Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIÁO dục học SINH bảo vệ môi TRƯỜNG QUA các bài học địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.97 KB, 17 trang )

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1 .Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây nước ta đang chịu ảnh hưởng từ nhiều mặt của biến
đổi khí hậu với những biểu hiện cụ thể như các thiên tai: bão lũ, hạn hán diễn ra
dồn dập hơn trước, cường độ ngày một cao điều đó đã ảnh hưởng đến mơi trường
sống của con người.
Ngày nay nhân loại đang phải đối mặt với nhiều vấn đề bức xúc và nan giải
của môi trường như:
- Tài ngun thiên nhiên bị cạn kiệt.
- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường: đất,nước, khơng khí.
- Hậu quả của biến đổi khí hậu tồn cầu.
Chính vì vậy mơi trương sống đã và đang trở thành một vấn đề được quan tâm
nhất và cũng là một thách thức lớn nhất của nhân loại nói chung, nhân dân ta nói
riêng. Bởi lẽ mơi trường sống gắn bó hữu cơ với cuộc sống của con người cũng
như sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người.
Việc giáo dục bảo vệ mơi trường cũng cần thực hiện trên tất cả các lĩnh vực,
tất cả mọi đối tượng, mọi lứa tuổi, mọi thành phần trong xã hội đặc biệt với học
sinh trong các cấp học.
Là một giáo viên giảng dạy lâu năm môn Địa lý tôi thấy việc giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường thơng qua giảng dạy trong trường học có ý nghĩa quan trọng
để các em nhận thức đầy đủ vấn đề mơi trường và các ảnh hưởng của nó từ đó
các em có trách nhiệm hơn trong cuộc sống cộng đồng.
Trong chương trình THPT cũng như các mơn học khác như Vật lý, Hóa học,
Sinh học, mơn Địa lý với chương trình sách giáo khoa hiện nay có những thế
mạnh nhất định và hồn tồn phù hợp trong việc tích hợp giáo dục học sinh về
biến đổi khí hậu và môi trường nhằm trang bị cho các em những kiến thức tốt
nhất về môi trường, đồng thời các em cũng là các cầu nối thông tin để tuyên
truyền trong cộng đồng.
Mơn Địa lý có rất nhiều nội dung liên quan chặt chẻ đến mơi trường nó thể
hiện được các mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên với con
người, giữa tự nhiên với kinh tế, xã hội…


Xuất phát từ tình hình đó tơi chọn đề tài nghiên cứu: “GIÁO DỤC HỌC SINH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA CÁC BÀI HỌC ĐỊA LÝ”.
2.Mục đích của đề tài
- Lồng ghép các kiến thức bảo vệ môi trường vào các tiết dạy nhằm giúp học
sinh có những nhận thức đúng đắn và tồn diện về vấn đề mơi trường.Trên cơ sở
đó giúp chúng ta hồn thành mục tiêu giáo dục trong nhà trường phổ thông.


- Tận dụng các thế mạnh của bộ môn địa lý trong vấn đề tích hợp, lồng ghép
để giáo dục học sinh về ý thức bảo vệ mơi trường vì các kiến thức về các thành
phần của môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế xã hội, mối quan hệ chặt chẻ
giữa môi trường và con người là một phần của kiến thức địa lý.
3. Phạm vi và đối tượng của đề tài
3.1. Phạm vi
- Giúp học sinh hiểu về biến đổi khí hậu nguyên nhân và các tác động của nó
đến các hoạt động sản xuất, sinh hoạt con người, tài nguyên thiên nhiên…
- Chỉ lồng ghép, tích hợp giáo dục ở những bài, những phần có nơi dung liên
quan đến biến đổi khí hậu và mơi trường.
- Khai thác các vấn đề liên quan đến môi trường nhằm hình thành ở các em
học sinh ý thức và hành vi bảo vệ môi trường.
- Hệ thống câu hỏi phải phù hợp với nội dung giáo dục, phải khoa học và
hợp lý không biến tiết dạy địa lý thành tiết dạy về mơi trường.
- Khơng lạm dụng kiến thức, hình ảnh về biến đổi khí hậu và mơi trường
trong tiết học dẫn đến quá tải.
3.2 Đối tượng
3.2.1. Đối với giáo viên
- Chuẩn bị chu đáo cho các tiết dạy học có tích hợp ,lồng ghép.
- Trong q trình dạy học sử dụng các phương pháp phù hợp đặc trưng để
đạt hiệu quả cao nhất.
- Giới thiệu các cách thu thập tài liệu, xử lý thơng tin, phân tích tranh ảnh, số

liệu phục vụ bài học.
- Khen thưởng, biểu dương kịp thời các học sinh tích cực sáng tạo trong
q trình chuẩn bị cũng như trong tiết học
3.2.2. Đối với học sinh
- Thu thập tài liệu, xử lý thông tin, phân tích tranh ảnh, số liệu phục vụ bài
học.
- Chủ động hoạt động trong giờ học nghe hướng dẫn của các thầy cơ giáo
để tranh luận, tìm ra các cách hay trong vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung và ở
địa phương của mình.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Hệ thồng hóa các kiến thức trong bộ sách giáo khoa có thể tích hợp, lông
ghép để giáo dục môi trường.


- Tham khảo các tài liệu từ các tạp chí, báo cáo khoa học, các nghiên cứu
có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
4.2. Phương pháp tổng hợp đánh giá
Trên cơ sở các tài liệu phân tích các thơng tin, số liệu thu thập được tiến
hành tổng hợp, đánh giá.
II. PHẦN NỘI DUNG
1.Thời gian thực hiện: Đề tài “Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường qua các
bài học địa lý” bản thân đã áp dụng từ năm học 2016-2017 và đã nhân rộng trong
các năm tiếp theo từ 2018-2019, 2019- 2020 và đã thu được kết quả khả quan.
2. Đánh giá thực trạng
2.1. Cơ sở lý luận
Môi trường được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.Con người sống trên
Trái đất nên mơi trường của lồi người chính là khơng gian bao quanh Trái đất,
có quan hệ trực tiếp đến sự phát trển và tồn tại của xã hội lồi người. Mơi trường
bao gồm tất cả những yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự phát triển và

tồn tại của con người
Con người có thể làm nâng cao chất lượng mơi trường hay làm suy thối chất
lượng mơi trường . Mơi trường là một thể thống nhất bao gồm các thành phần tự
nhiên như : địa chất, địa hình, khí hậu thủy văn, động thực vật do đó bất cứ một
thành phần thay đổi dẫn đến sự thay đổi các thành phần còn lại và thay đổi toàn
bộ lãnh thổ.
Việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường là điều kiện để
phát triển:
+ loài người đang đứng trước thách thức lớn: các nguồn tài nguyên thiên nhiên
có hạn, nhiều tài nguyên bị cạn kiệt trong khi đó yêu cầu của hoạt động sản
xuất không ngừng tăng lên.
+ thể hiện rõ nhất là các tài nguyên khoáng sản cơ sở để phát triển công nghiệp
ngày càng cạn kiệt: nguồn dầu mỏ trữ lượng toàn cầu là 137.249 tỉ tấn hiện
nay đã khai thác > 60%.
+ Ở nước ta nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú với hơn 5000 mỏ quặng
tuy nhiên do khai thác chưa hợp lý, bừa bãi, lãng phí nên các mỏ quặng sắt mất từ
16-34%, mỏ thiếc mất từ 21-27%.
* Tài nguyên đất: đang bị suy giảm về mặt số lượng và chất lượng, vấn đề ô
nhiềm đất là vấn đề báo động hiện nay do việc sử dụng các loại thuốc nông
dược, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học làm ảnh hưởng xấu đến
chất lượng nông sản, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
+ Ở Việt Nam diện tích đất nơng nghiệp ngày càng giảm bình quân
0,1ha/người chỉ = 1/6 bình quân thế giới.


*Tài nguyên nước: bị ô nhiễm trầm trọng do chất thải công nghiệp, chất thải
sinh hoạt.
Hiên nay ở nước ta lưu vực hệ thống sơng Sài Gịn- Đồng Nai nguồn nước
bị ô nhiễm nặng nồng độ NH3 trong nước vượt gấp 30 lần tiêu chuẩn cho phép
hàm lượng chì trong nước cũng vượt gấp nhiều lần, chất rắn lơ lửng vượt gấp từ

3-9 lần… tác nhân chủ yếu là do 9000 cơ sở sản xuất công nghiệp nằm phân tán,
rải rác xen kẻ trong khu dân cư trên lưu vực sông Đồng Nai như công ty Vedan,
nhà máy Hyundai Vinashin làm ô nhiễm môi trường nước, tàu chở dầu PaNaMa
bị chìm ở Phú Yên.
Hiện nay ở nước ta 70% khu cơng nghiệp, 90% cơ sở sản xuất khơng có hệ
thống xử lý nước thải đang hoạt động,trong 2000 làng nghề thì có 1400 lang nghề
gây ơ nhiễm, cả nước hiện nay có 1100 bệnh viện, bệnh xá, trạm xá thải ra
300.000 tấn rác thải y tế và hàng triệu m3 nước chưa qua xử lý, các công ty thu
gom xử lý rác thải còn thiếu và xử ký chưa triệt để gây ô nhiễm môi trường trong
các khu dân cư.
*Tài nguyên rừng và môi trường sinh thái cũng đang bị ô nhiễm nặng do sự
phát triển công nghiệp, giao thông, chất thải sinh hoạt của con người.
* Sự biến đổi khí hậu tồn cầu gây ảnh hưởng đến mơi trường: trong vòng 130
năm qua nhiệt độ Trái đất tăng lên 0,4 độC, dự báo đến năm 2050 nhiệt độ Trái
đất tăng lên từ 1,5 đến 4,5 độ C nếu như con người khơng có các biện pháp hữu
hiệu khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
2.2. Cơ sở thực tiễn
Với đặc thù là một trường đầu vào chất lượng thấp, ý thức động cơ học tập chưa
cao do đó các em cịn mở hồ,chưa hiểu tường tận về mơi trường và các tác động
của nó, các em vẫn cịn xả rác, lãng phí nguồn nước, trường học chưa xanh, sạch,
đẹp.
Điều quan trọng là các thầy cô giáo cần giáo dục các em hiểu rõ sự cần thiết
phải bảo vệ môi trường để các em có hành vi thói quen ứng xử văn minh, lịch sự
với mơi trường .Việc hình thành cho các em tình u thiên nhiên sống hịa đồng
với thiên nhiên và quan tâm đến thế giới xung quanh có thói quen sống ngăn nắp,
vệ sinh phụ thuộc nhiều vào nội dung và cách giáo dục
Việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học được xác định là một nhiệm
vụ quan trọng nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh.
2.3. Thực tiễn về biến đổi khí hậu trên Thế giới và Việt Nam
2.3.1. Biến đổi khí hậu trên Thế giới.

Ảnh hưởng đầu tiên của biến đổi khí hậu trên Thế giới là tác động lên hầu hết
các thành phần môi trường mà trước hết là làm cho nhiệt độ Trái đất tăng lên và
nước biển dâng.
Khí hậu biến đổi do Trái đất bị hâm nóng vì hiệu ứng nhà kính tăng q mức
khiến các sông băng trên các núi cao và vùng quanh năm băng giá ở Nam, Bắc


cực tan dần làm cho nước biển dâng.Thời tiết cũng bị biến loạn, thiên tai xảy ra
thường xuyên hơn với cường độ cao hơn, lũ lụt kéo dài hơn như thực tế một số
nước đã cho thấy.
2.3.2. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Theo số liệu quan trắc của trung tâm khí tượng thủy văn,biến đổi khí hậu ở
Việt Nam có thể thấy rõ qua các biểu hiện đáng lưu ý sau:
- Nhiệt độ trong khoảng 50 năm qua từ 1951-2000: nhiệt độ TB Việt Nam
tăng lên 0,7 độ C, dự đoán năm 2100 nhiệt độ TB tăng lên 3,0 độ.
- Lượng mưa: Trên từng địa điểm thì xu thế biến đổi của lượng mưa trung
bình trong 9 thập kỷ qua (1911-2000) không rõ rệt .Tuy nhiên số ngày mưa phùn
trung bình năm ở Hà Nội giảm dần trong thập kỷ 1981-1990 và chỉ còn gần một
nữa ( khoảng 15 ngày/năm) trong 10 năm gần đây.
- Mực nước biển: theo số liệu quan trắc trong 50 năm qua ở các trạm Cửa
Ơng và Hịn Dấu mực nước biển TB đã tăng lên 20 cm phù hợp với xu thế
chung toàn cầu.
- Dự đoán năm 2100 mực nước biển TB trên toàn dãi bờ biển Việt Nam tăng
lên 1,0m.
- Số đợt khơng khí lạnh: ảnh hưởng đến nước ta giảm đi rõ rệt trong hai thập
ký gần đây,Năm 1994 và năm 2007 chỉ cịn 15-16 đợt khơng khí lạnh bằng
56% trung bình nhiều năm qua.
- Bão: trong những năm gần đây số cơn bão có cường độ mạnh nhiều hơn,
quỹ đạo dịch chuyển dần về các vĩ độ phía Nam và mùa bão kết thúc muộn
hơn, nhiều cơn bão có quỹ đạo di chuyển dị thường hơn.Việt Nam được

đánh giá là một trong 10 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi
khí hậu và nước biển dâng.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
TÍCH HỢP , LỒNG GHÉP CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CÁC BÀI HỌC ĐỊA LÝ
1. Căn cứ thực hiện
Nhà trường với số lượng đông đảo những người theo học, là nơi để tuyên
truyền, thực hiện giáo dục vì sự phát triển bền vững. Nhà trường là nơi trang
bị cho chủ nhân tương lai của đất nước kiến thức về biến đổi khí hậu về khả
năng của con người trong cuộc chiến làm giảm thiểu sự biến đổi khí hậu
Nhà trường khơng chỉ là nơi hình thành kiến thức, thái độ mà cịn làm cho
các chủ nhân tương lai có những hành vi cụ thể đối với những hành động gây
tác hại cho mơi trường, cho sự biến đổi khí hậu. Những hành vi ấy ở mức độ
thấp có thể chỉ là ý thức tiết kiệm và hành vi tiết kiệm, hành vi chống lại sự
xâm hại Trái đất (như việc khơng sử dụng máy lạnh có chất CFC, sử dụng
phương tiện giao thơng cơng cộng để làm giảm lượng khí thải CO2 vào không


khí), ở mức độ cao hơn là việc suy nghĩ, tìm kiếm kỹ thuật thay thế các chất
thải làm tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất.
Các trường phổ thơng có thể thành lập các câu lạc bộ về sự biến đổi khí
hậu ,về phát triển bền vững…nếu như việc tuyên truyền và thực hiện giáo dục
vì phát triển bền vững được triển khai rộng rãi ở trường học, thì trong tương
lai gần sẽ có những cơng trình khoa học, những sản phẩm sáng tạo được ra đời
do học sinh, giáo viên Việt Nam nghiên cứu thực hiện.
Sự biển đổi khí hậu mang quy mơ tồn cầu nhưng hành động để ngăn cản
sự biến đổi khí hậu ấy địi hỏi mọi người, mọi quốc gia, mọi vùng và toàn Thế
giới chung tay góp sức.
Khẩu hiệu “Suy nghĩ tồn cầu, hành động địa phương” phù hợp trong hoàn
cảnh hiện nay khi mà cuộc chiến chống biến đổi khí hậu tồn cầu khơng cịn

của riêng ai.
Việc thực hiện nghiêm túc nhất và có hiệu quả nhất vấn đề giáo dục biến
đổi khí hậu và mơi trường là lồng ghép, tích hợp nội dung vào nhà trường nhất
là trường THPT, ở lứa tuổi này các em đã nhận biết đầy đủ về hiện tượng,
nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, tự chủ động hành vi bảo vệ mơi trường làm
giảm thiểu biến đổi khí hậu và có khả năng tuyên truyền vận động thuyết phục
các thành phần khác trong xã hội cùng thực hiện.
2.Nội dung, giải pháp và cách thực hiện
Ta có thể có nhiều hình thức giáo dục khác nhau:
+ Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, các cuộc thi, các trò chơi có nội
dung gắn với mơi trường sống qua những hiểu biết, nhận thức về các biểu hiện
gây ô nhiễm môi trường, tác hại của ô nhiễm môi trường đến cuộc sống hàng
ngày.
+ Tổ chức phong trào thi đua về bảo vệ môi trường( làm sạch lớp học,
trường học, tiết kiệm điện, nước, gom rác thải, trồng và chăm sóc cây xanh…).
+ Thường xuyên theo dõi kiểm tra, biểu dương kịp thời những gương tốt
và có biện pháp với những hành vi gây tổn hại đến môi trường.
+ Thành lập các tổ xung kích trong trường học, thực hiện tuyên truyền ở
địa phương vào các dịp nghỉ hè, các đợt cơng tác xã hội, ngồi giờ học đồng
thời chung tay gom rác thải, vệ sinh môi trường..
+ Vận động mọi người, mọi tổ chức xã hội thực hiện phong trào trồng cây
phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phục hồi rừng ngập mặn ven biển, trồng cay
nơi cư trú, tiết kiệm năng lượng, hạn chế sử dụng nguyên liệu hóa
thạch(than,dầu mỏ,khí đốt..).
+ Thực hiện lồng ghép, tích hợp các nội dung giáo dục môi trường đồng
thời ở tất cả các bộ mơn Sinh học,vật lý, hóa học, địa lý, giáo dục công dân..


Với vai trị là một bộ mơn khoa học, các giáo viên thơng qua mơn học của
mình sẽ giúp các em hiểu được nguyên nhân và tác động của môi trường đến

đời sống xã hội và các hoạt động kinh tế.
Bộ mơn địa lý có thuận lợi là có nhiều bài học có các nội dung liên quan
đến biến đổi khí hậu và mơi trường.Vì vậy mỗi thầy cơ có trách nhiệm làm
cho học sinh hiểu rõ rằng chính họ chứ khơng phải ai khác có thể làm chậm đi
sự biến đổi khí hậu và mơi trường, chi phí cho cuộc chiến chống biến đổi khí
hậu và mơi trường trong lĩnh vực giáo dục là chi phí rẻ nhất, hiệu quả nhất,
kinh tế nhất.
Những biểu hiện của biến đổi khí hậu và mơi trường đang diễn ra trên tồn
cầu,ở nước ta và ngay trong địa phương chúng ta sinh sống.
Hậu quả của nó đã diễn ra và có thể xảy ra trong thời gian tiếp theo là có
thật ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người.
Xác định rõ trách nhiệm của mình trong vai trị là người giảng dạy và thực
hiện trực tiếp các hoạt động giáo dục học sinh về mơi trường ngồi việc bản
thân phải thực hiện tốt phải có trách nhiệm vận động cộng đồng cùng thực
hiện tốt, Chuẩn bị cho bản thân, gia đình cùng với cộng đồng tâm thế thích
ứng để sống chung với biến đổi khí hậu và mơi trường, hiểu và thấm nhuần
phương châm trước khi hành động vì sự sống của Trái đất và cuộc sống nhân
loại trong đó có bản thân mình cùng cộng đồng.
Các bài học địa lý có thể lồng ghép tích hợp giảng dạy giáo dục về biến đổi
khí hậu và mơi trường .
Khối
11

Tên bài học

Nội dung tích

Mục đích giáo dục

Bài 3: Một số


hợp,lồng ghép
Mơi trường
Giúp học sinh nhận thức được

vấn đề mang

hiện tượng biến đổi tồn cầu,suy

tính tồn cầu

giảm tầng ơ zơn, hiện tượng ơ
nhiễm nước ngọt, biển và đại
dương cũng có hiện tượng ơ
nhiễm=> tài nguyên sinh vật

11

Bài 5: Một số

Phần tự nhiên

biển
- Liên hệ thực tế nước ta để thấy

vấn đề của

-suy giảm đa

rõ tác động của biến đổi khí hậu


Châu Phi

dạng sinh học. và môi trường đến nhiều mặt
- tác động của

kinh tế-xã hội.

khí hậu

- Thấy được tác động của khí


hậu khắc nghiệt Châu Phi ảnh
hưởng đến nền KT-XH nhất là
những năm gần đây nguồn tài
nguyên và khoáng sản bị khai
thác quá mức đã làm cho đất đai
bị hoang hóa, khí hậu ngày càng
11

11

Bài 9: Nhật

Bảng số liệu

khắc nghiệt hơn
Phân tích nguyên nhân làm cho


Bản

về sản lượng

sản lượng cá khai thác giảm

cá khai thác

trong đó yếu tố mơi trường biển

của Nhật liên

bị ô nhiễm cũng như sự suy

tục bị giảm

giảm tài nguyên sinh vật biển và

sút từ 1985-

tần suất xuất hiện các thiên tai

Bài 11: Khu

2003
Đánh giá điều

- ĐKTN có nhiều thuận lơi tuy

vực Đông


kiện tự nhiên

nhiên trong những năm gần đây

Nam Á

của Đơng

do tác động của biến đổi khí hậu

Nam Á

và môi trường khu vực này chịu
ảnh hưởng nặng nề của các loại
thiên tai.

10

10

10

Bài 12: Sự

Một số loại

Liên hệ thực tế Việt Nam
Các loại gió tác động đến nước


phân bố khí

gió chính

ta xu hướng thay đổi trong

áp.Một số loại

những năm gần đây,ngun

gió chính
Bài 13:Mưa

Các nhân tố

nhân?
Sự thay đổi lượng mưa hàng

ảnh hưởng

năm của các địa phương,từng

đến lượng

vùng, các quốc gia kèm theo

mưa trên Trái

mưa là sự gia tăng các hiện


đất

tượng thời tiết cực đoan, thất

Các nhân tố

thường .liên hệ thực tế nước ta
Vai trò quan trọng của thảm thực

Bài 15: Thủy


quyển.Các

ảnh hưởng

vật đặc biệt là rừng trong việc

nhân tố ảnh

đến chế độ

điều hịa dịng chảy, hạn chế lũ

hưởng đến

nước sơng

lụt.


chế độ nước
10

Liên hệ thực tế nước ta

sông
Bài 17: Thổ

Các nhân tố

Các hoạt động của con người sẽ

nhưỡng

ảnh hưởng

làm ảnh hưởng đến tính chất của

quyển.Các

đến sự hình

đất=> lớp vỏ sinh vật thay

nhân tố hình

thành đất

đổi=>khí hậu thay đổi


nhưỡng
Bài 18: Sinh

Các nhân tố

Lớp vỏ sinh vật sẽ thay đỏi khi

quyển.Các

ảnh hưởng tới

các yếu tố khí hậu trên Trái đất

nhân tố ảnh

sự phát triể và sẽ thay đổi hoặc các hành động

hưởng tới sự

phân bố sinh

của con người sẽ thu hẹp phạm

phát triể và

vật

vi sống của các sinh vật=> sự

thành thổ

10

10

10

phân bố sinh

suy giảm đa dạng sinh học.

vật
Bài 20:Lớp vỏ Biểu hiện,ý

Liên hệ thực tế
Phân tích ví dụ 3 trang 75 SGK

địa lý.Quy

nghĩa thực

lớp 10 để thấy rõ tác hại khi con

luật thống

tiễn của quy

người phá rừng=> khí hậu thay

nhất và hồn


luật thống

đổi=> sự thay đổi các yếu tố tự

chỉnh của lớp

nhất và hoàn

nhiên theo hướng bất lợi cho con

vỏ địa lý

chỉnh của lớp

người

Bài 22: Dân

vỏ địa lý
Quy mô dân

Hậu quả của gia tăng dân số

số và gia tăng

số và ảnh

nhanh=> kinh tế, xã hội và môi

dân số


hưởng dân số

trường

tới sự phát
triển kinh tếxã hội và môi


10

Bài 41,42:

trường
Sử dụng hợp

Các nội dung đề cập có liên

Mơi trường và lý tài nguyên

quan nhiều về những tác động

sự phát triển

và bảo vệ MT

của các yếu tố khí hậu, quá trình

bền vững


là điều kiện để khai thác tài nguyên của con
phát triển

người làm ảnh hưởng đến sự
phát triển bền vững

Kết quả:
Với nhiều hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau khảo sát với nhiều đối
tượng học sinh trong các khối lớp tình hình mức độ nhận thức của các em đã
có nhiều chuyển biến thơng qua các điểm số như sau:
• Ở khối lớp 12
Lớp

Số bài KT

Điểm khá giỏi ở những lớp khơng lồng ghép có sĩ
số tương đương

12A2
12A7
12A10

36
36
35

Giỏi
10
9,0
8,0


%
27,5
25,0
22,6

Khá
9,0
11,0
10,0

%
25,0
30,6
28,6

Lớp

Số bài KT

Điểm khá giỏi ở những lớp không lồng ghép có sĩ
số tương đương

12A9
12A8
12A1

35
36
37


Giỏi
16
17,0
18,0

%
44,1
47,2
48,6

Khá
15,0
16,0
14,0

%
41,6
44,1
37.8

Như vậy kết quả kiểm tra đánh giá cho thấy nhận thức của học sinh về vấn
đề mơi trường có sự tiến bộ.Tuy mới chỉ là bước đầu trong quá trình thực hiện
việc gắn kết việc dạy học bộ mơn lồng ghép tích hợp với giáo dục môi trường,
kết quả thực nghiệm tuy chưa phổ rộng nhưng đây là kết quả đáng khích lệ đặc
biệt trong thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa ở nước ta.
IV. PHẦN KẾT LUẬN
1. Ý nghĩa của đề tài với công tác giảng dạy:
Mỗi một giáo viên là một thành viên tích cực trong việc bảo vệ mơi trường
do đó khi giảng dạy trên lớp cần trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng,các



phương pháp dạy học mới để kết hợp nhuần nhuyễn giữa đảm bảo chuẩn kiến
thức kỹ năng với lồng ghép giáo dục về biến đổi khí hậu và mơi trường.
2.Những bài học rút ra sau các tiết dạy có tích hợp,lồng ghép:
- Dạy có tích hợp, lồng ghép phải biết khéo léo kết hợp giữa các đơn vị
kiến thức, không gượng ép, không tham lam kiến thức mở rộng dàn trải.
- Sự chuẩn bị của các thầy cô là yếu tố rất quan trọng thể hiện qua các thiết
bị dạy học, hệ thống câu hỏi khoa học hợp lý dùng cho nhều đối tượng khác
nhau.
- Đối với các em học sinh cần có kiến thức thực tế, các thơng tin về môi
trường sống.
- Mặt khác việc nhận thức về sự phát triển bền vững, các diễn biến biến đổi
khí hậu và mơi trường và ngun nhân của nó ở trong xã hội, trong trường học
còn rất mờ nhạt. Các nhà quản lý hành chính,kinh tế, các cơ sở sản xuất cịn thờ ơ
với những hậu quả do chính họ góp phần gây ra do nhiều nguyên nhân khác nhau
như quản lý thiếu chặt chẻ, vì lợi ích cục bộ…
Việc giúp mọi người nói chung và học sinh trong nhà trường nói riêng có
nhận thức đầy đủ về phát triển bền vững, có ý thức hành động bảo vệ mơi trường
góp phần làm giảm thiểu biến đổi khí hậu, có kế hoạch ứng phó và tâm thế sống
chung với biến đổi khí hậu là hết sức cần thiết trong thời kỳ kinh tế hội nhập.
Tuy nhiên để công tác giáo dục về mơi trường trong trường học có hiệu quả
tốt cần có sự quan tâm, cộng đồng trách nhiệm của các cơ quan, ban ngành đoàn
thể tạo nên sức mạnh tổng hợp thực hiện thường xuyên,mọi lúc mọi nơi.
3. Kiến nghị:
a. Với các cấp lãnh đạo: cần có chiến lược, kế hoạch cùng với địa phương
thống nhất về nhận thức và cộng đồng trách nhiệm, chủ động phối hợp thực hiện
các biện pháp khác phục và bảo vệ mơi trường vì sự phát triển bền vững.
b. Với các nhà quản lý giáo dục:
Lãnh đạo nhà trường cần chủ động nghiêm túc thực hiện đưa giáo dục mơi

trường, biến đổi khí hậu vào tiết dạy với nhiều hình thức khác nhau lồng ghép các
kiến thức trong bài kết hợp với hoạt động ngồi thực tế.
Nhà trưởng cần phối hợp với chính quyền địa phương các cơ quan, ban ngành
đoàn thể tạo nên sức mạnh tổng hợp thực hiện thường xuyên, mọi lúc mọi nơi. Tổ
chức các cuộc thi tìm hiểu, thực hành tại chỗ...tạo hứng khởi cho học sinh.
c. Với các thầy cô giáo:
Các thầy cô giúp học sinh hiểu sâu hơn về phát triển bền vững, tác động
của môi trường đến biến đổi khí hậu và hậu quả ảnh hưởng đến sự phát triển bền
vững. Đặc biệt chú ý đến nguyên nhân của biến đổi khí hậu và mơi trường chủ
yếu là do con người(90%) gây ra từ sản xuất sinh hoạt đời sống hàng ngày.
Tóm lại: Khí hậu biến đổi, môi trường ô nhiễm ngày càng biểu hiện rõ rệt
ảnh hưởng của nó ngày càng nhiều hơn. Nhận thức về nó, chấp nhận và thích ứng


đồng thời có các giải pháp chủ động làm giảm thiểu tác hại và ngăn ngừa rủi ro là
chủ trương phù hợp nhất ở hiện tại cũng như tương lai.Việc cập nhật thường
xuyên và tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục về biến đổi khí hậu và mơi
trường vào giảng dạy trong các bài địa lý là một yêu cầu thực tế đáp ứng với tình
hình thực tế đất nước.
Bình Sơn, ngày 20 tháng 2 năm 2020
Tơi xin cam đoan sáng kiến do bản thân suy nghĩ
tìm tịi làm việc không sao chép ,xin chịu trách nhiệm
Tác giả

Phan Thanh Hùng
Xác nhận đánh giá xếp loại của đơn vị
…………………………………………..
…………………………………………..
…………………………………………..
…………………………………………..

Xếp loại:…………………………………
Thủ trưởng cơ quan


V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Bộ sách giáo khoa địa lý 10,11,12 nhà xuất bản giáo dục.
2/ Số liệu thống kê của Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu- Đại học Cần Thơ.
3/ Số liệu quan trắc của trung tâm khí tượng thủy văn Việt nam.
4/ Tư liệu địa lý lớp 11 của các tác giả Nguyễn Đức Vũ,Trần Thị Tuyết
Mai,Nguyễn Thị Kim Liên.
5/ Lý luận dạy học địa lý tác giả Nguyễn Dược,Nguyễn Trọng Phúc.
6/ Tạp chí Thế giới trong ta


MỤC LỤC
I.

PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích của đề tài.
3. Phạm vi và đối tượng.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài.

II.

NỘI DUNG:
1. Thời gian thực hiện.
2. Đánh giá thực trạng

III.


CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:

Tích hợp,lồng ghép các nội dung giáo dục về biến đổi khí hậu và môi trường
trong các bài học địa lý
1.Căn cứ thực hiện
2. Nội dung,giải pháp và cách thực hiện
IV.

KẾT LUẬN:

V.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


SỞ GD ĐT QUẢNG NGÃI
Trường THPT Lê Q Đơn

Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BÁO CÁO TÓM TẮT
HIỆU QUẢ VÀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỀ TÀI
A. Sơ lược bản thân:
- Họ và tên: Phan Thanh Hùng.

Nam

- Sinh ngày 30.01.1962.

- Quê quán: Triệu Phong,Quảng Trị
- Trú quán: Thị trấn Châu Ổ, Bình Sơn Quảng Ngãi
- Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Q Đơn
- Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Đại học sư phạm Huế -Khoa Địa lý
B. Nội dung đề tài:
1. Tên đề tài: “Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường qua các bài học địa lý”.
2. Nội dung phương pháp nghiên cứu và hiệu quả
2.1.

Nội dung:

- Giúp học sinh hiểu về biến đổi khí hậu nguyên nhân và các tác động của nó
đến các hoạt động sản xuất, sinh hoạt con người, tài nguyên thiên nhiên…
- Lồng ghép, tích hợp giáo dục ở những bài,những phần có nơi dung liên quan
đến biến đổi khí hậu và mơi trường.
- Khai thác các vấn đề liên quan đến môi trường nhằm hình thành ở các em
học sinh ý thức và hành vi bảo vệ môi trường.
2.1. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đề tài tơi đã sử dụng các phương pháp sau
2.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Hệ thồng hóa các kiến thức trong bộ sách giáo khoa có thể tích hợp, lồng
ghép để giáo dục mơi trường.
- Tham khảo các tài liệu từ các tạp chí, báo cáo khoa học, các nghiên cứu có
liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
2.1.2 Phương pháp tổng hợp đánh giá


Trên cơ sở các tài liệu phân tích các thơng tin, số liệu thu thập được tiến hành
tổng hợp, đánh giá.
2.2.


Hiệu quả của đề tài:

Đề tài “Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường qua các bài học địa lý” bản thân
đã áp dụng từ năm học 2016-2017 và đã nhân rộng trong các năm tiếp theo từ
2018-2019,2019- 2020 và đã thu được kết quả khả quan.
Với nhiều hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau khảo sát với nhiều đối
tượng học sinh trong các khối lớp tình hình mức độ nhận thức của các em đã có
nhiều chuyển biến thông qua các điểm số các đợt kiểm tra đánh giá.
2.3. Phạm vi ảnh hưởng:
- Cùng với các đề tài khác của tổ bộ môn, đề tài “Giáo dục học sinh bảo
vệ môi trường qua các bài học địa lý” được nhân rộng trong việc tích hợp, lồng
ghép giáo dục học sinh về môi trường trong các khối lớp 10,11,12 .
- Qua các bài học địa lý có nội dung liên quan về biến đổi khí hậu và mơi
trường tất cả các giáo viên địa lý đều ứng dụng trong các tiết dạy nhằm đảm bảo
phát huy thế mạnh bộ môn trong việc giáo dục các em ý thức, trách nhiệm về bảo
vệ mơi trường.
- Đề tài có thể nhân rộng trong nhóm chun mơn, cụm chun mơn các
trường bạn để tham khảo và ứng dụng.
Tác giả.

Phan Thanh Hùng




×