Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tiểu luận Canh tranh trong hợp đồng xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 28 trang )

LOGO
GVHD: TS.Bùi Thanh Tráng
2
III. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TRANH CHẤP
I. CÁC TRƯỜNG HỢP TRANH CHẤP
IV. VÍ DỤ VỀ TRANH CHẤP
II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
NGHĨA VỤ
CỦA
NGƯỜI BÁN
TRANH CHẤP
NGHĨA VỤ
CỦA
NGƯỜI MUA
1.1. Nghĩa vụ giao hàng
TRANH
CHẤP
Không đúng thời hạn, địa điểm
Không đúng tên gọi, quy cách,
chủng loại
Không đúng chất lượng
Dư/thiếu số lượng
Không giao hàng, ….
TRANH
CHẤP
1.2 Nghĩa vụ cung cấp chứng từ hàng hóa

Gửi chậm
Gửi thiếu
Không gửi


trở ngại cho NM trong việc nhận & phân phối hàng hoá
1.3 Tranh chấp về điều khoản giá - khi HĐ:

Đối tượng là những mặt hàng có giá cả biến động mạnh với xu
hướng khó nắm bắt.
VD: xăng, dầu, sắt, thép, xi măng, gas, cà phê, nông sản, tiêu,….
Thời hạn thực hiện dài, giao hàng nhiều lần.
Thời điểm giao hàng chưa cụ thể.
1.4 Nghĩa vụ sau bán hàng

 HĐ mua bán máy móc thiết bị toàn bộ, hàng điện tử, ô tô…
NB không hoặc thực hiện không tốt nghĩa vụ:
Điều khoản bảo hành
Hướng dẫn sử dụng hàng hóa
Vận hành,….
=> NM có quyền phản đối, yêu cầu NB phải làm tròn nghĩa vụ
tranh chấp
 Tranh chấp khác liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu hàng
hóa, việc cung cấp bao bì & ký mã hiệu,…

2.1 Nghĩa vụ thanh toán tiền hàng
a. Trường hợp thanh toán bằng L/C
 Không mở L/C
 Mở L/C không đúng thời hạn quy định
 Số tiền ghi trên L/C không đúng
 Chọn NH mở L/C không đúng quy định
 Mở L/C không đúng các quy định của HĐ
 Tự ý yêu cầu NH ngừng thanh toán

b. Trường hợp thanh toán bằng D/P hoặc D/A

NM chậm trả hoặc không chấp nhận trả tiền hối phiếu
 tranh chấp
2.2 Nghĩa vụ nhận hàng

Tiếp nhận hàng hóa không kịp thời & đầy đủ gây tổn thất cho NB.

VD:
a)Bán hàng theo đk FOB, nếu NM chậm trễ hay không thực hiện việc
thuê & chỉ định tàu  thiệt hại cho NB  tranh chấp.
b)NM không gửi lệnh giao hàng hoặc gửi lệnh chậm trễ
 thiệt hại cho NB  tranh chấp

Các phương thức mang tính tài phán
1
So sánh GQTC bằng pp tài phán và phi tài phán
2
3
Giải quyết tranh chấp tại Việt Nam
TÒA ÁN QUỐC GIA
TRỌNG TÀI
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
TRỌNG TÀI
VỤ VIỆC
TRỌNG TÀI
QUY CHẾ
Tòa án (TA) Trọng tài (TT)
Tính trung lập
Thẩm phán quốc gia thường cùng quốc
tịch với một bên
Bình đẳng

Năng lực chuyên
môn
Các thẩm phán có trình độ chuyên môn
khác nhau
Có thể lựa chọn TTV có trình độ chuyên môn
cao
Sự kế tục của
các cá nhân
Nhiều cấp thẩm phán TTV theo suốt vụ kiện
Tính linh hoạt
Bị ràng buộc nghiêm ngặt bởi các quy tắc
tố tụng quốc gia
Quy tắc tố tụng linh hoạt
Các biện pháp
tạm thời
Cưỡng chế khẩn cấp và cưỡng chế đối
với bên thứ ba
Không thể ra lệnh cho bên thứ ba
Nhân chứng
Có quyền triệu tập bên thứ ba và nhân
chứng
Không có quyền triệu tập bên thứ ba & nhân
chứng
Tốc độ
Có thể bị trì hoãn và kéo dài Nhanh hơn TA
Tính bí mật
Công khai Không công khai
Phí tổn
Chủ yếu là thù lao của các luật sư. Các bên trả trước các khoản thù lao, chi phí đi
lại, ăn ở cho TTV và chi phí hành chính.

TRỌNG TÀI HÒA GIẢI
Tính pháp lý
Biện pháp giải quyết tranh
chấp tư bởi trọng tài viên,
mang tính pháp lý
Biện pháp hòa giải bởi hòa giải
viên, không mang tính pháp lý
Tính cưỡng chế
Có Không
Quá trình
giải quyết
tranh chấp
Phải tuân theo các quy định
của pháp luật hiện hành về thủ
tục và quy định
Không chịu sự chi phối bởi các
quy định có tính khuôn mẫu
của pháp luật.
Quyết định
Xem xét bằng chứng và đưa
ra quyết định
Đàm phán dưới sự hỗ trợ của
bên thứ 3, chỉ đạt được cách
giải quyết khi các bên đều
đồng ý

×