Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA ĐẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.49 KB, 19 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CỦA ĐẢNG
Câu 2: Trình bày khái niệm, vai trị và các bước tiến hành đại hội chi bộ, đảng bộ?
Câu 3: Vai trò, nội dung và phương pháp của việc rèn luyện giáo dục Đảng viên?
Câu 4: Các thủ tục cần thiết để chi bộ đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét kết nạp
quần
chúng ưu tú vào Đảng?
Câu 5: Trình bày thủ tục và các bước xét công nhận đảng viên dự bị thành đảng viên
chính
thức?
Câu 6: Phân tích khái niệm, vai trò của điều động, luân chuyển cán bộ, trên cơ sở đó,
phân
biệt sự khác nhau giữa điều động và luân chuyển cán bộ?
Câu 8: Nhiệm vụ và giải pháp nâng cao chất lượng lãnh đạo cấp ủy cơ sở?
Câu 9: Phân tích vị trí, vai trị, tiêu chuẩn, nhiệm vụ của người Bí thư cấp ủy cơ sở?
Câu 10: Vai trị, u cầu và quy trình xử lý tình huống trong cơng tác đảng? Liên hệ
thực
tiễn?

1


Câu 2: Trình bày khái niệm, vai trị và các bước tiến hành đại hội chi bộ, đảng
bộ?
*Khái niệm: Đại hội đảng bộ, chi bộ là hội nghị lớn của đảng bộ, chi bộ được tổ chức
định kỳ hoặc bất thường theo quy định của Điều lệ Đảng, gồm toàn thể đảng viên của
chi bộ và toàn thể đảng viên của đảng bộ, nếu đảng bộ ít đảng bộ hoặc gồm các đại
biểu của đảng bộ nếu có nhiều đảng viên để bàn và quyết định những vấn đề quan
trọng trong phạm vi lãnh đạo của đảng bộ, chi bộ.
*Vai trị: (3) - 1,Là cuộc sinh hoạt chính trị đặc biệt quan trọng, sâu rộng trong toàn
đảng bộ, chi bộ, tác động mạnh mẽ đến mọi hoạt động của đảng bộ, chi bộ.
+ Đại hội là đợt sinh hoạt chính trị lớn, đặc biệt quan trọng của Đảng bộ, Chi bộ được


tổ chức mỗi nhiệm kỳ 1 lần theo quy định của ĐLĐ, được bàn bạc, quyết định thực
hiện hiện những vấn đề lớn của nhiệm kỳ như quyết định nhiệm vụ chính trị, cơng tác
XDĐ và các giải pháp thực hiện; bầu cấp ủy khóa mới và những vấn đề quan trọng
của ĐB, CB.
+ Là dịp để giáo dục, rèn luyện, nâng cao trình độ trí tuệ, năng lực cơng tác, phẩm
chất chính trị, đạo đức lối sống của đảng viên, là dịp để đảng viên phát hủy năng lực
cơng tác và hồn thành nhiệm vụ được giao.
+ Đại hội là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng bộ, chi bộ nên đưa ra chủ trương,
đường lối toàn diện, sâu sát đến tất cả các mặt lãnh đạo của tổ chức đảng, do đó, ảnh
hưởng sâu rộng đến mọi hoạt động của chi bộ và đảng bộ trong thời gian diễn ra đại
hội và cả nhiệm kỳ.
- 2,Góp phần xây dựng tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh trên các mặt: Chính trị,
tư tưởng, tổ chức, đạo đức.
+ xuất phát từ vị trí vai trị của tổ chức cơ sở đảng: là nền tảng của đảng, là hạt nhân
chính trị ở cơ sở.
+ Đại hội đề ra chủ trương, đường lối, định hướng lớn về các mặt trong công tác xây
dựng Đảng.
+ Đưa ra những giải pháp quan trọng trong công tác xây dựng đảng.

2


+ Là dịp để đóng góp xây dựng ý kiến, đóng góp vào cơng tác nhân sự, tổng kết, đánh
giá, rút kinh nghiệm về xây dựng đảng.
+ Kiểm điểm công tác xây dựng Đảng.
+ Là trường học để nâng cao trình độ của cán bộ, đảng viên.
- 3,Góp phần xây dựng đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, tạo sự đồng thuận
trong xã hội.
+ Là diễn đàn tư tưởng để xây dựng, đoàn kế, thống nhất.
+ Là đợt sinh hoạt chính trị, tư tưởng sâu rộng khơng chỉ trong tồn Đảng bộ, Chi bộ

mà cịn là đợt sinh hoạt trong tồn dân, góp phần xây dựng đời sống vật chất, tinh
thần của nhân dân. Sự đoàn kết thống nhất trong Đảng có vị trí đặc biện quan trọng,
hàng đầu để tạo sự thống nhất, đồng thuận trong nhân dân, xã hội. Vì khi đảng đồn
kết, thống nhất mới đưa ra được những chủ trương, đường lối đúng đắn từ đó tập hợp,
đồn kết nhân dân, cùng các tổ hệ thống chính trị tạo nên một chỉnh thể thống nhất từ
đó tạo nên sự đồn kết trong tồn xã hội.
*Các bước tiến hành đại hội đảng bộ, chi bộ:
- Căn cứ vào điều lệ Đảng, Hướng dẫn 01-HD/TW về một số vấn đề cụ thể thi hành
ĐLĐ ngày 20/9/2016, các bước tiến hành đại hội gồm: (11)
1, Chào cờ (hát Quốc ca, Quốc tế ca).
2, Bầu đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu (nếu đã bầu ở phiên
trù bị thì mời lên làm việc).
3, Diễn văn khai mạc, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
4,Báo cáo thẩm tra tư cách đại biểu (ở đại hội đảng viên báo cáo tình hình đảng viên
tham dự đại hội).
5, Đọc báo cáo chính trị.
6, Đọc báo cáo kiểm điểm của ban chấp hành trong nhiệm kỳ.
7, Thảo luận báo cáo chính trị và văn kiện của cấp trên.
8, Phát biểu của đại diện cấp ủy cấp trên (tùy điều kiện cụ thể để bố trí trình tự cho
phù hợp).

3


9, Thực hiện việc bầu cử (bầu ban kiểm phiếu và thực hiện các cơng việc theo quy
trình bầu cử). 10, Thông qua nghị quyết đại hội.
11, Bế mạc (hát Quốc ca, Quốc tế ca).
Câu 3: Vai trò, nội dung và phương pháp của việc rèn luyện giáo dục Đảng viên?
*Khái niệm: Công tác giáo dục, rèn luyện đảng viên là 1 nội dung, biện pháp cơ bản
trong công tác xây dựng đội ngũ đảng viên, góp phần nâng cao chất lượng đảng viên,

làm cho mỗi đảng viên có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
*Vai trị:(5) - Cơng tác giáo dục rèn luyện đảng viên trực tiếp tác động đến tư tưởng
,thái đọ hành vi ,hoạt động của người đảng viên góp phần hình thành phẩm chất,
năng lực trình độ của người đảng viên đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ của chính trị của
Đảng.
- Cơng tác giáo dục rèn luyện đảng viên góp phần đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của
thực tiễn .
-Góp phần hạn chế ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực của đội ngũ cán bộ đảng viên.
- Là điều kiện cơ bản quyết định đến xây dựng tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh,
đến việc hoàn thành các nhiệm vụ của đơn vị.
- Là nội dung quan trọng, là biện pháp cơ bản thường xuyên còn là vấn đề cấp bách
của công tác xâ y dựng, chỉnh đốn đảng.
*Nội dung:(5)
- Thứ nhất, giáo dục, rèn luyện đảng viên giác ngộ về lý tưởng cách mạng của Đảng.
+ Là làm cho đảng viên thấm nhuần mục đích lý tưởng của Đảng, là xây dựng một
nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, khơng cịn
người bóc lột người, thực hiện thành cơng chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa
cộng sản. Phải làm cho mọi đảng viên ý thức đầy đủ vai trò sứ mệnh của Đảng với tư
cách là đội tiền phong của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc
Việt Nam. Xây dựng lòng tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của Đảng, từ đó

4


củng cố niềm tin vững chắc vào sự lãnh đạo của Đảng, nguyện mãi mãi đi theo Đảng,
sẵn sàng hy sinh phấn đấu vì lý tưởng của Đảng.
+ Giác ngộ lý tưởng cách mạng của Đảng cho đảng viên không chỉ trong nhận thức,
mà cả trong hành động, không chỉ trong lời nói mà cả trong việc làm, thể hiện cả
trong học tập, công tác và lối sống, trong việc giải quyết hài hịa mối quan hệ lợi ích
giữa xã hội, tập thể và cá nhân, giữa lợi ích của tồn Đảng với lợi ích của mỗi đảng

viên.
+ Giáo dục lý tưởng cách mạng của Đảng cho đảng viên là làm cho họ không chỉ
thấm nhuần sâu sắc đường lối của Đảng, mà còn trở thành niềm tin vững chắc vào sự
nghiệp cách mạng của Đảng, từ đó xây dựng bản lĩnh, sự kiên định lập trường cách
mạng, trung thành tuyệt đối với Đảng, với chế độ xã hội chủ nghĩa, kiên quyết đấu
tranh với các thế lực thù địch, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ.
- Thứ hai, giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống.
+ Là một nội dung hết sức quan trọng, vì đó là những cái căn bản nhất của người đảng
viên cộng sản. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dạy đảng viên phải "là người lãnh đạo,
là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân". Đó là những phẩm chất cơ bản của
người đảng viên.
+ Với tư cách là người lãnh đạo quần chúng, đảng viên phải có phẩm chất của người
chiến sĩ tiên phong, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp cơng nhân, có trách
nhiệm lãnh đạo quần chúng, có khả năng giáo dục, thuyết phục, hướng dẫn quần
chúng làm cách mạng.
+ Mặt khác, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân, đảng viên phải hết lịng,
hết sức phục vụ nhân dân, phấn đấu vì cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân
dân,... Để thực hiện vai trò tiên phong lãnh đạo cách mạng, người đảng viên cịn phải
có phẩm chất trí tuệ, biết nhìn xa trơng rộng, nắm vững quy luật khách quan, định ra
đường lối, chủ trương đúng đắn, đưa cách mạng tiến lên.

5


+ Mặt khác, đảng viên phải là người tiêu biểu về đạo đức cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí
Minh là tấm gương đạo đức cách mạng cho toàn Đảng và toàn dân học tập và noi
theo.
+ Ngày nay, đứng trước những thử thách, khó khăn và trọng trách to lớn trước vận
mệnh dân tộc, những người cộng sản phải không ngừng học tập, tu dưỡng và rèn
luyện để có đầy đủ tư cách người chiến sĩ tiên phong cách mạng của giai cấp cơng

nhân, có phẩm chất, đạo đức và năng lực ngang tầm với nhiệm vụ lịch sử mà Đảng
phải gánh vác.
- Thứ ba, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
+ Đảng ta xác định, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư
tưởng, là kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng và xã hội. Thấm nhuần
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nắm vững thế giới quan và phương
pháp luận khoa học và cách mạng để cải tạo thế giới; là sự vận dụng sáng tạo lý luận
vào thực tiễn Việt Nam, tìm ra con đường đúng đắn cho cách mạng.
+ Công tác giáo dục đảng viên là nhiệm vụ hết sức quan trọng, để mọi đảng viên của
Đảng nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thấm nhuần đường
lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
+ Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để đảng viên không chỉ
nắm vững tri thức lý luận và phương pháp nhận thức khoa học, mà còn phải biết vận
dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng.
+ Giáo dục vấn đề này là yêu cầu sống còn của Đảng. Đảng viên có nắm vững, có
thơng suốt, có quyết tâm và nỗ lực thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách thì sự
lãnh đạo của Đảng mới thành cơng, ngược lại là thất bại, Đảng mất dần vai trò và ảnh
hưởng đối với xã hội.
+ Phải tạo điều kiện để đảng viên nghiên cứu, nắm vững đường lối, chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đồng thời mở rộng dân chủ, phát huy năng

6


lực trí tuệ, sự chủ động, tích cực của đảng viên trong việc vận dụng đường lối, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào thực tiễn.
- Thứ tư, giáo dục nâng cao trình độ kiến thức chun mơn, nghiệp vụ.
+ Đảng viên phải trung thành với Đảng, với giai cấp cơng nhân, tận tụy phấn đấu vì lý
tưởng, vì hạnh phúc của nhân dân, đó là những phẩm chất cao đẹp.

+ Việc giáo dục kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, văn hóa, khoa học, kỹ thuật cho
đảng viên không phải chỉ trong một thời gian, một thời điểm, mà là một quá trình hoạt
động liên tục. Người đảng viên phải là tấm gương phấn đấu không mệt mỏi để quần
chúng noi theo.
- Thứ năm, giáo dục, rèn luyện nâng cao năng lực lãnh đạo, vận động quần chúng
nhân dân.
+ Đây là điều kiện cần để người đảng viên làm trịn vai trị tiên phong của mình. Phải
bồi dưỡng cho đảng viên, nhất là đội ngũ cán bộ những phẩm chất và năng lực lãnh
đạo, những kiến thức, kỹ năng, phong cách lãnh đạo hiện đại; cách thức tuyên truyền,
giáo dục, vận động và tổ chức các hoạt động cách mạng cho quần chúng nhân dân.
*Phương thức giáo dục, rèn luyện đảng viên:
- Phương thức giáo dục, rèn luyện đảng viên là tổng hợp những hình thức, phương
pháp mà tổ chức đảng vận dụng để tác động vào từng đảng viên nhằm thực hiện mục
tiêu giáo dục, rèn luyện đảng viên.
- Các nhóm hình thức chủ yếu để giáo dục, rèn luyện đảng viên, gồm:(3)
+ Một là, tổ chức thành trường lớp (tập trung hoặc tại chức), học tập lý luận chính trị,
nghị quyết của Đảng; bồi dưỡng kiến thức, quan điểm qua thơng tin thời sự, chính
sách; hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ; tổ chức câu
lạc bộ, tọa đàm, tổ chức hội thi…
+ Hai là, giáo dục qua kênh thông tin đại chúng, như đài, báo, truyền hình, thơng tin,
cổ động,...
+ Ba là, thực hiện chế độ sinh hoạt đảng, tự phê bình và phê bình, phân loại, đánh giá
đảng viên, kiểm tra việc tự học tập, bồi dưỡng của đảng viên…

7


- Các nhóm phương pháp giáo dục, rèn luyện đảng viên, gồm:(3)
+ Thứ nhất, nhóm các phương pháp dạy - học như: phương pháp thuyết trình, đàm
thoại, thảo luận, nghiên cứu tài liệu, trao đổi…

+ Thứ hai, nhóm các phương pháp giáo dục nội bộ như: tự phê bình và phê bình
trong sinh hoạt đảng, phương pháp giáo dục cá biệt, phương pháp giao nhiệm vụ thử
thách, phương pháp kiểm tra, đánh giá.
+ Thứ ba, nhóm các phương pháp giáo dục cộng đồng như: phương pháp tuyên truyền, cổ
động, phương pháp truyền thông đại chúng, phương pháp tham quan, du lịch.
- Các hình thức và phương pháp giáo dục gắn bó với nhau, sự phân biệt là tương
đối. Do đó, việc vận dụng phương thức giáo dục là sự hòa quyện giữa hình thức và
phương pháp giáo dục, rèn luyện trong một chỉnh thể. Sử dụng phương thức giáo
dục, rèn luyện như thế nào là tùy thuộc vào mục đích, yêu cầu, nội dung giáo dục,
rèn luyện của đảng viên, vào tình hình, nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị
và khả năng, điều kiện của từng tổ chức đảng.
Câu 4: Các thủ tục cần thiết để chi bộ đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét kết
nạp quần chúng ưu tú vào Đảng?
*Thủ tục:(6) - Bồi dưỡng nhận thức về Đảng: Người vào đảng hải học lớp bồi
dưỡng nhận thức về đảng, có giấy chứng nhận do trung tâm bồi dững chính trị cấp
huyện hoặc tương đương cấp, nơi khơng có trung tâm bồi dưỡng c.trị thì do cấy ủy có
thẩm quyền kết nạp đảng viên cấp.
- Đơn xin vào Đảng: Người vào đảng phải tự viết đơn xin vào Đảng trình bày rõ
nhận thức của mình về mục đích, lý tưởng của Đảng, về động cơ xin vào đảng .
- Lý lịch của người vào Đảng: + Người vào Đảng tự khai lý lịch đầy đủ, rõ ràng,
trung thực theo quy định, chịu trách nhiệm về nội dung đã khai; nếu có vấn đề nào
khơng hiểu và khơng nhớ chính xác thì phải báo cáo với chi bộ.
+ Lý lịch phải được cấp ủy cơ sở thẩm tra kết luận trước khi ghi nội dung chứng nhận,
ký tên, đóng dấu.

8


- Thẩm tra Lý lịch của người vào Đảng:
+ Những người cần thẩm tra về lý lịch gồm: Người vào Đảng; Cha, mẹ đẻ, cha, mẹ vợ

(chồng) hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng bản thân; vợ hoặc chồng, con đẻ của người
vào Đảng có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
+ Với người vào Đảng: Làm rõ những vấn đề về lịch sử chính trị và chính trị hiện
nay; về chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, PL của NN về phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống.
+ Với người thân: Làm rõ những vấn đề lịch sử chính trị và chính trị hiện nay; việc
chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, PL của NN.
- Lấy ý kiến nhận xét của đồn thể chính trị - xã hội nơi người vào đảng sinh
hoạt và chi ủy nơi người vào đảng cư trú:
+ Chi ủy tổ chức lấy ý kiến của đại diện các đoàn thể chính trị XH mà người vào đảng
là thành viên, lấy ý kiến nhận xét của chi ủy hoặc chi bộ nơi cư trú của người vào
Đảng; tổng hợp thành văn bản báo cáo chi bộ.
- Nghị quyết của chi bộ và cấp ủy cơ sở xét kết nạp người vào Đảng:
+ Chi bộ ( kể cả chi bộ cơ sở) xem xét đơn xin vào đảng, lý lịch của người vào đảng,
văn bản giới thiệu của đảng viên chính thức; nghị quyết giới thiệu đoàn viên của BCH
ĐTNCSHCM cơ sở hoặc nghị quyết giới thiệu đồn viên Cơng đồn của BCH cơng
đồn cơ sở; bản tổng hợp ý kiến nh xét của đoàn thể CTXH nơi người vào Đảng sinh
hoạt và chi ủy hoặc chi bộ nơi cư trú.
+ Nếu được 2/3 đảng viên chính thức trở lên đồng ý kết nạp người vào đảng thì chi bộ
ra nghị quyết đề nghị cấp ủy cấp trên xem xét, quyết định.
+ Tập thể đảng ủy cơ sở thảo luận, biểu quyết, nếu được 2/3 số cấp ủy viên trở lên thì
đồng ý ra NQ đề nghị cấp ủy cấp trên xét kết nạp.
Câu 5: Trình bày thủ tục và các bước xét cơng nhận đảng viên dự bị thành đảng
viên chính thức? Căn cứ ĐLĐ và Hướng dẫn số 01-HD/TW của BCHTW
*Thủ tục:(5)

9


- Giấy chứng nhận học lớp bồi dưỡng đảng viên mới: Đảng viên dự bị phải học lớp

bồi dưỡng đảng viên mới, được trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện hoặc cấp uỷ
có thẩm quyền kết nạp đảng viên cấp giấy chứng nhận theo mẫu của Ban Tổ chức
Trung ương.
- Bản tự kiểm điểm của đảng viên dự bị: Sau 12 tháng, kể từ ngày chi bộ kết nạp,
đảng viên dự bị viết bản tự kiểm điểm nêu rõ ưu điếm, khuyết điểm về thực hiện
nhiệm vụ đảng viên và biện pháp khắc phục khuyết điểm, tồn tại; đề nghị chi bộ xét,
cơng nhận đảng viên chính thức.
- Bản nhận xét về đảng viên dự bị của đảng viên chính thức được phân cơng giúp
đỡ: Đảng viên được phân công giúp đỡ viết bản nhận xét đảng viên dự bị nêu rõ ưu
điểm, khuyết điểm, lập trường tư tưởng, nhận thức về Đảng, đạo đức, lối sống và mức
độ hoàn thành nhiệm vụ được giao của đảng viên dự bị; báo cáo chi bộ.
- Bản nhận xét của tổ chức chính trị - xã hội nơi làm việc và chi uỷ nơi cư trú:
Chi uỷ có đảng viên dự bị tổng hợp ý kiến nhận xét của tổ chức chính trị - xã hội mà
người đó là thành viên; ý kiến nhận xét của chi uỷ hoặc chi bộ (nơi chưa có chi uỷ)
nơi cư trú đối với đảng viên dự bị để báo cáo chi bộ.
- Nghị quyết của chi bộ, đảng uỷ cơ sở và quyết định cơng nhận đảng viên chính
thức của cấp uỷ có thẩm quyền:
+ Nội dung và cách tiến hành của chi bộ, đảng uỷ bộ phận (nếu có), đảng uỷ cơ sở,
cấp có thẩm quyền xét, quyết định cơng nhận đảng viên chính thức thực hiện theo
điểm 3 (3.6 và 3.7), Mục 3 Hướng dẫn số 01-HD/TW.
+ Sau khi có quyết định của cấp có thẩm quyền cơng nhận đảng viên chính thức, chi
uỷ công bố quyết định trong kỳ sinh hoạt chi bộ gần nhất.
*Các bước xét công nhận đảng viên dự bị thành chính thức:(6)

10


- Đảng viên viết kiểm điểm đề nghị chi bộ xét và đề nghị cấp ủy cấp trên công nhận là
đảng viên chính thức.
- Đảng viên dược phan cơng giúp đỡ Đảng viên dự bị viết bản nhận xét về kết quả

phấn đấu của Đảng viên dự bị.
- Chi ủy lấy ý kiến nhận xét của các tổ chức đoàn thể nơi Đảng viên dự bị sinh hoạt và
quần chúng nơi đảng viên dự bị cư trú.
- Chi bộ xem xét, nêu đảng viên dự bị đủ điều kiện thì ra quyết định đề nghị cấp cơ sở
xem xét,nếu tháy đảng viên dụ bị đủ điều kiện thì đề nghị lên cấp trên trực tiếp cấp cơ
sở công nhận đảng viên chính thức(tương tự như nghị quyết đề nghị kết nạp đảng
viên).
- Cấp ủy cấp trên có thẩm quyền họp, xét nếu đảng viên dự bị có đủ điều kiện quy
định thì ra kết định chuẩn y cơng nhận đảng viên chính thức tương tự như việc ra
quyết định kết nạp đảng viên.
- Chi bộ tổ chức lễ công nhận đảng viên chính thức, Đảng viên đã được cơng nhận
chính thức thì tuổi đảng của đảng viên tính từ ngày ghi trong quyết định kết nạp.

Câu 6: Phân tích khái niệm, vai trò của điều động, luân chuyển cán bộ, trên cơ
sở đó, phân biệt sự khác nhau giữa điều động và luân chuyển cán bộ?
*Điều động cán bộ:
- Khái niệm: Điều động cán bộ là hoạt động của cơ quan quản lý cán bộ làm thay đổi
vị trí cơng tác của một hay nhiều cán bộ từ cơ quan, đơn vị này đến cơ quan đơn vị
khác nhằm thực hiện những mục tiêu về tổ chức và cán bộ .
+ Chủ thể có thẩm quyền: Cơ quan quản lý cán bộ các cấp của Đảng
+ Đối tượng: Cán bộ được điều động.

11


+ Mục đích: Sắp xếp lại tổ chức và đội hình cán bộ cho hợp lý hơn, đảm bảo hồn
thành tốt chức trách nhiệm vụ được giao.
-Vai trò của Điều động cán bộ:
+ Là biện pháp chủ yếu để lập thành 1 tổ chức mới, sắp xếp, điều chỉnh các tổ chức
hiện có cho phù hợp với CN, NV đc giao.

+ Là biện pháp góp phần phát huy tốt nhất khả năng của cán bộ trên các cương vị
công tác được giao.
+ Điều động cán bộ làm cho tổ chức được nâng lên về chất lượng, góp phần tạo sự
đồng đều về chất lượng đội ngũ cán bộ.
*Luân chuyển cán bộ:
- Khái niêm: Luân chuyển cán bộ là hoạt động chuyển đổi lần lượt vị trí cơng tác của
cán bộ trong cơ cấu tổ chức theo những vòng khâu , có tính lặp lại, nhằm đạt tới
những mục tiêu về lãnh đạo quản lý của cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ.
+ Chủ thể có thẩm quyền: Cơ quan quản lý cán bộ.
+ Đối tượng: Cán bộ được luân chuyển.
+ Mục đích: Bồi dưỡng cán bộ ,tạo điều kiện cho cán bộ trẻ có triển vọng ,cán bộ
trong quy hoạch được rèn luyện trong thực tiễn . Nhằm đạt mục tiêu về lãnh đạo quản
lý. Khắc phục tình trạng khép kín, cục bộ.
- Vai trị của ln chuyển cán bộ:
+ Là khâu đột phá trong hoàng loạt khâu của công tac cán bộ quan trọng của Đảng
nhằm những mục tiêu cụ thể là sử dụng có hiệu quả và tạo sự đồng đều trong toàn bộ
đội ngũ cán bộ.
+ Cán bộ được luân chuyển có điều kiện phát huy hết khả năng của bản thân để
thích ứng với môi trường và nhiệm vụ công tác được giao khác nhau
+ Nhằm bồi dưỡng rèn luyện, thử thách cán bộ trong thực tiễn
+ Nhằm khắc phục tình trạng khép kín cục bộ trong công tác cán bộ
+ Nhằm đổi mới sâu sắc cong tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo , quản lý.
*Phân biệt luân chuyển và điều động cán bộ:

12


*Giống nhau: Thay đổi vị trí cơng tác từ cơ quan đơn vị này đến cơ quan đơn vị khác
do cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ tiến hành.
*Khác nhau:

- Nội dung: Điều động: + Chỉ đến cơ quan đơn vị khác có vị trí tương đương hoặc
khác với vị trí cơng tác cũ. + Khơng có kế hoạch cán bộ cũ trở lại đơn vị cũ. Luân
chuyển: +Chuyển đổi lên hoạc ngang cấp với chế độ chính sách bảo đảm và ưu đãi
nhất. +Khi hoàn thành tốt vị trí được ln chuyển sẽ có cơ hội đề bạt , bổ nhiệm vụ
trí cao hơn chứ khơng phải trở lại cương vị cũ.
- Mục đích: Điều động: +Sắp xếp lại tổ chức và đội hình cán bộ cho hợp lý hơn.
Luân chuyển: +Bồi dưỡng toàn diện cán bộ ,tạo điều kiện cho cán bộ trẻ có triển
vọng , cán bộ trong quy hoạch được rèn luyện trong thực tiễn. Nhằm đạt được mục
tiếu về lãnh đạo quản lý. +Khắc phục tình trạng khép kín,cục bộ.
- Tính chất: Điều động: +Không bắt, khi cần thiết mới điều động cán bộ đi nơi khác;
Luân chuyển: +Tính lần lượt phổ biến bắt bược , tuần hồn theo vịng khâu của sự
phát triển.
- Cơ sở: Điều động: Nhu cầu công tác của tổ chức; Luân chuyển: Theo quy hoạch
cán bộ
- Chu trình: Điều động: Khơng có KH đưa về; Ln chuyển: Có kế hoạch đưa về
Câu 8: Nhiệm vụ và giải pháp nâng cao chất lượng lãnh đạo cấp ủy cơ sở?
*Khái niệm: Cấp ủy cơ sở (Đảng ủy, chi ủy cơ sở) được ĐHĐB, CB bầu ra hoặc cấp
ủy có thẩm quyền chỉ định, là cơ quan lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng giữa 2 kỳ ĐH.
*Nhiệm vụ: Báo cáo và chịu trách nhiệm của mình trước cấp ủy cấp trên , định kỳ
thong báo hoạt động của mình đến các cấp ủy trực thuộc , thực hiện phê bình và tự
phê bình.
*Các nhiệm vụ cụ thể:

13


- Lãnh đạo TCCSĐ chấp hành đường lối, chủ trương của đảng, chính sách PL của
NN, đề ra chủ trương nhiệm vụ chính trị của đảng bộ và chi bộ và LĐ thực hiện có
hiệu quả.
- LĐ xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch vững mạnh trên cả 3 mặt c.trị, TT, TC

- LĐ XD chính quyền các tổ chức kinh tế, hành chính SN, QP-AN, lãnh đạo XD
MTTQ và các đoàn thể nhân dân trong sạch vững mạnh chấp hành đúng PL và phát
huy quyền làm chủ của nhân dân
- Liên hệ mật thiết với nhân dân lãnh đạo tổ chức cơ sở đảng và cán bộ đảng viên ở cơ
sở chăm lo đời sống vật chất tinh thần và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân LĐ
nhân dân tham gia XD và thực hiện đường lối, CS của đảng, PL của NN
- LĐ công tác kiểm tra GS việc thực hiện, đảm bảo các nghị quyết chỉ thị của đảng,
pháp luật của NN được chấp hành nghiêm chỉnh cùng với tổ chức cơ sở đảng kiểm tra
việc chấp hành điều lệ đảng của tổ chức đảng và ĐV
*Giải pháp nâng cao chất lượng lãnh đạo cấp ủy cơ sở:
- 1,Kiện toàn tổ chức bộ máy và hoạt động của cấp ủy cơ sở.
+Bầu cấp ủy cơ sở đủ số lượng, đảm bảo chất lượng cơ cấu theo quy định
+Nâng cao năng lực lãnh đạo, và sức chiến đấu của TCCSĐ và chất lượng đội ngũ
CB, ĐV trong đó tập trung LĐ thực hiện thí điểm nhất thể hóa 2 chức danh cán bộ
chủ chốt của tổ chức đảng – chính quyền ở cơ sở.
+ Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ do cho cấp ủy cơ sởtheo yêu cầu
của NQ ĐH XI của đảng.
+ Bảo đảm hồn thiện các chế độ chính sách đối với CB cơ sở, thực hiện phụ cấp
trách nhiệm với cấp ủy viên các cấp như với ĐB HĐND cùng cấp
- 2,Đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy cơ sở.
+ Đầu mỗi nhiệm kỳ TCCSĐ cần phải xây dựng C.trình cơng tác tồn khóa nhanh
chóng

14


+ Đổi mới ND cách thức SH chi bộ của tổ chức đảng cơ sở tiếp tục thực hiện tốt chủ
trương của ĐH khóa XI coi trọng đổi mới, nâng cao c.lượng SH chi ủy, tổ chức đảng,
TPB, PB trong SH đảng.
+Tiếp tục bổ sung hồn chính quy chế làm việc của cấp ủy, thực hiện nghiêm quy chế

giwuax Bí Thư với Thủ trưởng cơ quan đơn vị CT UBND, MTTQ và người đứng đầu
các đoàn thể để bàn và giải quyết kịp thời những công việc quan trọng, bức xúc trên
địa bàn
+ Tăng cường gắp bó mật thiết giữa tổ chức đảng ở cơ sở với ND, cấp ủy cơ sở cần
XD c.trình tiếp dân lắng nghe, nắm bắt kịp thời những tâm tư, nguyện vọng của nhân
dân, tiếp thu những ý kiến của nhân dân là cơ sở quan trọng nâng cao N.lực LĐ, Sức
chiến đấu của tổ chức đảng nói chung, TC CS đảng nói riêng.
+ Tăng cường công tác k.tra GS việc chấp hành NQ của Đảng bộ trú trọng tìm hiều,
lắng nghe ý kiến nhận xét, đánh giá của quần chúng với đảng viên và tổ chức đảng
qua việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở hằng năm, Bí thư cấp ủy phải TPB, PB
trước quần chúng ND
+ HD và LĐ MTTQ và các đoàn thể ở cơ sở tao ĐK thuận lợi cho các tổ chức này
thực hiện chức năng giám sát phản biện XH với HĐ của tổ chức cơ sở đảng của cấp
ủy, CQ và cán bộ ĐV ở cơ sở.
- 3,Đổi mới PP LĐ, chế độ công tác của bí thư cấp ủy.
+ Đổi mới PP LĐ của bí thư, tập trung hướng đến cơ sở thực hiện tốt các kĩ năng LĐ.
+ Đổi mới chế độ công tác của người bí thư.
- 4,Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của chi bộ , đảng bộ và sức chiến
đấu của cán bộ đảng viên.
- 5,Tăng cường cơng tác đào tạo ,bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ cấp ủy cơ sở
- 6,Hồn thiện chế độ chính sách đối với cán bộ cơ sở.
Câu 9: Phân tích vị trí, vai trị, tiêu chuẩn, nhiệm vụ của người Bí thư cấp ủy cơ
sở?

15


*Vị trí :Là người đứng đầu tổ chức đảng, chủ trì cơng tác đảng và là hạt nhân đồn
kết của tổ chức đảng.
*Vai trò:

- Là người được tổ chức đảng ở cơ sở bầu ra hoặc do cấp ủy cấp trên chỉ định
- Là người đứng đầu cấp ủy, là cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng ở cơ sở.
- Có vai trị quyết định đến năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ.
- Định hướng các vấn đề giải quyết, xây dựng phương hướng phát triển lãnh đạo, từ
đó nâng cao sức chiến đấu, ngăn chặn những vấn đề sai trái.
*Tiêu chuẩn bí thư cấp ủy cơ sở: Đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định tại khoản 1
Điều 12 ĐLĐ khóa XI.
- Có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị , đạo đức cách mạng lối sống lành mạnh.
- Chấp hành nghiêm chỉnh nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng , kỷ luật Đảng,
pháp luật của nhà nước.
- Có kiến thức và năng lực tham gia lãnh đạo tập thể, hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao.
- Đoàn kết cán bộ đảng viên và được quần chúng tín nhiệm.
- Trong điều kiện hiện nay, BT cấp ủy cơ sở phải đảm bảo tiêu chuẩn theo khoản 3,
khoản 2 của Chỉ thị 36-CT/TW ngày 30/5/2014 của BCT về ĐH Đảng bộ các cấp tiến
tới ĐH lần thứ XII của Đảng: Là người cấp ủy tiêu biểu, có năng lực chun mơn
tương đương với thủ trưởng đơn vị, thơng thạo cơng tác Đảng, có uy tín cao.
*Nhiệm vụ:
- Nắm vững Cương lĩnh chính trị, Điều lệ đảng, chủ trương, đường lối của đảng; CS,
PL của Nhà nước, Nghị quyết, chỉ thị của cấp trên và chức năng, nhiệm vụ của đảng
bộ, chi bộ cấp mình.
- Nắm vững nhiệm vụ trọng tâm giải quyết có hiệu quả cơng việc đột xuất, nắm chắc
và sát tình hình Đảng bộ, tổ chức đảng trực thuộc và nhân dân trên địa bàn chịu trách
nhiệm chủ yếu về các mặt công tác của Đảng.

16


=> Có như vậy mới lãnh đạo được TCĐ, mới gương mẫu, tuyên truyền thực hiện ĐL,
Ctrg,… năm được chức năng nhiệm vụ để đề ra phương hướng phát triển cho từng

giai đoạn cụ thể. Tránh tình trạng lạm quyền.
- Thực hiện nguyên tắc TTDC trong LĐ, chỉ đạo HĐ và giữ vai trị trung tâm đồn kết
giữ vững vai trị LĐ tồn diện đối với các tổ chức trong HTCT ở địa phương
- Có nhiệm vụ LĐ KT việc tổ chức thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của cấp trên, của
Đảng bộ, của BCH, BTV đảng ủy.
- Cùng với tập thể cấp ủy, BT cấp ủy cơ sở LĐ thực hiện thắng lợi nhiệm vụ Chính trị
của Chi bộ, Đảng bộ cơ sở chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng hợp pháp của nd ở cơ
sở.
- Theo dõi, chỉ đạo và phối hợp hđ của các tổ chức Đảng chính quyền và các đồn thể
nhân dân ở cơ sở trong việc thực hiện đường lối chủ trương của đảng, CSPL của NN.
- Lãnh đạo XD TCCSĐ trong sạch, vững mạnh chăm lo công tác cán bộ theo thẩm
quyền.
Câu 10: Vai trị, u cầu và quy trình xử lý tình huống trong cơng tác đảng? Liên
hệ thực tiễn?
*Khái niệm: Tình huống cơng tác đảng là những sự kiện diễn ra tương đối phức tạp,
ảnh hưởng trực tiếp đến vai trò và chất lượng hiệu quả lãnh đạo của tổ chức Đảng ở
các cấp và thường bất lợi cho Đảng do đó địi hỏi phải có những biện pháp xử lý, giải
pháp đặc biệt để kịp thời ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục những hậu quả.
*Vai trò:
- Trực tiếp góp phần giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong nội bộ Đảng, những
mâu thuẫn đang tạo ra khó khăn cho sự phát triển bình thường của Đ và NN.
- Xử lý tình huống cơng tác Đảng liên quan trực tiếp tới vấn đề cầm quyền của Đảng,
xử lý các vấn đề chính trị của Đ và NN, ko đơn thuần là xử lý các vấn đề hoạt động
của Đ, bởi vậy phải thận trọng và có trách nhiệm cao.

17


- Năng lực xử lý tình huống cơng tác Đảng thể hiện năng lực lãnh đạo và sức chiến
đấu của Đảng nói chung, của các Đảng bộ nói riêng.

- Góp phần giữ vững ổn định chính trị nội bộ Đảng, giữ gìn đồn kết thống nhất, củng
cố niềm tin của nhân dân với Đảng, hoạt động lãnh đạo của Đảng ngày càng có hiệu
quả.
*u cầu: - Xử lý tình huống kịp thời, khẩn trương nhưng thận trọng, dứt điểm k dây
dưa kéo dài.
- Nhận rõ được bản chất của tình huống.
- Dự đốn chiều hướng phát triển của tình huống.
- Phải quán triệt và tuân thủ đúng ĐLĐ, các ng tắc tổ chức, sinh hoạt và hđ của Đảng.
- Xử lý tình huống trong mọi trường hợp phải nhằm nâng cao, củng cố năng lực lđ,
sức chiến đấu của TCĐ, xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, thực sự xứng đáng và
làm tròn vai trò lđ thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị.
- Phải đảm bảo củng cố tăng cường sự đoàn kết giữa các TCĐ, giữa TC chính trị và
mqh giữa Đ và NN.
- Phải củng cố phát huy vai trò năng lực hiệu quả quản lý của chính quyền, MTTQ và
các đồn thể CTXH.
*Quy trình xử lý tình huống CTĐ:(5)
- B1: Nắm bắt tình hình, nhận dạng tình huống
- B2: Cấp ủy có thẩm quyền tiến hành phân công, tổ chức lực lượng và xác định tư
tưởng chỉ đạo
- B3: Phân tích, đánh giá thực trạng, làm rõ nguyên nhân đề xuất biện pháp giải quyết
cụ thể.
- B4:Ý kiến kết luận của chủ thể xử lý phải được các đối tượng có liên quan thừa
nhận 1 cách tự giác.
- B5: Cấp ủy thông báo kết quả xử lí, giải quyết tình huống với tổ chức đảng và quàn
chúng nhân dân trong địa phương, đơn vị, đồng thời báo cáo lên cấp ủy cấp trên.
Liên hệ thực tiễn:

18



Tại một Đảng bộ xã A, trước thềm chuẩn bị Đại hội Đảng bộ thì xảy ra vụ khiếu kiện
của Ơng Trung là Bí thư Đảng ủy kiện ơng Tùng là Chủ tịch UBND xã về việc thực
hiện chủ trương đầu tư sai gây thất thốt lớn.Đồng chí PBTTT khơng có chính kiến lại
nghe theo đồng chí Bí thư gây nên việc nội bộ mất đoàn kết kéo dài. Sau khi tìm hiểu
rõ vụ việc, Huyện ủy đã kết luận, ông Toàn là BT đảng ủy mà không quy tụ, đoàn kết
được cán bộ trong xã mà lại đi kiện đồng chí Ngân với ý đồ hạ bệ đồng chí Ngân, đ/c
Ngân cũng có những sai lầm khuyết điểm trong việc chỉ đạo thực hiện chủ trương đầu
tư sai. Với tình huống trên, mà trước thềm đại hội chuẩn bị diễn ra, Huyện ủy cần chỉ
đạo UBKT tiến hành xác minh, làm rõ. Sau khi làm rõ sẽ tiến hành xử lý kỷ luật phù
hợp với mức vi phạm của từng đồng chí
Huyện ủy cần Luân chuyển, điều động đ/c Tồn sang 1 đơn vị cơng tác mới, điều
động, ln chuyển 1 đ/c Huyện ủy viên về phụ trách công tác của đồng chí Tồn (chỉ
định chức danh Bí thư) sau đó tiến hành cơng tác nhân sự để tiến hành Đại hội.

19



×