Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BÀI TẬP CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC - CÔ LÊ TRÀ THPT PHỤ DỰC THÁI BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.07 KB, 2 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG III
Bài 1: Canxi oxit là hợp chất ion hay cộng hoá trị? Dựa vào cấu hình e giải thích sự hình thành phân tử canxi oxit?
Bài 2: Viết công thức cấu tạo và công thức e của các phân tử sau:
a.
Các oxit: Na
2
O, CaO, Cl
2
O
7
, SO
3
, P
2
O
5
, Al
2
O
3
, CO
2
, SO
2
b.
Các hiđroxit: NaOH, Ca(OH)
2
, Al(OH)
3
, H
2


CO
3
, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
, HMnO
4
, HClO
4
, H
3
PO
3
, H
3
PO
2
, HNO
2
,
HClO
c.
Các muối: K
2
SO

4
, NaNO
3
, MgCl
2
, Al
2
(SO
4
)
3
, NaHSO
4
, CaHPO
4
, Ba(NO
3
)
2
d.
Hợp chất với hiđro: H
2
S, H
2
O, NH
3
, CH
4
, HCl
Bài 3: Giải thích vì sao nitơ là một khí tương đối trơ ở điều kiện thường? Viết công thức e, công thức cấu tạo của

NH
3
, NH
4
Cl.
Bài 4: N
2
và Cl
2
đều có độ âm điện là 3 nhưng ở điều kiện thường N
2
lại kém hoạt động hoá học hơn Cl
2
Bài 5: Dựa vào độ âm điện hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion sau: HCO
3
-
, HClO, KHS
Bài 6: Một nguyên tố R và một nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s
1
và 3s
2
3p
5
a. Xác định các nguyên tố R, X, công thức hợp chất giữa chúng và loại liên kết hình thành trong hợp chất thu
được
b.
Xác định nguyên tố A có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s
1
. xác định công thức hợp chất có thể có giữa A và
X

Bài 7: Chiều tăng dần sự phân cực liên kế theo thứ tự:
A. CaO, N
2
, NH
3
B. CaO, NH
3
, N
2
C. N
2
, CaO, NH
3
D. N
2
, NH
3
, CaO
Bài 8: Cặp chất nào cho sau đây mỗi chất chứa cả ba loại liên kết (ion, cộng hoá trị, cho nhận)
A. NaCl, H
2
O B. NH
4
Cl, Al
2
O
3
C. K
2
SO

4
, KNO
3

D. Na
2
SO
4
, Ba(OH)
2
E. SO
2
, SO
3
Bài 9: a. Hãy sắp xếp, giải thích ngắn gọn các liên kết sau: S-Cl, Na-Cl, Si-Cl, Al-Cl, Cl-Cl, P-Cl, MgCl theo độ
phân cực tăng dần
Bài 10: a. Chỉ từ các nguyên tố của chu kì 2, hãy viết công thức của 3 phân tử liên kết cộng hoá trị không cực, 3
phân tử liên kết cộng hoá trị có cực và 3 phân tử liên kết ion.
b. Hãy sắp xếp các chất cho dưới đây theo độ phân cực của liên kết tăng dần: H
2
O, NH
3
, H
2
S, CaS, BaF
2
, CaCl
2
Bài 11: Cho các hợp chất KHS, NaNO
3

, Na
2
O, CaCl
2
, NH
3
, LiS, SiCl
4
, MgO, BF
3
, H
2
O
2
, Cl
2
O, CO
2
, PCl
3
, NaH,
BeH
2
. Hãy kể:
- Các hợp chất chỉ có liên kết ion
- Các hợp chất chỉ có liên kết cộng hoá trị, không có liên kết cho nhận
- Các hợp chất có liên kết cho nhận
- Các hợp chất có liên kết cộng hoá trị không phân cực
- Các hợp chất vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hoá trị
Bài 12: Cho biết cấu hình e của các nguyên tử hay ion A, B, C

2-
, D, E
+
với cấu hình e lớp ngoài như sau:
A: 2s
2
2p
4
B: 3s
2
3p
1

C
2-
: 3s
2
3p
6
D: 3s
2
3p
5
E
+
: 3s
2
3p
6
a. Hỏi A, B, C, D, E là các nguyên tố nào

b. Viết công thức phân tử các hợp chất nhị tố (chỉ gồm hai nguyên tố) thông thường giữa các nguyên tố cho
trên và nói rõ bản chất các liên kết.
Bài 13: Viết công thức e, công thức cấu tạo của CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
. Cho độ âm điện của nguyên tố C trong các hợp
chất trên lần lượt là 2,55; 2,69; 2,75. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ phân cực của các liên kết C-H trong 3
hợp chất trên.
Bài 14: Cho các phân tử 1. H
2
2. N
2
3. HCl 4. CH
4
5. Cl
2
Trong các phân tử nào có liên kết σ được hình
thành do sự xen phủ trục p-p
A. 1 và 2 B. 1,2 và 3 C. 1,2,3 và 5 D. 2 và 5
Bài 15: Các nguyên tố dưới đây đều tạo hợp chất clorua. Những bộ nguyên tố nào chỉ tạo hợp chất ion với clo:
A. Cu, Na, P, S B. Cu, Na, Ca, P C. Na, Ca, Ag D. Na, K, Fe, S
Bài 16: Cho các hợp chất sau đây: NaCl, CH
4

, CCl
4
, H
2
O, CO
2
, K
2
S, AgCl, CaH
2
. Các hợp chất có liên kết cộng
hoá trị có cực là:
A. H
2
O và CaH
2
B. CCl
4
, H
2
O, CO
2
, AgCl C. CH
4
, CCl
4
, H
2
O, CO
2

D. H
2
O, AgCl, CaH
2
Bài 17: Cho các chất sau: N
2
, CO, AgCl, NO
2
, CO
2
, NH
4
Cl, NH
3
. Trong các phân tử nhóm nào đều có liên kếtcho
nhận:
A. N
2
, CO, CO
2
, NO
2
B. CO, CO
2
, NO
2
, NH
4
Cl
C. CO

2
, NO
2
, N
2
, NH
4
Cl D. CO, NO
2
, NH
4
Cl
Bài 19: Các nhóm hợp chất nào có cùng bản chất liên kết:
A. CO
2
, H
2
S, Na
2
S, SO
2
, H
2
O B. CO
2
, H
2
O, NaOH, HCl, NaCl
C. CO
2

, H
2
S, Cl
2
, PCl
5
, N
2
D. CO
2
, H
2
S, HCl, KCl, HNO
3
Bài 20: Cho biết số hiệu nguyên tử của F là 9, S là 16, Cl là 17. Hãy cho biết hợp chất nào dưới đây không thể tồn
tại được:
A. SF
4
B. FS
4
C. SF
6
D. SCl
4
Bài 22: Một hợp chất X được cấu tạo từ 3 ion đều có cấu hình e giống Ne. Hãy chọn đáp án đúng:
A. K
2
O B. Na
2
S C. MgF

2
D. CaCl
2
Bài 23: Khí A là hợp chất của nguyên tố X với oxi, Khí B là hợp chất khí của nguyên tố Y với hiđro. Trong một
phân tử A hoặc B chỉ có một nguyên tử X hoặc Y. Trong A oxi chiếm 50%khối lượng còn trong B hiđro chiếm
25% về khối lượng. Tỉ khối của A so với B bằng 4.
a.
Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và công thức e của A và B, nói rõ bản chất liên kết
b.
Cho khí A lần lượt tác dụng với các chất sau, viết phương trình phản ứng: H
2
S, dd NaOH dư, dd HNO
3
đặc, H
2
(t
0
), dd KMnO
4
Bài 24: Hợp chất M được tạo thành từ các ion đều có cấu hình giống Ar. Tổng số hạt proton, nơtron, electron
trong một phân tử M là 164.
a. Tìm công thức phân tử của M biết M tác dụng được với Brom
b. Viết công thức e của M
Bài 25: Hoà tan hoàn toàn 2,74g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại X hoá trị I và kim loại Y hoá trị II bằng dd
HCl thu được dd D và 672 cm
3
khí cacbonic ở đktc
a. Hỏi cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan
b. Hỏi X, Y là các kim loại gì, biết chúng thuộc hai nhóm liên tiếp và cùng một chu kì
c. Viết công thức cấu tạo và công thức e của muối cacbonat của X, trong đó có các loại liên kết gì

Bài 26: Chất X là một oxit của Na có khối lượng phân tử là 78u
Tìm công thức phân tử, viết công thứ cấu tạo, công thức e và nói rõ các loại liên kết trong X
Bài 27: Cho 16g hợp kim của Ba và một kim loại kiềm R tác dụng hết với nước được dd A và 3,36 lit H
2
(đktc)
a.
Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M để trung hoà 1/10 dd A
b.
Tìm R
Bài 28: a. Hiđro có thể tham gia liên kết ion hay liên kết cộng hoá trị, tại sao? Cho ví dụ minh hoạ?
b. Hãy kể 5 loại phản ứng có tạo ra H
2
c. Hỗn hợp khí H
2
và CO có tỉ khối so với hiđro bằng 7,5. Cần thêm bao nhiêu lit hiđro vào 20 lit hỗn hợp đó để tỉ
khối giảm đi 2 lần.
Bài 30: a. Tính số oxi hoá của S trong H
2
SO
3
, S
8
, SO
3
, H
2
S, H
2
SO
4

c.
Tính số oxi hoá của N trong NH
3
, NH
4
+
, HNO
3
, NO
2
, NO, N
2
O
3
, N
2
O, N
2
O
5
, NH
4
NO
3
Bài 31: Tính số oxi hoá của các nguyên tố có trong các hợp chất sau:
a.
H
2
O, H
2

O
2
, Na
2
O, Na
2
O
2
, KO
3

b.
KMnO
4
, KClO
3
, HClO, HClO
2
, HClO
3
, HClO
4
, CaCl
2
, Al
2
O
3
, CO
2

, CaCO
3
41. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau
a. HF, CH
4
, NaH, MgH
2
, HO
-
, Cl
2
, C
2
H
4
, HClO
4
, NaClO
3
, HClO
b. KMnO
4
, MnO
4
2-
, MnCl
2
, MnSO
4
, H

3
PO
4
, CrO
7
2-
, HSO
3
-
, PO
4
3-
, Na
2
SO
4
c. Al, Al
3+
,
S
2-
, S, O
2
, Cu, Mg, Cl
-
, Br
2
, HCHO, HCOOH, H
2
O

2
, F
2
O
d. Fe, Fe
2+
, Fe
3+
,
FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, Fe
x
O
Y
, FeCl
3
, N
X
O
Y.
e . Lưu huỳnh trong : H
2
S , S , SO

2
, SO
3
, H
2
SO
4
, SO
3
2-
f. Cacbon trong : CH
3
– CH=CH
2
, CH
3
-CHO, CH
2
=CH-COOH

×