Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của công ty vận tải hành khách bằng xe ô tô tại các đô thị ở Việt Nam - Nghiên cứu trường thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.61 KB, 13 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-----------------------------------

LÊ TUẤN ĐẠT

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
BẰNG XE BUÝT TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý)
Mã số: 9340410

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Hoàng Văn Hoan
2. PGS.TS. Phan Kim Chiến

HÀ NỘI - 2022

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong những năm qua, đô thị Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về quy
mô, số lượng cũng như chất lượng. Hệ thống đô thị Việt Nam đã tạo ra một diện mạo
đô thị mới theo hướng không gian đô thị văn minh và hiện đại, tạo điều kiện cho người
dân có cuộc sống chất lượng cao. Hệ thống đô thị Việt Nam phát triển ngày càng mạnh
mẽ, phân bố tương đối đồng đều trên cả nước. Đơ thị đã góp phần quan trọng đưa nước
ta thoát khỏi ngưỡng nghèo để trở thành nước có thu nhập trung bình thấp. Diện mạo đơ
thị đang dần khởi sắc. Hệ thống hạ tầng đô thị được cải thiện nhiều, nhất là đường sá,
cầu vượt sông, cấp nước, cấp điện và chiếu sáng công cộng. Nhiều khu đô thị mới được


xây dựng.
Tuy nhiên, ở Việt Nam sau đổi mới, xuất hiện nhiều vấn đề trong quá trình phát
triển đơ thị như: tăng trưởng nóng, thiếu quy hoạch, vấn đề môi trường, quản lý xã hội
ở các đơ thị. Một mặt, tầm nhìn quy hoạch và quản lý đô thị yếu kém đã nảy sinh nhiều
vấn đề phức tạp, đe dọa đến phát triển bền vững, mặt khác, nhiều vùng nơng thơn đã “
nơn nóng” trở thành đơ thị thơng qua quyết định hành chính mà chưa tuân thủ các quy
luật phát triển của kinh tế đô thị,… Sự tăng trưởng kinh tế cùng với tốc độ đơ thị hóa
nhanh kéo theo sự bùng nổ về nhu cầu đi lại trong các đô thị, nhất là các đô thị đặc biệt
lớn. Để đáp ứng nhu cầu đi lại các phương tiện vận tải phát triển không ngừng, đây thực
sự là một thách thức với hệ thống giao thơng đơ thị. Sự gia tăng nhanh chóng của phương
tiện cá nhân là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thơng, ơ
nhiễm mơi trường và nhiều vấn đề khác của các đơ thị. Chính phủ cùng với Chính quyền
các đơ thị đã và đang nỗ lực tìm kiếm các cơng cụ để giải quyết tình trạng này, trong đó
phát triển VTHKCC, đặc biệt là dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt được xem là giải pháp
hữu hiệu, trọng tâm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hệ thống VTHKCC bằng xe buýt tại
các đô thị của Việt Nam chưa hoạt động thực sự hiệu quả, và mới chỉ đáp ứng được một
phần rất nhỏ nhu cầu đi lại của người dân.
Hà Nội là trung tâm chính trị - hành chính – văn hóa của cả nước. Những năm gần
đây q trình đơ thị hóa ở Hà Nội đang diễn ra rất nhanh theo chiều rộng, điều này mang
đến nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng kéo theo đó là nhiều vấn đề như việc cơ sở hạ
tầng giao thông không theo kịp tốc độ phát triển của thành phố, tình trạng ùn tắc giao
thơng và ơ nhiễm môi trường diễn biến ngày càng phức tạp. Để giải quyết vấn đề tăng
trưởng nóng của thành phố, cùng với hạn chế phương tiện giao thơng cá nhân thì phát
triển và nâng cao hiệu quả VTHKCC, đặc biệt là hệ thống VTHKCC bằng xe buýt được
chính quyền thành phố xác định là nhiệm vụ quan trọng, trọng tâm trong chiến lược phát
triển thành phố. Chính sách này cần tiếp tục kiên định thực hiện với những ưu tiên phù
hợp cho từng giai đoạn. Nghiên cứu trường hợp dịch vụ xe bt tại thành phố Hà Nội,
một đơ thị điển hình của Việt Nam, bao gồm tiến hành đánh giá thực trạng phát triển,
xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phương hướng, quan điểm, mục
tiêu phát triển của chính quyền thành phố sẽ giúp đưa ra những tri thức mang tính khái



2

3

quát cao về vấn đề phát triển dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt, từ đó giúp các nhà quản
lý hoạch định chiến lược và xây dựng các giải pháp phát triển dịch vụ xe buýt phù hợp
với đặc thù của từng đơ thị của Việt Nam. Vì lẽ đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Những
yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng
xe buýt tại các đô thị ở Việt Nam - Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội” làm
luận án tiến sỹ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
“Mục tiêu nghiên cứu của luận án là phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng
đến sự phát triển dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt từ thực trạng sự phát triển của dịch vụ
VTHKCC bằng xe buýt tại thành phố Hà Nội, từ đó xác định vị trí, vai trị và tác động
của từng bên trong mối quan hệ 3 bên Nhà nước - Doanh nghiệp - Người dân, sau đó
đưa ra một số khuyến nghị phát triển dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt tại các đô thị của
Việt Nam.“
Để đạt được mục tiêu trên, đề tài sẽ tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Làm rõ những vấn đề lý luận về phát triển dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt và các yếu
tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt tại các đô thị;
- Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội.
- Xác định các nhân tố và đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng tới phát
triển dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt tại Hà Nội. Các nhân tố được phân thành ba nhóm
dựa theo tiêu chí các bên liên quan tới phát triển dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt bao
gồm: (1) Sự quản lý của Nhà nước; (2) Năng lực của doanh nghiệp; và (3) Nhận thức
của người dân
- Từ kết quả nghiên cứu hệ thống VTHKCC bằng xe buýt tại Hà Nội, đề xuất một số
giải pháp nhằm phát triển dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt tại các đô thị của Việt Nam

nói chung và Hà Nội nói riêng trong thời gian tới
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ
VTHKCC bằng xe buýt tại các đô thị (nghiên cứu tại Thành phố Hà Nội)
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ vận tải hành khách
bằng xe buýt tại Hà Nội.
- Về không gian – địa bàn: Nghiên cứu tại Thành phố Hà Nội
- Về thời gian: Đánh giá thực trạng giai đoạn 2016-2020; Đề xuất giải pháp giai
đoạn 2020 – 2025 và tầm nhìn 2030.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận án được thực hiện với phương pháp luận duy vật biện chứng, phương pháp
duy vật lịch sử. Đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
- Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp: Được tiến hành bằng thu thập, phân tích
các cơng trình nghiên cứu về dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt và các yếu tố ảnh

hưởng đến phát triển dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt, đánh giá mặt giá trị có
thể kế thừa, mặt lạc hậu cần gạt bỏ, mặt phản giá trị cần phê phán, đồng thời phát hiện
những khoảng trống cần khỏa lấp hoặc nghiên cứu phát triển.
- Phương pháp xử lý số liệu thống kê: Dựa trên các nguồn số liệu thống kê của các
cơ quan thống kê chuyên nghiệp, các báo cáo hành chính, báo cáo xã hội của các nghiên
cứu trước đây, nhóm nghiên cứu sẽ phân tích, đánh giá những thành tựu và hạn chế của
dữ liệu, thông tin, được so sánh với các dữ liệu sơ cấp thu được từ kết quả nghiên cứu
độc lập của đề tài. - Phương pháp điều tra xã hội học: Được thực hiện bằng: (1) chọn
mẫu khảo sát; (2) thiết kế bảng hỏi, cần quan tâm đến các loại câu hỏi (câu hỏi lựa chọn,
trả lời có trọng số, câu hỏi mở, câu hỏi phân tích cơ cấu; (3) xử lý kết quả điều tra: dựa
trên cơ sở thống kê tốn học trên máy tính (bằng các chương trình phổ biến như: Excel,
Stata, SPSS – Statistic Package for Social Studies). Việc lựa chọn mẫu điều tra, khảo
sát được thực hiện bằng hình thức chọn mẫu ngẫu nhiên (được trình bày chi tiết chương

3 của Luận án).
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Phương pháp này được áp dụng để tổng hợp ý kiến
chuyên sâu của chuyên gia đối với các vấn đề, nội dung, kết quả nghiên cứu của đề tài.
Đặc biệt, phương pháp này được áp dụng để tham vấn, xác định các kết quả liên quan
tới việc đề xuất, khuyến nghị các chính sách phát triển dịch vụ vận tải hành khách bằng
xe buýt đáp ứng yêu cầu phát triển của đô thị - nghiên cứu trường hợp của Thủ đô Hà
Nội
- Phương pháp mô hình hóa: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu địi hỏi phải áp dụng
phương pháp mơ hình hóa, bao gồm trên cả hai phương diện: mơ hình phát triển dịch vụ
vận tải hành khách phát triển dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt; và các yếu tố ảnh
hưởng đến phát triển dịch vụ vận tải hành khách bằng xe bt. Thiết kế mơ hình theo
nhiều phương án khác nhau, phân tích ưu điểm và nhược điểm, lợi thế và bất lợi thế của
từng mơ hình, trên cơ sở đó lựa chọn mơ hình tối ưu để đưa vào đề xuất kiến nghị.
5. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, danh mục cơng trình
có liên quan của tác giả đã cơng bố, nội dung của luận án gồm có 5 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý luận về những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ vận tải
hành khách bằng xe buýt tại đô thị
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ vận tải hành
khách bằng xe buýt tại Thành phố Hà Nội.
Chương 5: Phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại các
đô thị ở Việt Nam giai đoạn 2020-2025 và tầm nhìn 2030 – Qua nghiên cứu trường
hợp thành phố Hà Nội.


4

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1. Dịch vụ công và dịch vụ vận tải hành khách công cộng
1.1.1 Dịch vụ công
Dựa theo các nghiên cứu được tổng hợp, có thể xác địch dịch vụ xe buýt là một
loại hình dịch vụ cơng, thuộc nhóm các dịch vụ cơng cộng với mục tiêu đáp ứng nhu
cầu đi lại của người dân, chịu sự quản lý, điều chỉnh của Nhà nước, được cung ứng bởi
Nhà nước hoặc một bên thứ 3. Thực tiễn cho thấy ở thành phố Hà Nội, dịch vụ xe buýt
đang được cung ứng dưới hình thức Nhà nước trợ giá và cho doanh nghiệp đủ năng lực
đấu thầu tham gia cung ứng dưới sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước.
1.1.2 Đô thị và dịch vụ vận tải hành khách đô thị
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Điệp (2011) đưa ra định nghĩa về dịch vụ vận tải
hành khách đô thị như sau: “VTHKCC đô thị là loại hình vận chuyển trong đơ thị có thể
đáp ứng khối lượng lớn nhu cầu đi lại của mọi tầng lớp dân cư một cách thường xuyên,
liên tục theo thời gian xác định, theo hướng và tuyến ổn định, theo hướng và tuyến ổn
định trong từng thời kỳ nhất định.” Nghiên cứu cũng đưa ra một số nhận định: VTHKCC
là một hệ thống phức tạp, đa chức năng, trước đây cấu trúc hệ thống VTHKCC thường
chỉ được xem xét theo loại phương thức và phương diện vận tải. Do đó khi đầu tư xây
dựng và vận hành hệ thống VTHKCC người ta chỉ nói đến việc đầu tư phương tiện và
cơ sở hạ tầng phục vụ phương tiện đó cũng như sự phối hợp giữa các phương thức và
loại hình vận tải. Tuy nhiên cùng với yêu cầu của hiện đại hóa và nâng cao chất lượng
dịch vụ của hệ thống dịch vụ cơng cộng ở đơ thị thì hệ thống VTHKCC cần được xem
xét một cách toàn diện và đầy đủ hơn không chỉ trong một công nghệ vận tải thống nhất
mà là trong một công nghệ về giao thông vận tải thống nhất. Trong cơ chế thị trường,
để đảm bảo chất lượng phục vụ hành khách, hoạt động VTHKCC không chỉ đơn thuần
là vận chuyển hành khách theo thời gian và không gian mà cung ứng cho người dân một
loại dịch vụ đi lại hoàn chỉnh.
1.2. Phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt và các yếu tố
ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt
trong đô thị
1.2.1 Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt và phát triển dịch vụ vận tải hành
khách công cộng bằng xe buýt trong đô thị

Nghiên cứu của Nguyễn Văn Điệp (2011) đưa ra định nghĩa như sau: “Hệ thống
VTHKCC bằng xe buýt là tất cả các yếu tố cấu thành để góp phần vận chuyển hành
khách bằng xe buýt an toàn, thỏa mãn tối đa nhu cầu đi lại của người dân trong đô thị.
Như vậy, hệ thống VTHKCC bằng xe buýt là một hệ thống nhỏ trong hệ thống VTHKCC
lớn.
Hệ thống VTHKCC bằng xe buýt được cấu thành từ hai nhóm yếu tố sau:
Nhóm yếu tố về cơ sở vật chất kỹ thuật gồm:
- Mạng lưới tuyến xe buýt để vận chuyển hành khách.

5

- Phương tiện vận tải.
- Cơ sở hạ tầng phục vụ việc vận chuyển hành khách: Điểm dừng, nhà chờ, bến
xe, điểm trung chuyển.
Nhóm yếu tố về con người gồm:
- Các doanh nghiệp thực hiện việc vận chuyển hành khách.
- Cơ quan quản lý nhà nước về VTHKCC bằng xe buýt.
- Cơ sở đào tạo nhân lực.
1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng
bằng xe buýt trong đô thị
Về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ VTHKCC trong đô thị, đáng
chú ý trong số này đó là nghiên cứu của Daniel Albalate and Germà Bel (2009). Nghiên
cứu kết hợp phân tích mối liên hệ giữa vốn con người và tăng trưởng kinh tế khu vực ở
Liên minh châu Âu và sử dụng các chỉ dẫn khác nhau về tầm quan trọng của việc di
chuyển hiệu quả và hiệu quả ở các thành phố lớn đang trở nên cần thiết đối với các nhà
quy hoạch và người dân do tác động của nó đối với sự phát triển xã hội, kinh tế và địa
lý. Mục đích của nghiên cứu này là xác định các yếu tố giải thích hệ thống giao thơng
đơ thị bằng cách ước tính phương trình tổng cung và cầu cho 45 thành phố lớn ở Châu
Âu.
Khi xem xét VTHKCC bằng xe buýt dưới dạng một dịch vụ, ta có nghiên cứu của

Philip Kotler (2002) chỉ ra 4 nhóm nhân tố chính ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch
vụ của người tiêu dùng gồm yếu tố văn hóa, yếu tố xã hội, yếu tố tâm lý và yếu tố cá
nhân.
Nghiên cứu của Satoshi Fujii và Hong Tan Van (2009) tiến hành khám phá ý định
hành vi sử dụng xe buýt trong khi xem xét 3 khía cạnh gồm: cảm nhận về chất lượng
của người dân về dịch vụ xe buýt, nhận thức vấn đề và nghĩa vụ đạo đức của người dân
tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích là để kiểm tra tính khả thi của việc phát triển các
biện pháp quản lý phương tiện di chuyển để thuyết phục người dùng xe máy sử dụng xe
bt nhiều hơn, và nếu có thì làm thế nào.
Nghiên cứu của M Susilawati and D P E Nilakusmawati (2017) đánh giá các yếu
tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của hành khách đi xe bt. Mục đích của nghiên cứu này
là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng đối với chất lượng
dịch vụ vận tải bằng xe buýt công cộng và xác định các biến trở thành yếu tố xác định
nhân tố chi phối ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng. Nghiên cứu được thực
hiện đối với việc di chuyển bằng xe buýt công cộng giữa các huyện trong tỉnh Bali, nằm
trong số tám chính quyền và một đô thị, sử dụng bảng câu hỏi làm công cụ thu thập dữ
liệu.


6

7

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG
XE BUÝT TẠI ĐÔ THỊ
2.1. Tổng quan về đô thị và dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt tại đô thị
2.1.1. Đô thị
2.1.1.1. Khái niệm về đô thị
Ở Việt Nam, Theo Luật Quy hoạch đô thị năm 2015, khái niệm đô thị được xác định

như sau: “Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt
động trong lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính kinh tế,
văn hóa hoặc chun ngành, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của quốc
gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành
phố; nội thị, ngoại thị của thị xã, thị trấn”.

- Nhu cầu đi lại thực tế: Là số chuyến đi thực tế của người dân trong năm để thỏa mãn
các nhu cầu thuộc lĩnh vực sản xuất, đời sống và sinh hoạt. Trong thực tế thì số lượng
nhu cầu đi lại thực tế nhỏ hơn số lượng nhu cầu đi lại có thể vì có sự trùng lặp của các
chuyến đi (Các chuyến đi nhiều mục đích).
- Nhu cầu đi lại bằng phương tiện vận tải gọi tắt là nhu cầu vận tải là số chuyến đi lại
thực tế của người dân bằng PTVT. Trong thực tế không phải tất cả mọi người đều sử
dụng PTVT để thỏa mãn nhu cầu đi lại, nên số chuyến đi của một người dân trong năm
có sử dụng PTVT luôn nhỏ hơn chuyến đi thực tế của người đó trong một năm. Tại các
nước phát triển, các chuyến đi bộ chiếm tỷ lệ khá lớn (Có thể lên tới 30%) và xu hướng
các chuyến đi sử dụng phương tiện phi cơ giới ngày một tăng lên.
2.1.2. Dịch vụ vận tải hành khách công công tại đô thị

2.1.1.2. Đặc điểm của đô thị

tại đô thị

Đặc điểm của đô thị được khái quát như sau:
- Đô thị là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học – kỹ thuật, đầu mối
giao thông quan trọng của khu vực, địa phương hoặc cả nước. Đô thị là nơi tập trung
các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, là đầu mối của nhiều cấp, nhiều
ngành quản lý. Tùy theo vị trí của các loại đô thị mà sự ảnh hưởng tới các địa phương
cũng có sự khác nhau.
- Đơ thị là nơi tập trung dân cư với mật độ cao, mang nặng tính hợp cư.
- Các đô thị đặc biệt là các thành phố lớn có tiềm năng kinh tế mạnh mẽ.

- Đơ thị vận động và phát triển không ngừng đặc biệt là trong xu hướng đơ thị hóa, là
nơi dễ tiếp nhận cái mới (đặc biệt là các trào lưu, xu hướng, cánh mạng công nghệ 4.0)
- Đô thị là nơi tập trung các cơ sở hạ tầng vật chất quan trọng như giao thơng liên lạc,
viễn thơng, điện, nước, cơng trình xây dựng.
- Đơ thị có sự đan xen giữa khu vực đã đơ thị hóa với các khu vực ngoại vi.
- Đô thị là trung tâm dịch vụ du lịch.
- Đô thị cũng là nơi phát sinh nhiều vấn đề xã hội , tình trạng thất nghiệp, tội phạm hình
sự, tệ nạn xã hội… thường xuyên diễn ra tình trạng quá tải tại các cơ sở đào tạo, y tế,
giao thông…
2.1.1.3. Nhu cầu đi lại trong đô thị
Nhu cầu đi lại là số lượng chuyến đi bình quân của một người trong một đơn vị thời
gian. Chuyến đi là sự di chuyển có mục đích với cự ly ≥ 500 mét.
Số chuyến đi bình quân của một người trong một ngày được gọi là hệ số đi lại, hệ số
này thường xác định trong thời gian là 1 ngày đêm.
Khi nghiên cứu nhu cầu đi lại của thị dân, người ta phân biệt các khái niệm:
- Nhu cầu đi lại có thể: Là số chuyến đi lớn nhất có thể của một người dân trong năm để
phục vụ mục đích sản xuất, học tập, vui chơi, giải trí...

Dịch vụ vận chuyển hành khách công cộng là một bộ phận cấu thành trong hệ
thống dịch vụ vận chuyển đơ thị, nó là loại hình vận chuyển trong đơ thị có thể đáp ứng
khối lượng lớn nhu cầu đi lại của mọi tầng lớp dân cư một cách thường xuyên, liên tục
theo thời gian xác định, theo hướng và theo tuyến ổn định trong từng thời kỳ nhất định.
Hành khách chấp nhận chi trả mức giá theo qui định.
Ở Việt Nam theo qui định về vận chuyển hành khách công cộng trong các đơ thị
của Bộ GTVT thì vận tải hành khách công cộng là tập hợp các phương thức, PTVT vận
chuyển hành khách đi lại trong đô thị ở cự ly nhỏ hơn 50 km và có sức chứa lớn hơn 8
hành khách.
Hệ thống dịch vụ vận chuyển khách công cộng hoàn chỉnh là sự kết hợp hữu cơ
của ba hệ thống dịch vụ con là:
- Các loại phương tiện VTHKCC

- Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật gồm: Cơ sở hạ tầng trên tuyến, Cơ sở hậu cần
trong doanh nghiệp, hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác quản lý, vận hành phương tiện
và điều hành toàn mạng.
- Các dịch vụ hỗ trợ và dịch vụ phục vụ hành khách gồm: Các dịch vụ phục vụ
nằm ở khâu chuẩn bị và tác nghiệp đầu cuối của quá trình vận tải; Các dịch vụ bổ sung
phục vụ hành khách nhằm nâng cao tính tiện nghi và khả năng tiếp cận của hành khách
sử dụng dịch vụ VTHKCC.
Một hệ thống dịch vụ vận chuyển khách công cộng ở đô thị vận hành thông suốt
và đạt hiệu quả cao được quyết định bởi sự tương thích giữa loại phương tiện VTHKCC
với cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hệ thống các dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ phục vụ phương tiện
cũng như hành khách.

2.1.2.1. Khái niệm, phương thức cung cấp dịch vụ vận tải hành khách công công


8

Hình 2.1: Hệ thống vận tải hành khách cơng cộng chuẩn cho một đô thị
(Nguồn: Nguyễn Văn Điệp, 2011)

2.1.2.2. Các loại hình dịch vụ vận tải hành khách cơng cơng có sức chứa lớn trong
đơ thị
- Tàu điện ngầm.
- Tàu điện bánh sắt.
- Monorail.
- Xe điện nhẹ trên cao - LRT.
- Tàu điện bánh hơi.
- Xe buýt nhanh (BRT).

- Ô tô buýt

2.1.3. Dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt tại đô thị

2.1.3.1. Khái niệm
Dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt là hình thức vận tải sử dụng ô tô để vận chuyển
hành khách trên các tuyến cố định của một thành phố, hoạt động theo biểu đồ vận hành
và giá cước quy định nhằm thỏa mãn nhu cầu đi lại hàng ngày của người dân. Đối với
các thành phố chưa phát triển VTHKCC đô thị bằng đường sắt (hệ thống tàu điện ngầm,
tàu điện trên cao,..), VTHKCC bằng xe buýt đóng vai trò chủ đạo, đáp ứng nhu cầu đi
lại bằng phương tiện công cộng của người dân thành phố.
Theo quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô tại Nghị
định số: 10/2020/NĐ-CP, ngày ngày 17 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ thì:
Khoản 4 Điều 117 dự thảo Luật GTĐB định nghĩa: “Kinh doanh vận tải hành khách
bằng xe buýt là loại hình kinh doanh vận tải cơng cộng sử dụng xe ơ tơ có sức chứa từ
9 chỗ (bao gồm cả người lái xe) trở lên hoạt động theo tuyến, lịch trình và các điểm
dừng đón, trả khách được xác định trước
2.1.3.2. Đặc điểm

9

Đặc điểm của hệ thống VTHKCC bằng xe buýt tại đô thị thể hiện qua các khía
cạnh về: tuyến vận chuyển và thời gian hoạt động; loại phương tiện; tổ chức vận hành;
quản lý dịch vụ và chính sách giá; nhu cầu vận tải; quản lý mạng lưới tuyến; hệ thống
quản lý điều hành, vận hành; công tác phục vụ hành khách.
2.1.3.3 Ưu điểm và hạn chế của dịch vụ vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt
2.2. Phát triển dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt tại các đô thị
2.2.1. Khái niệm
Phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại đô thị là gia tăng
giá trị dịch vụ bằng việc mở rộng quy mô cung ứng, nâng cao chất lượng dịch vụ, mở
rộng mạng lưới và đa dạng hóa chủng loại dịch vụ cho khách hàng nhằm mang lại hiệu
quả cao hơn cho các đơn vị cung ứng dịch vụ tại các đô thị.

2.2.2. Nội dung sự phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt
tại đô thị

2.2.2.1. Phát triển quy mô dịch vụ
2.2.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển
2.2.2.3. Phát triển mạng lưới dịch vụ
2.2.2.4. Phát triển dịch vụ mới
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ vận tải hành khách công
cộng bằng xe buýt tại đô thị.
Dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt tại đô thị gồm các phân hệ cơ bản: mạng lưới
tuyến; phương tiện; điều hành vận tải và công tác phục vụ hành khách; đồng thời liên
quan đến 3 chủ thể quan trọng: nhà nước; doanh nghiệp vận tải và hành khách. Mỗi chủ
thể đều có trách nhiệm nhất định trong phát triển dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt.
Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển dịch vụ vận tải hành khách khách bằng xe
bt tại đơ thị có thể được phân thành ba nhóm:

2.2.3.1. Các nhân tố thuộc về nhà nước
- Quy hoạch phát triển mạng lưới tuyến xe buýt
- Đầu tư phương tiện tham gia hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt
- Quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt
- Tuyên truyền vận động nhân dân hưởng ứng đi xe buýt
- Cơ chế, chính sách phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt

2.2.3.2. Các nhân tố thuộc về các đơn vị kinh doanh vận tải hành khách bằng xe
buýt
- Nguồn lực cơ sở vật chất
- Năng lực phục vụ của đơn vị kinh doanh vận chuyển
- Quá trình phục vụ
- Năng lực quản lý của doanh nghiệp vận chuyển
- Hình ảnh thương hiệu



10

- Trách nhiệm xã hội

11

Số liệu thứ cấp là số liệu trong các bản báo cáo định kỳ của Tổng công ty vận tải

2.2.3.3. Các nhân tố thuộc về khách hàng
- Sở thích và thói quen của dân cư
- Quy mô dân số và kết cấu dân cư
- Thu nhập của dân cư
2.3. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng
xe buýt
2.3.1. Trung Quốc
2.3.2. Thái Lan
2.3.3. Thủ đô Tokyo - Nhật Bản
2.3.4 Thủ đô Seoul - Hàn Quốc
2.3.5. Bài học rút ra cho Việt Nam
2.4. Xây dựng mơ hình nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu ban đầu của luận án được đề xuất như trong hình sau:

Hà Nội Transerco. Ngồi ra luận án cón sử dụng nhiều nguồn dữ liệu đa dạng khác của
các cơ quan chuyên môn như Bộ GTVT, Đại học GTVT, các hiệp hội về mội trường,
Tổng cục đường bộ Việt Nam.
Nguồn số liệu sơ cấp là số liệu do NCS tự triển khai điều tra bằng phương pháp
phỏng vấn chuẩn hóa (điều tra thơng qua bảng hỏi thiết kế sẵn) và bằng phương pháp
phỏng vấn chuyên gia.

Bên cạnh đó, luận án cũng tiến hành phỏng vấn chuẩn hóa bằng bảng hỏi với mẫu
phỏng vấn gồm 500 người bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, là những hành khách
sử dụng xe buýt, người lao động đang sinh sống tại thành phố Hà Nội, cán bộ của các
cơ quan quản lý giao thông vận tải, nhân viên của các công ty kinh doanh dịch vụ xe
buýt. Việc phỏng vấn chuẩn hóa với mẫu là 500 người này được kỳ vọng giúp bổ sung
số liệu để đám bảo tính đánh giá tồn diện, đồng thời cũng giúp kiểm soát sai số và tăng
độ tin cậy cho nghiên cứu.

Hình 2.3 : Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Khái qt quy trình nghiên cứu
Để có thể trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, luận án tiến hành nghiên cứu định lượng,
chạy mơ hình kiểm định sử dụng các nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp, trong đó:
Hình 3. 1: Quy trình nghiên cứu của luận án


12

13

3.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Tồn bộ số liệu điều tra được nhập vào phần mềm SPSS. Sau khi xem xét, loại bỏ
các mẫu không phù hợp, các số liệu được xử lý bằng máy tính theo các chỉ tiêu tương
ứng.
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên chủ yếu sau đây:
- Phương pháp thống kê mô tả: Các số liệu thống kê được lấy từ số liệu cập nhật
do các cơ quan quản lý cung cấp. Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng nhằm để
thể hiện và phản ánh thực trạng vận tải hành khách công cộng trên địa bàn nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh: So sánh các mức độ tăng trưởng có cùng chung bản chất,
thuộc tính trong các giai đoạn, các thời kỳ khác nhau trên cùng tuyến, địa bàn nghiên

cứu.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích là tách một sự kiện hoặc các hiện
tượng phức tạp thành những bộ phận, những yếu tố, những mặt đơn giản của nó. Tổng
hợp là liên kết, thống nhất lại các bộ phận, các mặt các yếu tố đã được phân tích.
3.3. Nghiên cứu định tính các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ vận tải
hành khách công cộng bằng xe buýt tại thành phố Hà Nội
3.3.1. Mục tiêu và đối tượng tiến hành nghiên cứu định tính
Mục tiêu chính của việc thực hiện nghiên cứu định tính này là xem xét quan điểm
của các chuyên gia và người quản lý các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xe buýt về
sự phát triển của dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội. Lấy ý kiến về những yếu
tố nào có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của xe buýt, mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đó. Nhìn nhận mốt số vấn đề thực trạng và định hướng phát triển.
Đối tượng luận án tiến hành phỏng vấn sâu đó là một số chuyên gia, cán bộ quản
lý Nhà nước và cán bộ quản lý một số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xe buýt tại Hà
Nội, tổng cộng là 20 người.
3.3.2. Hình thức thu thập dữ liệu
3.3.3 Nội dung nghiên cứu định tính
Việc phỏng vấn được thực hiện đối với các chuyên gia và các nhà quản lý tại các
buổi hổi thảo có nội dung xoay quanh vấn đề Vận tải hành khách công cộng, phát triển
vận tải hành khách công cộng, quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông thành phố
Hà Nội...Nội dung của cuộc phỏng vấn chủ yếu xoay quanh các vấn đề:
- Quan điểm về sự phát triển của vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt.
- Thực trạng mạng lưới VTHKCC bằng xe buýt của Hà Nội.
- Những nhân tố về phía chình quyền nào ảnh hưởng đến sự phát triển VTHKCC
bằng xe buýt.
- Yếu tố nào ảnh hưởng đến việc đi xe buýt của người dân
- Một số giải pháp phát triển VTHKCC bằng xe buýt tại Hà Nội nói riêng và các
thành phố lớn của Việt Nam nói chung.
- Việc phỏng vấn các doanh nghiệp kinh doanh xe buýt được thực hiện tại các cuộc


gặp gỡ trực tiếp tại một số doanh nghiệp kinh doanh vận tải trực thuộc Transerco.
Nội dung cuộc phỏng vấn xoay quanh các vấn đề sau:
- Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
- Quan điểm của doanh nghiệp về vấn đề lợi nhuận và trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp khi kinh doanh xe buýt
- Có yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ xe buýt của doanh
nghiệp
- Một số ý kiến nhằm phát triển dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt.
3.4. Thiết kế nghiên cứu định lượng
3.4.1 Lựa chọn mẫu nghiên cứu
Số lượng mẫu được sử dụng trong nghiên cứu định lượng này là 500, là người Việt
Nam sinh sống tại Hà Nội, đối tượng chính là những người lao động, học sinh, sinh viên
và các nhân viên, cán bộ của các cơ quan quản lý nhà nước dịch vụ xe buýt, nhân viên,
cán bộ của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xe buýt trên địa bàn Hà Nội. Một số sẽ
được khảo sát thông qua phần mềm Microsoft Forms, một số sẽ thực hiện bảng hỏi dưới
dạng giấy để đảm bảo tính thuận tiện cho người tham gia khảo sát. Tổng số phiếu khảo
sát được gửi đi là 500 phiếu (cả bằng hình thức giấy và thơng qua phần mềm). 500 quan
sát này sau khi thu về, tiếp tục được làm sạch, xử lý để kiểm tra các thông tin còn thiếu
đối với từng quan sát, và những trường hợp có câu trả lời bất hợp tác. Kết quả cho thấy
khơng có quan sát và biến quan sát nào bị thiếu dữ liệu; khơng có quan sát nào có câu
trả lời bất hợp tác (độ lệch chuẩn =0). Bộ dữ liệu sau khi được làm sạch sẽ được NCS
sử dụng để tiến hành các bước trong nghiên cứu định lượng chính thức như đánh giá độ
tin cậy (Cronbach’s α) của các thang đo và đánh giá sự phù hợp của các thang đo bằng
phân tích EFA...sau đó luận giải sự tác tộng của các yếu tố bằng mơ hình phương trình
cấu trúc SEM.
3.4.2 Xây dựng thang đo các biến định lượng
Căn cứ vào các nghiên cứu trước đó cũng như các báo cáo của Sở và Bộ Giao
thông vận tải cộng với việc tham khảo ý kiến của một số chuyên gia, luận án xây dựng
thang đo cho biến phụ thuộc “Sự phát triển của VTHKCC bằng xe buýt” (P) căn cứ vào
việc đáp ứng được hay không nhu cầu đi lại của người dân thành phố, cụ thể ở đây sẽ

được đánh giá qua quy mô dịch vụ, chất lượng dịch vụ, mạng lưới dịch vụ xe buýt và
các dịch vụ mới kèm theo
Thang đo biến phụ thuộc và các biến độc lập được diễn giải ở bảng dưới đây:


14

15

Bảng 3. 1: Diễn giải các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu
Biến quan sát

Diễn giải

Căn cứ

Kỳ vọng

Biến phụ thuộc P: Sự phát triển của VTHKCC bằng xe buýt
Quy mô của dv xe buýt
ngày càng lớn (P1)

Thang đo Likert 1-5 theo mức độ

Chất lượng dv xe buýt
ngày càng tốt (P2)

đồng ý
1: Hồn tồn khơng đồng ý


Mạng lưới dv xe bt ngày
càng được mở rộng (P3)

2: Khơng đồng ý
3: bình thường
4: Đồng ý
5: Hoàn toàn đồng ý

Dv xe buýt được triển khai
dưới nhiều loại hình mới
(P4)

Cơ sở vật chất và
phương tiện sẵn có

Urban Economics (Arthur
o’Sullivan, 2003);
Kinh tế học cơng cộng
(J.E.Stiglitz, 1995);
Urban Transit: Operations,
Planning and Economics
(Vukan R.Vuchic, 2005)

Biến X1: Sự quản lý của Nhà nước

phù hợp (X2.3)

+

+


Xe buýt làm cho việc tham
gia giao thông thuận tiện
hơn (X3.1)

Hệ thống điểm trung

Thang đo Likert 1-5 theo mức độ
đồng ý

chuyển, trạm dừng, nhà
chờ xe bt đáp ứng được

1: Hồn tồn khơng đồng ý
2: Khơng đồng ý

nhu cầu của người đi xe
buýt (X1.4)

3: bình thường
4: Đồng ý
5: Hoàn toàn đồng ý

Sự tồn tại của kế hoạch chiến
lược (Asase, 2009)

Chi phí sử dụng xe buýt rất
rẻ (X3.2)

Quản lý không đầy đủ (Hazra

và cộng sự, 2009)
Hệ thống pháp luật đầy đủ
(Asase, 2009)
Vai trò của Nhà nước trong

Giảm căng thẳng khi tham
gia giao thơng (X3.3)
Gia đình, bạn bè & đồng
nghiệp khuyến khích đi xe

cung ứng Dịch vụ cơng
(Nguyễn Ngọc Hiến, 2002)

buýt (X3.4)

Những chính sách quản lý đầy
đủ (Mrayyan và cộng sự, 2006)

Chính quyền và các
phương tiện truyền thơng
khuyến khích đi xe buýt
(X3.5)

Hỗ trợ từ các cơ quan quản lý
đơ thị (Zurbrugg,2005)

Xe bt giúp giảm lượng
khí thải và nhiên liệu tiêu
thụ do giảm được số lượng
PTCN tham gia giao thơng

(X3.6)

Chính sách hỗ trợ đầu tư
phát triển thiết thực và
được triển khai đồng bộ,
hiệu quả (X1.6)
Chính sách trợ giá thiết
thực và hiệu quả(X1.7)

Xe buýt giúp giảm ùn tắc
giao thông (X3.7)

Biến X2: Năng lực của doanh nghiệp
Doanh nghiệp đạt được lợi
nhuận kỳ vọng khi kinh
doanh dịch vụ xe buýt
(X2.1)

ứng được yêu cầu
(X2.4)
Biến X3: Nhận thức của người dân

Quy hoạch phát triển dịch
vụ xe buýt phù hợp với
quy hoạch phát triển của
thành phố (X1.2)

Hoạt động của trung tâm
quản lý và điều hành xe
buýt hiệu quả (X1.5)


Chiến lược CSR và lợi thế cạnh
tranh (Kotler & Lee, 2005)
Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị
có sẵn phù hợp (Mrayyan và
cộng sự, 2006)
Các chi phí để cải tiền công
nghệ (Abarca, 2013)

Chất lượng phương
tiện kinh doanh của
doanh nghiệp đáp

Dịch vụ xe bt được quy
hoạch có tính kết nối và
đồng bộ (X1.1)

Hệ thống đường bộ, cầu
đường bộ, hầm đường bộ
đáp ứng được nhu cầu của
người đi xe buýt (X1.3)

Doanh nghiệp thực hiện
đầy đủ trách nhiệm đối với
xã hội (X2.2)

3: bình thường
4: Đồng ý
5: Hồn tồn đồng ý


Thang đo Likert 1-5 theo mức độ
đồng ý
1: Hồn tồn khơng đồng ý
2: Không đồng ý

Những công cụ kinh tế (Chung
và cộng sự, 2008)
Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp Porter & Kramer, 2002)

+

Thang đo Likert 1-5 theo mức độ
đồng ý
1: Hoàn tồn khơng đồng ý
2: Khơng đồng ý
3: bình thường
4: Đồng ý
5: Hoàn toàn đồng ý

Fujii và Van (2007)
Sumaedi và cộng sự (2010)
Ng dan Phuong (2015),
Setiawan (2012), Chen C.F. và
Chao W.H. (2010).
Yuwei Liu et al (2017), Heath
& Gifford (2002).


16


Chương 4: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT
TRIỂN DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE BUÝT TẠI THÀNH
PHỐ HÀ NỘI
4.1. Tổng quan về VTHKCC bằng xe bt tại các đơ thị trên tồn quốc và của
Thành phố Hà Nội
4.1.1. Tổng quan về VTHKCC bằng xe bt tại các đơ thị trên tồn quốc

4.1.1.1. Về mạng lưới tuyến
4.1.1.2. Về kết cấu hạ tầng
4.1.1.3. Về phương tiện xe buýt
4.1.1.4. Về vé
4.1.1.5. Về cơ chế chính sách ban hành nhằm phát triển và nâng cao chất lượng
VTHKCC bằng xe buýt
4.1.1.6. Công tác quản lý nhà nước đối với dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt
4.1.2. Khái quát về dịch vụ vận tải hành khách bằng công cộng xe buýt tại Thành
phố Hà Nội và quản lý nhà nước đối với dịch vụ vận tải hành khách công cộng
bằng xe buýt

4.1.2.1. Hệ thống giao thông công cộng tại Thành phố Hà Nội
Cùng với thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội thuộc loại đô thị đặc biệt và lớn nhất
của Việt Nam. Sau mở rộng năm 2008, hiện nay thành phố Hà Nội gồm 12 quận nội
thành, 1 thị xã và 17 huyện ngoại thành, diện tích 3324,3 km2, dân số hơn 7,3 triệu
người (theo số liệu thống kê 12/2015). Giao thông công cộng ở Hà Nội bao gồm hai hệ
thống khác nhau cơ bản. Một hệ thống được tổ chức cho những phương tiện giao thông
lớn hoạt động theo đội xe trên những tuyến cố định. Hệ thống còn lại hoạt động theo
khu vực dành cho những phương tiện cỡ nhỏ hơn, hoạt động độc lập và chủ yếu phục
vụ các hành khách riêng lẻ.
Hoạt động theo phương thức đội xe hiện nay bao gồm một phương thức, đó là hệ
thống xe buýt được tổ chức tốt do thành phố lập kế hoạch và điều hành.

Hoạt động theo phương thức đơn lẻ bao gồm 3 phương thức: (i) xe ôm - dịch vụ
khơng chính thức nhưng tiện lợi, (ii) xích lô - hiện nay dịch vụ truyền thống hiện đã bị
cấm hoạt động ở hầu hết trong khu vực trung tâm thành phố, và (iii) hệ thống xe taxi
hoạt động cơ động và rộng khắp, và gần đây có sự hoạt động của mơ hình mini-taxi giá
thấp.
4.1.2.2. Q trình hình thành và phát triển vận tải hành khách bằng xe buýt tại Thành
phố Hà Nội
Quá trình phát triển dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt ở thành phố Hà Nội có thể
khái quát theo các giai đoạn:

17

- Giai đoạn khởi đầu.
- Giai đoạn 1960-1986.
- Giai đoạn 1992 – 2000.
- Giai đoạn từ 2001 – 2010.
- Giai đoạn từ 2011 - đến nay.

4.1.2.3. Công tác quản lý nhà nước đối với dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt tại Hà
Nội
- Cơ quan quản lí Nhà nước về vận tải HKCC bằng xe buýt tại Hà Nội:
- Các văn bản về phát triển dịch vụ vận tải hành khách bằng xe buýt của Thành
phố Hà Nội ban hành
- Các nội dung quản lý:
+ Quản lý chất lượng kết cấu hạ tầng giao thông
+ Quản lý chất lượng phương tiện vận tải
+ Quản lý điểu hành hoạt động vận tải
+ Quản lý công tác phục vụ hành khách
+ Quản lý công tác bán vé hành khách
+ Công tác kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ

+ Quản lý công tác vệ sinh môi trường
4.2. Thực trạng phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại
Thành phố Hà Nội
4.2.1. Phát triển về quy mô dịch vụ

4.2.1.1. Số đơn vị kinh doanh vận chuyển xe buýt
4.2.1.2. Số lượng và cơ cấu phương tiện
4.2.1.3. Kết quả kinh tế - tài chính
4.2.2. Phát triển mạng lưới

4.2.2.1. Mạng lưới tuyến xe buýt
4.2.2.2. Điểm dừng, nhà chờ
4.2.2.3. Điểm trung chuyển
4.2.2.4. Điểm đầu cuối
4.2.2.5. Làn đường dành riêng cho xe buýt
4.2.3. Phát triển về chất lượng dịch vụ

4.2.3.1 Năng lực cung ứng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt
4.2.3.2. Chất lượng dịch vụ xe buýt qua đánh giá của hành khách
4.2.3.3 Đánh giá chất lượng dịch vụ xe buýt qua điều tra hộ gia đình
4.2.3.4 Đánh giá chung
4.2.4. Phát triển về dịch vụ gia tăng


18

19

4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ vận tải hành khách bằng


Với cơ sở khoa học là các lý thuyết về dịch vụ công và cung ứng dịch vụ công,

xe buýt trên địa bàn Hà Nội
4.3.1 Kết quả nghiên cứu định tính
Khi các chuyên gia, các nhà quản lý dịch vụ VTHKCC bằng xe bt được hỏi về

xã hội hóa dịch vụ cơng, lý thuyết về hành vi dự định của khách hàng, lý thuyết về vai
trò và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, cũng như các lý thuyết về mối quan hệ 3
bên trong cung ứng dịch vụ cơng cộng, mơ hình nghiên cứu đã đề xuất, phân tích và

sự phát triển VTHKCC bằng xe buýt được đánh giá như thế nào, có nhiều ý kiến được
đưa ra, nhưng tất cả hầu hết đều có chung một ý kiến đó là sự phát triển của dịch vụ xe
buýt nên được xem xét dưới góc độ đáp ứng được bao nhiêu nhu cầu đi lại của người
dân thành phố, ngồi ra cịn có các ý kiến về số lượng tuyến xe, mật độ mạng lưới dịch

kiểm định, cho ra kết quả thống nhất với các nghiên cứu trước đây. Sự phát triển của
VTHKCC bằng xe buýt chịu ảnh hưởng thuận chiều của Sự quản lý của Nhà nước;
Năng lực của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ; và Nhận thức của người dân đối với
dịch vụ xe buýt.

vụ xe buýt, thời gian chuyến đi của hành khách tính theo phương pháp OD. Một số ý
kiến cho rằng sự phát triển của VTHKCC bằng xe buýt có sự tác động trực tiếp của
chất lượng dịch vụ xe buýt do doanh nghiệp cung cấp...

4.3.2. Kết quả nghiên cứu định lượng

Tổng hợp kết quả tất cả các cuộc phỏng vấn 20 chuyên gia, nhà khoa học, cán bộ
điều hành quản lý mạng lưới xe buýt và các doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe buýt
cho thấy các yếu tố có tác động tích cực tới sự phát triển của VTHKCC bằng xe buýt
tại Hà Nội gồm có 3 yếu tố chính đó là Sự quản lý của Nhà nước, Năng lực của doanh


4.3.2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu
4.3.2.2. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
4.3.2.3. Khẳng định mơ hình nghiên cứu
Bảng 4. 1 Khẳng định các giả thuyết nghiên cứu

nghiệp và Nhận thức của khách hàng. Những yếu tố này sẽ được phân tích kiểm định
bằng các biến quan sát (thang đo) sau đây:
(1) Tính kết nối và đồng bộ của quy hoạch mạng lưới xe buýt.

H1

(2) Tính phù hợp của quy hoạch phát triển xe buýt đối với sự phát triển của thành
phố.
(3) Hệ thống đường bộ, cầu đường bộ, hầm đường bộ phục vụ người đi xe buýt.
(4) Hệ thống điểm trung chuyển, trạm dừng, nhà chờ xe buýt.

H3

(5) Hoạt động của trung tâm quản lý và điều hành xe buýt.
(6) Chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển mạng lưới xe buýt.
(7) Chính sách trợ giá.
(8) Lợi nhuận doanh nghiệp thu được.
(9) Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
(10)Cơ sở vật chất và phương tiện sẵn có phù hợp của doanh nghiệp.
(11)Chất lượng phương tiện.
(12)Mức độ thuận tiện của xe buýt.
(13)Mức độ tiết kiệm khi so sánh với các loại hình di chuyển khác.
(14)Nhận thức về việc giảm căng thẳng khi tham gia giao thơng nếu sử dụng xe bt
(15)Khuyến khích đi xe bt từ phía chính quyền và các phương tiện truyền thơng

(16)Khuyến khích đi xe bt từ phía gia đình, bạn bè & đồng nghiệp.
(17)Xe buýt giúp giảm lượng khí thải và nhiên liệu tiêu thụ do giảm được số lượng
PTCN tham gia giao thông.
(18)Xe buýt giúp giảm ùn tắc giao thông.

H2

Các giả thuyết nghiên cứu ban đầu
Sự quản lý của Nhà nước có ảnh hưởng thuận chiều tới sự phát
triển của dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt.
Năng lực của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ VTHKCC bằng
xe buýt có ảnh hưởng thuận chiều tới sự phát triển của dịch vụ
VTHKCC bằng xe buýt.
Nhận thức của người dân có ảnh hưởng thuận chiều tới sự phát
triển của dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt.

Khẳng định
Chấp nhận
Chấp nhận
Chấp nhận


20

21

Chương 5: PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG
CỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2020-2025 VÀ TẦM NHÌN 2030 – QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

5.1. Những xu hướng chủ yếu tác động phát triển dịch vụ vận tải hành khách
công cộng bằng xe buýt và mục tiêu phát triển dịch vụ vận tải hành khách
bằng xe buýt của các đô thị ở Việt Nam
5.1.1. Những xu hướng chủ yếu tác động phát triển dịch vụ vận tải hành
khách công cộng bằng xe buýt tại các đô thị
- Nhu cầu địi hỏi của người dân về quy mơ và chất lượng dịch vụ cơng tại địa
bàn đơ thị nói chung, vận tải hành khách bằng xe buýt ngày càng cao hơn.
- Xu hướng phân quyền quản lý dịch vụ công từ Trung ương cho địa phương và
phân tách hoạt động tổ chức cung ứng DVC với hoạt động quản lý hành chính
nhà nước.
- Cơ cấu lại các đơn vị sự nghiệp công lập và xu hướng mở rộng tham gia của tư
nhân trong cung ứng DVC trên địa bàn đô thị.
- Cách mạng khoa học – công nghệ, đặc biệt là cách mạng công nghiệp lần thứ tư
tác động mạnh mẽ đến phương thức tổ chức cung ứng DVC trên địa bàn đô thị.
- Hội nhập quốc tế sâu rộng theo các hiệp định tự do thế hệ mới.
5.1.2. Mục tiêu, quan điểm trong phát triển dịch vụ vận tải hành khách công
cộng bằng xe buýt ở các đô thị tại Việt Nam
5.1.2.1. Mục tiêu
5.1.2.2. Quan điểm phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt
5.2. Một số giải pháp phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng
xe buýt tại Hà Nội và các đô thị tại Việt Nam - Qua nghiên cứu trường hợp
thành phố Hà Nội
5.2.1. Các giải pháp về phía Chính quyền
5.2.1.1. Xây dựng bộ tiêu chí quy định về chất lượng dịch vụ vận tải hành khách
công cộng bằng xe buýt
5.2.1.2. Hoàn thiện quy hoạch mạng lưới tuyến, tăng cường kết nối, phát triển hợp
lý mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở Hà Nội đáp ứng

5.2.1.5. Đổi mới quản lý kinh doanh vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt
5.2.1.6. Hạn chế phương tiện cá nhân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động

người dân sử dụng dịch vụ vận tải hành khách công cộng
5.2.1.7. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm
5.2.1.8. Sắp xếp lại bộ máy quản lý, tăng cường hiệu quả công tác quản lý để giảm

nâng cao năng lực vận chuyển
5.2.1.3. Đầu tư, khai thác có hiệu quả hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, đặc
biệt là hạ tầng kết nối, trung chuyển
5.2.1.4. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý, khai thác hoạt
động vận tải

chi phí
5.2.1.7. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm
5.2.1.8. Sắp xếp lại bộ máy quản lý, tăng cường hiệu quả cơng tác quản lý để giảm
chi phí
5.2.2. Các giải pháp từ phía đơn vị kinh doanh vận chuyến hành khách công
cộng bằng xe buýt
5.2.2.1. Đổi mới hoạt động quản lý chất lượng phương tiện
5.2.2.2. Đổi mới công nghệ quản lý vận hành phương tiện
5.2.2.3. Nâng cao chất lượng phục vụ hành khách
5.2.2.4. Đảm bảo vệ sinh môi trường
5.2.2.5 Xây dựng văn hóa xe buýt
5.3. Kiến nghị


22

23

KẾT LUẬN CHUNG
Q trình đơ thị hóa nhanh chóng ở Việt Nam, một mặt tạo ra những tiền đề

quan trọng cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, một mặt nó cũng đặt ra
nhiều vấn đề, thách thức khơng nhỏ cho các cấp chính quyền và một trong số đó
là vấn đề GTVT đơ thị. Trong những năm vừa qua, tại các đô thị của Việt Nam,
mạng lưới CSHT giao thông đô thị được đầu tư, mở rộng và hồn thiện khơng
ngừng. Tuy nhiên, tốc độ phát triển của nó khơng thể theo kịp nhu cầu phát triển,
tốc độ gia tăng phương tiện vận tải trong đô thị, đặc biệt là tốc độ gia tăng các
phương tiện giao thông cá nhân.
Chính phủ và chính quyền các đơ thị đang rất nỗ lực tìm kiếm các cơng cụ
để giải quyết vấn đề này, trong đó phát triển hệ thống VTHKCC (VTHKCC) bằng
xe buýt được xem là một hướng đi đúng đắn, hiệu quả, mang tính trọng tâm cả
trong ngắn, trung và dài hạn. Tại Việt Nam, xe buýt vẫn là phương thức VTHKCC
chủ đạo tại các đô thị, kể cả 2 đô thị lớn nhất Việt Nam là Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh. Thế nhưng ngay cả tại 2 thành phố này, hệ thống VTHKCC bằng
xe buýt cũng chỉ đáp ứng được khoảng 6 - 7% nhu cầu (đối với thành phố Hồ Chí
Minh) và 17% nhu cầu (đối với Hà Nội) đi lại của người dân. Tuy nhiên việc phát
triển VTHKCC bằng xe buýt theo hướng nào để thực sự mang lại hiệu quả vẫn là
một vấn đề cần nghiên cứu.
Bằng việc xác định và phân nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển
vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại thành phố Hà Nội, luận án đi sâu
vào nghiên cứu và kiểm định các mối quan hệ giữa các yếu tố này bằng cách thực
hiện các buổi phỏng vấn sâu và bằng hình thức khảo sát bằng phiếu với đối tượng
là các chuyên gia trong lĩnh vực giao thông vận tải công cộng, các cán bộ quản lý
dịch vụ xe buýt, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xe buýt và với cả người
dân thành phố Hà Nội. Việc kiểm định này đã giúp cho nghiên cứu sinh có thể
phân tích kiểm định và đánh giá mỗi tương quan, mức độ ảnh hưởng của các yếu

của mơ hình khơng cao. Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng nghiên cứu tại
các thành phố khác như tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng... đây đều là những thành phố
có mạng lưới VTHKCC bằng xe buýt phát triển và mang những đặc trưng riêng.
Nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, phi xác

suất nên tính đại diện của mẫu khơng cao.
Bối cảnh nghiên cứu chưa đưa vào các phương thức VTHKCC khác như
BRT, Metro...do các loại hình này chưa được đưa vào khai thác. Trong tương lai,
khi các loại hình VTHKCC này được đưa vào khai thác sẽ ảnh hưởng rất lớn đến
thói quen sử dụng VTHKCC của người dân các thành phố lớn. Điều này sẽ đặt ra
nhiều vấn đề cho các nghiên cứu tiếp theo./.

tố, trả lời câu hỏi nghiên cứu ban đầu và lấp đầy khoảng trông nghiên cứu đã xác
định trước đó.
Từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị phù hợp cho các cấp có thẩm quyền
nhằm mục tiêu phát triển dịch vụ xe buýt ngày càng đáp ứng được nhiều hơn nhu
cầu đi lại của người dân các thành phố tại Việt Nam.
Nghiên cứu này cũng tồn tại một số hạn chế nhất định sau, đây cũng là hướng
nghiên cứu phát triển tiếp theo của luận án:
Vì giới hạn về nguồn lực cũng như thời gian nghiên cứu của luận án ảnh
hưởng đến quy mô mẫu của cuộc điều tra khảo sát nên khả năng tổng quát hóa


24

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA
NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.
2.

Lê Tuấn Đạt (2018), “Áp dụng các giải pháp thị trường trong cung ứng dịch vụ
công”, kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Nhà nước KX.01/16-20
Lê Tuấn Đạt & Vũ Thị Ánh Nguyệt (2020), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc
sử dụng xe buýt của người dân thành phố Hà Nội”, tạp chí Quản lý nhà nước số

296 (09/2020)

3.

4.

Lê Sỹ Thọ & Lê Tuấn Đạt (2018), “Thực trạng và giải pháp phát triển vận tải hành
khách công cộng tại các thành phố lớn của Việt Nam”, tạp chí Quán lý nhà nước
số 274 (11/2018)
Lê Tuấn Đạt (2020), “Thực trạng và một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng phương tiện xe buýt trên địa
bàn thành phố Hà Nội”, tạp chí Kinh tế & Quản lý số 34 (06/2020)



×