Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

1. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG-DELTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 68 trang )

QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THI CƠNG XÂY DỰNG

CƠNG TRÌNH: TRỤ SỞ TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG QN ĐỘI
GĨI THẦU SỐ 82/ĐT.BĐS-DELTA/2018/HĐXL_ĐTPT: THI CÔNG KẾT CẤU
PHẦN NGẦM
THUỘC DỰ ÁN : ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRỤ SỞ TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG
QN ĐỘI

Hà nội- Năm 2018.

1


QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THI CƠNG XÂY DỰNG

CƠNG TRÌNH: TRỤ SỞ TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG QN ĐỘI
GĨI THẦU SỐ 82/ĐT.BĐS-DELTA/2018/HĐXL_ĐTPT: THI CÔNG KẾT CẤU
PHẦN NGẦM
THUỘC DỰ ÁN : ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRỤ SỞ TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG
QN ĐỘI

NHÀ THẦU THI
CÔNG LẬP

NHÀ THẦU GIÁM SÁT
TCXD KIỂM TRA

CHỦ ĐẦU TƯ CHẤP
THUẬN



2


MỤC LỤC
Stt

Nội dung

Trang

1

Phần thứ nhất - HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CƠNG TRÌNH

4-22

2

Phần thứ hai - BIỆN PHÁP KIỂM TRA, KIỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU, CẤU KIỆN, THIẾT BỊ ĐƯỢC
SỬ DỤNG CHO CƠNG TRÌNH

23-34

3

Phần thứ ba - TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ BIỆN PHÁP THI
CÔNG


35-60

4

Phần thứ tư - KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM,
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG, QUAN TRẮC, ĐO ĐẠC CÁC
THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CƠNG TRÌNH VÀ NGHIỆM
THU

61-69

3


Phần thứ nhất
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH
I. TÊN CƠNG TRÌNH: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRỤ SỞ TẬP DỒN VIỄN
THƠNG QN ĐỘI
II. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
1. Địa chỉ và vị trí: Lơ D26, khu đơ thị mới Cầu Giấy, phường Yên Hòa, Quận
Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
2. Hệ thống hạ tầng và các điểm đấu nối:
- Vị trí dự án nằm trên khu đất tại trung tâm thành phố, chính vì vậy nhà thầu
có thể tận dụng một số cơ sở hạ tầng đường xá xung quanh dự án.
- Dự án nằm trên vùng đất có cao độ thấp hơn các vị trí xung quanh nên lượng
nước tràn vào dự án là rất lớn.
- Hệ thống tiếp nhận/ thốt nước: nước từ cơng trường xây dựng có thể xả vào
1 hệ thống thoát nước xung quanh dự án
- Kênh đào và mương thoát nước được Nhà thầu xây dựng nằm trong công

trường, nước được thu vào các hố ga sau đó lắng sơ bộ và phần nước sau khi lắng
được thoát ra hệ thống thoát nước bên ngồi cơng trường. Tại vị trí giáp đường
Phạm Văn Bạch hệ thống thoát nước được đấu nối với hệ thống thốt nước thành
phố, tại vị trí tiếp giáp với các xưởng sản xuất hệ thống thốt nước được thốt ra
sơng.
III. QUY MƠ CƠNG TRÌNH
1. Quy mơ xây dựng:
+ Tổng diện tích lơ đất D26: 23.652 m2.
+ 18.121 m2 (Nằm trong chỉ giới đường đỏ).
+ Tổng diện tích xây dựng: 8.092 m2
+ Mật độ xây dựng:

45%

+ Số tầng cao (tầng nổi):

08 tầng

+ Số tầng hầm:

01 tầng

2. Giải pháp kết cấu phần ngầm:
a. Kết cấu móng
Với quy mơ cơng trình 08 tầng nổi, 01 tầng hầm và địa chất khu vực xây
dựng, phương án móng cọc được đề xuất như sau:
- Sử dụng phương án móng cọc ly tâm D700 và D600 kết hợp:
+ Cọc D600 sẽ bố trí ở khu vực 01 tầng hầm ngồi nhà chính với tải trọng
chân cột nhỏ, chiều sâu 21÷24m. Sức chịu tải cọc D600 là 200T
4



+ Cọc D700 sẽ bố trí ở khu vực nhà chính với tải trọng chân cột lớn, chiều sâu
34m. Sức chịu tải cọc D700 là 450T
a. Kết cấu tường chắn tầng hầm:
Tường bê tông cốt thép đổ tại chỗ, kết hợp đào mở hố móng cơng trình. Chiều
dày 400mm.
b. Giải pháp thi công phần hầm:
Đào mở, kết hợp văng chống cừ thép Larsen giữ ổn định hố đào.
c. Kết cấu bể nước, trạm xử lý nước thải, bể chứa dầu,…
- Các hệ thống MEP như bể nước sinh hoạt, bể nước PCCC, trạm xử lý nước
thải,… đều được đặt ngầm dưới sàn hầm B1 hoặc trong tầng hầm B1 do vậy được
thiết kế bằng kết cấu tường bê tông cốt thép. Chiều dày tường được lựa chọn phù
hợp với kích thước bể hoặc trạm là 400mm.
- Riêng bể chứa dầu do u cầu an tồn cháy nổ được bố trí phía ngồi ngăn
cách với phạm vi tầng hầm bằng tường bao che bê tông cốt thép dày 400mm. Bể
chứa dầu dự kiến sẽ có lối tiếp cận thống từ phía trên.
3. Giải pháp kết cấu cơng trình:
Kết cấu khung – vách bê tông cốt thép đổ liền khối, dầm sàn ứng suất trước.
4. Giải pháp cấp thoát nước:
Hệ thống thoát nước phần ngầm bao gồm:
- Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, thoát nước mưa mái (phần nằm dưới sàn
bê tơng hầm 1).
- Hệ thống thốt nước cho cơng trình là hệ thống thoát nước chung thu gom
bao gồm:
+ Hệ thống thoát nước tắm rửa và nước bếp
+ Hệ thống thốt nước xí tiểu
+ Hệ thống thốt nước mưa
IV. MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
1. Hồn thành cơng trình/dự án đúng tiến độ nêu trong hồ sơ dự thầu và đã

được chủ đầu tư chấp thuận.
2. Hồn thiện và bàn giao cơng trình/dự án hồn thành bảo đảm u cầu của
thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho cơng trình, các u
cầu của hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan.
3. Làm hài lịng khách hàng bằng kết quả cơng việc đạt chất lượng, thẩm mỹ
tinh tế cao hơn cả sự kỳ vọng của Chủ đầu tư.
4. Hạn chế tối đa các lỗi, các điểm không phù hợp và các công việc bị động.
5. Ngăn chặn các tai nạn nghiêm trọng (như chết người, thương tật vĩnh viễn
v.v.).
5


6. Đáp ứng các chỉ số hoạt động nhằm hướng đến việc đạt các mục tiêu chất
lượng.
V. CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
1.Thiết lập, thực hiện và duy trì một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả,
nhằm đáp ứng các yêu cầu của Hợp đồng cũng như của Hệ thống bảo đảm chất
lượng. Cam kết đảm bảo chất lượng trong mọi giai đoạn từ đầu vào ( cung ứng vật
tư, sản phẩm xây dựng) cho đến thi công và nghiệm thu, bàn giao cơng trình cho
Chủ đầu tư.
2. Thực hiện thi cơng xây dựng cơng trình bởi các kỹ sư, nhân viên kỹ thuật
chuyên nghiệp, kinh nghiệm lâu năm và các nhà thầu cung cấp vật tư, sản phẩm
xây dựng có uy tín. Mọi hoạt động liên quan đến các nhà cung cấp v.v. đều được
thực hiện dưới các Hợp đồng chính thức.
3. Thường xuyên xem xét và kiểm sốt hệ thống chất lượng thơng qua việc
kiểm tra, đánh giá các bước/giai đoạn thi công nhằm cải tiến hệ thống chất lượng,
phát hiện những vấn đề không phù hợp của chất lượng, hệ thống chất lượng và đưa
ra những hành động xử lý, khắc phục phù hợp, cần thiết.
4. Khơng ngừng nâng cao trình độ kiến thức cho cán bộ công
nhân viên, làm chủ khoa học kỹ thuật tiên tiến hoàn thành tốt

nhiệm vụ được giao. Phát huy mọi nguồn lực, mở rộng đầu tư áp
dụng đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng cơng trình, đảm
bảo tiến độ cam kết. Tất cả cán bộ công nhân viên đều được phổ
biến và nắm rõ về chính sách chất lượng.
VI. HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG
1.

Sơ đồ tổ chức hiện trường:

6


1.1. Các văn bản làm cơ sở lập sơ đồ
a)

Quyết định số 952/QĐ-TGĐ ngày 01 tháng 08 năm 2018 của Phó tổng Giám
đốc Cơng ty về việc thành lập ban chỉ huy công trường.
Danh sách Ban chỉ huy công trường bao gồm:

Stt

Họ và tên

Chức vụ

1

Nguyễn Xuân Thu

Chỉ huy trưởng


2

Lương Minh Công

Kỹ sư thi công

3

Đinh Quang Tuấn

Kỹ sư thi công

Ghi chú
Phụ trách chung

7


4

Hồng Ngọc Tuấn

Kỹ sư thi cơng

5

Nguyễn Đăng Tuấn

Kỹ sư thi cơng


6

Hồng Xn Duy

Kỹ sư thi cơng

7

Tạ Ngọc Lương

Kỹ sư thi công

8

Trịnh Thành Nam

Kỹ sư thi công

9

Trần Quang Nam

Cán bộ QA-QC

10

Trần Minh Tú

Cán bộ QA-QC


11

Thế Thị Thu Nhã

Cán bộ QS

12

Tô Lệ Thúy

Cán bộ QS

13

Nguyễn Đăng Hải

Cán bộ trắc đạc

14

Đỗ Văn Khoa

Trưởng ban ATLĐ

15

Nguyễn Hồng Kỳ

Cán bộ ATLĐ


16

Tạ Chí Thanh

Cán bộ vật tư, TB

17

Nông Thị Minh Hường

Cán bộ vật tư, TB

2. Sơ đồ và thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trường
2.1.
a)

Sơ đồ khối về tổ chức nhân lực thi công thể hiện:
Mối quan hệ từ chỉ huy trưởng công trường đến các bộ phận của công
trường:

Chỉ huy đề ra kế hoạch thi công, tổ chức phối hợp công việc từ các bộ phận
với nhau nhằm đảm bảo tiến độ kế hoạch đề ra.
Chỉ huy trưởng kết hợp cùng các bộ phận như sau:
+ Cùng với bộ phận giám sát trực tiếp trên cơng trường: Kiểm sốt cơng việc
thi cơng trực tiếp, quản lý tiến độ công việc trên công trường.
+ Cùng với cán bộ QS – Dự trù khối lượng toàn cơng trình, làm khối lượng
thanh tốn với Chủ đầu tư, bản vẽ hồn cơng;
+ Cùng với cán bộ kiểm sốt chất lượng QA, QC – Kiểm soát chất lượng sản
phẩm, quy trình thi cơng tới các cán bộ kỹ thuật trên cơng trường. Hướng dẫn,

giám sát cơng tác thí nghiệm,nghiệm thu.
+ Cùng với bộ phận An toàn lao động kiểm sốt an tồn lao động, vệ sinh mơi
trường trên cơng trường, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và máy móc thi
cơng.
8


+ Chỉ huy trưởng cùng với bộ phận vật tư kiểm sốt q trình xuất nhập vật tư
trên cơng trường nhằm giảm thiểu tối đa khối lượng hao hụt.
b)

Mối quan hệ từ chỉ huy trưởng công trường, các bộ phận của công trường và
các nhà thầu phụ:

Chỉ huy trưởng tổ chức phối hợp cùng các bộ phận trên công trường và cùng
phối hợp các bộ phận trên công trường với các nhà thầu phụ để giải quyết tất cả
các công việc trên công trường. Phân công nhiệm vụ cho các bộ phận trên công
trường để quản lý và đôn đốc các nhà thầu phụ trong q trình thi cơng. Thường
xun tổ chức các cuộc họp với các bộ phận trên công trường và các Nhà thầu phụ
để nắm bắt thông tin chung của công trường nhằm giải quyết nhanh công việc.
2.2.Thuyết minh về:
2.2.1. Nhiệm vụ và chức năng của Ban chỉ huy công trường;
a) Chức năng:
- Thay mặt Công ty làm việc với Chủ đầu tư và tư vấn để giải quyết những
vấn đề thi công trên công trường,
- Tổ chức bộ máy quản lý và điều hành thi công cơng trình hiệu quả, đúng tiến
độ và đảm bảo an tồn lao động.
- Có trách nhiệm quản lý, phân cơng công việc cho CBNV đang làm việc tại
công trường, bao gồm kỹ thuật, vật tư thiết bị, tiến độ, chất lượng, khối lượng,
giám sát việc thực hiện các nội quy, quy định của Cơng ty.

b) Nhiệm vụ:
- Chủ trì các cuộc họp giao ban công trường. Kiểm tra đôn đốc các Đội thi
công thực hiện công việc theo đúng Hợp đồng, đúng thiết kế và đúng tiến độ.
- Điều hành, phối hợp chặt chẽ với các Đơn vị Thầu phụ/Cung cấp để thi cơng
cơng trình đồng bộ, đạt chất lượng
- Tổ chức triển khai biện pháp thi công, quản lý và điều hành các Nhà thầu
phụ, Đội thi công trên cơng trường, đảm bảo tiến độ, an tồn lao động, vệ sinh môi
trường.
- Tổ chức nghiệm thu từng phần, nghiệm thu các hạng mục và nghiệm thu bàn
giao gói thầu
- Thực hiện chế độ báo cáo công việc theo quy định của Công ty
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công, chỉ đạo của Ban Giám đốc
Công ty.
2.2.2. Yêu cầu về nhân lực của từng vị trí trong sơ đồ tổ chức nhân lực thi công:
a) Chỉ

huy trưởng cơng trường: Ơng Nguyễn Xn Thu

Chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát thi công xây dựng số BXD-00005000
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 23/QĐ-HĐXD-CN ngày 22/06/2017) ngày 26
tháng 02 năm 2014 của ông Nguyễn Xuân Thu chỉ huy trưởng công trường do Cục
quản lý hoạt động xây dựng – Bộ xây dựng cấp.
9


b) Kỹ

sư quản lý kỹ thuật hiện trường: bao gồm:

Kỹ sư: Lương Minh Công

+ Chuyên ngành: Kỹ sư xây dựng
+ Số năm kinh nghiệm: 17 năm
+ Các cơng trình đã tham gia thi cơng: Tồ nhà căn hộ cao cấp Saigon
Domaine, Tp.HCM; Trung tâm Ngôn Ngữ và Văn Minh Pháp, Hà Nội; Tháp đôi
Vincom 191 Bà Triệu; Kho Bạc Hà Nội, 32 Cát Linh, Hà Nội; Tòa nhà Ruby Plaza
- 44 Lê Ngọc Hân, Hà Nội; The Garden tại Mỹ Đình, Hà Nội.
Kỹ sư: Đinh Quang Tuấn
+ Chuyên ngành: Kỹ sư xây dựng
+ Số năm kinh nghiệm: 18 năm
+ Các cơng trình đã tham gia thi cơng: Tịa nhà cao cấp Saigon Domaine,
TPHCM; Tháp đơi Vincom 191 Bà Triệu; Tịa nhà Suncity; Tòa nhà 109 Trần
Hưng Đạo; Tòa nhà Vincom 2; Royal City.
Kỹ sư: Hoàng Ngọc Tuấn
+ Chuyên ngành: Kỹ sư xây dựng
+ Số năm kinh nghiệm: 18 năm
+ Các cơng trình đã tham gia thi cơng: Tịa nhà cao cấp Saigon Domaine,
TPHCM; Tháp đôi Vincom 191 Bà Triệu; The Garden;; Tòa nhà Vincom 2; Royal
City; Trụ sở điều hành và trung tâm thương mại Viettel, TPHCM; Golmark City.
Kỹ sư: Nguyễn Đăng Tuấn
+ Chuyên ngành: Kỹ sư xây dựng
+ Số năm kinh nghiệm: 17 năm
+ Các cơng trình đã tham gia thi cơng: Tồ tháp đơi Vincom tại 191 Bà Triệu,
Hà Nội; Toà nhà Pacific Palace, 83 Lý Thường Kiệt, Hà Nội; Tồ nhà 151A1
Nguyễn Đức Cảnh, Hà Nội; Cơng trình Vincom B tại 70-72 Lê Thánh Tơn, Quận
1, Tp.Hồ Chí Minh; Times City – 460 Minh Khai, Hà Nội; Goldmark City tại 136
Hồ Tùng Mậu, Phường Mai Dịch, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội; Tồ nhà văn phịng
làm việc và cho thuê số 210 Trần Quang Khải và 17 Tơng Đản - P.Tràng Tiền –
Q.Hồn Kiếm – TP.Hà Nội
Kỹ sư: Hoàng Xuân Duy
+ Chuyên ngành: Kỹ sư xây dựng

+ Số năm kinh nghiệm: 14 năm
+ Các cơng trình đã tham gia thi cơng: Tồ nhà căn hộ cao cấp Kinh đơ, 93 Lị
Đúc; Cơng trình The Garden; Booyoung Mỗ Lao, Hà Đông; Trung tâm thương mại
19/12, Hà Nội; Royal City, 74 Nguyễn Trãi, Hà Nội; Tổ hợp trung tâm thương mại
dịch vụ văn phòng và căn hộ tại 56 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội; Goldmark City tại
136 Hồ Tùng Mậu, Phường Mai Dịch, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
10


Kỹ sư: Tạ Ngọc Lương (cấp thoát nước)
+ Chuyên ngành: Kỹ sư cấp thoát nước
+ Số năm kinh nghiệm: 09 năm
+ Các cơng trình đã tham gia thi cơng: Booyoung Mỗ Lao, Hà Đơng; Tịa nhà
151A Nguyễn Đức Cảnh; Trung tâm thương mại 19/12, Hà Nội; Royal City, 74
Nguyễn Trãi, Hà Nội.
Kỹ sư: Trịnh Thành Nam ( cơ điện)
+ Chuyên ngành: Kỹ sư điện
+ Số năm kinh nghiệm: 07 năm
+ Các cơng trình đã tham gia thi cơng: Trụ sở điều hành và trung tâm thương
mại Viettel - 285 Cách Mạng Tháng Tám, P12, Quận 10, TP Hồ Chí Minh; Trung
tâm thương mại 19/12, Hà Nội; Mở rộng trụ sở Cục tần số vô tuyến điện tại 115
Trần Duy Hưng, Hà Nội; Royal City, 74 Nguyễn Trãi, Hà Nội; Khách sạn Cửu
Long (Majestic) tại Quận 1, TP Hồ Chí Minh
c) Cán bộ trắc đạc:
Kỹ sư: Nguyễn Đăng Hải
+ Chuyên ngành: Kỹ sư trắc đạc
+ Số năm kinh nghiệm: 13 năm
+ Các cơng trình đã tham gia thi cơng: Tồ nhà Vinafood IOC 1C Ngơ Quyền;
Tháp tài chính Bitexco tại 45 Ngơ Đức Kế, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh;
Dolphin Plaza tại 28 Trần Bình, Hà Nội; Tổ hợp nhà ở cao tầng và văn phòng làm

việc 88 Láng Hạ; Royal City, 74 Nguyễn Trãi, Hà Nội; Goldmark City tại 136 Hồ
Tùng Mậu, Phường Mai Dịch, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
d) Kỹ sư quản lý chất lượng và thí nghiệm:
Kỹ sư: Trần Quang Nam
+ Chuyên ngành: Kỹ sư xây dựng
+ Số năm kinh nghiệm: 18 năm
+ Các cơng trình đã tham gia thi cơng: Tịa nhà cao cấp Saigon Domaine,
TPHCM; Tháp đơi Vincom 191 Bà Triệu; Tịa nhà Ruby Plaza 44 Lê Ngọc Hân;
The Garden Mỹ Đình; Tịa nhà Vincom 2; Trụ sở điều hành và trung tâm thương
mại Viettel, TPHCM.
Kỹ sư: Trần Minh Tú
+ Chuyên ngành: Kiến trúc sư
+ Số năm kinh nghiệm: 11 năm
+ Các cơng trình đã tham gia thi cơng: Tịa nhà Suncity tại số 13 Hai Bà
Trưng, Hà Nội; Tòa nhà 88 Láng Hạ Sky City Tower, Hà Nội; Tòa nhà Rainbow tại
Văn Quán, Hà Nội; Mở rộng trụ sở Cục tần số vô tuyến điện tại 115 Trần Duy
Hưng, Hà Nội; Bệnh viện phụ sản Trung ương tại 43 Tràng Thi, Hà Nội; Goldmark
11


City tại 136 Hồ Tùng Mậu, Phường Mai Dịch, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội; Trung
tâm thương mại, khách sạn, văn phòng và căn hộ cho thuê MB Grand Tower.
đ) Cán bộ phụ trách kế hoạch, tiến độ, vật tư, thanh quyết toán:
Kỹ sư: Thế Thị Thu Nhã
+ Chuyên ngành: Thạc sỹ xây dựng
+ Số năm kinh nghiệm: 11
+ Các cơng trình đã tham gia thi cơng: Tịa nhà 109 Trần Hưng Đạo; Trụ sở
đài truyền hình VTC; Royall City; Tổ hợp trung tâm thương mại dịch vụ văn
phòng và căn hộ tại 56 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội; Tồ nhà văn phòng làm việc và
cho thuê số 210 Trần Quang Khải và 17 Tông Đản - P.Tràng Tiền – Q.Hồn Kiếm

– TP.Hà Nội.
Kỹ sư: Tơ Lệ Thúy
+ Chun ngành: Kỹ sư kinh tế xây dựng
+ Số năm kinh nghiệm: 23 năm
+ Các cơng trình đã tham gia thi cơng: Khách sạn Metropole, Hà Nội; Khách
sạn Hanoi INN, Hà Nội; Tồ nhà căn hộ cao cấp Saigon Domaine, Tp.HCM; Tháp
đơi Vincom 191 Bà Triệu; Kho Bạc Hà Nội, 32 Cát Linh, Hà Nội; Tồ nhà căn hộ
cao cấp Kinh đơ, 93 Lò Đúc; Tổ hợp nhà ở cao tầng và văn phịng làm việc 88
Láng Hạ.
Kỹ sư: Tạ Chí Thanh
+ Chuyên ngành: Kỹ sư kinh tế xây dựng
+ Số năm kinh nghiệm: 19 năm
+ Các cơng trình đã tham gia thi cơng: Tồ nhà Hacinco tại 324 Tây Sơn, Hà
Nội; Tồ tháp đơi Vincom tại 191 Bà Triệu, Hà Nội; Toà nhà Pacific Palace, 83 Lý
Thường Kiệt, Hà Nội; Toà nhà căn hộ cao cấp Kinh Đơ tại 93 Lị Đúc, Hà Nội; Toà
nhà Ruby Plaza tại 44 Lê Ngọc Hân, Hà Nội; Toà nhà The Garden, Hà Nội.
Kỹ sư: Nông Thị Minh Hường
+ Chuyên ngành: Kỹ sư kinh tế xây dựng
+ Số năm kinh nghiệm: 26 năm
+ Các công trình đã tham gia thi cơng: Tịa nhà VinCom – 191 Bà Triệu, Hà
Nội; Dinh Cố Gas Nam Côn Sơn; Tịa nhà chung cư Phú Mỹ Hưng, Thành phố Hồ
Chí Minh; Trung tâm thương mại Sara, thành phố Vinh – Nghệ An; Tòa nhà Vipco
– 37 đường Phan Bội Châu, thành phố Hải Phòng; Khách sạn Dân Chủ, 28 Tràng
Tiền, Hà Nội; Khách sạn JW Marriott Hanoi; Tổ hợp trung tâm thương mại dịch vụ
văn phòng và căn hộ tại 56 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội.
e) Cán

bộ an tồn lao động:

Kỹ sư: Đỗ Văn Khoa – Trưởng ban an toàn lao động

+ Chuyên ngành: Kỹ sư bảo hộ lao động
12


+ Số năm kinh nghiệm: 09
+ Các cơng trình đã tham gia thi công: Tổ hợp nhà ở cao tầng và văn phòng
làm việc 88 Láng Hạ; Royal City, 74 Nguyễn Trãi, Hà Nội; Tổ hợp trung
tâm thương mại dịch vụ văn phịng và căn hộ tại 56 Nguyễn Chí Thanh, Hà
Nội; Goldmark City tại 136 Hồ Tùng Mậu, Phường Mai Dịch, Quận Bắc Từ
Liêm, Hà Nội; Trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng và căn hộ cho
thuê MB Grand Tower.
Kỹ sư: Nguyễn Hồng Kỳ
+ Chứng chỉ huấn luyện ATLĐ số 272B-074 ngày 21 tháng 10 năm 2015 của
Ông Nguyễn Hồng Kỳ - do Công ty CP đào tạo và nghiên cứu quản lý kinh tế cấp.
+ Số năm kinh nghiệm: 08
+ Các cơng trình đã tham gia thi công: Royal City, 74 Nguyễn Trãi, Hà Nội;
Tổ hợp trung tâm thương mại dịch vụ văn phòng và căn hộ tại 56 Nguyễn Chí
Thanh, Hà Nội; Trụ sở Viện kiểm sát nhân dân tối cao; MB Grand Tower tại 63 Lê
Văn Lương, Hà Nội; Trung tâm giao dịch Than Khoáng sản Việt Nam.
f)

Các tổ, đội thi công:

Bao gồm: Tổ cốt thép, bê tông, cốp pha, chống thấm, cáp dự ứng lực, trắc đạc,
tổ thi công cơ điện (ME).
- Là các tổ, đội thi công của nhà thầu hoặc nhà thầu phụ có tay nghề chun
mơn phù hợp.
- Đã từng trực tiếp thi công công việc tương tự ở các dự án lớn của Cơng ty
Delta như Cơng trình Royal City, 74 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Tổ hợp trung tâm
thương mại dịch vụ văn phòng và căn hộ tại 56 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội, Trụ sở

Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hà Nội.
- Tổ trưởng có tay nghề cao, có ít nhất 5 năm cơng việc tương tự.
3. Trách nhiệm và quyền hạn của cá nhân, bộ phận
3.1.Chỉ huy trưởng công trường:
a) Trách nhiệm:
- Là người trực tiếp chỉ huy, điều hành mọi công việc trên công trường, chịu
trách nhiệm chính trước nhà thầu về mặt kỹ thuật, mỹ thuật, tiến độ của cơng trình.
Điều hành các bộ phận giúp việc cấp dưới thực hiện việc thi công công trình đảm
bảo chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, cơng năng sử dụng và tiến độ đã xác định với
Chủ đầu tư trong hợp đồng giao nhận thầu.
- Chịu trách nhiệm trước Chủ đầu tư trong việc thực hiện thi công, đảm bảo
cơng trình đảm bảo chất lượng và tiến độ.
- Quan hệ với địa phương và các cơ quan hữu quan khác để giải quyết các vấn
đề liên quan không gây ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng cơng trình.
- Lập biện pháp thi cơng, biện pháp an tồn lao động cho từng nội dung công
việc,
13


- Dự trù và đề xuất nguồn vốn, cấp vật tư. Trước khi lấy vật tư về phải kiểm
tra kỹ về quy cách và chất lượng.
- Lập và điều chỉnh kế hoạch về nhu cầu nhân lực thi công, từng loại thợ cho
mỗi công việc, nhu cầu về thiết bị máy móc thi cơng từng giai đoạn để việc thi
cơng được nhịp nhàng khoa học khơng gây lãng phí.
- Chịu trách nhiệm đơn đốc, kiểm tra việc lấy mẫu thí nghiệm đối với từng
loại vật liệu, cấu kiện, đảm bảo đầy đủ chứng chỉ vật liệu, thiết bị trước khi thi
cơng, lắp đặt.
- Chỉ đạo kỹ thuật cơng trình, giám sát chặt chẽ từng nội dung công tác xây
dựng đảm bảo đúng theo chủ dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn và quy định hiện hành của
Nhà nước về công tác nghiệm thu.

- Tổ chức nghiệm thu nội bộ mỗi công tác xây dựng trước khi đề nghị bên A
nghiệm thu để tiến hành công việc tiếp theo.
- Tổ chức lập hồ sơ hồn cơng, thanh quyết tốn theo giai đoạn và tồn bộ
cơng trình.
- Quan hệ trực tiếp với Chủ đầu tư, cán bộ giám sát của Chủ đầu tư, cán bộ
của nhà thầu thiết kế để giải quyết các công việc có liên quan đến việc thi cơng
cơng trình.
- Chịu trách nhiệm tồn bộ các cơng việc liên quan đến chất lượng cơng trình.
b) Quyền hạn:
- Sử dụng các nguồn lực được giao để triển khai thi công theo đúng kế hoạch
đã đề ra đảm bảo an toàn, tiến độ và chất lượng.
- Điều hành các cán bộ giúp việc thi công theo đúng hồ sơ thiết kế, hợp đồng
thi công và các thay đổi phát sinh đã được chủ đầu tư chấp thuận.
- Quyết định những giải pháp do thực tế thi công phát sinh.
- Điều chỉnh các nội dung công việc ( trước-sau) và tiến độ thi công ( trướcsau) cho phù hợp với thực tiễn nhưng vẫn phải bảo đảm tiến độ.
3.2 Bộ phận Quản lý kỹ thuật hiện trường
a) Trách nhiệm:
- Giúp cho Chỉ huy trưởng theo dõi quản lý chất lượng, kỹ thuật, điều hành
công việc hàng ngày tại hiện trường, giám sát các đội thợ thi công trực tiếp theo
đúng Hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt, đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật và
tiến độ thi cơng cơng trình.
- Lập biện pháp thi cơng trong đó quy định cụ thể các biện pháp, bảo đảm an
toàn cho người, máy, thiết bị và cơng trình, kế hoạch triển khai cho các công việc
được giao
- Kiểm tra chất lượng vật tư, vật liệu, tay nghề sức khỏe công nhân, trang bị
bảo hộ lao động trước khi triển khai công việc.
- Hướng dẫn và giám sát công nhân làm theo chỉ dẫn kỹ thuật.
14



- Kiểm tra tim, cốt của cơng trình theo đúng thiết kế đã được phê duyệt, triển
khai và kết hợp với kỹ thuật giám sát thi công trong suốt quá trình thi cơng, thường
xun kiểm tra tim cốt trước khi tiến hành các cơng việc tiếp theo. Trong đó có các
kỹ sư, kiến trúc sư… được phân công công việc phù hợp với chuyên môn và kinh
nghiệm thi công: đào đất; gia công và lắp đặt cốt thép, thép dự ứng lực, ván khn;
lắp đặt hệ thống thốt nước, chống sét...
- Kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm hoàn thành.
- Lập hồ sơ nghiệm thu cho các công việc xây dựng.
b) Quyền hạn:
- Đề xuất yêu cầu, kế hoạch cho công việc được giao.
- Chấp nhận hay không chấp nhận nhân công, vật tư theo yêu cầu.
- Chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu nội bộ khi sản phẩm hoàn
thành.
3.3Bộ phận Quản lý chất lượng (QA/AC):
a) Trách nhiệm:
- Triển khai các yêu cầu về chất lượng sản phẩm, quy trình thi cơng tới các
cán bộ kỹ thuật trên cơng trình.
- Hướng dẫn, giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn thí nghiệm, nghiệm thu
theo chỉ dẫn kỹ thuật và các quy định pháp luật về quản lý chất lượng.
- Thực hiện đầy đủ cơng tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu, chất
lượng thi cơng của cơng trình,
- Kiểm tra quy cách, chất lượng của vật tư trước khi đưa vào sử dụng và chất
lượng sản phẩm sau khi hoàn thành.
- Kiến nghị và đưa ra các giải pháp khắc phục sai sót trong q trình thi cơng.
b) Quyền hạn:
- Đề xuất phịng thí nghiệm chun ngành xây dựng để phục vụ cơng tác thí
nghiệm vật tư, vật liệu, sản phẩm xây dựng để chỉ huy trưởng công trường chấp
thuận.
- Chấp nhận hay không chấp nhận vật tư, vật liệu và sản phẩm xây dựng.
3.4Bộ phận Quản lý vật tư, thiết bị thi công:

a) Trách nhiệm:
- Lập kế hoạch cung cấp vật tư, thiết bị thi công cho từng giai đọan thi công.
- Cung cấp đúng đầy đủ, kịp thời các chủng loại vật tư; đảm bảo các vật tư,
thiết bị cung cấp cho cơng trình phải có chất lượng tốt, có chứng chỉ, nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng, các thiết bị thi công đều được kiểm định.
- Bảo quản vật tư, thiết bị theo dõi việc nhập - xuất vật tư bảo vệ tránh thất
thoát và làm cơ sở cho quản lý chất lượng cơng trình.
b) Quyền hạn:
15


- Từ chối cung cấp vật tư, thiết bị thi cơng ngồi kế hoạch, vật tư khơng rõ
nguồn gốc xuất xứ.
3.5 Bộ phận trắc đạc:
a) Trách nhiệm;
- Hoàn thành các cốt cao độ tại cơng trình, nghiệm thu các tim cốt, mốc gửi
để cán bộ hiện trường triển khai thi công trên công trường theo đúng tọa độ, cao độ
thiết kế.
b) Quyền hạn:
- Được cung cấp đầy đủ các nguồn lực cần thiết để đảm bảo các công tác trắc
đạc cho cơng trình.
3.6Bộ phận kế hoạch-Thanh quyết tốn (QS):
a) Trách nhiệm:
- Quản lý nhân sự, tiến độ thi công, hồ sơ thanh quyết tốn, hồn cơng cơng
trình, các văn bản giấy tờ liên quan. Lưu trữ các hồ sơ, tài liệu cần thiết liên quan
đến cơng trình.
- Theo dõi và quản lý tài chính bằng hệ thống sổ sách, theo dõi chứng từ, hố
đơn nhập xuất để phục vụ cơng tác thanh quyết toán, theo dõi và đảm bảo tiền
lương cho lao động trực tiếp và gián tiếp trên công trình.
- Lập kế hoạch thi cơng chi tiết cho từng giai đoạn thi cơng.

- Tính tốn, xác định khối lượng vật tư, vật liệu chính sử dụng cho thi cơng
theo giai đoạn, trên cơ sở đó báo cáo Chỉ huy trưởng nhu cầu vật tư cần sử dụng để
lên kế hoạch mua và cung ứng.
- Lập kế hoạch cung ứng vật tư, vật liệu và các nguồn lực khác để thi cơng.
- Lập kế hoạch tiền vốn trong q trình thi công, đảm bảo tiến độ thi công
theo tiến độ đã đề ra.
- Giúp chỉ huy công trường giải quyết các vấn đề liên quan đến các cơng tác
hành chính giữa các bên Nhà thầu, Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, chính quyền địa
phương ...
b) Quyền hạn:
- Được yêu cầu cung cấp thông tin về năng lực công ty, yêu cầu của hợp đồng.
- Từ chối việc thanh toán của các tổ, đội, nhà thầu phụ khi khơng có đủ hồ sơ,
tài liệu cần thiết phục vụ cho việc thanh tốn.
3.7Quản lý an tồn lao động, sức khỏe và môi trường (HSE):
a) Trách nhiệm:
- Chịu trách nhiệm về quản lý cơng tác an tồn lao động, thường xun kiểm
tra cơng tác an tồn lao động, đảm bảo tuyệt đối an tồn cho người và các thiết bị
máy móc trong suốt q trình thi cơng.

16


- Lập kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động theo quy định tại Phụ lục I
Thông tư số 04/2017/T-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản
lý an tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình.
- Cùng với bộ phận Quản lý kỹ thuật hiện trường lập biện pháp đảm bảo an
toàn lao động khi lập thiết kế biện pháp thi công.
- Đề xuất cung cấp các phương tiện bảo hộ lao động cho tất cả các công việc
trên công trường.
- Tổ chức đào tạo, huấn luyện về an toàn lao động cho toàn bộ kỹ sư, công

nhân trên công trường.
- Tổ chức lực lượng bảo vệ và hướng dẫn giao thông đi lại trên công trường.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn lao động
theo thiết kế biện pháp thi công được chủ đầu tư phê duyệt.
- Chăm lo đến sức khỏe cho cán bộ công nhân viên; giải quyết sơ cứu, cấp
cứu những trường hợp cần thiết; liên hệ với chính quyền địa phương phịng chống
các bệnh truyền nhiễm trong khu vực.
- Lập danh sách và theo dõi công nhân thi công trên công trường, chuẩn bị và
bố trí nơi nghỉ tạm, nghỉ giữa ca cho công nhân trên công trường.
b) Quyền hạn:
- Đề xuất phương án và các nguồn lực để đảm bảo an tồn lao động.
- Dừng thi cơng,
- Khơng chấp nhận vật tư, thiết bị nếu phát hiện nguy cơ gây mất an toàn lao
động.
3.8Các tổ thợ:
a) Trách nhiệm:
- Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban chỉ huy công trường, ban Quản lý kỹ
thuật hiện trường.
- Các tổ thợ theo chức năng chuyên trách ứng với từng ngành nghề khác nhau,
có tay nghề cao, có nhiều kinh nghiệm trong thi cơng các cơng trình xây dựng có
tính chất tương tự, có quy mô lớn, kết cấu phức tạp.
- Căn cứ vào tiến độ thi công, khối lượng công việc cụ thể của từng hạng mục
cơng trình mà Nhà thầu sẽ bố trí các tổ đội thi cơng hợp lý đối với từng hạng mục
cơng trình trong từng thời điểm. Tất cả các tổ đội thi công của Nhà thầu được bố trí
theo quy trình thi cơng nhằm đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo thi cơng theo tính liên tục
về thời gian, tránh chồng chéo công việc và đạt hiệu quả cao nhất.
- Tổ trưởng các tổ thợ chịu trách nhiệm về tiến độ, chất lượng, khối lượng
được giao tại các hạng mục. Đồng thời có trách nhiệm báo cáo khối lượng, chất
lượng, nhu cầu cung ứng vật tư, các khó khăn, sự cố kỹ thuật trong q trình thi
cơng… cho Bộ phận quản lý kỹ thuật hiện trường nhằm giải quyết nhanh chóng

hoặc báo cáo Ban chỉ huy cơng trường để xử lý kịp thời.
17


b) Quyền hạn:
- Được yêu cầu đầy đủ về trang bị bảo hộ lao động, các dụng cụ phục vụ thi
công phù hợp với công việc xây dựng.
VII. MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠNG TY VÀ BCH CƠNG TRƯỜNG
1. Cơng ty:
a) Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý với Chủ đầu tư và các cơ quan lý nhà
nước về xây dựng;
b) Chuẩn bị tài chính phục vụ cho thi cơng;
c) Phối hợp kiểm tra đôn đốc việc thi công trên hiện trường đảm bảo chất
lượng, an toàn, tiện độ và hiệu quả kinh doanh;
d) Thông qua các biện pháp thi công trong đó có biện pháp bảo đảm an tồn
thi cơng trước khi trình chủ đầu tư chấp thuận.
đ) Kiểm tra chủng loại vật liệu trước khi đưa vào sử dụng.
2. Ban chỉ huy công trường:
a) Điều hành thi công trên hiện trường theo chỉ dẫn kỹ thuật, thiết kế bản vẽ
thi công đã phê duyệt, yêu cầu thiết kế đảm bảo chất lượng, tiến độ, an tồn thi
cơng và khơng làm thất thốt, lãng phí tài sản trên cơng trường;
b) Lập kế hoạch, tiến độ, các yêu cầu về nguồn lực trình Cơng ty thơng qua và
cung cấp;
c) Chuẩn bị nhân công, vật tư theo tiến độ thi công;
d) Triển khai thi cơng, nghiệm thu, bàn giao cơng trình trên cơ sở các nguồn
lực được giao theo đúng các quy định trong hợp đồng xây dựng;
đ) Lập báo cáo thường xuyên tình hình thực tế về chất lượng, tiến độ công
trường về công ty.
e) Quan hệ với chủ đầu tư trực tiếp giải quyết các công việc và mọi phát sinh
việc mới trên hiện trường.

g) Lập hồ sơ thanh, quyết tốn cơng trình
VIII. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỈ HUY TRƯỞNG CƠNG TRÌNH VỚI CÁC
CHỦ THỂ KHÁC TRONG CƠNG TRƯỜNG
1. Với Nhà thầu thiết kế:
- Làm việc với Chủ nhiệm thiết kế, chủ trì thiết kế của đơn vị tư vấn thiết kế
về các vấn đề liên quan đến thiết kế.
- Đề nghị, đề xuất thay đổi các vấn đề về thiết kế để phù hợp với q trình thi
cơng trực tiếp tại công trường mà không ảnh hưởng đến chất lượng cũng như kết
cấu cơng trình.
2. Với Nhà thầu giám sát thi công xây dựng:

18


- Trao đổi các công việc trực tiếp trên công trường, đề xuất các phương án,
biện pháp thi công tiên tiến và hiệu quả nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng,
tiến độ và hiệu quả công việc.
- Đề xuất với Nhà thầu giám sát thi công về các nội dung thay đổi thiết kế để
Nhà thầu giám sát thi công trình chủ đầu tư giải quyết.
3. Với các Nhà thầu phụ:
- Làm việc trực tiếp với Chỉ huy trưởng của các nhà thầu phụ trên công
trường. Nếu chỉ huy trưởng của Nhà thầu phụ không giải quyết được công việc thì
Chỉ huy trưởng Nhà thầu chính có thể làm việc trực tiếp với bộ phận cao hơn của
Nhà thầu phụ.
- Thường xuyên trao đổi thông tin với các nhà thầu phụ về công tác thi công
trên công trường. Nhà thầu phụ lập biện pháp tổ chức thi cơng trình, Nhà thầu
chính kiểm tra sau đó trình Nhà thầu giám sát thi công và Chủ đầu tư phê duyệt.
- Xác nhận khối lượng thi công cho các nhà thầu phụ thi cơng trên cơng
trường để đảm bảo tài chính cho các nhà thầu phụ trong q trình thi cơng.
IX. TỔ CHỨC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VÀ NGHIỆM THU

1. Đánh giá chất lượng, căn cứ vào các yêu cầu thiết kế, vật liệu xây dựng, kết
cấu trang thiết bị kỹ thuật và công tác thi công xây lắp.
a) Chất lượng thiết kế được đánh giá theo hiệu quả của nó đã được thể hiện
trên thực tế cơng trình về những giải pháp kỹ thuật, kinh tế, kết cấu và kiến trúc.
b) Chất lượng vật liệu xây dựng, cấu kiện, thiết bị kỹ thuật được đánh giá tại
nơi chế tạo ra những sản phẩm đó và tại cơng trường trước khi đưa vào sử dụng.
Căn cứ vào những tiêu chuẩn và quy phạm về từng lĩnh vực và các tài liệu chứng
nhận sản phẩm xuất xưởng, kết quả thí nghiệm mẫu lấy tại hiện trường, đồng thời
xem xét hiệu quả thực tế của nó đã được thể hiện trên cơng trình.
c) Chất lượng công tác thi công xây dựng được đánh giá theo kết quả kiểm tra
thi công và theo tiêu chuẩn, quy phạm Nhà nước hiện hành.
2. Trong phạm vi nhà thầu thi công xây dựng, công tác kiểm tra chất lượng thi
công xây lắp bao gồm: kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị đưa vào cơng
trình, chất lượng cơng tác xây lắp và kiểm tra nghiệm thu hồn thành cơng trình.
a) Những tài liệu về kết quả các loại kiểm tra nói trên đều được ghi vào nhật
ký thi cơng cơng trình và biên bản kiểm tra theo quy định.
b) Cấu kiện, vật liệu xây dựng, thiết bị kỹ thuật đưa về công trường đều qua
kiểm tra. Khi kiểm tra, soát xét đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật, bản thuyết minh
và những tài liệu kỹ thuật khác. Hàng hóa đưa về cơng trường bảo đảm chất lượng
theo yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu của thiết kế và những yêu cầu về bốc dỡ và bảo
quản.
c) Công tác kiểm tra hàng về do bộ phận cung ứng vật tư kỹ thuật phụ trách
và thực hiện ở kho vật tư. Trong trường hợp cần thiết, các vật liệu xây dựng, cấu
kiện được thử nghiệm lại ở phịng thí nghiệm.
19


d) Chỉ huy trưởng công trường kiểm tra, quan sát, đối chiếu chất lượng cấu
kiện và vật liệu xây dựng được đưa tới công trường với những yêu cầu cơ bản của
bản vẽ thi công, các điều kiện kỹ thuật và tiêu chuẩn đối với mỗi sản phẩm.

đ) Công tác kiểm tra chất lượng được tiến hành tại chỗ, sau khi hồn thành
một cơng việc xây dựng, một giai đoạn xây dựng hay một bộ phận cơng trình của
q trình xây dựng, phát hiện kịp thời những hư hỏng, sai lệch, xác định nguyên
nhân, đồng thời kịp thời áp dụng những biện pháp ngăn ngừa và sửa chữa những
hư hỏng đó.
e) Kiểm tra chất lượng, kiểm tra việc thực hiện đúng quy trình thi cơng đã nêu
trong thiết kế bản vẽ thi công và đối chiếu kết quả những công việc đã thực hiện so
với yêu cầu của thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật và các tiêu chuẩn, quy
chuẩn hiện hành.
g) Nhà thầu có bộ phận tự kiểm tra chất lượng các sản phẩm xây dựng. Chỉ
huy trưởng cơng trường có trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm xây dựng.
Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu tự kiểm tra kết quả cơng
việc của mình.
h) Tham gia vào cơng tác kiểm tra chất lượng cịn có Nhà thầu giám sát thi
cơng xây dựng cơng trình và nghiệm thu cơng trình xây dựng của Chủ đầu tư, giám
sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình.
i) Những cơng việc xây dựng được kiểm tra chất lượng. Kết quả nghiệm thu
được lập biên bản nghiệm thu và ký xác nhận của các bên.
k) Công tác kiểm tra nghiệm thu được tiến hành để kiểm tra và đánh giá chất
lượng toàn bộ hoặc bộ phận cơng trình đã xây dựng xong, và cả những bộ phận
cơng trình khuất, những kết cấu đặc biệt quan trọng của cơng trình.
l) Tất cả những bộ phận của cơng trình khuất đều được nghiệm thu, lập biên
bản xác nhận và bản vẽ hồn cơng trước khi lấp kín để thi cơng những phần việc
tiếp theo. Riêng bản nghiệm thu những bộ phận cơng trình khuất được lập ngay sau
khi hồn thành cơng việc và có xác nhận tại chỗ của bộ phận kiểm tra chất lượng
của tổ chức nhận thầu và bộ phận giám sát của Chủ đầu tư.
m) Những công tác làm tiếp theo sau một thời gian gián đoạn dài thì tổ chức
nghiệm thu và lập biên bản những bộ phận cơng trình khuất chỉ được tiến hành
trước khi bắt đầu thi công lại.
n) Ngoài việc kiểm tra chất lượng trong nội bộ của nhà thầu thi công, Chủ đầu

tư, Nhà thầu giám sát thi công, công tác kiểm tra chất lượng xây dựng cịn do các
cơ quan chun mơn về xây dựng của nhà nước thực hiện.
3. Nhà thầu thi công xây dựng đề ra những biện pháp về tổ chức, kỹ thuật và
kinh tế để thực hiện tốt công tác kiểm tra chất lượng xây dựng. Trong những biện
pháp ấy, Nhà thầu đặc biệt chú ý việc tổ chức thành lập bộ phận thí nghiệm hiện
trường, bộ phận trắc đạc cơng trình và cơng tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay
nghề và trình độ chun mơn của cán bộ và công nhân xây dựng.

20


4. Cơng tác kiểm tra chất lượng cơng trình theo đúng tiêu chuẩn nghiệm thu
cơng trình và các quy định về kiểm tra chất lượng thi công xây dựng của Nhà
nước.
X. LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY
DỰNG
1. Lập hồ sơ theo danh mục nêu tại Phụ lục III Thông tư số 26/2016/TT-BXD
a) Danh mục các thay đổi thiết kế trong quá trình thi cơng xây dựng cơng
trình và các văn bản thẩm định, phê duyệt của cấp có thẩm quyền.
b) Bản vẽ hồn cơng (có danh mục bản vẽ kèm theo).
c) Kế hoạch, biện pháp kiểm tra, kiểm sốt chất lượng thi cơng xây dựng cơng
trình.
d) Các chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, nhãn mác hàng hóa, tài liệu
cơng bố tiêu chuẩn áp dụng đối với sản phẩm, hàng hóa; chứng nhận hợp quy,
công bố hợp quy, thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy của cơ quan chuyên
ngành; chứng nhận hợp chuẩn (nếu có) theo quy định của Luật chất lượng sản
phẩm hàng hóa.
e) Các kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm trong q trình thi cơng
f) Các biên bản nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu hồn thành cơng
trình trong q trình thi cơng xây dựng.

g) Văn bản chấp thuận, xác nhận của các tổ chức, cơ quan nhà nước có thẩm
quyền về:
- An tồn phịng cháy, chữa cháy;
- An tồn mơi trường;
- An tồn lao động
- Cho phép đấu nối với cơng trình hạ tầng kỹ thuật và các cơng trình khác có
liên quan;
h) Các hồ sơ/ văn bản/ tài liệu khác có liên quan trong q trình thi cơng xây
dựng và nghiệm thu hồn thành cơng trình xây dựng.
3. Quản lý hồ sơ:
a) Nhà thầu lập 7 bộ hồ sơ;
b) Nhà thầu giữ 1 bộ và gửi cho Chủ đầu tư 06 bộ ngay trong q trình thi
cơng;
c) Hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng được lập khi gói thầu kết thúc thi
cơng.
d) Nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình tự lưu trữ các hồ sơ liên quan đến
phần việc do mình thực hiện.
XI. BẢO HÀNH CƠNG TRÌNH

21


1. Nhà thầu thi công xây dựng chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về việc bảo
hành đối với phần cơng việc do mình thực hiện.
2. Thời gian bảo hành đối với cơng trình là 24 tháng, tính từ khi nghiệm thu
hồn thành cơng trình.
3. Các hạng mục cơng trình trong q trình thi cơng có khiếm khuyết về chất
lượng hoặc xảy ra sự cố đã được nhà thầu sửa chữa, khắc phục thì thời gian bảo
hành của các hạng mục cơng trình này có thể kéo dài hơn trên cơ sở thỏa thuận
giữa chủ đầu tư với nhà thầu thi công xây dựng trước khi được nghiệm thu.

4. Nhà thầu thực hiện về các thỏa thuận trong hợp đồng xây dựng với Chủ đầu
tư về quyền và trách nhiệm của các bên trong bảo hành cơng trình xây dựng; thời
hạn bảo hành cơng trình xây dựng; mức tiền bảo hành; việc lưu giữ, sử dụng, hoàn
trả tiền bảo hành và việc thay thế tiền bảo hành cơng trình xây dựng bằng thư bảo
lãnh bảo hành của ngân hàng có giá trị tương đương. Nhà thầu chỉ được hoàn trả
tiền bảo hành cơng trình hoặc giải tỏa thư bảo lãnh bảo hành sau khi kết thúc thời
hạn bảo hành và được chủ đầu tư xác nhận đã hồn thành cơng việc bảo hành.
5. Đối với cơng trình này, mức tiền bảo hành tối thiểu được quy định là 5%
giá trị hợp đồng
6. Thực hiện bảo hành cơng trình xây dựng
a) Nhà thầu thi công xây dựng thực hiện bảo hành phần cơng việc
do mình thực hiện sau khi nhận được thông báo yêu cầu bảo hành của Chủ đầu tư,
sử dụng cơng trình đối với các hư hỏng phát sinh trong thời gian bảo hành và phải
chịu mọi chi phí liên quan đến thực hiện bảo hành.
b) Nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình có quyền từ chối bảo hành trong
các trường hợp hư hỏng, khiếm khuyết phát sinh không phải do lỗi của nhà thầu
gây ra hoặc do nguyên nhân bất khả kháng; Trường hợp hư hỏng, khiếm khuyết
phát sinh do lỗi của nhà thầu mà nhà thầu khơng thực hiện bảo hành thì Chủ đầu tư
có quyền sử dụng tiền bảo hành để thuê tổ chức, cá nhân khác thực hiện bảo hành.
7. Xác nhận hoàn thành việc bảo hành cơng trình xây dựng:
a) Khi kết thúc thời gian bảo hành, Nhà thầu thi công xây dựng cơng trình lập
báo cáo hồn thành cơng tác bảo hành gửi Chủ đầu tư. Chủ đầu tư có tránh nhiệm
xác nhận hồn thành bảo hành cơng trình xây dựng cho nhà thầu bằng văn bản;
b) Chủ đầu tư có trách nhiệm xác nhận hồn thành bảo hành cơng trình xây
dựng cho nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình
8. Nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình chịu trách nhiệm về chất lượng đối
với phần cơng việc do mình thực hiện kể cả sau thời gian bảo hành.

22



Phần thứ hai
BIỆN PHÁP KIỂM TRA, KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU, CẤU
KIỆN, THIẾT BỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO CÔNG TRÌNH
I. SƠ ĐỒ, QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP KIỂM TRA
1. Sơ đồ và quy trình kiểm tra:
1.1. Sơ đồ khối:

1.2. Quy trình kiểm sốt vật tư tại cơng trường:
23


a) Xác định chủng loại vật liệu, cấu kiện, thiết bị ( gọi tắt là sản phẩm xây
dựng) để thi công theo yêu cầu của thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật;
b) Trình Chủ đầu tư mẫu sản phẩm xây dựng kèm theo chứng từ xuất xứ, chất
lượng sản phẩm;
c) Ký hợp đồng với nhà cung cấp và thống nhất lịch và tiến độ cung cấp vật tư
về cơng trình nếu như sản phẩm xây dựng được chủ đầu tư chấp thuận;
d) Kiểm tra, kiểm nghiệm sản phẩm trước khi đưa vào sử dụng trên cơ sở mẫu
được chấp thuận và các chứng từ xuất xứ, chất lượng
đ) Xử lý những sản phẩm không đạt yêu cầu:
- Những vật tư, vật liệu khơng phù hợp cho gói thầu đó là những vật tư, vật
liệu khơng đúng chủng loại, kích thước, khối lượng, chất lượng theo tiêu chuẩn
hiện hành. Vì vậy khi phát hiện ra chủng loại vật tư, vật liệu không phù hợp, Nhà
thầu lập tức trả lại vật tư và yêu cầu Nhà cung cấp cấp lại.
2. Biện pháp kiểm tra:
2.1. Đối với sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng đã là hàng hóa trên thị
trường: Vật liệu Xi măng, vật liệu chống thấm, vật liệu thoát nước, vật liệu chống
sét, tiếp địa, thép cốt bê tông, cáp dự ứng lực, neo cáp....
- Kiểm tra kết quả thí nghiệm kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất,

các chứng chỉ, chứng nhận, các thơng tin, tài liệu có liên quan tới sản phẩm xây
dựng theo quy định của hợp đồng xây dựng, quy định của pháp luật về chất lượng
sản phẩm, hàng hóa và quy định của pháp luật khác có liên quan;
- Kiểm tra kết quả, kiểm tra chất lượng, số lượng, chủng loại của sản phẩm
phù hợp với yêu cầu của hợp đồng xây dựng trước khi bàn giao cho bên giao thầu;
- Kiểm tra kế hoạch về vận chuyển, lưu giữ, bảo quản sản phẩm xây dựng;
- Yêu cầu sửa chữa, đổi sản phẩm không đạt yêu cầu về chất lượng theo cam
kết bảo hành sản phẩm xây dựng và quy định của hợp đồng xây dựng.
2.2. Đối với vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị sử dụng cho cơng trình xây
dựng theo yêu cầu riêng của thiết kế:
- Kiểm tra quy trình sản xuất, kiểm sốt chất lượng trong q trình sản xuất,
chế tạo;
- Kiểm tra quy trình thí nghiệm, thử nghiệm theo yêu cầu của thiết kế;
- Kiểm tra kết quả thí nghiệm, thử nghiệm theo quy trình đã được bên giao
thầu chấp thuận;
- Kiểm tra biên bản và nghiệm thu trước khi bàn giao;

24


- Yêu cầu các chứng nhận, chứng chỉ, thông tin, tài liệu liên quan theo quy
định của hợp đồng xây dựng, quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng
hóa và của pháp luật khác có liên quan.
2.3. Đối với vật liệu rời: Vật liệu Cát
- Lấy mẫu từ mỏ hoặc nơi khai thác lưu giữ làm đối chứng;
- Kiểm tra Quy trình sản xuất, khai thác;
- Kiểm tra giấy phép khai thác tài ngun khống sản.
- Thí nghiệm, thử nghiệm thường xuyên theo yêu cầu của thiết kế;

25



×