Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Báo cáo thực hành chăn nuôi thú nhai lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NI - THÚ Y
**********

MƠN: CHĂN NUÔI THÚ NHAI LẠI

BÁO CÁO THỰC HÀNH

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Chánh
Họ và tên: Đào Vân Tân
MSSV: 17111124
Lớp: DH17CN


MỤC LỤC
Buổi 1: Tìm hiểu dụng cụ liên quan đến chăn ni bị .............................................................................. 3
1.

Một số dụng cụ: ....................................................................................................................... 3
1.1.

Dụng cụ cân đo bò: ........................................................................................................... 3

1.2.

Dụng cụ để test sức khỏe bị: ............................................................................................ 4
Một số dụng cụ chăm sóc bị: ................................................................................................... 4

2.
2.1.



Bấm tai............................................................................................................................. 4

2.2.

Gọt móng ......................................................................................................................... 4

2.3.

Dụng cụ thiến bị .............................................................................................................. 5

2.4.

Bình bú cho bê ................................................................................................................. 5

3.

Phương pháp cố định bò: .......................................................................................................... 6

4.

Chuồng ép. ............................................................................................................................... 7
1.1.

Chuồng ép bò. .................................................................................................................. 7

1.2.

Chuồng ép bê. .................................................................................................................. 8


Buổi 2: Thực hành ni ruồi lính đen....................................................................................................... 9
Buổi 3: Thực hành chăn ni bị thịt ...................................................................................................... 12
1.

Chuồng bị thịt. ...................................................................................................................... 12

Buổi 4: Chăn ni dê ............................................................................................................................. 15
1

2

Chuồng dê. ................................................................................................................................ 16
1.1.

Dê bố mẹ: ....................................................................................................................... 16

1.2.

Dê con:........................................................................................................................... 16

1.3.

Dê vỗ béo: ...................................................................................................................... 16

1.4.

Dê con chưa cai sữa:....................................................................................................... 17

Hướng khắc phục. ...................................................................................................................... 19


Buổi 5: Thực hành làm đá liếm .............................................................................................................. 20
1.

Nguyên liệu: .......................................................................................................................... 20

2.

Quy trình thực hiện: ............................................................................................................... 20

KẾT LUẬN........................................................................................................................................... 24

2


Buổi 1: Tìm hiểu dụng cụ liên quan đến chăn ni bị
Địa điểm: Trại Khoa Chăn ni – Thú Y.
1. Một số dụng cụ:
1.1. Dụng cụ cân đo bò:
Dùng thước dây đo vòng ngực và độ dài thân chéo để xác định trọng lượng cơ thể bò(
sai số 5%) theo cơng thức:
Trọng lượng bị = 90* VN2* DTC
Trong đó: 90 là hằng số dùng chung cho tất cả loại bò
VN: Vòng ngực là chu vi mặt cắt xương bả vai (m )
DTC: Dài thân chéo là chiều dài từ mỏm xương bả vai đến điểm tận cùng
của xương ngồi (m )

Hình 1: Hình ảnh đo bị để tính trọng lượng

Hình 2: Hình ảnh thước đo đo bị


3


1.2. Dụng cụ để test sức khỏe bò:
Que này được dùng để kiểm tra bị có bị ketosis hay khơng, nhất là đối với bò trong
thời gian mang thai. Nguyên nhân bệnh này là do bò thiếu glucose trong máu vì phải huy
động cho việc tiết sữa gây ra thiếu năng lượng cho các q trình chuyển hóa và hoạt động
của não, thần kinh. Lúc này cơ thể lấy năng lượng từ nguồn ketone. Thơng thường thể
ketone tích lũy nhiều trong máu thì mới thải ra nước tiểu. Do đó, dùng que thử nước tiểu
để kiểm tra được bị có bị ketonsis hay khơng.

Hình 3: Hình ảnh que test nước tiểu bị

2. Một số dụng cụ chăm sóc bị:
2.1. Bấm tai
Dùng để bấm lỗ để đeo thẻ tai cho bò, việc này giúp người chăn ni theo dõi tình
hình sức khỏe, và dễ quản lý mọi thông tin của con thú trong trại.
2.2. Gọt móng

Hình 4: Hình ảnh dụng cụ gọt móng bị

4


2.3. Dụng cụ thiến bị

Hình 5: Hình ảnh dụng cụ thiến bị

2.4. Bình bú cho bê


Hình 6: Hình ảnh bình bú cho bê con

5


3. Phương pháp cố định bò:
Bước 1: Tạo một vòng quanh cổ của bò bằng cách sử dụng một nút thắt dây thừng đặt ở
vị trí cổ

Bước 2: Tiếp tục vứt đầu dây qua lưng về phía đối diện.

Bước 3: Tìm đầu dây vừa vứt ở phía dưới bụng rồi móc vào phần dây phía lưng ở vị trí
thẳng với nút buộc ban đầu để tạo thành nút mắc ở vai.

6


Bước 4: Thực hiện thao tác như trên một lần nữa, nhưng vịng dây được đặt phía trước
bầu vú tại vị trí có chu vi vịng bụng nhỏ nhất và thực hiện một nút mắc như trên.

4. Chuồng ép.
Chuồng ép bò, chuồng phối giống bò, được dùng để giữ bò thực hiện cho quá trình
phối giống, tiêm thuốc hay bấm tai.
1.1. Chuồng ép bị.
Chuồng ép bị bên trại có 4 cái với các kích thước khác nhau.

Hình 7: Kích thước mặt hơng chuồng ép bị

7



Hình 8: Mặt trước chuồng ép

1.2. Chuồng ép bê.

Hình 9: Kích thước chuồng ép bê

8


Buổi 2: Thực hành ni ruồi lính đen
Địa điểm: Trại bị thầy Khang
Ruồi lính đen hay ruồi đen là lồi côn trùng khá mới mẻ. Chúng dễ nuôi, phát triển
nhanh và đặc biệt ấu trùng đem lại giá trị kinh tế cao: vừa làm thức ăn trong chăn nuôi
gia súc, gia cầm, thủy hải sản vừa được sử dụng để xử lý chất thải hữu cơ từ các hoạt
động nông nghiệp, chăn ni. Đây là mơ hình chăn ni mới được trại đưa vào thực hiện.

Hình 10: Hình ảnh khu vực ni ruồi lính đen

Thức ăn của ruồi đơn giản là bã đậu nành tươi và xử lí phân dê được ni trong trại.

Hình 11: Hình ảnh bã đậu nành tươi

9


Vịng đời của ruồi lính đen diễn ra trong 45 ngày từ khi còn là trứng ruồi, phát triển
thành ấu trùng, nhộng rồi lột xác thành côn trùng, sinh đẻ và chết đi.

Hình 12: Hình ảnh khu vực đẻ trứng của ruồi


Khoảng cách của mỗi tầng cho ruồi đẻ trứng là 20 – 25cm được gọi là lồng sinh sản.
Ruồi đẻ trứng trong khe của những thanh gỗ ghép lại với nhau, mỗi thanh gỗ có kích
thước 5x40cm dày 0,5cm ghép lại với nhau, khoảng cách giữa 2 thanh là 1 cm.

Hình 13: Hình ảnh các dát gỗ cho ruồi sinh sản

Thu hoạch ruồi: Dùng sàn để sàn hết bụi bẩn, vỏ kén cũng như lượng chất thải để thu
hoạch các ấu trùng ruồi.
Nhận xét:
Ưu điểm:
+ Đây là mơ hình chăn nuôi mới, thời gian nuôi ngắn vốn chăn nuôi thấp.

10


+ Xử lí được chất thải( phân dê, chất thải chăn ni trong trại,..)
+ Thức ăn đơn giản, dễ tìm, chi phí thức ăn thấp
+ Tiết kiệm diện tích chăn ni, có thể ni dưới các chuồng dê để tiện xử lí phân.
Nhược điểm:
+ Chưa xử lí được mùi khi ni ruồi
+ Mơ hình ni cịn nhỏ và đơn giản
+ Khi sàn để thu hoạch ruồi cần khá nhiều nhân công, chưa đầy đủ dụng cụ để thực hiện.
+ Nuôi dưới chuồng dê tiết kiệm diện tích nhưng khó thu hoạch và ảnh hưởng đến dê.

11


Buổi 3: Thực hành chăn ni bị thịt
Địa điểm: Trại thầy Khang

Chuồng ni khoảng 280 con bị thịt. Có 2 dãy chuồng có máng ăn phía trước và máng
uống ở đầu chuồng. Nền chuồng bằng xi măng và có độ dốc để dễ cho việc vệ sinh chuồng
trại.

Hình 14: Hình ảnh máng nước uống cho bị thịt

Bị được ni dưỡng chu đáo, khẩu phần ăn được trộn và cho ăn hàng ngày. Đồng thời
cũng bổ sung thức ăn thô cho bị được trồng gần khu vực chăn ni.
1. Chuồng bị thịt.
Chuồng ni có 2 dãy chuồng. Một dãy chuồng có kích thước :
 Chiều dài: 65.6
 Chiều rộng: 5.86m.
Máng uống được xây bằng xi măng trên đầu chuồng và được cung cấp nước liên tục

12


Hình 15: Máng uống bị thịt

Máng ăn được bố trí trên lối đi để thuận tiện cho ăn và dọn dẹp. Máng ăn có kích thước
40cm được lát gạch. Lối đi 1m.

Hình 16:Máng ăn và lối đi cho bị thịt

 Nhận xét:
Về vị trí :
+ Chuồng bị thịt được thiết kế theo hướng đơng tây nên đón được nắng vào cả ngày,
nắng làm ấm và khô nền chuồng tuy nhiên việc khơng dọn phân làm nền chuồng khó khơ
hơn.
+ Hạn chế :

* Chuồng bò khá tối và ẩm tạo điều kiện để vsv gây bệnh phát triển gây bệnh trên đàn bị.
* Chuồng được xây dựng gần khu vực đơng người làm dịch bệnh dể phát tán hơn
* Chuồng dê được xây quá gần chuồng bò làm gia tăng khả năng lây bệnh giữa 2 trại.

13


+ Khắc phục
* Chuồng bò nên được xây dựng xa khu dân cư nơi tập trung đông người.
* Tách riêng chuồng dê và chuồng bò để tránh lây bệnh cho nhau.
- Về vệ sinh và phòng bệnh :
+ Chuồng bò thịt khơng dọn phân nhưng có sử dụng các chế phẩm vsv để hạn chế sự phát
triển của vi khuẩn gây bệnh nên trại ít bị bệnh.
+ Bị của trại được tiêm phòng đầy đủ nên khả năng đề kháng bệnh tốt.
- Về các cơng trình phụ :
+ Gồm có : nhà ở nhân viên, nhà vệ sinh, kho thức ăn,...
+ Các cơng trình phụ được xây dựng gần với khu vực trại nên thuận tiện cho việc quản lí.
- Nơi bảo quản thức ăn và nguồn nước trong trại :
+ Nhà vệ sinh được xây dựng gần khu vực nước uống của bị nên khơng đảm bảo an tồn
sinh học.
+ Thức ăn tinh được dự trữ trong kho thức ăn cần được kê trên cao, kho chứa thức ăn cần
khô ráo và chống chuột bọ xâm nhập.
+ Cần xây nhà vệ sinh ra xa khu vực máng nước uống để tránh làm nhiễm bẩn nguồn
nước.
- Tiểu khí hậu chuồng ni :
+ Chuồng bị thịt có sự thơng thống kém tốc độ gió khá thấp ảnh hưởng đến sự trao đổi
nhiệt giúp bò làm mát.
+ Lượng ánh sáng vào chuồng ni khá ít chuồng ni ln ầm ướt nhất là khi trời nắng
sẻ làm nhiệt độ trong chuồng tăng cao có thể gây stress cho bị.
- Bảo vệ mơi trường :

+ Trại sử dụng các chế phẩm vi sinh để làm giảm mùi từ chất thải của bò.
+ Trại ứng dụng công nghệ tiên tiến vào bảo vệ môi trường làm giảm gây ơ nhiểm mơi
trường từ đó làm giảm bệnh trên bò.

14


Buổi 4: Chăn nuôi dê
Địa điểm: Trại thầy Khang
Trại nuôi dê được chia thành nhiều khu vực chăn ni.

Hình 17: Hình ảnh chuồng ni dê

Giống dê: Dê được thuần hóa từ giống Bách thảo ở Ninh Thuận nên dễ hơn trong việc
cho ăn, dê khơng cịn lựa chọn thức ăn. Dê được chủng đậu, viêm ruột hoại tử, lở mồm
long móng.
Dê hay bị bệnh về xương khớp khó đi lại, hay bị viêm vú.
Dê được bấm tai, gọt móng định kỳ. Ngồi ra trại cịn có đá liếm cho dê để bổ sung
khoáng cho dê. Đối với dê con cũng thường xun được cho bú bằng bình và chăm sóc
kỹ lưỡng.

Hình 18: Hình ảnh bấm tai và đá liếm ở dê

15


1 Chuồng dê.
Độ sâu hố phân: 20cm.
Kiểu chuồng chuồng sàn.
Kích thước:

 Khoảng cách giữa 2 thanh
chắn: 20cm.
 Khoảng cách 2 thanh gỗ lót
sàn: 2cm.
 Độ cao máng ăn: 25cm.
 Chiều cao sàn: 0.8m
 Chiều cao thành chuồng:
1m.

Hình 18: Chuồng dê

1.1. Dê bố mẹ:
Chuồng ni chia làm 2 ơ chuồng.
Kích thước:





Chiều dài: chuồng 1: 6m, chuồng 2: 9m.
Chiều rộng: 5m.
Cao mái: 4m (đỉnh), 3.5m (mép mái).
Sân chơi dài: 9m, rộng: 4.5m

Mỗi ô chuồng nuôi 50 – 60 con/ ô..
Tỉ lệ đực cái 1:20.
1.2. Dê con:
Chuồng nuôi với chiều dài: 5.5m, rộng: 5m, cao mái: 4m (đỉnh), 3.5m (mép mái).
Mỗi ô chuồng ni 50 con/ơ.
1.3. Dê vỗ béo:

Chuồng có chiều dài: 2.2m, rộng: 1.3m.
Chiều cao mái: 3.3m (đỉnh), 2.5m (mép mái).
Mỗi ô chuồng nuôi 3 – 5 con/ô.

16


1.4. Dê con chưa cai sữa:
Chuồng có chiều dài: 1.3m, rộng: 1.1m
Chiều cao mái giống chuồng dê vỗ béo.
Mỗi ô chuồng nuôi 3 – 5 con/ô.
 Nhận xét:
- Về vị trí :
+ Trại dê nằm gần khu vực tập trung đơng dân cư nên việc đảm bảo an tồn chuồng trại
là không đảm bảo.
+ Trại dê cũng được xây theo hướng đơng tây như trại bị nhưng thiết kế chuồng dê làm
cho chuồng dê khơ ráo và thơng thống hơn chuồng bò.
+ Trại dê được chia làm 3 khu, khu nuôi dê mẹ và dê con, khu nuôi dê thịt và khu thí
nghiệm, các khu nằm gần nhau nên khó khăn trong việc kiểm soát dịch bệnh nhưng thuận
tiện cho việc quản lí và chăm sóc.
+ Hạn chế :
* Gần đường giao thơng dể bị nhiễm bệnh từ bên ngồi.
* Ni dê khơng phân biệt độ tuổi nên khó khăn trong chăm sóc quản lí.
* Gần với trại bị nên dể bị nhiểm bệnh từ trại bò lây sang.
+ Khắc phục :
* Xây dựng các khu nuôi dưỡng riêng cho từng độ tuổi để dễ dàng quản lí.
* Ngăn cách ra với trại bò để tránh lây bệnh lẫn nhau.
* Xây dựng chuồng nuôi cách xa khu dân cư, nơi tập trung đơng người.
- Về vệ sinh phịng bệnh :
+ Chuồng dê sử dụng đệm lót vi sinh giúp hấp thu các khí độc hạng chế sự sinh trưởng

của vsv gây bệnh.
+ Nhờ sự thơng thống của chuồng ni nên chuồng dê ln khơ ráo và nhờ đó hạn chế
mầm bệnh phát sinh.

17


+ Dê được tiêm phòng đầy đủ nên kháng bệnh tốt ít bị bệnh tỷ lệ bệnh thấp.
- Về các cơng trình phụ :
+ Trại dê sử dụng chung các cơng trình phụ với trại bị nên rất dể sảy ra lây nhiễm bệnh
giữa 2 trại.
+ Các cơng trình phụ dùng chung chủ yếu xây dựng bên trại bò nên không thuận tiện cho
sử dụng với trại dê.
- Nơi bảo quản thức ăn và nguồn nước cho trại :
+ Trại dê sử dụng chung nguồn nước và kho thức ăn với trại bò.
+ Việc hai trại sử dụng chung kho chứa thức ăn va sử dụng chung nguồn nước sẻ dể dẫn
đến lậy bệnh giữa 2 trại
- Tiểu khí hậu chuồng ni :
+ Chuồng dê được xây dựng thơng thống nên tiểu khí hậu của chuồng dê tốt hơn so với
trại bị.
+ Gió qua chuồng dê làm cho khơng khí trông chuổng mát mẻ hơn.
+ Chuồng dê để cho ánh nắng chiếu trực tiếp vào chuồng có tác dụng làm khơ chuống
nhưng bên cạnh đó cũng làm nóng chuồng và ảnh hưởng tới dê.
- Bảo vệ môi trường :
+ Trại dê sử dụng đệm lót sinh học để sử lí phân dê giúp giảm mùi và làm giảm khí độc
cũng như sự phát triển của vsv gây bệnh.
+ Ngoài ra phân dê cịn được sử dụng để bón cho cây trồng giúp hạn chế phân bón hóa
học.

18



2 Hướng khắc phục.
Chuồng bò nên được xây dựng xa khu dân cư nơi tập trung đông người.
Tách riêng chuồng dê và chuồng bò để tránh lây bệnh cho nhau.
- Về vệ sinh và phòng bệnh :
 Chuồng bò sữa được vệ sinh ngày 2 lần sáng và chiều trước mổi lần vắc sữa nên
khá sạch sẻ.
 Chuồng bò thịt khơng dọn phân nhưng có sử dụng các chế phẩm vsv để hạn chế sự
phát triển của vi khuẩn gây bệnh nên trại ít bị bệnh.
 Bị của trại được tiêm phòng đầy đủ nên khả năng đề kháng bệnh tốt.
- Về các cơng trình phụ :
 Gồm có : nhà ở nhân viên, nhà vệ sinh, kho thức ăn,...
 Các cơng trình phụ được xây dựng gần với khu vực trại nên thuận tiện cho việc
quản lí.
- Nơi bảo quản thức ăn và nguồn nước trong trại :
 Nhà vệ sinh được xây dựng gần khu vực nước uống của bị nên khơng đảm bảo an
tồn sinh học.
 Thức ăn tinh được dự trữ trong kho thức ăn cần được kê trên cao, kho chứa thức
ăn cần khô ráo và chống chuột bọ xâm nhập.
 Cần xây nhà vệ sinh ra xa khu vực máng nước uống để tránh làm nhiễm bẩn
nguồn nước.
- Tiểu khí hậu chuồng ni :
 Chuồng bị thịt có sự thơng thống kém tốc độ gió khá thấp ảnh hưởng đến sự trao
đổi nhiệt giúp bị làm mát.
 Chuồng bị sữa có sự thơng thống tốt hơn nhiệt độ do đó cũng thấp hơn so với
chuồng bỏ thịt. Bị sữa bị nóng có thể dẫn đến bị stress làm giảm sản lượng sữa.
 Lượng ánh sáng vào chuồng ni khá ít chuồng ni ln ầm ướt nhất là khi trời
nắng sẻ làm nhiệt độ trong chuồng tăng cao có thể gây stress cho bị.


19


Buổi 5: Thực hành làm đá liếm
Địa điểm: Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa
1. Nguyên liệu:
- Để làm ra 20kg đá liếm cần:
- 8kg Rỉ mật
- 1kg Urê
- 1kg Premix
- 7.2kg Cám gạo
- 0.8kg Bột đá vôi
- 2kg Xi măng
2. Quy trình thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu và dụng cụ như thau, xô, xẻng, cân, khuôn đúc.
Bước 2: Cho 1kg Urê vào xô và thêm 1 ít nước vào khuấy đều cho đến khi Urê chuyển
sang ngả vàng.

Bước 3: Cho lượng Urê đã khuấy vào thau 8kg rỉ mật đã chuẩn bị sẵn.

20


Bước 4: Dàn đều lượng Urê trên bề mặt rỉ mật cho đến khi Urê lắng xuống dưới.

Bước 5: Cho từ từ 1kg premix vào thau và trộn đều.

Bước 6: Cho 2kg xi măng vào thau và trộn đều.

21



Bước 7: Cho từ từ 0.8kg bột đá vôi vào thau và trộn đều.

Bước 8: Cho từ từ bột cám gạo vào và trộn đều, dùng tay nghiền nát các hạt để hỗn hợp
đạt độ mịn và tơi nhất định.

Bước 9: Cho từ từ hỗn hợp vừa trộn vào khuôn, nén chặt và tạo một lỗ ở giữa.

22


Bước 10: Phơi nắng.

-

Một số lưu ý:
Không dùng cho bê dưới 6 tháng tuổi.
Chỉ dùng để liếm.
Dùng đá liếm kết hợp với cỏ khô và nước sạch.
Trộn đều các thành phần với nhau trong quá trình làm đá liếm.

23


KẾT LUẬN
Sau khi trải qua 5 buổi học thực hành môn Chăn nuôi thú nhai lại đã giúp bản thân em
học hỏi được nhiều thứ, những kiến thức mà trước kia chỉ được học trên lý thuyết. Khi
được thực hành thực tế như vậy em mới thấy được nhiều vấn đề xảy ra. Được thực hành
chăm sóc dê, bị và ruồi lính đen, được xem các dụng cụ trong chăn ni thú nhai lại,

đồng thời chúng em cịn được thực hành làm đá liếm. Cuối cùng cảm ơn thầy đã tạo điều
kiện cho chúng em không những học được kiến thức lý thuyết mà còn vận dụng vào thực
tế. Biết được nhiều điều mới mẻ ở nhiều chuồng trại khác nhau.
Các trại chăn nuôi chưa thật phù hợp. Đối với trại gà đã có hồ sát trùng trước khu
vực chuồng ni và mỗi dãy chuồng nhưng trại bị thì chưa có. Các trại có khu nhà ở, nhà
kho riêng biệt với khu chăn ni. Nhưng mật độ ni cịn q dày, chưa phù hợp với kích
thước của trại. Với trại bò máng uống chưa được thiết kế đúng với nhu cầu nước của bò
sữa và bò mang thai. Cần khắc phục để có năng suất và chất lượng tốt hơn.

24



×