Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Hoạch định chiến lược cạnh tranh cho Công ty bánh kẹo Hải Hà.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.65 KB, 30 trang )

Lời nói đầu
Nền kinh tế Việt Nam sau hơn 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng
khởi xớng và lãnh đạo, đất nớc ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng trên mọi
lĩnh vực kinh tế, xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phòng... đặc biệt là đã chuyển nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà n-
ớc. Từ chỗ các doanh nghiệp nhà nớc giữ vị trí độc tôn trong sản xuất kinh doanh,
theo mệnh lệnh hành chính, không có cạnh tranh và hạch toán kinh tế chỉ là hình
thức, sang phát triển mọi loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế vận
hành theo cơ chế thị trờng các doanh nghiệp phải tự hạch toán, phải tự lo mọi khâu
của quá trình sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng.
Ngày nay môi trờng kinh doanh có sự ảnh hởng rất lớn tới hoạt động kinh
doanh của Công ty, nó luôn thay đổi, phá vỡ sự cứng nhắc của các kế hoạch sản
xuất của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là phải hoạch định và triển khai một công cụ
kế hoạch hoá hữu hiệu đủ linh hoạt ứng phó với những thay đổi của môi trờng
kinh doanh, đó là chiến lợc kinh doanh. Đặc biệt trong xu hớng hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới thì muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp không những
phải đủ sức cạnh tranh trên thị trờng nội địa mà phải có khả năng vơn ra thị trờng
quốc tế. Vậy làm thế nào để có u thế cạnh tranh hơn đối thủ cạnh tranh và cạnh
tranh đợc với các đối thủ khi họ có lợi thế cạnh tranh dài hạn mà mình không có?
Không chỉ với các doanh nghiệp Việt Nam mà cả đối với các Công ty lớn trên thế
giới trong suốt quá trình đặt tình huống và tìm giải pháp, có một câu hỏi luôn đặt
ra là: làm sao doanh nghiệp có thể giải quyết đợc mâu thuẫn giữa một bên là khả
năng có hạn của mình và đòi hỏi vô hạn của thị trờng không chỉ bây giờ mà cả cho
tơng lai. Giải quyết đợc mâu thuẫn ấy là mục tiêu của hoạch định chiến lợc kinh
doanh. Trong chiến lợc chung của toàn doanh nghiệp, chiến lợc sản phẩm có vị trí,
vai trò vô cùng quan trọng, nó là cơ sở để xây dựng và thực hiện các chiến lợc và
kế hoạch khác nhau nh: chiến lợc đầu t phát triển, chiến lợc giá, chiến lợc phân
phối và các hoạt động xúc tiến hỗn hợp...
Công ty bánh kẹo Hải Hà là một trong các doanh nghiệp nhà nớc chuyên
sản xuất kinh doanh các loại bánh kẹo. Trong những năm qua, Công ty đã biết
chăm lo phát huy các nhân tố nội lực để vợt qua các thử thách của thời kỳ chuyển


đổi, phát triển sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Với mục tiêu trở thành
một trong những doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam thì Công
ty phải nhanh chóng xây dựng cho mình một chiến lợc phát triển toàn diện, trong
đó đặc biệt là quan tâm đến chiến lợc sản phẩm.
Thực tế ở nớc ta hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp còn xa lạ với mô hình
quản trị chiến lợc nên cha xây dựng đợc các chiến lợc hoàn chỉnh, hữu hiệu và cha
có các phơng pháp đủ tin cậy để lựa chọn chiến lợc sản phẩm cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình. Với thực tế trên, trong thời gian thực tập tại Công ty
bán kẹo Hải Hà qua khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty và sự giúp đỡ của nhân viên phòng kinh doanh cũng nh
cán bộ công nhân viên Công ty. Em đã chọn đề tài: Hoạch định chiến l ợc cạnh
tranh cho Công ty bánh kẹo Hải Hà với những mong muốn góp một phần nhỏ
thiết thực cho Công ty và cũng là để bản thân có thêm kinh nghiệm thực tế khi ra
trờng.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận văn đợc bố cục
thành 2 chơng:
Chơng I: Thực trạng xây dựng chiến lợc sản phẩm của Công ty bánh kẹo
Hải Hà.
Chơng II: Lựa chọn chiến lợc sản phẩm và phơng án thực thi chiến lợc sản
phẩm..
Sinh viên thực hiện
Trịnh Hoài Linh
Chơng I
Xây dựng chiến lợc sản phẩm của
công ty bánh kẹo hải hà
I. Khái quát chung về công ty bánh kẹo hải hà.
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty bánh kẹo Hải Hà có tên giao dịch là HAIHA Company (viết tắt là
HAIHACO), có trụ sở tại 25 - đờng Trơng Định Hai Bà Trng Hà Nội.
Với hơn 40 năm hình thành và phát triển, Công ty đã trải qua các giai đoạn

sau:
1.1. Giai đoạn 1959 - 1969.
Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, xuất phát từ kế
hoạch 3 năm (1958 1960) của Đảng, ngày 1/1/1959 Tổng Công ty Nông thổ
sản miền Bắc (trực thuộc Bộ Nội thơng) đã quyết định xây dựng xởng thực nghiệm
làm nhiệm vụ nghiên cứu hạt trân châu. Từ giữa năm 1954 đến tháng 4/1960 thực
hiện chủ trơng của Tổng Công ty Nông thổ sản miền Bắc anh chị em công nhân đã
bắt tay vào nghiên cứu và sản xuất thử mặt hàng miến (sản phẩm đầu tiên) từ đậu
xanh để cung cấp cho nhu cầu của nhân dân. Sau đó ngày 25/12/1960 xởng miến
Hoàng Mai ra đời, đi vào hoạt động với máy móc thô sơ. Do vậy sản phẩm chỉ bao
gồm: miến, nớc chấm, mạch nha.
Năm 1966, Viện thực vật đã lấy nơi đây làm cơ sở vừa thực nghiệm vừa sản
xuất các đề tài thực phẩm để từ đó phổ biến cho các địa phơng sản xuất nhằm giải
quyết hậu cần tại chỗ. Từ đó, nhà máy đổi tên thành nhà máy thực nghiệm thực
phẩm Hải Hà trực thuộc Bộ lơng thực thực phẩm quản lý. Ngoài sản xuất tinh bột
ngô, còn sản xuất viên đạm, nớc tơng, nớc chấm lên men, nớc chấm hoa quả, dầu
đạm tơng, bánh mì, bột dinh dỡng trẻ em.
1.2. Giai đoạn 1970 - 1980
Tháng 6/1970, thực hiện chỉ thị của Bộ lơng thực thực phẩm, nhà máy chính
thức tiếp nhận phân xởng kẹo của Nhà máy kẹo Hải Châu bàn giao sang với công
suất 900 tấn/năm, với số công nhân viên là 555 ngời. Nhà máy đổi tên thành Nhà
máy thực phẩm Hải Hà. Nhiệm vụ chính của Nhà máy là sản xuất kẹo, mạch nha,
tinh bột.
1.3. Giai đoạn 1981 - 1990.
Năm 1986, sau Đại hội Đảng lần thứ VI đất nớc ta từng bớc chuyển sang
nền kinh tế thị trờng, đây chính là giai đoạn thử thách đối với nhà máy.
Năm 1987, xí nghiệp đợc đổi tên thành Nhà máy kẹo xuất khẩu Hải Hà
thuộc Bộ công nghiệp và nông nghiệp thực phẩm quản lý. Thời kỳ này nhà máy
mở rộng sản xuất với nhiều dây chuyền sản xuất mới. Sản phẩm của nhà máy đợc
tiêu thụ rộng rãi trên cả nớc và xuất khẩu sang các nớc Đông Âu.

1.4. Giai đoạn 1991 đến nay.
Tháng 1/1992, nhà máy trực thuộc Bộ công nghiệp nhẹ quản lý, trớc biến
động của thị trờng nhiều nhà máy đã phá sản nhng Hải Hà vẫn đứng vững và vơn
lên. Trong năm 1992, nhà máy thực phẩm Việt Trì (sản xuất mì chính) sát nhập
vào Công ty và năm 1995 Công ty kết nạp thành viên mới là nhà máy bột dinh d-
ỡng trẻ em Nam Định.
Tháng 7/1992, nhà máy đợc quyết định đổi tên thành Công ty bánh kẹo Hải
Hà (tên giao dịch là HaiHaCo) thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Mặt hàng sản xuất chủ
yếu là: kẹo sữa dừa, kẹo hoa quả, kẹo cà phê, kẹo cốm, bánh biscuit, bánh kem
xốp.
Các xí nghiệp trực thuộc Công ty gồm có:
Xí nghiệp kẹo
Xí nghiệp bánh
Xí nghiệp phù trợ
Xí nghiệp thực phẩm Việt Trì
Xí nghiệp dinh dỡng Nam Định
Trong quá trình phát triển, Công ty đã liên doanh với:
Năm 1993 Công ty liên doanh với Công ty Kotobuki của Nhật Bản thành
lập liên doanh Hải Hà - Kotobuki. Tỷ lệ vốn góp là: Hải Hà 30%(12 tỷ đồng),
Kotobuki 70% (28 tỷ đồng).
Năm 1995 thành lập liên doanh Miwon với Hàn Quốc tại Việt Trì với số
vốn góp của Hải Hà là 11 tỷ đồng.
Năm 1996 thành lập liên doanh Hải Hà - Kameda tại Nam Định, vốn góp
của Hải Hà là 4,7 tỷ đồng. Nhng do hoạt động không hiệu quả nên đến năm 1998
thì giải thể.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
Công ty bánh kẹo Hải Hà thuộc Bộ công nghiệp nhẹ đợc thành lập với chức
năng là sản xuất bánh kẹo phục vụ mọi tầng lớp nhân dân và một phần để xuất
khẩu.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ đợc ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công

nhân viên của Công ty phải thực hiện các nhiệm vụ chính sau đây:
Thứ nhất, tăng cờng đầu t chiều sâu với mục đích không ngừng nâng cao
chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, đa dạng hoá sản phẩm nhằm mở
rộng thị trờng đáp ứng nhu cầu về sản phẩm cho từng khu vực thị trờng.
Thứ hai, xây dựng phát triển chiến lợc công nghệ sản xuất bánh kẹo và một
số sản phẩm khác từ năm 2000 đến năm 2020, tăng cờng công tác đổi mới cải tiến
công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh.
Thứ ba, xác định rõ thị trờng chính , thị trờng phụ, tập trung nghiên cứu thị
trờng mới, chú trọng hơn nữa đến thị trờng xuất khẩu đặc biệt là thị trờng các nớc
láng giềng, củng cố thị trờng Trung Quốc.
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty.
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị.
Cơ cấu bộ máy quản trị đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến - chức năng, trong
đó vị trí, chức năng các bộ phận nh sau: Sơ đồ bộ máy quản trị.
Tổng giám đốc là ngời quyết định toàn bộ hoạt dộng của Công ty và chịu
trách nhiệm trớc Nhà nớc, tập thể ngời lao động về kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.
Phó tổng giám đốc tài chính có trách nhiệm quản lý và trực tiếp chỉ đạo
phòng tài chính - kế toán. Phòng này có chức năng kiểm soát các hoạt động tài
chính của Công ty, tổ chức hạch toán kinh tế, thực hiện các nghiệp vụ giao dịch
thanh toán và phân phối lợi nhuận.
Phó tổng giám đốc kinh doanh có trách nhiệm quản lý và trực tiếp chỉ đạo phòng
kinh doanh. Phòng kinh doanh có chức năng xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh
doanh, tổ chức các hoạt động nghiên cứu thị trờng, dự trữ, tiêu thụ sản phẩm.
Phòng kỹ thuật, phòng KCS có chức năng kiểm tra giám sát quy trình công
nghệ, xác định mức tiêu dùng NVL, đảm bảo chất lợng sản phẩm và phải chịu
trách nhiệm trực tiếp trớc tổng giám đốc.
Khối văn phòng có trách nhiệm tính lơng trả cho cán bộ công nhân viên và
tuyển dụng đào tạo các nhân viên mới cho công ty.
Bộ phận

thị trờng
Tổng giám đốc
Phó tổng
giám đốc
tài chính
Văn phòng
Phòng
kỹ thuật
Phòng
KCS
Phó tổng
giám đốc
Kinh doanh
Phòng
tài vụ
Phòng
kế toán Nhà ăn
Phòng tổ
chức
Phòng
hành
chính
Y tế Phòng
kinh
doanh
Bộ phận
vật t
Bộ phận
vận tải
Bộ phận

bốc vác
Kho Hệ thống
bán hàng
Xí nghiệp bánh
Xí nghiệp
kẹo
Xí nghiệp
phù trợ
Nhà máy
Việt Trì
Nhà máy
Nam Định
Sơ đồ bộ máy quản trị
2. Đặc điểm nguồn nhân lực.
Bảng1: Cơ cấu lao động của công ty năm 2003
Chỉ tiêu
XN bánh XN kẹo XN phù trợ
XN Việt
Trì
XN Nam
Định
Khối hành
chính, quản
lý kỹ thuật
Tổng số
ngời
Tỷ lệ
SN TL SN TL SN TL SN TL SN TL SN TL
1. Giới tính
Nam 86 24,1 210 29 43 79,6 210 32,5 36 40,4 83 45,1 668

Nữ 271 75,9 514 71 11 20,4 437 67,5 53 59,6 101 54,9 1387
2. Trình độ
Đại học 9 32,14 10 35,7 8 72,7 29 28,7 5 33,3 65 47,8 126
CĐ, TC 19 67,86 18 64,3 3 27,3 72 71,3 10 66,7 71 52,2 218
3. Hình thức
lao động
Trực tiếp 328 91,9 622 85,9 47 87 612 94,6 73 82 0 0 1682
Gián tiếp 29 8,1 102 14,1 7 13 35 5,4 16 18 184 100 373
4. Thời gian
sử dụng
Dài hạn 59 16,5 378 52,2 42 77,8 263 40,6 51 57,3 161 87,5 954 46,4
Hợp đồng 192 53,8 222 30,7 11 20,4 124 19,2 27 30,3 20 10,9 596 29
Thời vụ 106 29,7 124 17,1 1 1,8 260 40,2 11 12,4 3 1,6 505 24,6
Từ bảng trên, ta thấy nguồn nhân lực của Công ty có đặc điểm sau:
- Về mặt số lợng: từ một xí nghiệp có 9 cán bộ, công nhân viên cùng với sự
phát triển của quy mô sản xuất thì đến cuối năm 2003 Công ty đã có tổng số lao
động là 2.055 ngời với mức thu nhập bình quân là 1.000.000đ/ngời/tháng.
- Về mặt chất lợng: toàn Công ty có 126 ngời có trình độ Đại học và 218
ngời có trình độ Cao đẳng hoặc Trung cấp. Trong đó cán bộ quản lý và cán bộ kỹ
thuật có trình độ hầu hết là Đại học và độ tuổi trung bình là 35.
- Về mặt cơ cấu: cán bộ công nhân viên của công ty chủ yếu là nữ chiếm
trung bình khoảng 75%, đợc tập trung chủ yếu trong khâu bao gói, đóng hộp vì
công việc này đòi hỏi sự khéo léo. Trong xí nghiệp phù trợ, do đặc điểm công việc
nên hầu hết công nhân ở đây là nam giới. Vì tính chất sản xuất của Công ty mang
tính thời vụ nên ngoài lực lợng lao động dài hạn chiếm 46,4%, Công ty còn sử
dụng một lợng lớn lao động hợp đồng chiếm 29%, còn lại là lao động thời vụ
chiếm 24,6%. Đây là hớng đi đúng đắn của Công ty trong việc giảm chi phí về
nhân công mà vẫn đáp ứng đủ nhu cầu lao động cho từng thời kỳ.
3. Đặc điểm về máy móc thiết bị và quy trình công nghệ.
3.1. Máy móc thiết bị.

Hiện nay hệ thống máy móc thiết bị của Công ty gồm:
Xí nghiệp bánh có 3 dây chuyền sản xuất bánh kem xốp, bánh biscuit và bánh mặn.
Xí nghiệp kẹo gồm 2 dây chuyền sản xuất kẹo cứng và kẹo mềm. Trong đó
có dây chuyền sản xuất kẹo Chew và Caramen của Đức hiện đại còn lại là các dây
chuyền có trình độ trung bình và lạc hậu.
Xí nghiệp thực phẩm Việt Trì bên cạnh dây chuyền sản xuất kẹo mềm các
loại, năm 1998 xí nghiệp còn đợc trang bị thêm dây chuyền sản xuất kẹo Jelly
khuôn và Jelly cốc. Sau đây là một số thống kê về máy móc thiết bị kỹ thuật của
Công ty
Bảng 2 : Thống kê năng lực sản xuất của máy móc thiết bị.
STT Tên thiết bị
Công suất
(tấn/năm)
Trình độ trang bị
1 Dây chuyền sản xuất bánh Biscuit 1600
Thiết bị mới, cơ giới hoá, tự
động hoá
2 Dây chuyền sản xuất bánh Biscuit (Italy) 2300 Thiết bị mới , cơ giới hoá, tự động hoá
3 Dây chuyền sản xuất bán kem xốp 150 Cơ giới hoá và thủ công
4 Dây chuyền sản xuất kẹo cứng 1400 Cơ giới hoá, tự động hoá
5 Dây chuyền sản xuất kẹo mềm chất lợng cao 1200 Cơ giới hoá, một phần tự động hoá
6 Dây chuyền sản xuất kẹo mềm khác 6700 Cơ giới hoá, tự động hoá
7 Dây chuyền sản xuất kẹo Caramen (Đức) 2500 Thiết bị mới, cơ giới hoá, tự động hoá
8 Dây chuyền sản xuất Glucôza phục vụ sản xuất kẹo 1500 Cơ giới hoá
Bảng 3: Thống kê máy móc đang sử dụng tại Công ty
STT
Tên thiết bị
Nớc sản
xuấ
t

Năm
1 Máy trộn nguyên liệu, máy quật kẹo, máy cán Trung Quốc 1960
2 Máy cắt, máy ràng, máy nâng khay Việt Nam 1960
3 Máy sấy WKA4 Ba Lan 1966
4 Nồi hoà đờng CK22 Ba Lan 1977
5 Nồi nấu liên tục sản xuất kẹo cứng Ban lan 1978
6 Nồi nấu nhân CK 22 Ba Lan 1978
7 Nồi nấu kẹo mềm CWA 20 Đài Loan 1979
8 Dây chuyền sản xuất kẹo cứng có nhân, kẹo
cứng đặc
Ba Lan 1980
9 Nồi nấu kẹo chân không Đài Loan 1990
10 Dây chuyền sản xuất bán quy ngọt Đan Mạch 1992
11 Dây chuyền phủ Sôcôla Đan Mạch 1992
12 Dây chuyền sản xuất bánh Cracker Italy 1995
13 Dây chuyền máy đóng gói bánh Nhật 1995
14 Máy gói kẹo cứng kiểu gấp xoắn tai Italy 1995
15 Dây chuyền sản xuất Jelly đổ khuôn
australia
1996
16 Dây chuyền sản xuất Jelly đổ cốc Inđônêxia 1997
17 Dây chuyền sản xuất kẹo Caramel Đức 1998
Nguồn : Phòng kỹ thuật
3.2. Quy trình sản xuất.
Công tác tổ chức sản xuất đợc bố trí theo dây chuyền công nghệ, mỗi phân
xởng sản xuất chuyên môn hoá một loại sản phẩm nhất định cho nên không có sự
quá phụ thuộc vào nhau giữa các dây chuyền sản xuất.
Sau đây là mô phỏng dây chuyền sản xuất một số loại sản phẩm (Phụ lục
1,2,3).
Đặc điểm về nguyên vật liệu.

NVL dùng trong sản xuất bánh kẹo của Công ty chiếm một tỷ trọng lớn
trong tính giá thành sản phẩm: kẹo cứng: (73,4%), kẹo mềm (71,2%), bánh (65%).
Trong khi đó hầu hết NVL là khó bảo quản , dễ h hỏng, thời gian sử dụng ngắn vì
vậy mà nó gây khó khăn trong thu mua, bảo quản, dự trữ.
Hàng năm Công ty phải sử dụng một khối lợng NVL tơng đối lớn nh: đờng,
gluco, sữa béo, váng sữa, bột mì, cà phê, bơ, hơng liệu...Một phần do thị trờng
trong nớc cung cấp còn lại phải nhập ngoại. Do vậy giá cả, thị trờng cung ứng
không ổn định, nó chịu ảnh hởng của các nhân tố kinh tế và chính trị trong và
ngoài nớc.
Đặc điểm về tài chính.
Công ty bánh kẹo Hải Hà là doanh nghiệp nhà nớc cho nên nguồn vốn của
Công ty đợc cung cấp từ nhiều nguồn nh: vốn ngân sách, vốn tự có đợc bổ sung từ
lợi nhuận sau thuế, vốn liên doanh, vốn vay, vốn huy động của công nhân dới hình
thức vay.
Bảng 4: Cơ cấu vốn của Công ty
Giá trị: tỷ đồng
Tỷ trọng: %
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003
Giá trị
Tỷ
trọng
Giá trị
Tỷ
trọng
Giá trị
Tỷ
trọng
Giá trị
Tỷ

trọng
I. Theo cơ cấu
1. Vốn lu động 36,456 34,49 40,35 36,43 46,343 37,93 50,365 36,40
2. Vốn cố định 69,239 65,51 70,40 63,57 75,825 62,07 88,020 63,6
Tổng 105,695 100 110,75 100 122,168 100 138,385 100
II. Theo nguồn vốn
1. Chủ sở hữu 63,734 60,3 68,11 61,5 75,602 61,88 78,022 56,38
2. Vay ngân hàng 31,497 29,8 33,47 30,22 37,61 30,79 49,781 35,97
3. Nguồn khác 10,464 9,9 9,17 8,28 8,956 7,33 10,582 7,65
Tổng 105,695 100 110,75 100 122,168 100 138,385 100
Nguồn : Phòng kinh doanh
Bảng cơ cấu vốn cho thấy, so với các doanh nghiệp khác trong ngành sản
xuất bánh kẹo thì quy mô vốn của Công ty tơng đối lớn nhng tỷ trọng vốn lu động
lại thấp trong tổng nguồn vốn. Do đó Công ty thờng gặp khó khăn trong thực hiện
các chính sách tài chính, giao dịch với các nhà cung ứng và các đại lý để đáp ứng
nhu cầu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ trong mùa vụ.
III. Căn cứ xây dựng chiến lợc sản phẩm cho Công ty
bánh kẹo hải hà.
Muốn xây dựng đợc một chiến lợc sản phẩm tốt phải dựa vào các yếu tố đó
là: kế hoạch dài hạn của Công ty, đối thủ cạnh tranh, khả năng của Công ty. Các
yếu tố này phải đợc xác định một cách cụ thể trên góc độ định tính và định lợng.
Hiện nay Công ty cha có chiến lợc kinh doanh cho nên việc xây dựng chiến
lợc sản phẩm dựa vào kế hoạch dài hạn của Công ty là một tất yếu. Nguyên nhân
Công ty cha có chiến lợc kinh doanh là:
- Tuy chiến lợc kinh doanh đã xuất hiện từ lâu trên thế giới và đã đợc rất
nhiều doanh nghiệp nớc ngoài áp dụng thành công nhng nó lại khá mới mẻ đối với
doanh nghiệp Việt Nam.
- Cho đến hiện nay thì các phơng thức kinh doanh truyền thống vẫn còn có
hiệu quả nhất định nên nó tạo một lực cản cho sự thay đổi.
- Muốn xây dựng đợc một chiến lợc kinh doanh hoàn chỉnh thì cần phải đầu

t một lợng lớn về tài chính cũng nh con ngời, trong khi đó Công ty không thể đáp
ứng một cách tốt nhất cho các điều kiện nêu trên.
1. Định hớng dài hạn của Công ty.
Mục tiêu phấn đấu của Công ty trong giai đoạn 2000 - 2005 là giữ vững
quy mô, tốc độ phát triển để trở thành một trong những Công ty sản xuất bánh kẹo
lớn nhất Việt Nam. Công ty bánh kẹo Hải Hà có trang thiết bị tiên tiến, có khả
năng cạnh tranh với công nghiệp sản xuất bánh kẹo của các nớc trong khu vực.
Sản lợng bánh kẹo của Hải Hà ớc tính đến năm 2005 khoảng 17.500 tấn/năm
chiếm khoảng 33 - 35% tổng sản lợng ngành, trong đó tiêu thụ trong nớc khoảng
13.000 tấn, xuất khẩu 1.500 tấn, doanh thu 216 tỷ đồng, nộp ngân sách 25 tỷ
đồng.
2. Phân tích môi trờng kinh doanh bên ngoài.
2.1. Các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô.
2.1.1. Các yếu tố về kinh tế.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc phát triển
nhanh chóng, tốc độ tăng trởng GDP từ năm 1998 đến 2002 lần lợt là: 5,67%;
4,77%; 6,75%; 6,84%; 7,04%. Đời sống nhân dân từng bớc đợc cải thiện, thu nhập
bình quân đầu ngời tăng từ 226,7 nghìn đồng năm 1996 lên 615 nghìn năm 2002.
Bên cạnh đó sự phân hoá thu nhập với khoảng cách ngày càng xa dẫn đến ngày
càng gia tăng ngời tiêu dùng chấp nhận mức giá cao và có những ngời chỉ chấp
nhận mức giá vừa phải và thấp cho sản phẩm mình tiêu dùng. Khi mức sống của
ngời dân tăng lên thì nhu cầu của thị trờng đối với bánh kẹo đòi hỏi phải thoả mãn
về số lợng, chất lợng cao hơn, mẫu mã phong phú hơn, phải bảo đảm vệ sinh, an
toàn cao hơn.
Mặc dù nằm trong khu vực khủng hoảng tiền tệ Châu á nhng nhìn chung về
cơ bản những năm qua việc điều hành chính sách tiền tệ đã có những tác động tích
cực tới thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn của nớc ta, hạn chế những tác động tiêu cực
của thị trờng tài chính quốc tế. Sự thuận lợi trên thị trờng tài chính, tiền tệ sẽ tạo
điều kiện cho Công ty đầu t mở rộng sản xuất.
2.1.2. Các yếu tố về chính trị pháp luật.

Cùng với xu thế phát triển của khu vực và thế giới, trong những năm qua n-
ớc ta đang chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị
trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhà nớc đã
đẩy mạnh xây dựng, đổi mới thể chế pháp luật trong Hiến pháp năm 1992 thay
cho Hiến pháp năm 1980. Các luật và pháp lệnh quan trọng thể hiện sự thay đổi
này là: luật đầu t trong nớc và nớc ngoài tại Việt Nam, bộ luật thuế áp dụng thống
nhất cho mọi thành phần kinh tế, luật bảo vệ môi trờng, pháp lệnh vệ sinh an toàn
thực phẩm, luật doanh nghiệp, luật bản quyền.
Đồng thời với quá trình xây dựng, sửa đổi các bộ luật cho phù hợp, Chính
phủ cũng đẩy mạnh cải tiến thể chế hành chính. Sau khi thực hiện luật doanh
nghiệp năm 1999, Chính phủ đã bãi bỏ 150 giấy phép con và nhiều loại phí, lệ phí
không hợp lý, đơn giản thủ tục giấy phép thành lập doanh nghiệp... đã tạo ra môi
trờng pháp lý thông thoáng thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp.
Đối với mặt hàng bánh kẹo, Chính phủ đã có pháp lệnh về vệ sinh an toàn
thực phẩm, Luật bản quyền sở hữu công nghiệp quy định ghi nhãn mác, bao bì
nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng và các Công ty làm ăn chân chính. Nh-
ng việc thi hành của các cơ quan chức năng không triệt để nên trên thị trờng vẫn
còn lu thông một lợng hàng giả không nhỏ, hàng nhái, hàng không rõ nhãn mác,
hàng kém phẩm chất, quá hạn sử dụng...
2.1.3. Các yếu tố xã hội.
Bánh kẹo tuy không phải là nhu cầu thiết yếu của con ngời nhng nó là một
sản phẩm kế thừa truyền thống ẩm thực của Việt Nam nói chung và của các vùng
nói riêng. Do đó bản sắc văn hoá phong tục tập quán, lối sống của từng vùng ảnh
hởng rất lớn đến nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo. Đối với ngời miền Bắc quan tâm
nhiều hơn tới hình thức bao bì mẫu mã và khẩu vị ngọt vừa phải, còn ngời miền
Nam lại quan tâm nhiều hơn đến vị ngọt, hơng vị trái cây.
Bên cạnh những ngời tin tởng vào hàng hoá trong nớc thì vẫn còn những ng-
ời chuộng hàng ngoại, cho rằng hàng ngoại có chất lợng cao hơn hàng trong nớc.
Đây thực sự là cản trở đối với Công ty khi thâm nhập thị trờng hàng cao cấp.

2.1.4. Các nhân tố kỹ thuật công nghệ.
So với các nớc trong khu vực và trên thế giới, năng lực nghiên cứu, triển
khai, chuyển giao công nghệ của nớc ta còn rất yếu. Đặc biệt công nghệ sinh học,
công nghệ cơ khí, công nghệ chế biến và tự động hoá. Trình độ công nghệ nói
chung của nớc ta còn lạc hậu hơn so với thế giới tới vài chục năm. Đây là một hạn
chế rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Hải Hà nói
riêng trong việc đổi mới thiết bị, dây chuyền công nghệ, triển khai sản phẩm mới
để cạnh tranh với công nghiệp sản xuất bánh kẹo nớc ngoài. Mặc dù thị trờng mua
bán và chuyển giao công nghệ đã phát triển nhng nó chỉ tạo điều kiện thuận lợi
cho Công ty đầu t để cạnh tranh với doanh nghiệp ở trong nớc, còn để có thể cạnh
tranh với các Công ty bánh kẹo nớc ngoài thì Công ty phải chịu một sức ép về giá
mua và chuyển giao công nghệ rất lớn.
2.1.5. Các yếu tố tự nhiên.
Việt Nam là nớc có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm ma nhiều đã ảnh hởng rất
lớn tới tính thời vụ của công nghệ sản xuất và tiêu dùng bánh kẹo.
Thứ nhất, bánh kẹo là một loại thực phẩm nên luôn phải đảm bảo vệ sinh,
an toàn thực phẩm nhng nó cũng là loại sản phẩm khó bảo quản, dễ bị h hỏng. Do
đó chi phí bảo quản và chi phí vận chuyển lớn làm tăng giá thành sản phẩm.
Thứ hai, phần lớn NVL dùng cho sản xuất bánh kẹo là sản phẩm từ nông
nghiệp mà thời tiết nớc ta diễn biến rất phức tạp nh ma bão, hạn hán rất nhiều
làm cho thị trờng cung cấp NVL không ổn định, chi phí dự trữ NVL lớn.
Thứ ba, nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo thay đổi rất lớn theo mùa, sản phẩm
bánh kẹo đợc tiêu dùng chủ yếu vào các tháng đầu năm và cuối năm cho nên
công tác nhân sự (quản lý, tuyển dụng lao động) và công tác điều động sản xuất
của Công ty gặp nhiều khó khăn.
Ngoài những bất lợi trên, Công ty sản xuất bánh kẹo nớc ta cũng có nhiều
thuận lợi. Với hoa quả, hơng liệu đa dạng, nếu Công ty có hớng nghiên cứu thay
thế NVL nhập ngoại thì Công ty sẽ chủ động đợc NVL và có thể tạo ra đợc NVL
mới, Công ty sẽ có đợc lợi thế cạnh tranh trên thị trờng.
2.1.6. Các yếu tố quốc tế.

Trong xu hớng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, ngày 28/7/1995, Việt
Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, sự hình thành khối mậu dịch tự
do ASEAN (APTA - ASEAN free Trade Area) và việc ký hiệp định u đãi thuế u
đãi thuế quan (CEPT - Common Effective Preferential Tariffs) đánh dấu một bớc
ngoặt trong sự phát triển kinh tế của ASEAN, trong đó có Việt Nam. Theo lịch
trình cắt giảm thuế quan trong lộ trình gia nhập APTA của Việt Nam: giai đoạn
2001 - 2003 nếu mức thuế suất hiện hành của dòng thuế nào cao hơn thì sẽ giảm
xuống mức dới 20% và tiếp tục giảm xuống còn 0 - 5% trong giai đoạn 2003 -
2006. Hàng hoá Việt Nam sẽ đợc hởng thuế suất u đãi thấp hơn thuế suất tối huệ
quốc mà các nớc giành cho các nớc thành viên của WTO, từ đó Công ty có điều
kiện thuận lợi thâm nhập tất cả thị trờng của các nớc thành viên của ASEAN - một
thị trờng có hơn 500 triệu dân với tốc độ phát triển đơng đối cao. Nhng đây cũng
là thách thức đối với Công ty, không chỉ đối mặt với khó khăn khi xuất khẩu sang
các nớc thành viên mà phải cạnh tranh quyết liệt ngay trên thị trờng nội địa với
chính những sản phẩm bánh kẹo của các nớc ấy, đặc biệt các mặt hàng này từ trớc
tới nay vẫn đợc bảo hộ với mức thuế cao từ 50 - 100%. Nếu Công ty bánh kẹo Hải
Hà không chịu theo sát tiến trình thực hiện AFTA thì có thể đối đầu với những bất
lợi không nhỏ.
Bảng 5: Nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo tại Việt Nam
Các chỉ tiêu
Đơn vị
tính
2000 2001 2002 2003 2004 2005

×