Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG dược lý học THÚ y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.45 KB, 19 trang )

Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

H

ĐỀ CƯƠNG DƯỢC LÝ HỌC THÚ
Y
Câu 1: Các đặc điểm thể hiện tính thấm chọn lọn của màng.
Trả lời:
Màng tế bào cho phép một số chất đi qua nhưng lại không cho hoặc
hạn chế sự vận chuyển qua màng tế bào của một số chất khác, tính
chất này được gọi là tính thấm chọn lọc. Tính chất này phụ thuộc
vào các yếu tố sau của chất vận chuyển :
+Khả năng tan trong lipid: Các chất tan trong lipid dễ dàng đi qua
lớp phospholipid kép của màng.
+Kích thước: Hầu hết các phân tử lớn như protein đều không thể đi
qua màng của bào tương.
+Điện tích: Lớp photpholipid kép của màng của bào tương khơng
thấm vưới tất cả phân tử phân cực . Tuy nhiên một số chất mang
điện tích qua được màng nhờ kênh xuyên màng hoặc thông qua chất
vận chuyển. Điện thế âm hơn bên ngồi màng làm tăng dịng chảy
của các cation vào phía trong màng cản trở sự đi vào của các anion.
+Sự có mặt của các kênh và các chất vận chuyển đặc hiệu trên
màng: Các kênh và các chất vận chuyển trên màng giúp các chất
phân cực hoặc mang điện tích như các ion có thể đi qua màng. Các
kênh và các chất vận chuyển có tính chọn lọc và đặc hiệu cao, mỗi
loại chỉ phục vụ cho một chất nhất định.
+Nước: nước là một phân tử đặc biệt có thể đi qua màng bào tương
một cách dễ dàng hơn tất cả các chất khác.
Câu 2: Quá trình vận chuyển chủ động và quá trình vận
chuyển thụ động qua màng tế bào. Trình bày và nêu đặc


điểm của các q trình này.
Trả lời:
1.Vận chuyển chủ động
+Thuốc di chuyển xi chiều nồng độ gradient nồng độ.


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

H

+Sử dụng năng lượng từ sự chênh lệch củ gradient nồng độ. Vì vậy
không tiêu tốn năng lượng.
+Tốc độ vận chuyển phụ thuộc vào tính chất , cấu tạo của màng tế
bào và tính chất khuếch tán của tổ chức đó.
Ví dụ: Thận làm nhiệm vụ lọc. Các TB thận cách xa nhau khoảng
gian bào lớn, dịch bào len lỏi, tăng diện tích tiếp xúc cho gian bào và
TB.
+Tốc độ vận chuyển phụ thuộc vào bẩn chất của thuốc.
Kích thước phân tử càng nhỏ thì khuếch tán càng nhanh.
2. Vận chuyển chủ động:
- là hình thức tiêu tốn năng lượng ATP để đưa các chất đi ngược
chiều gradient nồng độ.
+Tính bão hịa: Có vận tốc giới hạn Vmax. Khuếch tán chủ động
nguyên phát chỉ thục hiện được khi tế bào còn năng lượng. Vận
chuyển ngừng lại khi cơ thể hết năng lượng.
+Tính cạnh tranh: Các chất có cấu trúc hóa học giống nhau nên
chúng sẽ tranh chấp pr đặc hiệu. Chất nào có ái lực mạnh hơn thì
chiếm đk carrier và thực hiện q trình vận chuyển. Chất nào có ái
lực yếu hơn thì đẩy ra khỏi carier và ko được vận chuyển.

Ý nghĩa: là cơ chế tương tác lẫn nhau của nhiều loại thuốc chủ yếu
xảy ra đào thải tích cực ở ống thận ở pha đào thải.
+Tính đặc hiệu: Pr có tính đặc hiệu rất cao. Các carier có bản chất
là protein có cấu trúc đặc hiệu chỉ tạo phức với thuốc và các chất mà
nó có chức năng dẫn dắt qua màng TB.
+Tính bị ức chế hoặc tính tăng cường: Trong quá trình vận
chuyển các thuốc qua màng TB thực hiện trên các pr đặc hiệu. Pr
đặc hiệu có thể bị ức chế hoặc tăng cường 1 số chất.
+Tính phụ thuộc nhu cầu của cơ thể: Trong một số trường hợp
vận chuyển chủ động các chất còn phụ thuộc vào nhu cầu của cơ
thể. Túc là các chất vận chuyển cõng thuốc cõng chất qua màng khi
cơ thể đang thiếu chất đấy. Khi cơ thể đã đủ chất đó thì carier khơng
làm nhiệm vụ vận chuyển các chất đó qua màng Tb và không thực
hiện pha hấp thu.
Câu 3: Sự hấp thu thuốc theo các đường đưa thuốc khác
nhau. Ưu và nhược điểm của từng đường đưa thuốc khác
nhau.
Trả lời:


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

H

Các đường đưa thuốc khác nhau chỉ làm ảnh hưởng tói tốc độ
hấp thu và cường độ dược lý của thuốc chứ không làm thay
đổi bản chất dược lý của thuốc. Trừ một số trường hợp KCl,
MgSO4, xanh methylene,… tạo ra đáp ứng dược lý khác nhau
về bản chất. Cịn thơng thường đường đưa khác nhau sẽ ảnh

hưởng tới tốc độ hấp thu và ảnh hưởng tới cường độ thời gian
dược lý của thuốc. Tùy trạng lâm sàng của con vật lựa chọn
đường đưa thuốc phù hợp.
1. Hấp thu qua da

*Đặc điểm:
+ Lớp áo bảo vệ của cơ thể do có lớp nhũ tương, lớp bã nhờn
và có tuyến mồ hơi chống chọi với các tác nhân lý hóa bên
ngồi.
+Lớp biểu bì dày hơn so với các biểu mô khác, da lành lạnh ,
các chất độc , vi khuẩn không xâm nhập qua da.
+Tận cùng da có lớp Tb sống ngăn cản sự hấp thu thuốc vào
tuần hồn thơng qua da. Ngăn cản hấp thu các chất tan chỉ
trong nước hoặc tan trong lipid. Do các chất này khơng qua
được lớp hạ bì và lớp TB sống nằm ở tận cùng của da. Vì vậy
các chất này khi bơi qua da chỉ cho tác dụng tại chỗ.
*Ưu điểm:
+Thuốc hấp thu qua da thường là các thuốc ít dược hấp thu
vào đại tuần hồn khơng tạo ra tác dụng dược lý tồn thân vì
vậy không ảnh hưởng tới cơ thể.
+Cho tác dụng dược lý tại chỗ nhanh.
*Nhược điểm:
+Các trường hợp bệnh lý hoặc vùng da bị tổn thương thì tác
dụng tại chỗ có thể chuyển thành tác dụng toàn thân gây độc.
+Trường hợp da mỏng da sẽ có tính thấm mạnh với thuốc, dễ
hấp thu tạo tác dụng toàn thân. Gây nguy hiểm cho cơ thể.
+Một số chất độc có khả năng hấp thu qua da tốt gây độc
ngay cả khi tiếp xúc.
2. Hấp thu thuốc theo đường tiêu hóa:
2.1.

Hấp thu thuốc tại miệng:
*Đặc điểm:
-Sử sụng thuốc tại miệng khi muốn cho thuốc có tác dụng dược
lý tại chỗ ở miệng.
-Các dược chất sử dụng được hấp thu vào máu ít, tạo nồng độ
cao tại nơi cần phát huy dược lý.
- Nếu dược chất có khả năng hấp thu vào máu, việc lưu thuốc
tại miệng với thời gian đủ để hấp thu , sự hấp thu tại miệng sẽ
cho tác dụng dược lý toàn thân nhanh.


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

H

*Ưu điểm:
-Hệ mạch máu dưới niêm mạc miệng rất phong phú, niêm mạc
miệng mỏng vì vậy dễ hấp thu các chất.
-Nếu để thuốc ở miệng lâu thì thuốc sẽ được đưa về tĩnh mạch
lưỡi, tĩnh mạch hàm để về tĩnh mạch cảnh ngoài , qua tĩnh
mạch chủ về tim để vào đại tuần hồn. Do vậy khơng như cách
uống thuốc, việc ngậm thuốc giúp thuốc khơng phải qua
chuyển hóa tại gan trước khi vào đại tuần hoàn=> phát huy
dược lý nhanh.
+Đưa thuốc theo niêm mạng cho tác dụng dược lý tồn thân
tốt.
-Có tính ưu việt hơn cả
*Nhược điểm:
-Sử dụng theo đường uống, các thuốc có lần chuyển hóa đầu

tiên tại gan sẽ làm bớt nhiều tác dụng của thuốc hoặc tạo
thành chất độc với gan như là nhóm hormone: Testosteron,
Ostrogen.
-Qua lần chuyển hóa đầu tiên tại gan.
2.2.
Hấp thụ tại dạ dày.
*Đặc điểm:
-Tính pH của dạ dày nghiêng về toan, do dịch vị của dạ
dày rất acid.
*Ưu điểm:
-Là môi trường lý tưởng cho việc hấp thu thuốc có bản
chất là acid.
*Nhược điểm:
-Hấp thu kém các thuốc có bản chất là acid yếu.
-Hệ thống mạch máu của dạ dày ít, có 1 lớp chất nhày
nên việc hấp thu thuốc qua niêm mạc dạ dày là kém.
-Thuốc kháng sinh và thuốc chống viêm, khi vào dạ dày
có khả năng kích ứng dạ dày.
2.3.

Sự hấp thu thuốc tại ruột non.
*Đặc điểm:
-Ruột non có vai trị là hấp thu.
*Ưu điểm:
-


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA


H


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

H


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

H

Câu 4:Quá trình phân bố thuốc. Ý nghĩa của thuốc tự do. Ý
nghĩa của thuốc gắn với protein huyết tương.
Trả lời:
*Quá trình phân bố thuốc:
Thuốc theo máu phân đến khắp các cơ quan trong cơ thể. Trong đó
cơ quan đích là cơ quan quan trọng nhất. Tại đó, kết hợp với
receptor cho đáp ứng dươc lý.
-Phân bố tại máu: gắn với protein huyết tương
+Thuốc sau khi vào máu sẽ được phân phối đi khắp nơi trong cơ thể
-Thuốc phân bố tới các tổ chức:


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

H


+Thuốc phân bố tới các cơ quan đích: thuốc gắn với receptor để
phát huy tác dụng dược lý trong TH nó là chất chủ vận hoặc kìm
hãm chất khác trong Th nó là chất đối kháng.
+Thuốc phân bố tới các cơ quan khác:
 Thuốc di chuyển tích lũy vào mỡ.
 Thuốc di chuyển tích lũy vào các mơ đặc hiệu.
 Thuốc di chuyển đến các cơ quan đặc biệt (có hang rào

bảo vệ)
*Ý nghĩa của thuốc gắn với protein huyết tương:
-Thuốc còn ở dạng kết hợp với pr huyết tương thì thuốc khơng qua
được màng TB mà vẫn còn lơ lửng trong lòng mạch => Duy trì pha
phân bố thuốc tại máu, chỉ có pahafn thuốc tự do khơng gắn với
pr huyết tương mới khuếch tán qua thành mạch máu để đến mô
thực hiện tác dụng dược lý.
-Tổng kho dự trữ thuốc trong cơ thể. Vì liên kết giữa protein
huyết tương và thuốc là liên kết 2 chiều, liên kết thuận nghịch.
Huyết tương chỉ chịu nhả ra ở dạng tự do mới khi dạng tự do cũ sẵn
có đã hao hụt dưới mức bình thường do pha thải trừ. Phức hợp này
khéo dài sự có mặt thuốc trong máu , khơng khuếch tán qua được
màng sinh học, khơng thải trừ vì vậy là nguồn cung cấp thường
xuyên dạng thuốc tự do và kéo dài thời gian cho tác dụng dược
lý trong cơ thể. Quan trọng nhất.
-Nếu 2 thuốc có cùng ái lực với những nơi giống nhau của protein
huyết tương chúng có thể đối kháng cạnh tranh nhau đẩy nhau ra
khỏi vị trí đó. Thằng nào có ái lực yếu hơn sẽ bị đẩy ra khỏi pr huyết
tương. => Điều chỉnh liều lượng thuốc khi kết hợp thuốc.
-Trong quá trình chữa bệnh, những liều đầu tiên của thuốc
gắn mạnh vào protein huyết tương bao giờ cũng phải đủ cao

hơn những liều sau (Liều tấn công). Những thuốc gắn mạnh vào
pr huyết tương (liều tấn cơng) đủ cao để bão hịa vị trí gắn với pr
huyết tương. Liều duy trì thấp hơn. Lần sử dụng thuốc đầu tiên hàm
lượng thuốc có tác dụng dụng lý thực sự sau khi trừ lượng gắn vào
protein huyết tương và còn lại là thuốc tự do cho tác dụng dược lý vì
vậy phải sử dụng liều cao hơn. Còn những lần tiếp theo, các pr huyết
tương đã bão hịa vị trí gắn chỉ cần bổ sung phần thuốc hao hụt do
chuyển hóa và đã bị thải trừ.
-Trong TH tiêm vào các dịch thể chứa ít protein hơn huyết
tương, phải sử dụng liều thấp. Do khi tiêm vào vị trí có pr ít hơn
huyết tương, thuốc sẽ ở dạng tự do và có thể gây độc.


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

H

-Khi dự trữ pr trong huyết tương giảm. Phải giảm liều, do
phần thuốc gắn vào pr ít đi, thuốc dạng tự do nhiều hơn và tăng độc
tính.
-Khi kết hợp với protein , các thuốc bản chất là bán kháng
nguyên ( bản thân thuốc chưa phải là kháng nguyên hay là kháng
nguyên 1 nửa) trở thành kháng ngun hồn tồn có thể gây
dị ứng. Một số TH trầm trọng sẽ gây sốc phản vệ.
*Ý nghĩa thuốc dạng tự do
-Đi đến các cơ quan để cho tác dụng dược lý. Do thuốc có thể
khuếch tán qua màng TB.
Câu 5: Q trình chuyển hóa thuốc. Bản chất các pha trong
q trình chuyển hóa. Ý nghĩa của q trình chuyển hóa.

Trả lời:
1. Q trình chuyển hóa thuốc:
-Chuyển hóa hay cịn gọi là sinh chuyển hóa đối với thuốc là quá
trình biến đổi thuốc trong cơ thể dưới ảnh hưởng của các enzyme để
tạo ra các chất khác với các chất ban đầu.
-Vai trò:
+Tan trong lipid. Ở 1 mức độ nhất định nó ngầm qua thành mạch
để cho tác dụng dược lý.
+Ít phân ly. Khuếch tán được qua màng TB.
+Kích thước phân tử nhỏ. Tạo điều kiện hấp thu cho tác dụng
dược lý
 Tồn tại lâu và khó thải trừ.

-Cơ thể nhận diện thuốc là chất lạ, thực hiện các phản ứng chuyển
hóa thuốc với mục đích làm mất độc tính của thuốc và thải trừ ra
khỏi cơ thể. Gan thực hiện khi nó nhận diện mọi chất lạ.
 Thuốc sau chuyển hóa:
 Tăng khả năng tan trong nước, giảm khả năng tan trong

lipid.
 Tăng độ phân ly. Để khó hấp thu dễ thải trừ
 Tăng kích thước phân tử.
 Chất chuyển hóa của thuốc sẽ mất hoạt tính và dễ thải trừ.
-Cơ quan chuyển hóa: Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều thực hiện
chuyển háo ở một mức độ nhất định. Trong đó thực hiện chuyển hóa
mạnh nhất là ruột.


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA


H

 Ruột thực hiện chuyển hóa với các chất được gọi là

quen: proteaza phân cắt protein thành các a.a để tổng hợp pr
cho cơ thể, lipaza phân giải lipid,…
 Huyết thanh, vi khuẩn ruột, hệ thần kinh: đều có hệ enzyme
chuyển hóa các chất nhưng enzyme này thực hiện chuyển hóa
để phục vụ chức năng sinh lý của nó chứ khơng phải xâm nhập
vào cơ thể. Cho nên nó khơng đóng vai trị trong q trình
chuyển hóa thuốc.
 Gan đóng vai trị quan trọng trong việc chuyển hóa thuốc. Gan
có vai trị giải độc. Gan nhận diện ra một chất lạ, gan có hệ
enzyme vô cùng phong phú thải trừ ra khỏi cơ thể.
2. Bản chất các pha.
2.1. Pha I – Pha giáng hóa.
-Bản chất:
 Thực hiện các phản ứng oxy hóa, khử, thủy phân có tác dụng:

Bẻ gãy phân tử thuốc, làm cho thuốc hoặc chất lạ mất
hoạt tính. Trong 1 số TH pha I tạo tiền chất cho pha II.
2.2. Pha II – Pha liên hợp
 -Bản chất: Liên hợp thuốc với các chất lạ có trong gan để cho

phân tử liên hợp có đặc tính ít tan trong lipid, có tính phân cực
mạnh, do đó dễ thải trừ qua thận, khó tái hấp thu và mật hơn
chất ban đầu.
3. Ý nghĩa.
 Trừ một số TH đặc biệt thuốc được thải trừ ngun vẹn khơng








qua q trình chuyển hóa và một số thuốc bị trung hào ngay
bởi dịch vị. Các thuốc sau khi hấp thu đều phải trải qua
quá trình chuyển hóa để tạo điều kiện thuận lợi cho pha
thải trừ.
YN1: Thơng thường, những chất sau chuyển hóa thường mất
tác dụng và mất độc tính, trở nên có độc tính cao hơn, ít tan
hơn so với chất mẹ và do đó thuận lợi để thải trừ. Nếu khơng
có chuyển hóa ở gan thuốc khơng thể ra ngồi hoặc mất thời
gian rất lâu thì mới có thể ra ngồi. Giảm độc tính và thải
trừ.
YN2: Có một số TH phải trải qua chuyển hóa mới có tác dụng.
YN3: Có một số TH quá trình chuyển hóa khơng làm thay đổi
bản chất tác dụng dược lý của thuốc.
YN4: Có một số TH q trình chuyển hóa lại tăng dược tính, dộc
tính của thuốc.


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

H

 YN5: Khác biệt trong q trình chuyển hóa giải thsich sự khác


biệt trong đáp ứng dược lý khác của một số loài cụ thể.
Kém trong pha chuyển hóa. Q trình chuyển hóa kém hơn
có thể gây độc.
Câu 6: Q trình thải trừ thuốc. Sự thải trừ thuốc qua thận,
các cách tác động lên thải trừ thuốc qua thận.
Trả lời:
1. Quá trình thải trừ thuốc
 Thước thải trừ chủ yếu qua 2 nơi:
 Nếu thuốc có phân tử nhỏ sẽ được đào thải qua nước tiểu





2.

ở cầu thận.
 Nếu thuốc có kích thước lớn không tan được trong nước,
thuốc theo dịch mật đổ xuống tá tràng sẽ ra ngoài theo
phân.
Sự đào thải của thuốc: Thuốc có bản chất là chất lạ nên thuốc
tìm mọi các để đào thải thuốc ra ngồi.
Thuốc có thể đào thải qua nhiều đường: bao gồm đường tự
nhiên các chất xâm nhập của thể.
Thông thường đường đào thải của thuốc phụ thuộc vào cản
chất lý hóa của thuốc và các chất sau chuyển hóa của chúng:
 Thuốc hoặc chất sau chuyển hóa của thuốc mà có kích
thước nhỏ, tan tốt trong nước thì sẽ thải trừ qua thận.
 Thuốc hoặc các chất sau chuyển hóa của thuốc mà có

kích thước lớn hay khó tan trong nước sẽ tan ở các muối
của dịch mật, sau đó theo dịch mật tiết vào ruột và đào
thải ra ngồi qua phân.
 Thuốc có kích thuốc phân tử lớn, khơng tan trong nước
hoặc khơng tan trong lipid sẽ được hấp thu theo đường
tiêu hóa và thải ra ngoài theo phân.
 Thuốc hoặc các chất sau chuyển hóa dễ bay hươi sẽ được
thải trừ nhiều qua phổi.
Sự thải trừ thuốc qua thận, các tác động lên thải trừ thuốc qua
thận.
 Đường thải trừ quan trọng nhất. 90% thuốc được thải trừ
qua thận.
 Quá trình xuất thuốc ở nước tiểu gồm 3 quá trình:
 Lọc ở cầu thận.
 Bài xuất chủ động ở carier.
 Tái hấp thu.
 Quá trình lọc ở cầu thận:


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

H

-Các thuốc không gắn pr huyết tương có kích thusoc phù
hợp với lỗ lọc ở cầu thận sẽ đi qua được thành mao mạch
của máu để chui vào nước tiểu đầu.
-Quá trình lọc ở cầu thận phụ thuộc vào:
+Kích thước phân tử thuốc: phân tử thuốc càng
nhỏ thì lọc càng dễ. Những chất không được lọc ở cầu

thận sẽ quay lại mạch máu để thực hiện 1 chu trình nữa.
+Điện tích phân tử: Do mao mạch của cầu thận
tích điện, nên các chất mang điện sẽ khơng qua được
thành mạch.
-Q trình bài xuất ở carier chủ động ở ống thận: Thận có
hệ thống carier vô cùng phong phú chuyên môn làm việc
chủ động vận chuyển các chất cặn bã của hoạt động
sống từ máu ra nước tiểu. Tính đặc hiệu khơng cao do đó
thuốc có thể đi nhờ từ máu vào nước tiểu.
-Quá trình tái hấp thu ở ống thận: diễn ra vơ cùng mạnh
mẽ. Thuốc có được đào thải qua nước tiểu đầu mà vẫn
được tái hấp thu ở ống thận thì khơng thể ra ngồi. Để
lấy lại nước tiểu đầu những chất cần thiết cho cơ thể.
NOTE: Mỗi đề thi sẽ có 1 trong số câu sau. Chắc
chắn có:
1.Tại sao khi trúng độc các thuốc có bản chất là kiềm thì
lại phải tiến hành acid hóa nước tiểu trong q trình giải
độc.
2. Tại sao khi trúng độc các thuốc có bản chất là acid thì
lại phải tiến hành kiềm hóa nước tiểu trong q trình giải
độc.
3.Tại sao các lồi có nước tiểu acid bài trừ tốt thuốc có
bản chất là kiềm?
4.Tại sao các lồi có nước tiểu base bài trừ tốt thuốc có
bản chất là acid?
Câu 7: Các cách tác dụng của thuốc?
Trả lời:
Có 6 cách tác dụng của thuốc:
1. Tác dụng chính và tác dụng phụ.
-Tác dụng chính là tác dụng mong muốn trong qua trính điều

trị.
-Tác dụng phụ là tác dụng khơng mong muốn hoặc là khơng
phải mục đích của việc sử dụng thuốc, nhưng vẫn xuất hiện
trong quá trình điều trị.
2. Tác dụng tại chỗ và tác dụng toàn thân.
-Tác dụng toàn thân là tác dụng sau khi thuốc được hấp thu
vào máu và phân đến các cơ quan trong cơ thể.
-Tác dụng tại chỗ tác dụng xảy ra trước khi thuốc được hấp
thu vào hệ tuần hoàn và xảy ra ở nơi đưa thuốc. Tác dụng tại


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

3.

4.

5.

6.

H

chỗ có thể biến thành tác dụng toàn thân khi tạng thái sinh lý
của nơi đưa thuốc bị phá vỡ.
Tác dụng hồi phục và tác dụng không hồi phục.
-Tác dụng hồi phục: là tác dụng của thuốc có giới hạn nhất
định về thời gian. Tác dụng của thuốc sẽ biến mất và chức
năng của cơ quan sẽ được hồi phục khi nồng độ thuốc giảm tới

mức không đủ điều kiện đáp ứng dược lý.
-Tác dụng không hồi phục: là thuốc làm cho một phần nào
đó hoặc một tính năng nào đó của một tổ chức biến đổi vĩnh
viễn, không trở lại được như cũ.
Tác dụng chọn lọc và tác dụng đặc trị.
-Tác dụng chọn lọc là tác dụng của thuốc ở liều điều trị biểu
hiện rõ rệt nhất và sớm nhất của một cơ quan nào đó trên cơ
thể.
-Tác dụng đặc trị thường dung để chỉ tác dụng của thuốc
thuộc nhóm hóa học trị liệu lên một nhóm tác nhân gây bệnh
nào đó.
Tác dụng trực tiếp và tác dụng gián tiếp.
-Tác dụng trực tiếp: là tác dụng xảy ra khi thuốc gắn vào các
receptor để từ đó gây ra đáp ứng sinh học của TB với thuốc.
-Tác dụng gián tiếp: là tác dụng gây ra không phải gắn vào
receptor mà do thuốc gây ra đáp ứng sinh học của TB với
thuốc.
Tác dụng đối kháng và tác dụng hiệp đồng.
-Tác dụng đối kháng là tác dụng dược lý đối ngược nhau của
các thuốc, qua đó làm giảm tác dụng của nhau.
+Đối kháng trên cùng 1 recepter: đối kháng cạnh tranh,
đối kháng cạnh tranh không cân bằng và đối kahsng không
cạnh tranh.
+Đối kháng không cùng receptor: đối kháng chức năng,
đối kháng tại các pha dược độc học, đối kháng hóa học.
-Tác dụng hiệp đồng: Là tác dụng xảy ra khi 2 hay nhiều
thuốc với nhau và chúng làm tăng tác dụng điều trị của cả một
hay hai thuốc. Có hai loại hiệp đồng:
+Hiệp đồng cộng: là trường hợp khi phối hợp 2 hay nhiều
thuốc tác dụng thu được bằng tổng của các tác dụng thành

phần.
+Hiệp đồng trội: là trường hợp khi phối hợp 2 hay nhiều
thuốc sẽ làm tăng tác dụng điều trị của thuốc chính hoặc
làm tăng tác dụng điều trị nhiều hơn việc dụng cả hai thuốc
một cách đơn lẻ.

Câu 8: Cơ chế tác dụng của thuốc:
1.Tác dụng đặc hiệu:


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

H

-Tác dụng đặc hiệu là thuốc cần tương tác với một yếu tố sinh học
nào đấy mới cho đáp ứng dược lý.
-Các yếu tố sinh học có tính đặc hiệu => Tác dụng đặc hiệu.
 Tác dụng do thay đổi sinh hóa TB: Thơng qua ức chế
hoặc hoạt hóa enzyme của TB.
 Tác dụng dựa trên receptor:
 Recepter nằm trên TB: Là loại receptor cố định trên
màng TB, ngay khi bị hoạt hóa vẫn khơng rời màng
TB.
=>Có vai trị: Nhận dạng và gắn vào ligand. Và tạo
ra một luồng tín hiệu hoạt hóa để khởi phát các
hoạt động của TB.
=>Cơ chế: Recepter có bản chất là enzyme xuyên
màng, vị trí để gắn ligand quay ra bên ngồi màng,
vị trí có hoạt tính enzyme quay vào bên trong màng

TB. Kích thích tạo ra do gắn kết ligand ở mặt ngồi
màng TB sẽ hoạt hóa phần có hoạt tính enzyme ở
phía trong màng TB=> Thay đổi q trình sinh hóa
bên trong TB.
 Recepter nằm bên trong màng TB:
 Tác dụng chất trung gian hóa học:
 Tác dụng thơng qua chất trung gian hóa học tại
synap thần kinh.
 Tác dụng thơng qua chất trung gian hóa học khác
 Tác dụng khác: chống chuyển hóa hay tác dụng lên đích
cụ thể củ TB vi khuẩn.
2. Tác dụng khơng đặc hiệu:
-Do tính chất lý hóa của thuốc khơng cần yêu cầu yếu tố sinh học.
-Tính chất vật lý: Các thuốc tê dạng xịt có độ bay hơi thấp, khi phun
vào vị trsi đau thì nhiệt đọ cơ thể làm chất này sôi lên, bốc hơi
mạnh, thu nhiệt mạnh, khiến vùng da phụ bị đông lạnh cục bộ và tê
cứng đi. Dây TK cảm giác sẽ không truyền được cảm giác đau lên
não.
Câu 9:Thuốc kháng sinh ( Cơ chế tác dụng của kháng sinh,
các cách vi khuẩn kháng lại kháng sinh, các cách vi khuẩn
lan truyền tính kháng).
Trả lời:
1. Cơ chế tác dụng của kháng sinh.
a) Kháng sinh ức chế vách/màng TB vi khuẩn: Làm mất
lớp bảo vệ của TB vi khuẩn.
 Nhóm kháng sinh β lactam: Các KS nhóm β lactam có cáu
trúc gần giống với điểm tiếp nhận của các transpeptidase
nên khiến enzyme này tạo phức nhầm với nhóm β
lactam. Phức này bền và khơng hồi phục nên enzyme
transpeptidase bị mất hoạt tính. Vk khơng thể tiếp tục



Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

H

quá trình kéo dài mạch peptidoglycan để tạo vách của
VK.
 Nhóm KS glycoprotein: Quá trình tạo thành peptidoglycan
dày của VK trên thực tế là sự kết nối lại với của nhiều
chuỗi peptidoglycan đơn độc để hình thành nên mạng
lưới. Chỉ khi nào chuỗi peptidoglycan nối lại với nhau
thành mạng lưới thì vách TB mới hình thành. Quá trình
nối peptidoglycan được thực hiện nhờ enzyme
transpeptydase. Vancomycin tác dụng bằng cách gắn vào
điểm tiếp nhận của enzyme này, khiến chúng không thực
hiện được chúc năng kết nối nữa.
 Ức chế tổng hợp nên màng TB vi khuẩn: Isoniazid ức chế
enzyme làm nhiệm vụ kéo dài mạch acid mycolic đóng
vai trị quan trọng trong cấu trúc màng TB vi khuẩn. Do
đó giảm số lượng lipid của màng TB vi khuẩn, khiến vi
khuẩn không thể phát triển được.
b) Kháng sinh ức chế tổng hợp acid nucleic của vi khuẩn.
 Tác động vào quá trình tổng hợp nên AND hoặc ARN
của vi khuẩn.
 Quinolon ức chế vào quá trình xoắn lại với nhau của
chuỗi AND đơn để khơng thể tổng hượp được AND kép.
 Đích tác dụng của nhóm kháng sinh này là enzyme
AND gyrase và Topoisimease IV – có chức năng tham

gia xoắn AND. Thuốc sau khi kết hợp với enzyme trên
khiến enzyme này không thể thực hiện chức năng
xoắn. Phức thuốc – enzyme sẽ gắn vào một trong 2
chuỗi AND hoặc 1 pr tham gia nhân đôi AND => không
thể thực hiện nhân đôi AND.
c) Kháng sinh ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn.
 Nhóm kháng sinh gắn vào tiểu phần 50S của TB vi
khuẩn hoặc gắn vào tiểu phần 30S của TB vi khuẩn . Vì
vậy TB vi khuẩn khơng thể tổng hợp protein.
d) Kháng sinh ức chế chuyển hóa của VK.
 Sulfamid, Trimethoprime ức chế quá trình sinh tổng
hợp tạo acid folic diễn ra bên trong TB VK => VK
không tổng hượp được acid folic, nên khơng thực hiện
được q trình tạo purin để hình thành nên nhân TB
=> VK khơng nhân lên được.
e) Kháng sinh làm thay đổi tính thấm của màng TB VK.
 Polymycin gắn vào lớp phospholipid kép của màng TB
vi khuẩn, khiến chức năng làm hàng rào bảo vệ của
màng TB này bị phá vỡ và cân bang thẩm thấu của
môi trường bị thay đổi. Các thành phần quan trọng
trong TB bị thoát ra làm TB chết.
2. Các cách vi khuẩn kháng lại kháng sinh.


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA






H

Thay đổi đích tác dụng của kháng sinh.
Nhân rộng đích tác dụng của TB VK.
Sinh enzyme bất hoạt kháng sinh.
Thay đổi tính thấm của màng TB Vk.

3. Các cách lan truyền tính kháng.
 Truyền dọc: Vi khuẩn mang gen kháng đề kháng kháng

sinh được truyền dọc từ thế hệ này sang thế hệ khác qua
sự nhân lên của TB.
 Truyền ngang: Truyền tính kháng giữa các TB: Thơng qua
hình thức vận chuyển di truyền như tiếp hợp, biến nạp,
tải nạp, gen đề kháng chuyển từ TB này sang Tb khác
trong cùng một loài hoặc khác loài.
 Tiếp xúc: Plasmid được truyền qua cầu nối.
 Biến nạp: Vi khuẩn mang gen kháng thuốc chét
đi => Giải phóng gen kháng ra mơi trường. Các
VK khác bắt lấy gen kahsng thuốc này.
 Tải nạp: Thực khuẩn thể mang gen kháng thuốc.
Xâm nhập gây nhiễm VK khác.
 Hiện tượng kháng chéo.
Kháng tetracyclin: VK kháng tetracyclin này thì cũng
kháng với tetracyclin khác.
Câu 10: Thuốc trị kí sinh trùng. Cơ chế chung của thuốc trị ký
sinh trùng. Trình bày cụ thể về Albendazol, Melbendazol,
Invermectin.
Trả lời:

1. Cơ chế tác dụng thuốc trị KST.

-Làm tổn thương lớp vỏ của KST.
-Làm cản trở quá trình hấp thu năng lượng của KST.
-Phong bố dẫn truyền xung TK – cơ của KST.
-Ảnh hưởng trực tiếp lên hoạt động co cơ của KST.
2. Cơ chế tác dụng của Invermectin.
Kích thích trực tiếp nhận mở kênh Cl- nhạy cảm với GABA trên
các TB cơ thể giun. Làm tang khử cực, khiến KST bị liệt. Ở
ngoại KST và giun, hệ dẫn truyền này đóng vai trị quan trọng
trong toàn bộ hệ TK, kể cả TƯ và ngoại biên. Ở các đv có vú
chỉ cho GABA có mặt ở TKTW, mà invermectin lại không qua
được hang rào TKTW => An toàn vưới Invermectin.
Câu 11: Thuốc mê. Khái niệm. Phân loại thuốc mê. Cơ chế tác
dụng của thuốc mê. Ưu nhược điểm của thuốc mê đường hô
hấp và đường tĩnh mạch. Các giai đoạn của quá trình mê và ý
nghĩa của từng giai đoạn. Dấu hiệu nhận biết người/ động vật


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

H

ở trạng thái mê phẫu thuật. Các cách hạn chế trong quá trình
mê. Các loại thuốc tiền mê và vai trò.
Trả lời:
1. Thuốc mê:
*Khái niệm:
-Thuốc gây mê là thuốc điều trị có hồi phục TKTW, làm mất linh

cảm, cảm giác, làm mất phản xạ, giãn mềm cơ nhưng vẫn duy
trì các chức năng quan trọng của sự sống như hơ hấp, tuần
hồn.
*Phân loại thuốc mê:
-Thuốc mê theo đường hô hấp.
-Thuốc mê theo đường tĩnh mạch.
2. Các giai đoạn của quá trình gây mê và ý nghĩa của từng giai
đoạn
a) Giai đoạn quên, giảm đau.
 Tính từ lúc bắt đầu sử dụng thuốc mê tới lúc mất ý thức.
 Ở giai đoạn này thuốc mê gắn vào trung tâm cao cấp của
vỏ não mất dần linh cảm và cảm giác đau.
 Ở giai đoạn này do các trung tâm giao cảm bị kích thích
thơng qua cơ chế phản xạ nên con vật có mạch đập
nhanh, huyết áp tăng nhẹ.
 Hơi thở con vật trở nên yến tĩnh, tuy đôi lúc không đều.
 Đồng tử mắt bình thường.
 Vẫn cịn các phản xạ => Soi đèn vào mắt sẽ thấy đồng tử
thu nhỏ lại
 Có thể ứng dụng trong quá trình tiểu phẫu.
b) Giai đoạn 2: Giai đoạn mê sảng hoặc giai đoạn kích thích:

Tính từ lúc con vật mất ý thức cho đến lúc mê hoàn
toàn và nhịp thở trở lại đều.

Lúc này, thuốc mê ức chế đến các trung tâm vận động
ở vỏ não làm giải phóng các trung tâm vận động dưới vỏ.

Phản xạ hơ hấp tăng, có thể ho, co thắt thanh quản làm
ngừng hô hấp.


Đồng tử giãn nhưng nếu soi ánh sáng vào thì thu nhỏ rõ
hơn ở GD1.
c) Giai đoạn 3: Giai đoạn mê phẫu thuật:
 Thuốc mê ức chế vùng dưới vỏ và tủy sống.
 Tính từ lúc con vật bắt đầu thở đều và mất hoàn toàn tri
giác cho đến khi có sự hơ hấp và tuần hoàn.
 Độ 1: Đồng tử mắt co nhẹ, di động. Nhịp thở đều, có quy
luật, sâu và nhanh bình thường. Mất phản xạ mý mắt
nhưng phản xạ với ánh sáng con, soi đèn đồng tử mắt co
lại. Chưa giãn cơ. =>Chưa phẫu thuật được. Soi đèn pin
đến đâu để xác định giai đoạn gây mê đến đâu.


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

H

 Độ 2: Đồng tử mắt không co thêm nữa, bớt di động và

chuyển sang cố định ở chính giữa mắt hoặc xệ xuống phía
dưới. Bắt đầu dãn. Cơ liên sườn giảm bớt hoạt động nên
thở thể ngực chuyển sang thở thể bụng. Hơi thở đều và
cân đối, không thay đổi khi rạch da, đặt ống thơng quản
cũng khơng gây co thắt khí quản nữa. =>Giai đoạn phẫu
thuật.
 Độ 3:Giãn nhẹ đồng tử do trung tâm hoạt động dây TK số
3 bị liệt. Xuất hiện liệt cơ liên sườn và cơ bụng, khiến nhịp
thở trở nên nông hươn do con vật thở chủ yếu bằng cơ

hồnh. Đồng tử khơng cịn phản ứng với ánh sáng. Cơ giãn
hoàn toàn khiến phẫu thuật ở GĐ này rất thuận lợi. Tuy
nhiên do nguy hiểm nên thường ít để giai đoạn này. Do có
thể trúng độc.
 Độ 4: Đồng tử mắt dãn hồn tồn. Thở nhẹ vì liệt hồn
tồn cơ liên sườn, chỉ cịn thở bằng cơ hoành, làm thể thở
ngực chuyển hoàn toàn thể thở bụng. Mạch nhanh huyết
áp nhẹ khơng cịn trương lực cơ. => Giai đoạn này nguy
hiểm. Con vật có thể nhanh chóng chuyển sang tự ngừng
thở.
d) Giai đoạn 4: Giai đoạn ngừng hô hấp:
 Thuốc mê ngấm vào hành não, ức chế các trung tâm hô
hấp và vận mạnh nên rất dễ ngừng thở và ngừng tim.
 Giai đoạn này có thể nhận ra nhiều dấu hiệu nguy
hiểm:
 Đồng tử giãn rộng tối đa.
 Da lạnh, xám.
 Huyết áp tụt không đo được.
 Mạch rất yếu hoặc khong thể bắt được.
3. Dấu hiệu nhận biết người/động vật ở trạng thái gây mê phẫu
thuật.
Đồng tử mắt không co thêm nữa, bớt di động và chuyển sang
cố định ở chính giữa mắt hoặc xệ xuống phía dưới. Bắt đầu
dãn. Cơ liên sườn giảm bớt hoạt động nên thở thể ngực chuyển
sang thở thể bụng. Hơi thở đều và cân đối, không thay đổi khi
rạch da, đặt ống thông quản cũng không gây co thắt khí quản
nữa. =>Giai đoạn phẫu thuật
4. Các cách hạn chế trong quá trình mê:
Sử dụng các thuốc tiền mê:
 Để hạn chế tác dụng có hại của thuốc mê: Các thuốc mê

bay hơi có giai đoạn thích mạnh mẽ dễ tai biến, sử dụng
các thuốc an thần giảm đau để giai đoạn này diễn ra êm
dịu.


Dược lý học thú y
– 146 – K61TYA

5. Các loại thuốc tiền mê:

-

H



×