Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

skkn THÀNH lập câu lạc bộ địa lí TRONG TRƯỜNG THPT để GIÁO dục học SINH bảo vệ môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.23 KB, 21 trang )

tailieuonthi

1

THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Giáo dục môi trường là một trong những con đường tiếp cận phát triển
bền vững có hiệu quả hiện nay trên tồn thế giới.Thơng qua việc khai thác tri
thức trong từng tiết học để giáo dục học sinh bảo vệ mơi trường trong mơn địa
lí theo tơi vẫn chưa đủ vì nội dung bài học quá dài về kiến thức, lại tích hợp
nhiều vấn đề “ kĩ năng sống”, “ sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn năng
lượng”.Vì vậy để hình thành ở học sinh sự hiểu biết, ý thức trách nhiệm và kĩ
năng thích hợp để bảo vệ, ứng xử thông minh với môi trường, trong từng
trường thpt cần có những giải pháp riêng .
Nhận thức được tầm quan trọng đó, với thực trạng vấn đề môi trường là
một vấn đề đang được tỉnh nhà và cả nước quan tâm .Tôi mạnh dạn chọn đề tài
“ thành lập câu lạc bộ địa lí trong trường thpt để giáo dục học sinh bảo vệ môi
trường”. Nhằm trang bị cho học sinh về kiến thức, thái độ, hành động bảo vệ
môi trường phù hợp với điều kiện nhà trường và địa phương học sinh đang sinh
sống.
Thông qua “câu lạc bộ địa lí trong trường thpt”.Nhà trường có thể kết hợp
chính quyền địa phương để giáo dục người dân bảo vệ mơi trường sống của
chính họ. Và tham gia các phong trào của huyện đoàn về chủ đề bảo vệ mơi
trường địa phương.
Thơng qua câu lạc bộ địa lí trong trường học giúp cho mỗi học snh có
nhận thức đúng đắn về vấn đề môi trường. Tạo cho học sinh có ý thức, thái độ
tích cực đối với mơi trường, mỗi học sinh trong câu lạc bộ là những nhà tuyên
truyền viên có hiệu quả cho địa phương.Giúp cho mọi người có những hành
động tích cực đối với mơi trường sống.




tailieuonthi

2

THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
1.Cơ sở lý luận:
- Hiểu một cách khái qt thì mơi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài
ảnh hưởng tới một vật thể hoạc một sự kiện.
- Tổng hợp những điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới đời sống và sự phát
triển của cơ thể thì được gọi là mơi trường sống của một cơ thể sống.
- Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, sinh
học, kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của
các cá nhân và cộng đồng con người.
- Như vậy, khái niệm môi trường rất rộng bao gồm cả hệ thống tự nhiên, lẫn
nhân tạo. UNESKO (1981) đã coi mơi trường là tồn bộ các hệ thống tự nhiên
và các hệ thống con người tạo ra ở xung quanh mình, trong đó con người sinh
sống và bằng lao động, đã khai thác những tài nguyên tự nhiên hoạc nhân tạo
cho phép thỏa mãn những nhu cầu của con người.

Môi trường

Bộ phận tự nhiên
( hoạt động sinh, hóa, lý )

Bộ phận văn hóa, xã hội

( hoạt động kinh tế, chính trị,
khoa học của con người )

Sơ đồ : Môi trường là một hệ thống ( theo sổ tay GDDS VIE 88/p10/ H )


tailieuonthi

3

THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

- Con đường giải quyết mâu thuẩn giữa môi trường và phát triển là phát triển
bền vững. Theo ủy ban quốc tế và phát triển bền vững.Theo ủy ban quốc tế về
môi trường và phát triển (WCEP) thì phát triển bền vững là sự phát triển thỏa
mãn những nhu cầu trong hiện tại mà không xâm phạm đến khả năng làm thỏa
mãn nhu cầu trong hiện tại mà không xâm phạm đến khả năng làm thỏa mãn
nhu cầu của các thế hệ tương lai.
Sơ đồ phát triển bền vững kinh tế - xã hội

Xã Hội

Môi
Trường

Kinh Tế

Sự phát triển bền vững



tailieuonthi

4

THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

- Mà hiện nay do chú trọng phát triển kinh tế - xã hội, con người tác động xấu
đến môi trường và làm cạn kiệt tài nguyên. Vì vậy vấn đề giáo dục học sinh ở
trường thpt phải biết bảo vệ môi trường là một vấn đề vơ cùng cấp thiết.Vì mục
đích giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông nhằm đạt đến mục đích
cuối cùng là học sinh được trang bị.
+ Một ý thức trách nhiệm sâu sắc đối sự phát triển bền vững của trái đất.
+ Một khả năng cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp của nền tảng địa lí môi trường.
+ Một nhân cách được khắc sâu bởi nền tảng đạo lý mơi trường.
Là một thực thể mang tính xuyên suốt trong các môn học, giáo dục môi
trường mang lại cơ hội cho học sinh khám phá môi trường và hiểu biết về các
quyết định của con người liên quan đến môi trường. Giáo dục môi trường cũng
tạo cơ hội để hình thành, sử dụng các kĩ năng liên quan đến cuộc sống hôm nay
và ngày mai của các em. Tất cả điều này cho chúng ta niềm hi vọng học sinh có
nhiều ý tưởng sáng tạo và tham gia tích cực vào q trình phấn đấu cho một thế
giới phát triển lành mạnh.
- Trước thực tại toàn thế giới và nước nhà nói riêng đang phát động phong trào
tồn dân hãy bảo vệ mơi trường sống. Hãy cứu lấy trái đất đang bị con người
hủy hoại nghiêm trọng. Tài ngun ngày càng cạn kiệt. Tơi nhìn thấy được sự
cấp thiết đó. Với bản thân là một giáo viên giảng dạy địa lí ở trường thpt Điểu
Cải được 10 năm. Tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp “ lập câu lạc bộ địa lí ở
trường thpt để giáo dục học sinh bảo vệ môi trường”.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài

Câu lạc bộ địa lí là một hình thức hoạt động ngồi giờ dựa trên sự tham gia tự
nguyện của các học sinh nhằm vào việc khuyến khích các em học sinh học tập,
tìm hiểu, mở rộng kiến thức địa lí và thực hiện các hoạt động nhằm bảo vệ môi
trường sống bằng những việc làm cụ thể: Tuyên truyền, thi đua, hành động cụ
thể nhằm mục đích bảo vệ mơi trường sống và tuyên truyền giúp mọi người
hiểu được vấn đề bảo vệ môi trường là vấn đề cấp thiết hiện nay.
Dựa trên thực tế tổ địa lí trường thpt Điểu Cải có 6 giáo viên trong đó trực
tiếp giảng dạy 6 giáo viên và 4 giáo viên làm công tác chủ nhiệm, 1 giáo viên
làm cơng tác đồn trường.


tailieuonthi

5

THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

Tổ địa lí có 06 giáo viên
Năm
vào
ngành
09/2003
09/2003

TT

Họ và tên

Ngày sinh


Chức vụ

Tốt nghiệp
trường đại học

1
2

Phạm Văn Lâm
Ngơ thị Bích
Thuận
Đào Thị Thu
Phạm Thị An

07/06/1980
20/08/1981

Tổ trưởng
Giáo viên

Sư phạm Huế
Sư phạm Huế

31/08/1982
17/02/1983

Giáo viên
Giáo viên


09/2006
09/2007

Nguyễn Công
Ninh
Lưu Thị Soa

02/11/1979

Giáo viên

Khoa học Huế
T.phố Hồ Chí
Minh
Khoa học Huế

10/10/1984

Giáo viên

T.phố Hồ Chí
Minh

09/2008

3
4
5
6


09/2007

Phân công chuyên môn.
+ Môn: Địa lý.
+Kỳ I: khối 12 (1 tiết), khối 10 dạy (2 tiết); khối 11 (dạy 1 tiết) /tuần .
+Kỳ II: khối 12 (2 tiết), khối 10 dạy (1 tiết); khối 11 (dạy 1 tiết) /tuần .
Giáo viên
Phạm Văn Lâm
Ngơ thị Bích Thuận
Đào Thị Thu

Phụ trách giảng dạy các lớp
12A ,12A4,12CB8,10CB3, 10CB5,10CB9
1

12A2 , 12A3, 12CB2, 10CB7,CB10
11 A1,11 A2 , 11CB2 ,11CB2 ,CB5 ,CB6
10 CB11 ,CB12

Phạm Thị An
Nguyễn Công Ninh
Lưu Thị Soa

Kiêm nhiệm
10CB9

Số tiết
13

10CB7


11

10 CB11

10

12CB1,12CB4,12CB7,10 A1,10 A2,10CB1
12CB3,12CB5,12CB6

09
10CB2

10CB6,B8,11A3,A4,11CB3,CB4,CB7,CB8

- Thầy: Nguyễn Cơng Ninh kiêm phó bí thư đồn trường.
Dựa trên thực tế đội ngủ giáo viên trẻ, nhiệt tình tạo nhiều thuận lợi cho việc
thành lập câu lạc bộ địa lí ở nhà trường để giáo dục học sinh bảo vệ mơi
trường.
- Câu lạc bộ địa lí trường trung học phổ thông Điểu Cải do thầy Phạm Văn Lâm
(tổ trưởng tổ địa lí) làm chủ tịch .
+Thầy Nguyễn Cơng Ninh (phó bí thư đồn trường) làm phó chủ tịch.
+Cơ Ngơ Thị Bích Thuận làm thư kí kiêm thủ quỷ, cố vấn câu lạc bộ.
+Cô Đào Thị Thu cố vấn.

10
10


tailieuonthi


6

THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

+Cơ Lưu Thị Soa cố vấn.
+Cô Phạm Thị An cố vấn.
Trong ngày họp tổ đầu năm giáo viên trong tổ thống nhất và đưa ra dự
án địa lí, phân cơng giáo giáo viên kiêm nhiệm trong câu lạc bộ.Đồng thời xin
ý kiến lãnh đạo nhà trường.Sau khi thống nhất ý kiến giáo viên trong tổ và sự
đồng ý lãnh đạo nhà trường .Câu lạc bộ đia lí trường thpt Điểu Cải đưa ra dự án
hoạt động câu lạc bộ đia lí trong năm như sau:
- Câu lạc bộ chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm được 1 giáo viên làm cố vấn, tên
của nhóm là chủ đề hoạt động của nhóm.
+ Nhóm: “Những nhà thủy văn trẻ” do cơ Ngơ Thị Bích Thuận làm cố vấn.
+ Nhóm: “Những nhà khí hậu học tương lai” do cơ Phạm Thị An làm cố
vấn.
+ Nhóm: “Những nhà thổ nhưỡng học” do cô Đào Thị Thu làm cố vấn.
+ Nhóm: “Hành tinh xanh” do cơ Lưu Thị Soa làm cố vấn.
Dự án hoạt động của câu lạc bộ địa lí trong năm 2011
Thời gian
Nội dung hoạt động
Tháng 09
Phát động phong trào thành lập câu lạc bộ địa lí
Tháng 10
Tổ chức trị chơi địa lí
Tháng 11
Tổ chức dạ hội địa lí chào mừng ngày 20/11
Tháng 12

Thi vẽ tranh và thuyết trình giữa các nhóm
Tháng 01
Thi báo ảnh về mơi trường
Tháng 02
Kết hợp địa phương lao động bảo vệ môi trường
Tháng 03
Phát động phong trào làm sach, xanh trường em
Tháng 04
Tổ chức dã ngoại địa lí bằng xe đạp
Tháng 05
Tổng kết hoạt động câu lạc bộ địa lí trong năm
Tháng 09: Giáo viên cố vấn mỗi nhóm phát động phong trào thành lập câu lạc
bộ địa lí.Học sinh 3 khối có thể đăng kí hoạt trong từng nhóm của câu lạc
bộ.Kinh phí hoạt động mỗi thành viên đóng 5000 đồng mỗi tháng.Và giáo viên
chủ nhiệm phát động sự ủng hộ của phụ huynh học sinh, sự ủng hộ của nhà
trường.
Danh sách thành viên nhóm: “Những nhà thủy văn trẻ”
do cơ Ngơ Thị Bích Thuận làm cố vấn.
STT
1
2
3
4
5
6

Họ và tên
Lý Trường An
Phan Thị Thúy An
Phạm Quốc Bảo

Nguyễn Thị Ngọc Bích
Trần Thị Ngọc Bích
Phạm Thị Huỳnh Chi

Lớp
10a1
10a1
10a1
10a2
10a2
10a3


tailieuonthi

7
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46

THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Trần Thị Thùy Dung

Đặng Ngọc Giàu
Nguyễn Thị Ngọc Hân
Trần Thị Hậu
Trần Thị Thu Hiền
Lại Minh Hiến
Quách Mỹ Hoa
Nguyễn Hoàng
Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Hồ Quốc Hưng
Nguyễn Hữu Liêm
Nguyễn Thị Kim Liên
Hồng Khánh Linh
Vịng Khải Minh
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Dịp Hồng Phúc
Trần Minh Phụng
Nguyễn Thị Trúc Phương
Lê Thị Ngọc Quyền
Nguyễn Tấn Sang
Nguyễn Thị Ngọc Sen
Nguyễn Kim Tài
Bùi Thị Thu Thảo
Bùi Thị Thu Thảo
Vủ Thị Ngọc Thảo
Điểu Thị Thủy
Nguyễn Thị Thủy
Trần Thị Thanh Thúy
Nguyễn Thị Hồng Thư
Nguyễn Duy Thực
Đinh Hà Cẩm Tiên

Cái Thị Kim Trang
Lê Thị Thùy Trang
Phan Thị Thùy Trang
Lê Thị Ngọc Trâm
Trần Kiều Huyền Trâm
Mai Anh Tuấn
Nguyễn Thị Kim Un
Nguyễn Đình Vũ
Đồn Thị Thiên Phương

10a3
10a3
10a4
10a4
10cb4
10cb4
10cb4
11a1
11a1
11a1
11a1
11a2
11a2
11a3
11cb1
11 cb4
11 cb4
11 cb4
11 cb5
11 cb5

11 cb5
11 cb5
11 cb5
12a1
12a1
12a2
12a3
12a3
12a4
12cb1
12cb3
12cb4
12cb8
12cb8
12cb8
12 cb8
12cb8
12cb8
12cb8
12cb8


tailieuonthi

8

THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Danh sách thành viên nhóm: “Những nhà khí hậu học tương lai”

do cơ Phạm Thị An làm cố vấn.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

Họ và tên
Đặng Thị Thúy An
Lê Đặng Quỳnh Anh
Lê Hoàng Phương Anh
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Trần Nam Anh
Trần Thị Thúy Diễm
Trần Thị Thúy Hằng
Ngơ Hịa
Nguyễn Thị Thu Hồng
Ỳ Ngọc Huệ
Nguyễn Đức Huy
Phan Quốc Huy
Đỗ Thị Thanh Hương
Nguyễn An Khang
Vũ Hoàng Khánh
Hồ Mỹ Lệ

Đào Thị Xuân Loan
Trần Tấn Lộc
Đỗ Thị Trà My
Trần Văn Nhật Nam
Lê Đình Anh Ngọc
Vũ Nguyễn Bảo Ngọc
Ngô Thị Quỳnh Như
Trần Tiến Phát
Phạm Thị Hoàng Phú
Bùi Thị Minh Phương
Lê Hoài Phương
Hồ Phùng Phướng
Ninh Thị Mỹ Phượng
Trần Hoàng Quân
Nguyễn Thị Ngọc Qúi
Nguyễn Thanh Sang
Lê Thị Thu Thảo
Đỗ Thị Anh Thi
Lưu Thi Thiện
Nguyễn Trường Thuận
Phạm Văn Tiên
Nguyễn Thị Thu Trang
Nguyễn Thị Thùy Trang
Phùng Thị Hồng Trâm

Lớp
10a1
10a1
10a1
10a2

10a2
10a3
10a3
10a3
10a4
10a4
10cb4
10cb4
10cb4
11a1
11a1
11a1
11a1
11a2
11a2
11a3
11cb1
11 cb4
11 cb4
11 cb4
11 cb5
11 cb5
11 cb5
11 cb5
11 cb5
12a1
12a1
12a2
12a3
12a3

12a4
12cb1
12cb3
12cb4
12cb6
12cb6


tailieuonthi

9

THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

41
42
43
44
45
46
47

Nguyễn Thị Ngọc Trân
Nguyễn Kiều Trinh
Hà Mạnh Trình
Lê Bùi Thanh Trúc
Nguyễn Hữu Trung
Vũ Thị Thúy Uyên
Đặng Thanh Vy


12cb7
12cb7
12cb7
12cb8
12cb8
12cb8
12cb8

Danh sách thành viên nhóm: “Những nhà thổ nhưỡng học”
do cô Đào Thị Thu làm cố vấn.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

Họ và tên
Nguyễn Vũ Anh
Trần Thị Ý Anh
Nguyễn Ngọc Hồng Ân
Phạm Mộng Bích
Nguyễn Cao Đỉnh
Lê Vũ Hương Giang
Nguyễn Trung Hậu
Lê Trương Diệu Hiền
Ngô Thị Thanh Hiền
Trần Minh Hiếu
Ngô Nguyễn Phượng Hoàng
Trần Thị Ngọc Huyền

Nguyễn Ngọc Thanh Hương
Lê Trần Thiên Lý
Trần NGọc Nam
Lương Thị Kim Ngân
Võ Thị Kim Ngân
Nguyễn Duy Kim Ngọc
Lê Thị Mỹ Nhung
Nguyễn Thị Mỹ Nhung
Nguyễn Thị Huỳnh Như
Võ Quỳnh Như
Nguyễn Thị Ngọc Nữ
Nguyễn Hồng Phúc
Châu Kim Phương
Nguyễn Đông Phương
Nguyễn Trần Tú Quyên
Hoàng Khánh Sang
Nguyễn Thị Thu Sương
Lê Thị Thanh Tâm
Võ Minh Tâm
Vòng Vĩnh Thanh
Cao Hồ Bá Thạnh
Trần Thị Thảo

Lớp
10a1
10a1
10a1
10a2
10a2
10a3

10a3
10a3
10a4
10a4
10cb4
10cb4
10cb4
11a1
11a1
11a1
11a1
11a2
11a2
11a3
11cb1
11 cb4
11 cb4
11 cb4
11 cb5
11 cb5
11 cb5
11 cb5
11 cb5
12a1
12a1
12a2
12a3
12a3



tailieuonthi

10
THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
35
36
37
38
39
40
41
42
43

Nguyễn Thị Anh Thư
Nguyễn Thị Hồi Thương
Nguyễn Chí Tín
Nguyễn Thị Thùy Trang
Cao Ngọc Hương Trinh
Nguyễn Thái Trung
Nguyễn Quốc Trường
Lê Anh Tuấn
Võ Tiểu Vũ

12a4
12cb1
12cb3
12cb4
12cb6

12cb6
12cb7
12cb7
12cb7

Danh sách thành viên nhóm: “Hành tinh xanh”
do cơ Lưu Thị Soa làm cố vấn.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

Họ và tên
Đặng Thiên Ân
Nguyễn Thị Kim Châu
Trần Thị Thùy Dương
Lê Quốc Đạt
Bùi Thị Thu Hà
Lê Thị Ngọc Hà
Điểu Thị Mỹ Hạnh
Nguyễn Thị Hằng
Nguyễn Thị Ngọc Hằng
Hoàng Thị Ngọc Hiền
Nguyễn Thị Hoa
Lê Ngọc Hoàng
Nguyễn Văn Hoàng
Mai Thị Hồng
Nguyễn Thị Bích Hồng
Phạm Tú Kiều
Hồ Đức Lam
Nguyễn Thành Lực

Lưu Ngọc Diễm Ly
Nguyễn Thị Tuyết Mai
Lương Viễn Chánh Mùi
Phạm Thị Thúy Nga
Nguyễn Thị Kiều Ngân
Nguyễn Trung Nhân
Huỳnh Văn Quang
Hoàng Hữu Quân
Phạm Thị Đỗ Quyên
Nguyễn Thanh Sang
Trần Ngọc Thiện
Lâm Quốc Thọ
Võ Anh Thư
Võ Thị Anh Thư

Lớp
10a1
10a1
10a1
10a2
10a2
10a3
10a3
10a3
10a4
10a4
10cb4
10cb4
10cb4
11a1

11a1
11a1
11a1
11a2
11a2
11a3
11a4
11 cb4
11 cb4
11 cb4
11 cb5
11 cb5
11 cb5
11 cb5
11 cb5
12a1
12a1
12a2


tailieuonthi

11
THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
33
34
35
36
37

38
39

Nguyễn Thị Trang
Hồng Thị Bích Trâm
Vũ Văn Tuấn
Nguyễn Anh Tuấn
Phan Anh Tuấn
Nguyễn Hải Yến
Trương Thị Ngọc Yến

12a3
12a3
12a4
12cb1
12cb3
12cb4
12cb6

Tháng 10: Tổ chức trò chơi địa lí cho các nhóm trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ
địa lí vào ngày chủ nhật cuối tháng.
Trị chơi địa lí trong hoạt động ngoại khóa là trị chơi học tập, có tác dụng
mở rộng, nâng cao hiểu biết địa lí và các kĩ năng hoạt động của học sinh. Tổ
chức trị chơi tốt vừa phát huy sự nhanh trí, sáng tạo, tính tự lập và tinh thần tập
thể.Ngồi ra tạo cho các em có ý thức về bảo vệ mơi trường trong hoạt động
ngoại khóa mơn địa lí.
Ví dụ cho các em chơi trị chơi:Tơi ở đâu
- Mỗi thành viên trong câu lạc bộ có một miếng giấy trắng một mặt (bằng
1/8 khổ A4) và tự nghi trên đó 1 loại tài nguyên vd: than đá, quặng sắt,
thủy triều, sức gió,dầu mỏ, rừng,….

- Chọn ra 3 thành viên bất kì của 4 nhóm câu lạc bộ. Mỗi em mang sau
lưng một bảng giấy có ghi rõ “Tài nguyên phục hồi”, “Tài nguyên không
phục hồi”. “Tài nguyên vô tận”.
- Học sinh 4 nhóm câu lạc bộ đứng thành vịng khép kín giữa sân trường,
quay mặt theo chiều kim đồng hồ và liên tục chuyển nhanh mảnh giấy
của mình cho người bên cạnh (luân chuyển theo vòng).
- Giáo viên phát hiệu lệnh, mỗi học sinh ngay lập tức nhìn ngay mảnh
giấy cầm trong tay của mình và chạy 1 trong 3 vị trí ở 3 góc sân (Chỗ có
em mang mảnh giấy “Tài nguyên phục hồi”.”Tài nguyên không phục
hồi” hay em mang mảnh giấy”Tài ngun vơ tận”.Ví dụ em cầm mảnh
giấy có ghi “dầu mỏ” thì chạy về góc có em mang bảng hiệu “Tài
nguyên không phục hồi”.
- Em học sinh ở góc tiến hành kiểm tra các mảnh giấy ( xướng to tài
nguyên ghi ở giấy cho mọi người cùng nghe ).Ai đứng khơng đúng vị trí
thì mời ra ngồi.
- Tổng kết trò chơi:
Những thành viên của câu lạc bộ đứng đúng ví trị được ban tổ chức tặng
một món q là một cái móc khóa cịn những thành viên đứng sai thì
khơng có.


tailieuonthi

12
THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Thành viên câu lạc bộ háo hức tham gia trị chơi địa lí
Tháng 11: Tổ chức dạ hội địa lí giữa các nhóm
- Mỗi nhóm trình diễn 1 tiết mục thời trang theo chủ đề hoạt động của

nhóm.Giáo viên cố vấn có trách nhiệm tư vấn cho nhóm mình phụ trách.
- u cầu: Tính thẩm mĩ cao, nội dung về bảo vệ mơi trường, chất liệu
thân thiện với môi trường, mỗi tiết mục phải có lời giới thiệu đưa trước
cho ban giám khảo kiểm duyệt trước ngày 20/11/2011
- Thành phần ban giám khảo
+ Thầy: Phạm văn Lâm(chủ tịch câu lạc bộ)
+ Thầy: Nguyễn Cơng Ninh (phó chủ tịch câu lạc bộ)
+ Thầy: Nguyễn Phú Q (bí thư đồn trường)
Cuộc thi có 3 giải : Nhất, nhì, ba
+ Giải nhất 500.000 đồng.
+ Giải nhì 300.000 đồng.
+ Giải ba 200.000 đồng.
Những tiết mục đạt giải được chọn biểu diễn trong ngày lễ 20/11 của nhà
trường.


tailieuonthi

13
THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Một tiết mục dạ hội địa lí


tailieuonthi

14
THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


Tháng 12: Tổ chức thi vẽ tranh và thuyết trình giữa các nhóm:
- Chịu trách nhiệm chính thầy chủ tịch câu lạc bộ: Phạm Văn Lâm –
Thầy Nguyễn Cơng Ninh phó chủ tịch câu lạc bộ.
- Nội dung:
+ Các nhóm vẽ tranh theo các chủ đề mơi trường
+ Nhóm: “Những nhà thủy văn trẻ” do cơ Ngơ Thị Bích Thuận làm cố vấn
vẽ tranh theo chủ đề ơ nhiễm mơi trường nước.
+ Nhóm: “Những nhà khí hậu học tương lai” do cơ Phạm Thị An làm cố
vấn vẽ tranh theo chủ đề ô nhiễm mơi trường khơng khí .
+ Nhóm: “Những nhà thổ nhưỡng học” do cô Đào Thị Thu làm cố vấn vẽ
tranh theo chủ đề ô nhiễm môi trường đất .
+ Nhóm: “Hành tinh xanh” do cơ Lưu Thị Soa làm cố vấn vẽ tranh theo chủ
đề môi trường thực vật bị tàn phá .
- Các nhóm thuyết trình theo nội dung bức tranh.
- Yêu cầu:
- Kích thước bức tranh 40 x 60 để lề cả 4 góc, mỗi góc 1 cm, tranh vẽ
ngang, có ghi chủ đề tranh, tên nhóm vào giữa phía dưới bức tranh
theo hình sau

Dài 60 cm

Chủ đề tranh
Tên nhóm

Rộng 40 cm

Ban giám khảo bao gồm :
+ Thầy: Phạm văn Lâm(chủ tịch câu lạc bộ)
+ Thầy: Nguyễn Cơng Ninh (phó chủ tịch câu lạc bộ)

+ Cơ: Hồng Thị Kim Thao (hiệu phó chun mơn nhà trường)
Cuộc thi có 3 giải : Nhất, nhì, ba
+ Giải nhất 1.000.000 đồng.
+ Giải nhì 700.000 đồng.
+ Giải ba 400.000 đồng.
Tháng 01: Tổ chức thi báo ảnh giữa các nhóm trong câu lạc bộ.
- Chịu trách nhiệm chính thầy chủ tịch câu lạc bộ: Phạm Văn Lâm –
Thầy Nguyễn Cơng Ninh phó chủ tịch câu lạc bộ.
- Nội dung:
Mỗi nhóm làm một tờ báo ảnh về tình trạng ơ nhiễm mơi trường về chủ
đề hoạt động của nhóm mình ở địa phương đang sinh sống.Những bức


tailieuonthi

15
THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

ảnh do thành viên nhóm chụp, sưu tầm .Tờ báo phải có chủ đề, quy định
15- 20 bức ảnh.
Ban giám khảo bao gồm :
+ Thầy: Phạm văn Lâm(chủ tịch câu lạc bộ)
+ Thầy: Nguyễn Cơng Ninh (phó chủ tịch câu lạc bộ)
+ Cơ: Hồng Thị Kim Thao (hiệu phó chun mơn nhà trường)
Cuộc thi có 3 giải : Nhất, nhì, ba
+ Giải nhất 500.000 đồng.
+ Giải nhì 300.000 đồng.
+ Giải ba 200.000 đồng.


Một bức ảnh do nhóm những nhà thổ nhưỡng học chụp tại địa phương tham gia cuộc thi báo ảnh


tailieuonthi

16
THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Tháng 02: Phối hợp địa phương xã Túc Trưng, Xã phú Túc, Xã Phú Cường,
Xã Suối Nho.Phát động phong trào làm sạch môi trường.
- Mỗi nhóm câu lạc bộ được giáo viên cố vấn chỉ đạo phối hợp chính
quyền địa phương làm sạch, xanh môi trường một điểm dân vào 1 buổi
sáng chủ nhật trong tháng.
- Nhiệm vụ phân cơng:
+ Nhóm: “Những nhà thủy văn trẻ” do cơ Ngơ Thị Bích Thuận làm cố vấn
làm sạch, xanh mơi trường xã Suối Nho.
+ Nhóm: “Những nhà khí hậu học tương lai” do cơ Phạm Thị An làm cố
vấn làm sạch, xanh môi trường xã Túc Trưng.
+ Nhóm: “Những nhà thổ nhưỡng học” do cơ Đào Thị Thu làm cố vấn làm
sạch, xanh môi trường xã Phú Cường.
+ Nhóm: “Hành tinh xanh” do cơ Lưu Thị Soa làm cố vấn làm sạch, xanh
môi trường xã Phú Túc.

Hình ảnh nhóm những nhà thủy văn trẻ đang làm sạch con suối trên
địa bàn xã Suối Nho.


tailieuonthi


17
THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Tháng 03: Kết hợp đồn trường tất cả 4 nhóm trong câu lạc bộ địa lí làm sạch
vệ sinh sân trường và trồng hoa, cây sân trường vào buổi sáng ngày chủ nhật
trong tháng.
- Mục đích giúp cho mơi trường trường em trở nên xanh và sạch hơn.

Hình ảnh thành viên câu lạc bộ địa lí tham gia làm sạch, xanh sân trường
Tháng 04: Câu lạc bộ tổ chức dã ngoại một điểm du lịch gần trường bằng xe
đạp.Thời gian trong ngày chủ nhật.Giáo viên cố vấn làm trưởng đồn cho nhóm
mình.
- Mục đích giúp các thành viên trong câu lạc bộ thấy được tầm quan trọng
của môi trường trong sạch đối cuộc sống con người.


tailieuonthi

18
THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Tháng 05: Tổng kết hoạt động câu lạc bộ địa lí trong năm
- Chủ tịch câu lạc bộ đọc bản tổng kết về những mặt làm được và không làm
được của câu lạc bộ trong năm.
- Mời ban lảnh đạo nhà trường phát biểu ý kiến về hoạt động câu lạc bộ.
- Kinh phí cịn lại dành phát thưởng cho những nhóm trong câu lạc bộ hoạt
động xuất sắc trong năm và những cá nhân hoạt động năng nổ.
-Cuối cùng là tiết mục văn nghệ các nhóm trong câu lạc bộ.


III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI:
- Phát động thành lập câu lạc bộ địa lí trong nhà trường được nhiều học
sinh tham gia .
- Mỗi nhóm câu lạc bộ thu hút gần 50 học sinh tham gia.ngồi tham gia
những phong trào ngoại khóa địa lí.Cịn tạo hứng thú cho các em hứng
thú học tập mơn địa lí.Những lớp có nhiều học sinh tham gia câu lạc bộ
địa lí.Tỉ lệ học sinh đạt kết quả mơn địa lí cao hơn những lớp có học sinh
ít tham gia.Các em trong câu lạc bộ có ý thức cao về phong trào bảo vệ
môi trường của trường và địa phương.
- Các em tham gia nhiệt tình các phong trào như thi làm báo ảnh về môi
trương, thi dạ hội địa lí về mơi trường, tham gia trị chơi địa lí, tham gia
dã ngoại địa lí, đồng thời các em là những tuyên truyền viên tích cực ở
gia đình, địa phương về vấn đề bảo vệ mơi trường.
- Trong phong trào làm đẹp trường em, các em làm sạch và xanh sân
trường.Đồng thời câu lạc bộ phối hợp địa phương làm sạch thôn, ấp trên
địa bàn xã.Tạo nên nếp sống trong sạch, lành mạnh cho bà con thơn
xóm.
- Câu lạc bộ đã tổ chức được một buổi dã ngoại bằng xe đạp đến công
viên Suối Tre thuộc thị xã Long Khánh.Qua buổi dã ngoại các em viết
báo cáo theo nhóm.Qua bài báo cáo thấy được tầm quan trọng môi
trường đối cuộc sống con người.
- Câu lạc bộ thu hút sự đóng góp, ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh học
sinh, đã phát những phần thưởng có giá trị cho nhóm, cá nhân trong câu
lạc bộ có thành tích xuất sắc trong hoạt động.
- Đồng thời câu lạc bộ được sự ủng hộ, tạo điều kiện của ban giám hiệu
nhà trường, chính quyền địa phương để câu lạc bộ giáo dục các em về
vấn đề giáo dục môi trường.

IV. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

1.Kết luận
Trong quá trình thực hiện đề tài “ Thành lập câu lạc bộ địa lí trong trường thpt
để giáo dục học sinh bảo vệ mơi trường ”.Tơi vẫn cịn gặp nhiều khó khăn
- Giáo viên cố vấn cho câu lạc bộ bận cơng tác nhà trường nên khơng
nhiệt tình cố vấn cho nhóm của câu lạc bộ.


tailieuonthi

19
THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

- Kinh phí hoạt động còn hạn hẹp nên chưa tổ chức được nhiều buổi dã
ngoại địa lí xa.
- Nhưng cơ bản đề tài đã được thực thi và đã thu hút nhiều học sinh tham
gia.Thông qua câu lạc bộ các em học sinh được trang bị những kiến thức
đúng đắn về vấn đề mơi trường và các em tích cực tham gia phong trào
bảo vệ môi trường của trường và địa phương.
- Chứng minh tính hiệu quả của mơ hình “Thành lập câu lạc bộ địa lí
trong trường thpt để giáo dục học sinh bảo vệ môi trường”.
2. Kiến nghị
- Tôi nghĩ những tổ địa lí trong trường trung học phổ thơng nên thành lập
câu lạc bộ địa lí trong trường học.Để giúp các em hứng thú học tập mơn địa
lí và các em nhận thức đúng đắn về vấn đề bảo vệ mơi trường. Đồng thời
các em có những hành động cụ thể để bảo vệ môi trường, đồng thời các em
là những tuyên truyền viên tích cực về vấn đề mơi trường cho trường và địa
phương.
- Trong q trình thành lập câu lạc bộ địa lí trong trường thpt.Giáo viên cần
phải có kế hoạch chi tiết, đa dạng nội dung sinh hoạt để gây hứng thú cho

học sinh tham gia, học sinh không nhàm chán. Đem lại ý nghĩa thiết thực
cho câu lạc bộ.
- Trong quá trình hoạt động cần phải có kinh phí hoạt động. Mà kinh phí do
học sinh đóng và phụ huynh học ủng hộ cịn hạn chế. Kính mong BGH nhà
trường, sở giáo dục tạo điều kiện để câu lạc bộ hoạt động tốt hơn và đạt hiệu
quả cao hơn.

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Hoạt động giáo dục mơi trường trong mơn địa lí ở trường phổ thôngPHẠM XUÂN HẬU-NGUYỄN KIM HỒNG- NGUYỄN ĐỨC VŨ-Nhà
xuất bản Giáo Dục-Năm xuất bản 2005.
2.Giáo dục mơi trường qua địa lí nhà trường-NGUYỄN ĐỨC VŨ-Giáo
trình ĐHSP Huế-2001.


tailieuonthi

20
THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT ĐIỂU CẢI
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

Định Quán, ngày22 tháng02 năm 2012
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2011-2012
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Thành lập câu lạc bộ địa lí trong trường trung học phổ
thông để giáo dục học sinh bảo vệ môi trường

Họ và tên tác giả: Phạm Văn Lâm
Chức vụ: Tổ trưởng tổ địa lí
Đơn vị: trường thpt Điểu Cải
Lĩnh vực:
- Quản lí giáo dục 
- Phương pháp dạy học bộ môn 
- Phương pháp giáo dục 
- Lĩnh vực khác 
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng : Tại dơn vị 
Trong ngành 
1.Tính mới
- Có giải pháp mới 
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 
2.Hiệu quả
- Hồn tồn mới và đã triển khai trong ngành có hiệu quả 
- Có tính cải tiến hoạc đổi mới từ những giải pháp đã có và đả triển khai áp dụng
trong tồn ngành có hiệu quả 
- Hồn tồn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả 
- Có tính cải tiến hoạc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại
đơn vị có hiệu quả 
3.Khả năng áp dụng
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Tốt 
khá

Đạt 
- Đưa ra các giải pháp kiến nghị có khã năng áp dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ
đi vào cuộc sống:
Tốt


khá 
Đạt 


tailieuonthi

21
THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỊA LÍ TRONG
TRƯỜNG THPT ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoạc có khả năng áp dụng đạt hiệu
quả trong phạm vi rộng:
Tốt



khá

XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN



Đạt 

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ



×