Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

So sánh cơ chế cắt giảm và xoá bỏ thuế quan theo quy định của hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN (ATIGA) năm 2009 và hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.35 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

**********

BỘ MÔN LUẬT ASEAN
MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ASEAN
ĐỀ BÀI:
So sánh cơ chế cắt giảm và xoá bỏ thuế quan
theo quy định của Hiệp định thương mại hàng hoá
ASEAN (ATIGA) năm 2009 và Hiệp định Đối tác
kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) năm 2020. Đánh
giá cơ hội và thách thức mà ATIGA và RCEP mang
lại đối với hàng hoá của Việt Nam khi xuất khẩu
sang thị trường của các nước thành viên.

HỌ VÀ TÊN :
MSSV
LỚP

:
:


Hà Nội, 2021

MỞ ĐẦU
Thuế quan là một trong những vấn đề
được quan tâm nhất của Thế giới nói chung
và Việt Nam nói riêng. Đặc biệt, vấn đề cắt


giảm và xố bỏ thuế quan đang rất được
quan tâm. Để có thể hiểu rõ hơn về vấn đề
này, sau đây tôi sẽ đi sâu vào phân tích với
đề tài: “So sánh cơ chế cắt giảm và xoá
bỏ thuế quan theo quy định của Hiệp
định

thương

mại

hàng

hoá

ASEAN

(ATIGA) năm 2009 và Hiệp định Đối tác
kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) năm
2020. Đánh giá cơ hội và thách thức mà
ATIGA và RCEP mang lại đối với hàng
2
2


hoá của Việt Nam khi xuất khẩu sang
thị trường của các nước thành viên.”
NỘI DUNG
1.


Hiệp

định

thương

mại

hàng

hoá

ASEAN (ATIGA)
Hiệp định thương mại hàng hố ASEAN là
hiệp định tồn diện đầu tiên của ASEAN,
điều chỉnh tồn bộ thương mại hàng hóa
trong nội khối và được xây dựng trên cơ sở
tổng hợp các cam kết cắt giảm hoặc loại bỏ
thuế quan. ATIGA là tên viết tắt của Hiệp
định thương mại hàng hóa ASEAN (ASEAN
Trade in Goods Agreement). Được ký kết vào
ngày

2/2009





hiệu


lực

từ

ngày

17/5/2010. Hiệp hội được ra đời với mục đích
3
3


điều chỉnh tồn bộ thương mại hàng hóa
trong nội khối ASEAN. Nó được xây dựng
trên cơ sở tổng hợp các cam kết đã được
thống nhất trong Hiệp định Ưu đãi thuế quan
có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) ký năm 1992
cùng các hiệp định, nghị định thư có liên
quan. Nguyên tắc xây dựng cam kết trong
ATIGA là các nước ASEAN phải dành cho
nhau mức ưu đãi tương đương hoặc thuận lợi
hơn mức ưu đãi dành cho các nước đối tác
trong các thoả thuận FTA mà ASEAN là một
bên của thoả thuận.
2.

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện
khu vực (RCEP)

4

4


Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu
vực,

tên

tiếng

Anh



Regional

Comprehensive Economic Partnership (viết
tắt RCEP). Được 10 quốc gia thành viên
ASEAN và 05 nước đối tác của ASEAN là
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia
và New Zealand ký kết vào ngày 15 tháng
11 năm 2020, bên lề Hội nghị Cấp cao
ASEAN lần thứ 37 do Việt Nam làm Chủ tịch.
RCEP, với sự tham gia của các thành viên sẽ
tạo ra thị trường trên quy mô 2,2 tỷ người,
tương đương 26.200 tỷ USD, tạo nên khu vực
thuơng mại tự do lớn nhất thế giới. Nhờ vào
cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch
vụ, đầu tư, quy tắc xuất xứ giá trị trong khu
5

5


vực địa lý RCEP cùng các biện pháp tạo
thuận lợi thương mại, FTA này sẽ tạo cơ hội
để phát triển các chuỗi cung ứng mới.
3.

So sánh cơ chế cắt giảm và xoá bỏ
thuế quan theo quy định của hai hiệp
định
Theo quy định của ATIGA, các quốc gia

thành viên ASEAN tham gia các hiệp định
thương mại tự do với các quốc gia thành
viên ngoài ASEAN hứa hẹn sẽ giảm thuế
quan nhanh hơn hoặc có lợi hơn các nghĩa
vụ của họ trong ASEAN. Tuy nhiên, quyết
định cuối cùng về việc có cho hưởng ưu đãi
đó hay khơng hay hưởng đến mức độ nào sẽ
do các bên ký kết đơn phương quyết định.
6
6


Nếu nước ký kết đồng ý cho một nước thành
viên ASEAN hưởng ưu đãi đó thì phải dành
ưu đãi cho tất cả cho tất cả thành viên
ASEAN còn lại. ATIGA quy định rằng các
dòng thuế ở các nước CLMV sẽ được hỗn

linh hoạt cho đến năm 2018. Đó là 7% số
dòng thuế trong danh sách cắt giảm thuế, và
các nước này cũng được phép hỗn
thời hạn cơng bố lộ trình cắt bỏ thêm 6
tháng nữa kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
ATIGA quy định rằng các Quốc gia Thành
viên có quyền áp dụng hoặc ngừng nghĩa vụ
cắt giảm hoặc bãi bỏ các mức thuế quan
theo Điều 19 trong trường hợp có vấn đề bất
ngờ hoặc cụ thể. Các quốc gia thành viên
7
7


khác có quyền yêu cầu tham vấn hoặc đàm
phán với các quốc gia có điều chỉnh hay tạm
ngừng cam kết thực hiện nghĩa vụ, tuy nhiên
yêu cầu đền bù chỉ được đặt ra với các nước
có quyền lợi cung cấp đáng kể (là nước đạt
mức xuất khẩu bình quân trong ba năm
bằng 20% tổng nhập khẩu mặt hàng liên
quan từ ASEAN vào thị trường nước yêu cầu
điều chỉnh hay tạm ngừng cam kết thực hiện
nghĩa vụ cắt giảm, xoá bỏ thuế quan) và nếu
yêu cầu đền bù trong trường hợp này khơng
được đáp ứng thì nước có quyền lợi cung cấp
đáng kể được quyền áp dụng biện pháp trả
đũa ở mức độ tương đương thông qua ngừng
hoặc điều chỉnh ưu đãi đối với nước đó.
8

8


Theo các điều khoản của RCEP, một trong
những biện pháp chính sách thương mại
quan trọng nhất của hiệp định này là xóa bỏ
thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu giữa
các quốc gia. Về phạm vi thuế quan tại
RCEP, các bên tham gia không cam kết trong
lĩnh vực thuế xuất khẩu mà chỉ đưa ra các
cam kết đối với thuế nhập khẩu. Các nước
cam kết đối với toàn bộ biểu thuế, bao gồm
các danh mục xóa bỏ thuế nhập khẩu, cắt
giảm thuế và loại trừ đối với phạm vi nhỏ
dòng thuế. Các nước đối tác cam kết tỷ lệ tự
do hóa cho ASEAN cũng như các nước
ASEAN cam kết cho nhau vào khoảng 9092%, nhưng tỷ lệ tự do hóa một số nước đối
9
9


tác dành cho nhau và một số nước ASEAN
dành cho nước đối tác ở mức thấp hơn (8389%). Sự khác biệt này phản ánh trình độ
phát triển khác nhau giữa các nền kinh tế
RCEP và mối quan hệ thương mại đan xen
trong khu vực. Việc cắt giảm thuế quan theo
RCEP có thể làm suy yếu các ưu đãi thương
mại trong ASEAN, do RCEP xuất hiện trong
mơi trường có nhiều hiệp định thương mại
chồng chéo. Các ưu đãi thương mại giảm có

nghĩa là các nhà xuất khẩu trong ASEAN có
khả năng phải đối mặt với sự sụt giảm nhu
cầu hàng hoá trên thị trường. RCEP có khả
năng cải thiện dịng chảy thương mại giữa
các đối tác đối thoại hơn là kích thích xuất
10
10


khẩu nhiều hơn từ ASEAN. Tác động chính
của việc cắt giảm thuế quan là các doanh
nghiệp định hướng xuất khẩu trong ASEAN
sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt
hơn với các doanh nghiệp nước ngoài trong
các đối tác đối thoại để duy trì thị phần.
Những tác động tiêu cực của việc cắt giảm
thuế quan được xem xét ở đây khơng nhất
thiết có nghĩa là ASEAN khơng cịn khả năng
hưởng lợi từ RCEP. Nếu RCEP đạt được các
mục tiêu ngồi các đợt cắt giảm thuế quan
này, thì có thể tổn thất xuất khẩu tiềm tàng
do xói mịn ưu đãi sẽ là tác động ít quan
trọng nhất. Giải quyết các vấn đề như hàng
rào phi thuế quan và quyền sở hữu.
11
11


Ta có thể thấy:
-


Trong khi ATIGA loại bỏ hồn tồn thuế
quan thì RCEP tạo thuận lợi hố, kết nối
sản xuất.

-

Về lộ trình ATIGA có lộ tình 0 tới 7 năm
theo danh mục và giảm gần 100% số
dòng thuế, còn RCEP là q trình tự do
hố thuế quan trong 15 tới 20 năm

-

Độ mở của hiệp định ATIGA xác định các
Quốc gia thành viên ở đây là những nước
thuộc tổ chức ASEAN, cịn RCEP chủ thể
ngồi là các quốc gia thuộc ASEAN thì
cịn bao gồm cả 05 quốc gia mà ASEAN
đã ký hiệp định thương mại tự do:

12
12


Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung
Quốc, New Zealand.. Và ATIGA mang tính
đóng khn cũng như khơng mở như
RCEP, nghĩa là ATIGA sẽ chỉ để áp dụng
cho 10 nước thành viên ASEAN cịn RCEP

thì sau khi có hiệu lực thi hành 18 tháng
RCEP sẽ xem xét đơn gia nhập thành

4.

viên mới.
Đánh giá cơ hội và thách thức mà
ATIGA và RCEP mang lại đối với hàng
hoá của Việt Nam khi xuất khẩu sang
thị trường của các nước thành viên

Cơ hội:
-

ATIGA và RCEP sẽ giúp doanh nghiệp Việt
Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường
khu vực bằng cách xoá bỏ thuế quan,

13
13


giảm mức thuế nhập khẩu và cộng gộp
chi phí xuất xứ của nguyên liệu nhập

-

khẩu.
ATIGA và RCEP giúp Việt Nam sử dụng
các ưu đãi thuế quan trong khu vực, các

quy trình kiểm tra, kiểm sốt hải quan sẽ
được thống nhất để tạo thuận lợi thương
mại. Ngoài ra, RCEP đã tạo ra một khuôn
khổ ràng buộc pháp lý trong khu vực về
chính sách thương mại, đầu tư, sở hữu trí
tuệ và giải quyết tranh chấp, góp phần
tạo ra một mơi trường kinh doanh minh

-

bạch hơn.
Nhờ vào việc hài hòa quy tắc xuất xứ,
hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam có thể
tăng khả năng đáp ứng các điều kiện để

14
14


được hưởng ưu đãi thuế quan thông qua
việc cung cấp nguyên liệu đầu vào để

-

tăng năng lực xuất khẩu.
Các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ tiếp
cận thuận lợi hơn với nguồn nguyên liệu,
phục vụ chuỗi sản xuất các mặt hàng có
thế mạnh xuất khẩu do RCEP cho phép
các nước thành viên áp dụng nguyên tắc

cộng gộp nguyên liệu có xuất xứ trong

-

tồn khối.
Nhiều cơ hội trong lĩnh vực cơng nghiệp
sản xuất, thương mại dịch vụ sẽ được mở
ra với doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh
nghiệp Việt Nam sẽ tiếp cận thuận lợi
hơn các nguồn nguyên liệu nhằm phục
vụ việc sản xuất các mặt hàng có thế

15
15


mạnh để xuất khẩu. Hiện nay, các thị
trường nằm trong Hiệp định gần như bao
trùm toàn bộ chuỗi sản xuất các mặt
hàng có thế mạnh của Việt Nam như: dệt
may, giày dép, thực phẩm và sản phẩm

-

điện tử.
Hiệp định RCEP sẽ giúp xây dựng thị
trường xuất khẩu ổn định và lâu dài tại
Việt Nam. Trong bối cảnh tình hình thế
giới bất ổn khiến chuỗi cung ứng bị gián
đoạn trong những năm gần đây, việc

hình thành một khu vực thương mại tự
do lớn nhất thế giới theo Hiệp định RCEP
sẽ tạo ra một thị trường xuất khẩu ổn
định dài hạn cho Việt Nam, qua đó góp

16
16


phần thực hiện chính sách xây dựng nền
sản xuất định hướng xuất khẩu của ta.
Thách thức:
-

Việt Nam có lợi thế cạnh tranh về nhiều
loại sản phẩm nông nghiệp, thủy sản và
cơng nghiệp, nhưng hầu hết các trường
hợp đó là sản phẩm thơ hoặc có hàm
lượng chế biến thấp, chất lượng chưa
cao. Mặt khác, cơ cấu xuất khẩu của hai
ngành này của Việt Nam lại tương đồng
với các nước khác trong ASEAN, Trung
Quốc, mức độ tương đồng xuất khẩu với
Hàn Quốc và Ấn Độ cũng ngày càng
tăng. Điều này dẫn đến áp lực cạnh tranh
tăng giữa Việt Nam với các nước trong

17
17



khối. Cũng như các nước Lào, Campuchia
và Myanmar, Việt Nam sẽ phải đương
đầu với sức ép cạnh tranh lớn từ Trung
Quốc. Mặt khác, các mặt hàng xuất khẩu
của Việt Nam phần lớn đều giống các
mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc. Mặt
khác, các doanh nghiệp Việt Nam còn
yếu kém về quy mơ vốn, năng lực thiết
bị, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý và

-

lao động.
Các dịng thuế quan được gỡ bỏ vừa là
lực đẩy khiến nhiều sản phẩm của Việt
Nam vươn xa, nhưng cũng là lực hút đối
với hàng hóa nước ngồi. Thậm chí cả
những mặt hàng Việt Nam có thế mạnh
như nơng sản và hàng tiêu dùng cũng có

18
18


nguy cơ mất chỗ đứng, khi phải cạnh
tranh với các mặt hàng của Thái Lan,

-


Campuchia.
Việt Nam có lợi thế cạnh trạnh tại một số
sản phẩm thế mạnh như: nông, thủy sản;
tuy nhiên chủ yếu vẫn là sản phẩm thơ
hoặc có hàm lượng gia công cùng chất
lượng chưa cao. Cùng với việc cơ cấu
xuất khẩu của Việt Nam khá tương đông
với một số nước thành viên khác, xuất
khẩu sang các nước đối tác ngày một
khó khăn, khi các nước có những tiêu
chuẩn cao hơn về chất lượng như vậy sẽ

-

là một bất lợi.
Dịch vụ phân phối sẽ có sự cạnh tranh
lớn hơn từ những nhà bán lẻ lớn trên thị

19
19


trường từ Hàn Quốc, Thái Lan… Các
doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt
với thách thức lớn nhất là hàng hóa từ
các nước khác có thể đưa vào Việt nam
với mức thuế suất thấp hơn. Khi đó, Việt
Nam sẽ phải chịu nhiều bất lợi khi cạnh
tranh với các nước thành viên phát triển


-

hơn.
Nhiều đối tác trong RCEP có cơ cấu sản
phẩm tương tự Việt Nam nhưng năng lực
cạnh tranh mạnh hơn. Hiện chất lượng,
hàm lượng giá trị gia tăng của hầu hết
sản phẩm Việt còn khiêm tốn. Các doanh
nghiệp Việt Nam không những buộc phải
cạnh tranh tại thị trường trong nước với
một loạt hàng hóa mới có giá thành thấp

20
20


hơn từ Trung Quốc, Hàn Quốc và nhiều
nước ASEAN mà cịn phải cạnh tranh với
hàng hóa của Trung Quốc tại thị trường
các nước thành viên RCEP.
KẾT LUẬN
Việt Nam không chỉ đưa ra nhiều cơ hội
mà cịn khơng ít thách thức trong việc thực
hiện lộ trình cắt giảm và xóa bỏ thuế quan.
Vì vậy, về mặt thơng tin, các doanh nghiệp
Việt Nam cần chuẩn bị kỹ lưỡng và xây dựng
chiến lược kinh doanh, tối đa hóa lợi ích của
mình để có thể cạnh tranh hơn với các
doanh nghiệp ở các nước. Một số ngành bị
ảnh hưởng bởi việc cắt giảm thuế quan này.

Việc cắt giảm thuế quan này đòi hỏi các
21
21


doanh nghiệp Việt Nam phải đi đầu, thích
ứng, học hỏi và biến thách thức thành cơ
hội. Quan trọng hơn, cần có sự chuẩn bị kỹ
lưỡng để cạnh tranh với hàng nhập khẩu
đang giảm giá. Bằng cách gỡ bỏ các rào cản
hải quan, tự do hóa thị trường của các doanh
nghiệp sẽ trở nên mạnh mẽ hơn, và các rào
cản kỹ thuật giữa các công ty và hàng xuất
khẩu sẽ trở nên đa dạng hơn, phức tạp hơn
và cao hơn.

22
22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình
Pháp luật cộng đồng ASEAN, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2019;

23
23




×