Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tài liệu Cấu trúc dữ liệu (Data Structures) - Chương 1 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.09 KB, 15 trang )

21/02/14
LOGO
Cấu Trúc Dữ Liệu
(Data Structures)
Phan Mạnh Thường
02/21/14
www.lhu.edu.vn
Thông tin về môn học

Số tiết lý thuyết : 45

Số tiết thực hành : 30
Thời lượng
Thời lượng
Thời lượng
Thời lượng

Nắm vững ngôn ngữ C

Các khái niệm lập trình cơ bản
Điều kiện
Điều kiện
Điều kiện
Điều kiện
Cung cấp các kiến thức cơ bản về

Các cấu trúc lưu trữ dữ liệu

Các thuật toán xử lý
Mục tiêu
Mục tiêu


Mục tiêu
Mục tiêu
02/21/14
www.lhu.edu.vn
Thông tin về môn học
1. Trần Hạnh Nhi và Dương Anh Đức,
Giáo Trình Cấu Trúc Dữ Liệu
, CĐ Công
Nghệ Thông Tin TP. HCM, 2003.
2. Chủ biên: Hoàng Kiếm,
Giáo trình cấu trúc dữ liệu
, ĐH KHTN, 1996.
3. Niclaus Wirth, bản dịch
Algorithms+Data structures
, NXB Thống Kê, 1981.
4. Đỗ Xuân Lôi,
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
, NXB Khoa học Kỹ Thuật, 1996.
5. Nguyễn Quốc Cường và Hoàng Đức Hải,
Cấu trúc dữ liệu + Giải Thuật =
Chương Trình
, NXB Giáo Dục, 1995.
6. Đinh Mạnh Tường,
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
, NXB Giáo dục, 1998
7. Nguyễn Trung Trực,
Cấu trúc dữ liệu
, ĐH Kỹ thuật, 1995
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
02/21/14
www.lhu.edu.vn
Nội dung môn học
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
Chương 2: Các cấu trúc dữ liệu cơ bản
Chương 2: Các cấu trúc dữ liệu cơ bản2


Chương 3: Cấu trúc lưu trữ ngoài
Chương 3: Cấu trúc lưu trữ ngoài3
Chương 04: Cấu trúc dữ liệu động
Chương 04: Cấu trúc dữ liệu động4
Chương 05: Bảng băm
Chương 05: Bảng băm5
Chương 06: Cấu trúc cây
Chương 06: Cấu trúc cây5
Chương 07: Đồ thị
Chương 07: Đồ thị5
02/21/14
www.lhu.edu.vn
Thông tin về môn học
Gồm 3 cột điểm:

Điểm chuyên cần (10%): điểm danh buổi học
(Lưu ý: nghỉ quá 30% số tiết bị cấm thi)

Điểm kiểm tra (30%): bài tập, seminar


Điểm thi (60%): làm bài thi giấy
Đánh giá
Đánh giá
Đánh giá
Đánh giá

Giới thiệu tổng
quan
Chương 1
Trừu tượng hóa dữ liệu
4
Vai trò của CTDL
1
Tiêu chuẩn đánh giá
2
Một vòng bộ nhớ
3
Nội dung
Nội dung
Nội dung
Nội dung
02/21/14
www.lhu.edu.vn
Chương 1 Giới thiệu tổng quan

Khi giải quyết một bài toán thực tế bằng máy
tính cần quan tâm đến:

Tổ chức lưu trữ dữ liệu (CTDL)


Phương pháp xử lý dữ liệu (Thuật toán)
Vai trò của CTDL
Vai trò của CTDL
Niclaus Wirth
CTDL + Thuật toán = Chương trình
02/21/14
www.lhu.edu.vn
Chương 1 Giới thiệu tổng quan

Một CTDL được đánh giá theo các tiêu chuẩn:

Phản ánh đúng dữ liệu thực tế

Phù hợp với các thao tác xử lý trên đó

Tiết kiệm tài nguyên hệ thống
Vai trò của CTDL
Vai trò của CTDL
02/21/14
www.lhu.edu.vn
Chương 1 Giới thiệu tổng quan
Một vòng quanh bộ nhớ
Một vòng quanh bộ nhớ

Mọi dữ liệu trên máy tính
đều ở dạng nhị phân

Bộ nhớ là nơi lưu trữ dữ
liệu và các lệnh xử lý, bộ

nhớ gồm:

RAM

Cache memory

Persistent storage
Tốc độ truy xuất: Cache>>RAM>> Persistent storage
02/21/14
www.lhu.edu.vn
Chương 1 Giới thiệu tổng quan

Đơn vị lưu trữ trong bộ nhớ là Byte

Bộ nhớ chính gồm nhiều byte (ô nhớ), mỗi ô
được đánh địa chỉ gọi là địa chỉ bộ nhớ (Memory
Address)
Một vòng quanh bộ nhớ
Một vòng quanh bộ nhớ
Kiểu số nguyên 2 bytes (int)
02/21/14
www.lhu.edu.vn
Chương 1 Giới thiệu tổng quan

Dữ liệu trong thực tế rất đa dạng

Trừu tượng hóa dữ liệu giúp ánh xạ một nhóm
byte thành một kiểu dữ liệu (Data Type)

Kiểu dữ liệu T được xác định bởi một bộ <V,O>

trong đó :

V (Values): tập các giá trị hợp lệ mà một đối tượng
kiểu T có thể lưu trữ

O (Operations): tập các thao tác xử lý có thể thi hành
trên đối tượng kiểu T
Trừu tượng hóa dữ liệu
Trừu tượng hóa dữ liệu
02/21/14
www.lhu.edu.vn
Chương 1 Giới thiệu tổng quan
Ví du:

Giả sử có kiểu dữ liệu mẫu tự = <Vc,Oc> với

Vc = { a-z,A-Z}

Oc = { lấy mã ASCII của ký tự, biến đổi ký tự thường
thành ký tự hoa…}

Giả sử có kiểu dữ liệu số nguyên = <Vi,Oi> với

Vi = { -32768 32767}

Oi = { +, -, *, /, %}
Trừu tượng hóa dữ liệu
Trừu tượng hóa dữ liệu
02/21/14
www.lhu.edu.vn

Chương 1 Giới thiệu tổng quan

Các thuộc tính của 1 kiểu dữ liệu bao gồm:

Tên kiểu dữ liệu

Miền giá trị

Kích thước lưu trữ

Tập các toán tử tác động lên kiểu dữ liệu
Trừu tượng hóa dữ liệu
Trừu tượng hóa dữ liệu
02/21/14
www.lhu.edu.vn
Chương 1 Giới thiệu tổng quan
Thông thường, các kiểu dữ liệu cơ bản bao gồm :

Kiểu có thứ tự rời rạc: số nguyên, ký tự, logic, liệt kê,
miền con …

Kiểu không rời rạc: số thực
Trừu tượng hóa dữ liệu
Trừu tượng hóa dữ liệu
02/21/14
www.lhu.edu.vn
Chương 1 Giới thiệu tổng quan
Trừu tượng hóa dữ liệu
Trừu tượng hóa dữ liệu
Tên kiểu Kthước Miền giá trị Ghi chú

Char 01 byte -128 đến 127
Có thể dùng như số nguyên 1 byte
có dấu hoặc kiểu ký tự
Unsign char 01 byte 0 đến 255
Số nguyên 1 byte không dấu
Int 02 byte -32738 đến 32767
Số nguyên 2 byte
Unsign int 02 byte 0 đến 65535
Có thể gọi tắt là unsign
Long 04 byte -2
32
đến 2
31
-1

Unsign long 04 byte 0 đến 2
32
-1

Float 04 byte
3.4E-38 … 3.4E38
Giới hạn chỉ trị tuyệt đối.Các giá trị
<3.4E-38 được coi = 0. Tuy nhiên
kiểu float chỉ có 7 chữ số có nghĩa.
Double 08 byte
1.7E-308 … 1.7E308

Long double 10 byte
3.4E-4932… 1.1E4932


Các kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ C

×