Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài Tập Tình Huống Quản trị tài chính 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.38 KB, 12 trang )

Nhóm 6
Mã LHP: 2161FMGM0232

Học phần: Quản trị tài chính 2
Bài tậpTình huống– Cấu trúc vốn
Giả sử bạn vừa mới được thuê làm giám đốc kinh doanh của Campus Deli (CD) có
trụ sở gần trường đại học. Doanh thu năm rồi là $1.100.000, biến phí chiếm 60% doanh
thu, và chi phí cố định là $40.000. Do vậy, EBIT là $400.000. Bởi vì số sinh viên được
tuyển vào trường đại học bị giới hạn, EBIT dự tính sẽ giữ nguyên mãi mãi. Bởi vì khơng
cần đầu tư thêm, CD chi trả cổ tức tồn bộ lợi nhuận. Vốn đầu tư của cơng ty hiện là $2
triệu, và cơng ty có 80.000 cổ phiếu đang lưu hành. Các nhà quản lý sở hữu 50% lượng
cổ phiếu, cổ phiếu của công ty được giao dịch trên thị trường OTC.
Hiện tại CD không sử dụng nợ vay – cơng ty được tài trợ tồn bộ bằng vốn chủ sở
hữu và 80.000 cổ phiếu đang được giao dịch với giá $25/ cổ phiếu, bằng với giá trị sổ
sách. Thuế suất thuế thu nhập công ty là 40%. Theo những kiến thức cơ bản đã học, bạn
tin rằng các cổ đông của CD sẽ giàu hơn nếu nợ vay được sử dụng. Khi bạn đề nghị điều
này với tổng giám đốc thì bà ấy khuyến khích bạn theo đuổi ý tưởng, nhưng phải cung
cấp thêm các chứng cứ thuyết phục cho đề nghị của mình.
Ở thị trường hiện tại, lãi suất phi rủi ro, r RF, là 6% và phần bù rủi ro thị trường,
RPM là 6%. Beta khơng địn bẩy của CD là 1,0. Hiện tại CD khơng có nợ vay, do vậy chi
phí vốn chủ sở hữu = WACC = 12%. Nếu công ty được tái cấu trúc vốn, nợ vay sẽ được
phát hành, và nguồn vốn vay được sẽ được dùng để mua lại cổ phiếu. Đến lượt các cổ
đông, họ sẽ sử dụng nguồn tiền có được từ việc bán cổ phiếu lại cho công ty để mua cổ
phiếu của một công ty sản xuất thức ăn nhanh khác tương tự CD.
Bản báo cáo
Phần A
A.1. Rủi ro kinh doanh, các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh của CD.
Rủi ro trong kinh doanh là sự bất ổn về thu nhập và chi phí trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí hoạt động của doanh nghiệp bao gồm chi phí tiện
ích, chi phí th, tiền lương, tiền cơng, giá vốn hàng bán... Rủi ro kinh doanh có thể phát
sinh từ một số yếu tố như biến động của nhu cầu, cạnh tranh thị trường, chi phí nguyên


vật liệu,...


Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kinh doanh của CD:
 Sự biến động của cầu về loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất: Do các sản
phẩm của CD là các mặt hàng thực phẩm, và nguồn thu chủ yếu dựa vào lượng sinh
viên trường đại học, chính vì vậy điều này trở thành rủi ro kinh doanh lớn đối với CD
khi lượng cầu có thể giảm do các yếu tổ môi trường tác động như đại dịch Covid-19
khiến các sinh viên không thể đi học, hoặc yếu tố vụ mùa như hè, khi lượng sinh viên
đi học giảm đáng kể,…
 Sự biến động của giá các yếu tố đầu vào: CD có biến phí chiếm 60% doanh thu, nên
nếu khi CD có chi phí đầu vào biến động lớn, thì rủi ro kinh doanh sẽ cao.
 Khả năng điều chỉnh giá bán của sản phẩm đầu ra khi giá của các yếu tố đầu vào
có sự thay đổi: CD có khả năng khơng tốt trong việc tăng giá đầu ra khi giá đầu vào
tăng, vì sản phẩm của CD thuộc loại mặt hàng có tính cạnh tranh (so với các cửa hàng
ăn khác), và có đối tượng chủ yếu là sinh viên – những khách hàng có mức chi tiêu
tiết kiệm, thấp. Khả năng điều chỉnh giá đầu ra khi chi phí thay đổi càng nhỏ thì rủi ro
càng cao. Vì vậy, đây cũng là một yếu tố khiến rủi ro kinh doanh của CD tăng.
 Khả năng phát triển sản phẩm mới đúng lúc và có chi phí hợp lý: CD là một
thương hiệu lớn, chính vì vậy việc cập nhật xu hướng thị trường, cải thiện sản phẩm
có chất lượng tốt có thể được làm tốt, do đó rủi ro kinh doanh thấp.
 Sự biến động của doanh số: Doanh số của CD phụ thuộc chủ yếu vào lượng sinh
viên trường đại học, nên như trên, rất dễ có sự tác động từ các biến động của mơi
trường làm ảnh hưởng đến doanh số, vì vậy đây cũng là một yếu tố gây rủi ro kinh
doanh cao cho CD.
 Quy mơ chi phí cố định hay mức đòn bẩy kinh doanh của doanh nghiệp: trong
năm vừa rồi, ta thấy chi phí cố định của CD chỉ chiếm $40.000 trong $1.100.000 tổng
doanh thu (3,64%) một con số tương đối nhỏ, nếu tổng chi phí khơng giảm khi cầu
giảm thì rủi ro kinh doanh của cơng ty sẽ khơng bị tăng cao.
A.2. Địn bẩy hoạt động, tác động của đòn bẩy hoạt động đến rủi ro kinh doanh của

CD.
Đòn bẩy hoạt động (Operating leverage) phản ánh bối cảnh doanh nghiệp sử dụng
các chi phí hoạt động mang tính cố định nhằm nâng cao lợi nhuận của mình.
Tác động của đòn bẩy đến rủi ro kinh doanh CD ở đây chúng ta phải xem xét xu
hướng tác động giữa độ bẩy hoạt động và hệ số biến thiên ROE của công ty CD. Giả thiết
đặt ra là nếu cơng ty có độ bẩy hoạt động lớn thì tỷ suất lợi nhuận sẽ biến thiên mạnh hơn
so với công ty có độ bẩy hoạt động nhỏ. Vì thấy, kết quả nghiên cứu dự kiến có thể sẽ cho
ta một số xu hướng sau:


 Tác động của đòn bẩy hoạt động đến rủi ro theo ngành kinh tế: Ngành kinh tế có độ
bẩy hoạt động trung bình cao thì hệ số biến thiên ROE lớn và ngược lại.
 Tác động của đòn bẩy đến rủi ro theo độ lớn của đòn bẩy (độ bẩy) hoạt động: Cơng
ty có độ bẩy hoạt động lớn thì hệ số biến thiện ROE lớn và ngược lại.
A.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư của CAMPUSS DELI
ROIC chỉ đánh giá khả năng sinh lời đơn thuần mà không cần xem xét đến nguồn gốc của
khoản đầu tư đó có từ đâu. Cơng thức tính ROIC:
Hoặc

Vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư của CAMPUSS DELI là:

Phần B
B.1. Địn bẩy tài chính và rủi ro tài chính
Địn bẩy tài chính phản ánh bối cảnh sử dụng các chi phí cố định tài chính nhằm
khuếch địa lợi nhuận cho các chủ sử hữu doanh nghiệp hay nó thể hiện mức độ sử dụng
vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm hy vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận
trên vốn chủ sở hữu (ROE) hay thu nhập trên một cổ phần thường (EPS).
Rủi ro tài chính là sự biến động về lợi nhuận của các cổ đông khi DN vay nợ, dẫn đến
biến động về CK hay có thể hiểu rủi ro tài chính là rủi ro mà một doanh nghiệp sẽ không
thể tạo ra đủ dòng tiền và thu nhập để trả các khoản nợ và đáp ứng các nghĩa vụ tài chính

khác của họ. Rủi ro tài chính liên quan nhiều hơn đến tỷ lệ địn bẩy mà một cơng ty nắm
giữ và khoản nợ được sử dụng để tài trợ cho hoạt động kinh doanh trái ngược với hoạt
động thực tế của doanh nghiệp. Một cơng ty có mức nợ cao hơn có khả năng vỡ nợ cao
hơn và không thể đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của họ. Do đó, các cơng ty có nợ càng
cao thì rủi ro tài chính càng cao. Rủi ro tài chính có thể phát sinh từ lãi suất biến động, rủi
ro tỷ giá hối đoái và tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của cơng ty,…
B.2. Sự khác biệt giữa rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh
Sự khác biệt chính giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính là rủi ro kinh doanh liên
quan đến hoạt động kinh doanh và việc khơng có khả năng tạo ra thu nhập thích hợp để


trang trải chi phí hoạt động, trong khi rủi ro tài chính liên quan nhiều hơn đến khả năng
khơng thể trả nợ và đáp ứng nghĩa vụ tài chính. Rủi ro kinh doanh độc lập với phần nợ
mà doanh nghiệp nắm giữ, trái ngược với rủi ro tài chính chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi
mức nợ.
Những khác biệt chính giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính:
1. Rủi ro kinh doanh là rủi ro mà doanh nghiệp phải đối mặt khi khơng thể tạo ra thu
nhập thích hợp để trang trải chi phí hoạt động. Trong khi đó, rủi ro tài chính là rủi
ro mà một doanh nghiệp sẽ khơng thể tạo ra đủ dịng tiền và thu nhập để trả các
khoản nợ và đáp ứng các nghĩa vụ tài chính khác của họ.
2. Rủi ro kinh doanh có thể phát sinh từ một số yếu tố như sự biến động về cầu sản
phẩm, sự biến động về giá của các sản phẩm đầu vào và đầu ra, tốc độ tăng trưởng
doanh nghiệp,… Trong khi đó, rủi ro tài chính có thể phát sinh từ lãi suất biến
động, rủi ro tỷ giá hối đoái, cơ cấu tài sản, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu,…
3. Rủi ro kinh doanh có thể được đánh giá bằng các biến động trong thu nhập trước
lãi và thuế. Mặt khác, rủi ro tài chính có thể được kiểm tra với sự trợ giúp của hệ
số nhân và tỷ lệ nợ trên tài sản.
4. Rủi ro kinh doanh có thể được tiết lộ bởi sự khác biệt về thu nhập hoạt động ròng
và dòng tiền ròng. Trái ngược với rủi ro tài chính, có thể được tiết lộ bởi sự khác
biệt trong lợi nhuận của các cổ đông vốn.

5. Rủi ro kinh doanh gắn liền với môi trường kinh tế của doanh nghiệp. Ngược lại,
rủi ro tài chính liên quan đến việc sử dụng tài chính nợ.
6. Rủi ro kinh doanh khơng thể giảm, trong khi rủi ro tài chính có thể tránh được nếu
không sử dụng vốn nợ.
7. Rủi ro kinh doanh độc lập với phần nợ mà doanh nghiệp nắm giữ, trái ngược với
rủi ro tài chính chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi mức nợ.
Phần C
C.1. Bảng 1 : Báo cáo thu nhập và các tỷ số (đơn vị $)
Công ty U

Công ty L

Tổng vốn

20.000 20.000 20.000 20.000

20.000 20.000

Vốn chủ sở hữu

20.000 20.000 20.000 10.000

10.000 10.000

Xác suất

0,25

0,5


0,25

0,25

0,5

0,25


Doanh thu

6.000

9.000 12.000

6.000

9.000 12.000

Chi phí hoạt động

4.000

6.000

8.000

4.000

6.000


8.000

Lợi nhuận trước lãi
vay và thuế

2.000

3.000

4.000

2.000

3.000

4.000

0

0

0

1.200

1.200

1.200


2.000

3.000

4.000

800

1.800

2.800

800

1.200

1.600

320

720

1.120

Lợi nhuận sau thuế

1.200

1.800


2.400

480

1.080

1.680

ROIC

0,06

0,09

0,12

0,06

0,09

0,12

ROE

0,06

0,09

0,12


0,048

0,108

0,168

Lãi vay 12%
Lợi nhuận trước thuế
Thuế

ROIC dự tính

9%

9%

ROE dự tính

9%

10,8%

0,0212

0,0212

0,0212

0,0424


Độ lệch chuẩn của
ROIC
Độ lệch chuẩn của
ROE

 Cơng ty U:
ROIC dự tính = 6% x 0,25 + 9% x 0,5 + 12% x 0,25 = 9%
ROE dự tính = 6% x 0,25 + 9% x 0,5 + 12% x 0,25 = 9%
 Cơng ty L:
ROIC dự tính = 6% x 0,25 + 9% x 0,5 + 12% x 0,25 = 9%
ROE dự tính = 4,8% x 0,25 + 10,8% x 0,5 + 16,8% x 0,25 = 10,8%
C.2.
Dựa vào bảng trên, ta thấy: ở cùng 1 mức EBIT, lợi nhuận sau thuế của công ty U
không sử dụng nợ vay lớn hơn cơng ty L có sử dụng nợ vay cộng với vốn chủ sở hữu của
công ty U gấp 2 lần công ty L nên khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu của công ty L là
lớn hơn so với công ty U. Điều này chứng tỏ cơng ty L có hiệu quả sử dụng vốn cao hơn.


Khả năng sinh lời trên tổng vốn đầu tư của công ty U và công ty L bằng nhau và cả 2
cơng ty có độ lệch chuẩn của ROIC hay mức biến động của ROIC là như nhau. Do mức
biến động của ROE công ty L lớn hơn, nên rủi ro tài chính sẽ cao hơn cơng ty khơng sử
dụng địn bẩy tài chính.
Phần D
D.1. Lí do xếp hạng trái phiếu và chi phí nợ của CD phụ thuộc vào số tiền công ty
vay.
Xếp hạng trái phiếu được hiểu như khả năng trả nợ của một doanh nghiệp, hay một
thước đo cho các nhà đầu tư để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng hay rủi ro vỡ nợ của
doanh nghiệp đó. Mức độ rủi ro tín dụng càng cao, thì chi phí nợ càng cao. Vì vậy, xếp
hạng trái phiếu chịu ảnh hưởng của chi phí nợ.
Mặt khác, chi phí nợ = số tiền đi vay x lãi suất và các doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao

thường có nguy cơ bị kiệt quệ tài chính, hoặc thậm chí phá sản. Do đó, những người cho
vay sẽ u cầu phần bù đắp rủi ro cao hơn, hay lãi suất cao. Vì vậy, chi phí nợ bị tác động
lớn bởi số tiền vay.
Chính vì vậy, ta có thể nói xếp hạng trái phiếu và chi phí nợ của CD phụ thuộc vào số
tiền cơng ty vay.
D.2. EPS dự tính và số lượng cổ phiếu còn lại của CD tại các mức nợ vay $0,
$250.000, $750.000 và $1.000.000.
Đơn vị: $
Tổng vốn
Giá cp
Số CPt
EBIT

2,000,000
25
80,000
400,000

Phương án 1
Tỷ lệ Nợ/ Tổng vốn
0,0%
Chi phí trước thuế của Nợ 0%
Nợ
0
Lãi vay
0
TN trước thuế
400.000
TN sau thuế
240.000

Vốn CSH
2.000.000
Số CPt
80.000

Phương án 2
12,5%
9%
250.000
22.500
377.500
226.500
1.750.000
70.000

Phương án 3
37,5%
11.50%
750.000
86.250
313.750
188.250
1.250.000
50.000

Phương án 4
50,0%
14%
1.000.000
140.000

260.000
156.000
1.000.000
40.000


EPS
Chi phí sau thuế của Nợ

3,00
0,0%

3,24
5,4%

3,77
6,9%

3,90
8,4%

D.3. Chi phí vốn chủ sở hữu tại các mức nợ vay $250.000 ; $500.000, $750.000,
$1.000.000.
Cơng thức chi phí VCSH: Hamada bL= bU *( 1 + (1- thuế suất)* B/S)
bU là beta khi không sử dụng đòn bẩy
Đơn vị : $
Phương án 1
250.000
1.750.000
1

1,09

Nợ
VCSH
bU
bL
Tỷ suất lợi nhuận phi rủi
6%
ro (rRF)
Phần bù rủi ro thị trường
6%
(RPM)
Chi phí VCSH (rs = rRF
12,54%
+ RPM*bL)

Phương án 2
500.000
1.500.000
1
1,20

Phương án 3
750.000
1.250.000
1
1,36

Phương án 4
1.000.000

1.000.000
1
1,60

6%

6%

6%

6%

6%

6%

13,20%

14,16%

15,60%

D.4. Cấu trúc vốn tối thiểu hóa WACC tại các các mức nợ trên.
Đon vị: $
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4 Phương án 5
Nợ

0

250.000


500.000

750.000

1.000.000

Chi phí VCSH

12,00%

12,54%

13,20%

14,16%

15,60%

Tỷ lệ nợ/ Tổng vốn 0,00

0,125

0,25

0,375

0,5

Chi phí sau thuế

của Nợ

4,80%

5,40%

6,90%

8,40%

11,57%

11,25%

11,44%

12,00%

WACC

12,00%

Vậy cấu trúc vốn trong Phương án 3, tức sử dụng mức nợ vay $500.000 sẽ tối thiểu hóa
WACC.


D.5. Mức giá mới của cổ phiếu CD tại các mức nợ vay là $250.000 ; $500.000,
$750.000, $1.000.000. (tỷ lệ chi trả cổ tức vẫn là 100%, tức tỷ lệ tăng trưởng cổ tức
g=0)
Giá cổ phiếu dự kiến = EPS/Chi phí VCSH (ke)

Đơn vị: $
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
Tỷ lệ Nợ/ Tổng vốn

0,125

0,25

0,375

0,5

8,00%

9,00%

11,50%

14,00%

250.000

500.000

750.000

1.000.000

20.000


45.000

86.250

140.000

TN trước thuế

380.000

355.000

313.750

260.000

TN sau thuế

228.000

213.000

188.250

156.000

1.750.000

1.500.000


1.250.000

1.000.000

70.000

60.000

50.000

40.000

3,24

3,55

3,77

3,90

12,54%
25,84

13,20%
26,89

14,16%
26,62

15,60%

25,00

Chi phí trước thuế của
Nợ
Nợ
Lãi vay

Vốn CSH
Số CPt
EPS
Chi phí VCSH (ke)
Giá cổ phiếu dự kiến

D.6. Tại mức nợ vay tối đa hóa giá cổ phiếu
EPS khơng đạt giá trị cao nhất do giá cố phiếu còn phụ thuộc vào chi phí sử dụng vốn
chủ sở hữu, theo công thức:

D.7. Cấu trúc vốn tối ưu của CD trong các mức nợ vay đề cập ở trên
Cấu trúc vốn tối ưu là tại đó chi phí sử dụng vốn của cơng ty là nhỏ nhất và do đó tối
đa hóa giá trị cơng ty. Chỉ xem xét các mức nợ vay đề cập ở trên, cấu trúc vốn tối ưu của
công ty là khi công ty sử dụng mức nợ vay $500.000. Tại đó, WACC có giá trị nhỏ nhất
là 11,25%.


Phần E
Theo như cách tiếp cận CAPM, chi phí vốn chủ sở hữu �� bằng tỷ suất lợi nhuận phi
rủi ro (���) cộng với phần bù rủi ro của thị trường (RPm), nhân với hệ số beta của cổ
phiếu doanh nghiệp. Hệ số beta phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Do ��� và RPm là các nhân tố nằm ngồi tầm kiểm sốt, chi phí vốn chủ
sở hữu phụ thuộc vào duy nhất hệ số beta. Trong công thức WACC ở trên, nếu như doanh

nghiệp khơng sử dụng vốn vay thì WACC sẽ bằng �s . Chính vì thế, mức độ rủi ro kinh
doanh sẽ xác định chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, từ đó tác động đến
giá trị WACC.
Vì vậy, khi CD có rủi ro kinh doanh cao hơn bạn dự tính ban đầu, tức hệ số beta tăng
lên, khi đó rs (chi phí vốn chủ sở hữu) doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên. Điều này sẽ làm
ảnh hưởng tới kết quả WACC tại các mức nợ vay khác nhau, hay cấu trúc vốn tối ưu của
doanh nghiệp sẽ thay đổi, cụ thể là cấu trúc vốn tối ưu của CD sẽ tại mức nợ lớn hơn dự
kiến ban đầu. Tương tư, nếu CD có rủi ro kinh doanh thấp hơn dự tính ban đầu, tức hệ số
beta giảm, khi đó rs giảm, và điều này cũng ảnh hưởng đến kết quả WACC, khi đó cấu
trúc vốn tối ưu của CD cũng sẽ thay đổi, cụ thể là cấu trúc vốn tối ưu của CD sẽ tại mức
nợ nhỏ hơn dự kiến ban đầu.
Phần F
Các yếu tố một nhà quản lý cần xem xét khi thiết lập cấu trúc vốn mục tiêu cho cơng
ty mình.
Thứ nhất đó chính là các rủi ro hoạt động: Rủi ro này bao gồm hai loại: rủi ro cá biệt
và rủi ro hệ thống. Trước tiên, rủi ro cá biệt, có khi được gọi là rủi ro không hệ thống, là
rủi ro của riêng công ty. Thứ hai là các rủi ro hệ thống, hay còn được gọi là rủi ro thị
trường, xảy ra trong phạm vi của cả nền kinh tế và đe dọa sự hoạt động của tất cả các
ngành, các doanh nghiệp. Rủi ro kinh doanh phản ánh sự rủi ro của doanh nghiệp dựa
trên những đặc điểm riêng của doanh nghiệp. Tỷ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư và chi
phí vốn bình qn gia quyền (WACC) được xác định bởi loại rủi ro này. Bởi lẽ đó, xác
định một cấu trúc vốn tối ưu sẽ phải xem xét đến rủi ro kinh doanh và các nhân tố ảnh
hưởng đến nó.
Tiếp theo đó là lợi ích từ lá chắn thuế. Tài trợ vốn bằng các khoản vay nợ sẽ có lợi
ích từ lá chắn thuế cho các doanh nghiệp đi vay. Ngoài ra, lá chắn thuế cịn làm gia tăng
giá trị doanh nghiệp.Tuy nhiên, khơng phải vì lợi ích từ lá chắn thuế sẽ khuyến khích các
doanh nghiệp vay càng nhiều. Bởi lẽ, không phải tất cả các doanh nghiệp làm ăn đều có
lãi, và ngay cả khi làm ăn thua lỗ thì doanh nghiệp vẫn phải có nghĩa vụ chi trả các khoản



lãi vay. Chính vì thế, lựa chọn một cơ cấu vốn giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu là cả một
nghệ thuật.
Vị thế tài chính của doanh nghiệp cũng là một nhân tố cần xem xét khi xác định một
cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp. Với những doanh nghiệp có vị thế tài chính tốt,
việc huy động vốn bằng vốn vay, ví dụ như phát hành trái phiếu hoặc vay nợ từ các ngân
hàng tổ chức tín dụng, và việc huy động bằng vốn cổ phần là tương đối dễ dàng hơn so
với các doanh nghiệp có vị thế thấp hơn. Khi có sự lựa chọn giữa việc tăng vốn bằng cả
hai cách, doanh nghiệp nên thận trọng xem xét đâu là phương án tối ưu cho doanh nghiệp
mình. Họ cần phải tính tốn xem một bên là lợi ích từ lá chắn thuế nhưng đồng nghĩa với
áp lực chi trả chi phí vốn vay với một bên là áp lực chi trả cổ tức. Chính mục tiêu tối đa
hóa giá trị tài sản của cổ đơng cũng sẽ là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của nhà quản
trị tài chính.
Phần G
Hình 1: Quan hệ giữa cấu trúc vốn và giá cổ phiếu

Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thơng qua
các phương án kết hợp giữa bán cổ phần, quyền chọn mua cổ phần, phát hành trái phiếu
và đi vay. Cấu trúc vốn tối ưu là phương án, theo đó, doanh nghiệp có chi phí vốn nhỏ
nhất và có giá cổ phiếu cao nhất.
Cấu trúc vốn tối ưu liên quan tới việc đánh đổi giữa chi phí và lợi ích của doanh
nghiệp. Tài trợ bằng vốn vay nợ tạo ra “lá chắn thuế” cho doanh nghiệp, đồng thời giảm


mức độ phân tán các quyết định quản lý (đặc biệt với số lượng hạn chế cơ hội kinh doanh
và đầu tư).
Theo như hình 1 ta thấy:
Cơng ty khơng sử dụng vốn nợ vay tức khơng chưa trọng vào địn bẩy tài chính chỉ
sử dụng vốn chủ sở hữu, do đó giá trị cơng ty có tăng nhưng khơng bền, sau đó giảm sâu
về mức giá trị khơng dùng địn bẩy tài chính như việc cơng ty L sở dụng nợ vay thì có tỷ
suất sinh lời cao hơn cơng ty U không sử dụng nợ vay nhưng rủi ro thanh tốn cao hơn.

Cơng ty hạn chế sử dụng nợ vay thì thu nhập của cơng ty sẽ giảm xuống do khơng
tận dụng được lợi ích của địn cân nợ DFL.
Chúng ta cần tối ưu cấu trúc vốn, tức là cần sử dụng nợ vay từ D1 đến D2 thì chi phí
giảm bởi liên quan đến phá sản bằng đúng hiện giá của lá chắn thuế, nếu vượt qua D2 tức
là tăng sử dụng nợ thì chi phí liên quan đến phá sản sẽ vượt qua lá chắn thuế làm cho giá
trị công ty bắt đầu giảm nên chỉ cần sử dụng nợ vay trong khoảng từ D1 đến D2.
Lợi ích của sử dụng nợ vay hợp lý:
 Công ty luôn nhận được một khoản sinh lời từ lá chắn thuế (= lãi vay nó góp phần
khơng nhỏ trong việc làm tăng giá trị công ty.
 Sử dụng nợ vay rẻ hơn VCSH và độ an toàn cao hơn, thay vì đầu tư cổ phiếu vừa
gặp nhiều rủi ro vừa làm lỗng quyền kiểm sốt của cơng ty dẫn đến bù đắp rủi ro
bằng lãi suất cao thì họ đầu tư trái phiếu tức phát hành nợ để hưởng mức lợi nhuận
cố định đảm bảo an tồn.
 Ln duy trì được các dòng tiền dương phục vụ sản xuất kinh doanh vì cơng ty có
thể dùng vay nợ để bù đắp vào việc cung cấp sản phẩm dịch vụ, thể hiện qua khả
năng thanh tốn tức thì.
Phần H
Sự tồn tại của thơng tin bất cân xứng và phát tín hiệu tác động đến cấu trúc vốn:
Sự xuất hiện của thông tin bất cân xứng là yếu tố quan trọng kìm hãm giao dịch.
Thông tin bất cân xứng dẫn tới hai rủi ro chính trên thị trường tài chính: chọn lựa đối
nghịch và rủi ro đạo đức (tạo ra sau khi cuộc giao dịch được diễn ra). Các công ty trải qua
sự gia tăng nhiều hơn về sự bất cân xứng thơng tin sẽ tăng địn bẩy của họ nhiều hơn, tức
thay đổi cấu trúc vốn. Do chi phí vốn ngày càng tăng theo mức độ bất cân xứng của
thông tin, các nhà quản lý điều chỉnh tỷ lệ đòn bẩy mục tiêu để dựa nhiều hơn vào nợ khi
đối mặt với chi phí vốn chủ sở hữu cao hơn do rủi ro thông tin cao hơn.
Sự tồn tại của phát tín hiệu có tác động đến cấu trúc vốn. Bởi việc thực hiện các hợp
đồng quản lý chặt chẽ khá khó thực thi, người quản lý có thể tác động làm thay đổi cấu


trúc vốn để truyền đạt hay phát tín hiệu thơng tin về lợi nhuận và rủi ro của công ty. Hàm

ý là những người trong cuộc (người quản lý) biết điều gì đó mà những người bên ngồi
cơng ty (người nắm giữ chứng khốn) thì khơng. Tiền lương và lợi ích của nhà quản trị
có thể phụ thuộc vào giá trị thị trường của cơng ty, chính vì vậy các nhà quản trị muốn
khuyến khích các nhà đầu tư biết khi nào công ty bị định giá thấp. Nhưng thay vì việc
đưa ra thơng báo “Cơng ty của chúng tơi bị định giá thấp” một cách trực tiếp, các nhà
quản trị thường thay đổi cấu trúc vốn của công ty mình bằng cách phát hành thêm nợ.
Địn bẩy tăng lên làm tăng khả năng phá sản. Tuy nhiên, do các nhà quản trị sẽ bị phạt
theo hợp đồng nếu phá sản xảy ra, khi đó các nhà đầu tư kết luận rằng nhà quản trị có lý
do chính đáng để tin rằng mọi thứ thực sự tốt hơn những gì giá cổ phiếu phản ánh. Đòn
bẩy tăng là một dấu hiệu tích cực.



×