tác động tiêu c ực đến l ợi ích qu ốc
gia của Việt Nam trên Biển Đông. Đồng thời, các khoản đầu t ư, viện tr ợ
của Trung Quốc vào các nước láng giềng của Việt Nam buộc các n ước
này bị ảnh hưởng chính trị lớn từ Trung Quốc từ đó ủng h ộ Trung Quốc
trong vấn đề chủ quyền lãnh thổ cũng như các hoạt động của Trung
Quốc ở Biển Đông cũng gây bất lợi cho Việt Nam.
Đối với Hành lang kinh tế Trung Quốc - Bán đảo Đông D ương: các
dự án đường bộ, đường sắt, khu thương mại,... do Trung Quốc đ ầu t ư t ại
Lào và Cămpuchia sát với biên giới Việt Nam đang tiềm ẩn nhiều thách
thức về chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam.
2.3.

Về an ninh, quốc phòng

Trên biển, triển khai thực hiện “Con đường tơ lụa trên biển thế kỉ
21”, Trung Quốc đã kiểm soát Bãi cạn Scarborourg, m ở rộng và quân s ự
hóa trên các đảo thuộc Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, bồi lấp xây
dựng 07 đảo nhân tạo thuộc Quần đảo Trường Sa của Việt Nam và đang
đẩy nhanh tiến độ quân sự hóa trên các đảo nhân tạo, tăng cường các
hành vi kiểm soát gây rối ở BĐ cả trên biển và trên khơng,...Bên cạnh đó,
Trung Quốc đầu tư vào hàng loạt các cảng bi ển chiến lược ở khu vực Ấn
Độ - Thái Bình Dương, đặc biệt là các cảng biển ở khu v ực Đông Nam Á
giúp Quân đội Trung Quốc mở rộng phạm vi hoạt động và kiểm soát các
vùng biển quan trọng và các tuyến hàng hải huy ết m ạch. T ất c ả nh ững
hoạt động này của Trung Quốc đã tạo ra nh ững thách th ức, nguy c ơ r ất
lớn về an ninh, quốc phòng đối với Việt Nam. Trên đ ất liền, tri ển khai
thực hiện Hành lang kinh tế Trung Quốc - Bán đảo Đông D ương, Trung
Quốc đã triển khai nhiều dự án trên lãnh thổ Lào và Cămpuchia sát v ới



22

biên giới Việt Nam cũng đang tiềm ẩn nhiều thách th ức, nguy c ơ về an
ninh, quốc phòng đối với khu vực biên giới phía Tây của Vi ệt Nam.
2.4.

Về kinh tế, thương mại

Nhiều quốc gia rơi vào “bẫy nợ” từ các dự án “Vành đai và con
đường” do Trung Quốc đầu tư cũng như tình trạng đội vốn ở một số d ự
án do Trung Quốc đầu tư tại Việt Nam là bài học đắt giá cho Vi ệt Nam.
Các dự án thuộc “Vành đai và con đường” có đặc thù là nguồn v ốn l ớn, lãi
suất cao, thời gian trả vay ngắn, đội vốn lớn nên Việt Nam dễ rơi vào
“bẫy nợ” khi tiếp nhận các dự án “Vành đai và con đường”. R ơi vào “b ẫy
nợ” của Trung Quốc, Việt Nam sẽ chịu sự ảnh hưởng, tác đ ộng c ủa Trung
Quốc về mọi mặt. Theo đó, Trung Quốc sẽ có điều kiện để tác đ ộng lên
các đường lối và chính sách về chính trị, ngoại giao, an ninh, kinh t ế, văn
hóa,... của Việt Nam theo hướng có lợi cho Trung Quốc hoặc buộc Việt
Nam phải trả nợ bằng cách cho Trung Quốc khai thác tài nguyên. Hi ện
nợ công của Việt Nam mặc dù ở mức an toàn nhưng cũng khá cao (g ần
60%), nếu nợ công tiếp tục tăng sẽ gây ra nhiều tác động về mặt xã h ội
trong đó có sự phản ứng của nhân dân.
2.5.

Về văn hóa xã hội

Các dự án, chương trình, hoạt động văn hóa trong khuôn kh ổ “Vành
đai và con đường” là một hình thức xâm lấn văn hóa vì chúng giúp Trung
Quốc đẩy mạnh việc truyền bá hệ tư tưởng, các giá trị văn hóa Trung

Quốc trong lãnh thổ Việt Nam qua đó làm lưu mờ hệ tư tưởng và các giá
trị văn hóa Việt. Về mặt xã hội, các dự án do Trung Quốc đầu t ư có tính
chất hỗ trợ hay viện trợ trong hoặc ngồi khn kh ổ “Vành đai và con
đường” đã gây ra những hậu quả xấu cho các quốc gia tiếp nh ận nh ư đã
phân tích trên đây. Đặc biệt, một dấu hiệu đáng báo động là ngày càng có
nhiều phần tử tội phạm được tuyển dụng vào các dự án bên ngoài lãnh
thổ Trung Quốc như là giải pháp đẩy lùi tình trạng bất ổn về an ninh n ội
địa của Trung Quốc. Bên cạnh đó, do thiếu tính minh bạch nên các d ự án


23

của “Vành đai và con đường” kéo theo tình trạng tham nhũng ph ức t ạp,
gây cản trở cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng mà Đảng ta đang
quyết liệt hành động.
2.6.

Về môi trường sinh thái

Các dự án thuộc “Vành đai và con đường” là nh ững d ự án có quy mơ
lớn nên phải giải phóng mặt bằng (đất, biển, rừng,....) v ới diện tích l ớn,
từ đó làm biến đổi môi trường sinh thái tại nơi th ực hiện dự án. M ặt
khác, Trung Quốc chủ trương để các nhà thầu, nhà đầu t ư Trung Qu ốc
sử dụng công nghệ lạc hậu tại các dự án “Vành đai và con đường” sẽ
biến Việt Nam thành “bãi rác công nghệ”, tạo ra hệ lụy lớn về môi
trường sinh thái. Không gian an ninh và phát triển c ủa Vi ệt Nam còn ph ụ
thuộc vào các quốc gia láng giềng, các quốc gia trong khu vực và th ế giới.
Do đó, những tiêu cực do “Vành đai và con đường” tạo ra về m ặt an ninh,
chính trị, tiền tệ, xã hội, mơi trường,... tại bất kì quốc gia nào cũng ảnh
hưởng đến không gian an ninh và phát triển của Việt Nam.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Hiện nay, Việt Nam đã có chủ trương về hợp tác với Trung Quốc
trong khuôn khổ sáng kiến “Vành đai và con đường”, trong đó nh ấn
mạnh vào việc kết nối chiến lược giữa “Hai hành lang, một vành đai” của
Việt Nam với “Vành đai và con đường”. Nhiều vấn đ ề còn t ồn t ại trong
quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc nói chung và quan hệ h ợp tác
trong khuôn khổ sáng kiến “Vành đai và con đường” nói riêng c ần ph ải
tiếp tục tìm cách tháo gỡ. Đối với lĩnh vực hợp tác trong “Vành đai và con
đường”, phía Trung Quốc đề ra 5 lĩnh vực h ợp tác tr ọng đi ểm. Đây cũng
là những lĩnh vực mà việc thúc đẩy hợp tác cũng phù h ợp v ới nhu c ầu
của Việt Nam. Xét từ góc độ ngoại giao kinh tế, có th ể đ ề xu ất m ột s ố
khuyến nghị chính sách của Việt Nam đối với quá trình Trung Qu ốc thúc


24

đẩy các biện pháp ngoại giao kinh tế trong sáng ki ến “Vành đai và con
đường”, như sau:
Ở trong nước, cần có sự thống nhất về chủ trương trong hợp tác với
Trung Quốc nói chung và hợp tác trong khn khổ sáng kiến “Vành đai và
con đường” nói riêng. Một số bộ, ngành của Việt Nam trong quá trình
triển khai hợp tác với Trung Quốc cịn có sự lúng túng do ch ưa n ắm rõ ý
định chỉ đạo của cấp trên về mức độ tham gia của Việt Nam trong khuôn
khổ kết nối chiến lược “Hai hành lang, một vành đai” và sáng kiến “Vành
đai và con đường”. Cũng cần xác định rõ ràng gi ữa “ch ủ tr ương h ơp tác”
và “những vấn đề cản trở hợp tác” để tránh tình trạng hợp tác khơng
thực chất, hợp tác thiếu hiệu quả, bỏ qua cơ hội hợp tác… Cách th ức
thúc đẩy các dự án đầu tư ở Việt Nam của các doanh nghiệp, nhà đ ầu t ư
Trung Quốc còn nhiều vấn đề, thực tế triển khai các dự án cũng bộc lộ
một số điểm tiêu cực…, nhưng cũng khơng thể phủ nhận hồn tồn

những mặt tích cực mà nguồn vốn, công nghệ từ Trung Quốc đã mang l ại
cho quá trình phát triển ở Việt Nam. Hiện nay, tâm lý “bài Trung” còn tồn
tại ở một bộ phận người dân. Đó cũng là một y ếu tố c ản tr ở vi ệc thúc
đẩy hợp tác giữa hai nước. Để khắc phục tâm lý này, m ột trong nh ững
mặt cần làm tốt là phải để cho người dân thấy được hiệu quả và thành
quả hợp tác thực tế, loại bỏ được những vấn đề tồn tại, tiêu cực trong
các dự án hợp tác liên quan đến Trung Quốc.
Về chính trị đối ngoại, Việt Nam nên tiếp tục th ể hiện sự ủng h ộ
sâu sắc hơn nữa đối với sáng kiến của Trung Quốc, có th ể thông qua
việc tham dự các diễn đàn do Trung Quốc tổ chức, cùng thúc đ ẩy bàn
bạc, thảo luận về việc xây dựng các văn kiện hợp tác như quy hoạch
chung về xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới… Cũng bàn b ạc,
đàm phán đi đến các hiệp định hợp tác khác nhau trong khuôn kh ổ sáng
kiến, cũng như chủ trương chung giữa hai nước về kết nối chi ến l ược.
Tuy nhiên, quá trình đàm phán dù song phương hai đa ph ương đ ều c ần


25

đưa ra những yêu cầu, ý kiến riêng của Việt Nam để hướng đến xây d ựng
những tiêu chuẩn hợp tác phù hợp với thông lệ quốc tế. H ợp tác v ới
Trung Quốc trong khuôn khổ “Vành đai và con đường” cần đi đối v ới vi ệc
xử lý khéo léo mối quan hệ với các nước lớn khác (Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản).
Việt Nam cần giữ thái độ tỉnh táo trước sự lôi kéo của các n ước l ớn,
khơng để bị rơi vào vịng xốy của sự cạnh tranh mà hậu quả mình ph ải
gánh chịu, bảo đảm giữ được lợi ích quốc gia dân tộc. Việt Nam đã có s ự
cân nhắc, tính tốn một cách thận trọng trong ủng hộ và tham gia vào
sáng kiến của Trung Quốc, nhưng trong tương lai cần l ường tr ước đ ược
tính chất cạnh tranh về lợi ích giữa các nước lớn, nhất là đối v ới nh ững
sáng kiến, chính sách mang tính loại trừ lẫn nhau.

Trong lĩnh vực kinh tế, việc hợp tác với Trung Quốc c ần ph ải xem
xét trên cơ sở quy hoạch tổng thể sự phát triển nền kinh tế, nhu cầu m ở
cửa, hội nhập quốc tế của Việt Nam. Đối với vấn đề phát triển cơ sở h ạ
tầng, Việt Nam có ưu thế về vị trí trong mạng lưới các tuy ến giao thông
kết nối trong sáng kiến cả trên bộ và trên biển. Vì vậy, Việt Nam có th ể
tận dụng quy hoạch kết nối về giao thông, cơ sở hạ tầng trong sáng kiến
phục vụ cho việc nâng cấp, xây dựng, hiện đại hóa hệ thống c ơ s ở h ạ
tầng, giao thông trong nước, giúp phát huy được những tiềm lực trong
nước vốn bị kìm nẽn bởi tình trạng khó khăn, yếu kém, l ạc hậu v ề c ơ s ở
hạ tầng. Ngoài ra, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông được nâng cấp,
hiện đại hóa sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao th ương của Vi ệt
Nam với khu vực và thế giới.
Đối với vấn đề kết nối thương mại, Việt Nam cần tranh th ủ tốt các
cơ chế, khung hợp tác khu vực, các diễn đàn… trong khuôn khổ sáng
kiến “Vành đai và con đường” để xúc tiến th ương m ại, tìm ki ếm th ị
trường, đưa hàng hóa của Việt Nam vươn xa h ơn, tới nh ững th ị tr ường
tiềm năng khác. Thời gian qua, Trung Quốc đã tổ ch ức H ội ch ợ nh ập
khẩu quốc tế (CIIE), cũng đã mở ra cơ hội cho hàng hóa các n ước, trong


×