Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Quan hệ thương mại việt nam trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.21 KB, 24 trang )

Quan h thng mi Vit Nam - Trung Quc

V Tuyt Lan

Trng i hc Kinh t
Lun vn Thc s ngnh: Kinh t Chớnh tr; Mó s: 60 31 01
Ngi hng dn: TS. Nguyn Kim Bo
Nm bo v: 2008

Abstract: Trỡnh by c s lý lun v thc tin v quan h thng mi Vit Nam-
Trung Quc. Nghiờn cu, ỏnh giỏ thc trng, quỏ trỡnh phỏt trin quan h thng
mi, thnh tu, hn ch v nguyờn nhõn dn n nhng hn ch. ng thi xut cỏc
gii phỏp hon thin h thng chớnh sỏch phự hp vi thụng l quc t, to c s phỏp
lý cho vic phỏt trin quan h thng mi gia hai nc, nõng cao vai trũ lónh o a
phng ca hai nc, nõng cao nng lc t chc qun lý v iu hnh hot ng xut
nhp khu hng húa, thỳc y tin trỡnh hp tỏc xõy dng "Hai hnh lang v mt vnh
ai kinh t", tng cng xõy dng c s h tng thng mi ti cỏc ca khu v trờn
ton tuyn biờn gii phớa Bc nhm gúp phn nõng cao hiu qu hot ng thng
mi hng húa gia hai nc

Keywords: Thng mi; Thng mi hng húa; Trung quc; Vit Nam

Content
mở đầu


1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đ-ợc bình th-ờng hóa (11/1991) đến
nay, nhiều văn bản, hiệp định đã đ-ợc ký kết giữa hai n-ớc, đã tạo cơ sở pháp lý thúc đẩy quan
hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc phát triển và đạt đ-ợc một số thành tựu quan trọng. Kim ngạch
xuất nhập khẩu giữa hai n-ớc ngày càng tăng. Năm 1991, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt


Nam - Trung Quốc đạt 37,7 triệu USD, đến năm 2007 đạt 15.559 triệu USD, gấp 413 lần so
năm 1991. Với tốc độ tăng tr-ởng nhanh, hiện nay Trung Quốc đang trở thành bạn hàng lớn
nhất của Việt Nam. Việc tham gia vào kinh tế toàn cầu và khu vực đã mở ra cho hai n-ớc
nhiều cơ hội, cụ thể là hệ thống pháp luật và chính sách th-ơng mại ngày càng minh bạch, thị
tr-ờng xuất khẩu đ-ợc mở rộng, hàng rào thuế quan đang dần đ-ợc dỡ bỏ giữa hai n-ớc, cơ sở
hạ tầng th-ơng mại cũng đang đ-ợc hai n-ớc quan tâm phát triển Tuy nhiên, hội nhập quốc
tế cũng đ-a lại những thách thức, đó là cạnh tranh hàng hóa của Việt Nam với hàng hóa của
các n-ớc trong khu vực và hàng hóa của Trung Quốc ngày càng diễn ra gay gắt. Chất l-ợng
sản phẩm yêu cầu ngày càng cao hơn Bên cạnh đó, quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc còn

2
nhiều vấn đề phải tiếp tục giải quyết nh- việc triển khai các văn: Thâm hụt th-ơng mại của
Việt Nam với Trung Quốc còn quá lớn, tình trạng buôn lậu và gian lận th-ơng mại có dấu hiệu
gia tăng, ô nhiễm môi tr-ờng đang trở thành hiện t-ợng phổ biến, các doanh nghiệp Việt Nam
còn thụ động, phụ thuộc vào thị tr-ờng Trung Quốc
Đề ti Quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Trung Quốc đợc lựa chọn nghiên cứu góp
phần đáp ứng yêu cầu trình bày ở trên, nhằm tìm ra các giải pháp chủ yếu làm cho quan hệ
th-ơng mại Việt Nam - Trung Quốc không ngừng mở rộng và phát triển bền vững trong những
năm tới.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Cho đến nay đã có tài liệu trong và ngoài n-ớc nghiên cứu về quan hệ th-ơng mại Việt Nam
Trung Quốc, song ch-a nhiều và đề cập ở nhiều khía cạnh khác nhau. Nh-ng ch-a có tài liệu nào
nghiên cứu đánh giá một cách tổng quát quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến
nay, đồng thời đ-a ra các giải pháp nhằm phát triển quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Trung Quốc
trong những năm tới, nhất là trong bối cảnh mới Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên của
WTO.

3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển quan hệ th-ơng mại

hai n-ớc. Đánh giá thực trạng quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến nay và
đ-a ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động th-ơng mại hàng hóa giữa
hai n-ớc.
* Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận cơ bản về th-ơng mại quốc tế; nghiên cứu
bối cảnh mới trong n-ớc và quốc tế tác động tới th-ơng mại hai n-ớc; khảo sát và đánh giá
thực trạng quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Trung Quốc; đánh giá triển vọng phát triển th-ơng
mại hai n-ớc trong thời gian tới; đề xuất một số giải pháp thúc đẩy quan hệ th-ơng mại hai
n-ớc.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t-ợng nghiên cứu: Thực trạng quan hệ th-ơng mại Việt Nam-Trung Quốc d-ới
góc độ kinh tế chính trị.
* Phạm vi nghiên cứu: Th-ơng mại hàng hoá giữa Việt Nam Trung Quốc. 1991 đến
nay.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu: Ph-ơng pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng; Sử
dụng ph-ơng pháp thống kê; Kết hợp mô hình phân tích, so sánh và dự báo kinh tế.
6. Những đóng góp mới của luận văn: Trên cơ sở phân tích quan hệ th-ơng mại Việt
Nam - Trung Quốc hiện nay. Đề tài đ-a ra một số vấn đề gợi mở cho Việt Nam nhằm thúc đẩy
quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc.
7. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc
kết cấu gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về th-ơng mại quốc tế
Ch-ơng 2: Thực trạng quan hệ th-ơng mại Việt Nam-Trung Quốc từ 1991
đến nay
Ch-ơng 3: Các giải pháp thúc đẩy quan hệ th-ơng mại Việt Nam-Trung Quốc


4
Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn về th-ơng Mại Quốc tế


1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Thuyết tự do th-ơng mại
Ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỷ XVIII, thuyết Tự do th-ơng mại phát triển thịnh
hành vào thế kỷ XIX trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất tại Tây Âu và
Bắc Mỹ. Thuyết Tự do th-ơng mại xuất hiện đầu tiên ở Anh, sau đó là ở n-ớc Tây âu nh- Hà
Lan, Pháp, Đức. Tuy nhiên, mức độ áp dụng những quan điểm này ở các n-ớc, ở các thời kỳ
lịch sử là khác nhau. Điều này đ-ợc thể hiện rõ nét qua các học thuyết sau.
1.1.1.1. Lý thuyết Bàn tay vô hình của Adam Smith
Lý thuyết về Bn tay vô hình của Adam Smith có nh hởng lớn ở các n-ớc ph-ơng Tây
vào cuối thế kỷ XVII đến đầu những năm 30 của thế kỷ XX. Với t- t-ởng tự do kinh tế, Adam
Smith cho rằng, nền kinh tế phải đ-ợc phát triển trên cơ sở tự do kinh tế, tự do sản xuất, tự do
liên doanh, liên kết, tự do mậu dịch. A. Smith đề cao vai trò của bn tay vô hình v cho rng,
hoạt động sản xuất và l-u thông hàng hóa đ-ợc phát triển theo sự điều tiết của bàn tay vô hình.
Nhà n-ớc không nên can thiệp vào kinh tế mà chỉ có thể thực hiện những chức năng kinh tế khi
mà chức năng đó v-ợt quá khả năng của các đơn vị kinh doanh đơn lẻ.
1.1.1.2. Lý thuyết Bàn tay hữu hình của Jonh Maynard Keynes
Vào những năm 30 của thế kỷ XX, chủ nghĩa t- bản lâm vào khủng hoảng kinh tế
nghiêm trọng, thất nghiệp diễn ra th-ờng xuyên. Điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới 1929-1933 hay còn gọi khủng hong thừa. Học thuyết kinh tế Chủ nghĩa t bn đợc
điều tiết của Jonh Maynard Keynes ra đời.
Cùng với quan điểm của chủ nghĩa Trọng th-ơng, Keynes ra sức tán thành xuất siêu,
phản đối nhập siêu. ông chủ tr-ơng mở rộng xuất khẩu bằng mọi cách, đồng thời nhờ sự giúp
đỡ của việc bo vệ thuế quan v khuyến khích mua hng của Anh để hn chế nhập siêu.
Theo Keynes, để đảm bảo sự cân bằng của nền kinh tế thì phải cần đến sự can thiệp của
nhà n-ớc. Từ đó Keynes đã đ-a ra lý thuyết về bàn tay hữu hình. Theo thuyết đó, thông qua
những hỗ trợ của nhà n-ớc nh- là những biện pháp để duy trì cầu đầu t-, thông qua hỗ trợ tín
dụng, hỗ trợ từ ngân sách nhà n-ớc, thông qua hệ thống các đơn đặt hàng của nhà n-ớc, hệ
thống thu mua của nhà n-ớc để tạo ra sự ổn định về môi tr-ờng kinh doanh, ổn định thị
tr-ờng, ổn định về lợi nhuận cho các công ty.

1.1.1.3. Lý thuyết Kinh tế hỗn hợp của Samuelson
Lý thuyết Kinh tế hỗn hợp của Samuelson là sự kết hợp giữa cơ chế thị tr-ờng và
nhà n-ớc. Samuelson cho rằng, cơ chế thị tr-ờng là hình thức tổ chức kinh tế, nó mang
nặng yếu tố tự phát, nh-ng là trật tự kinh tế có tính quy luật. Trật tự này có nhiệm vụ kết
nối các kết giao kinh tế của hàng triệu cá nhân với nhau. Để thực hiện đ-ợc nhiệm vụ này,
ông cho đó là sức mạnh của thị tr-ờng. Theo ông, cơ chế thị tr-ờng sẽ đ-a nền kinh tế đạt
đ-ợc những thành tựu đáng kể. Ng-ợc lại, nó cũng gây ra một số khuyết tật của thị tr-ờng,
đó là khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát
Samuelson cho rằng, nhà n-ớc nên tập trung vào 4 chức năng sau: (1) Thiết lập khuôn

5
khổ pháp luật. (2) Sửa chữa những thất bại của thị tr-ờng. (3) ổn định kinh tế vĩ mô. (4) Đảm
bảo sự công bằng xã hội. Theo Samuelson, việc đ-a ra những chính sách và ph-ơng án lựa
chọn của nhà n-ớc không phải lúc nào cũng đúng. Vì vậy, vai trò của nhà n-ớc trong nền kinh
tế thị tr-ờng cũng có những giới hạn. Để khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị
tr-ờng và khắc phục những giới hạn trong vai trò của nhà n-ớc, theo Samuelson phải kết hợp
cả cơ chế thị tr-ờng và vai trò nhà n-ớc trong điều hành nền kinh tế hiện đại, hình thành nên
một nền kinh tế hỗn hợp.
1.1.2. Lý thuyết về lợi thế so sánh trong th-ơng mại quốc tế
1.1.2.1. Chủ nghĩa Trọng th-ơng
Chủ nghĩa Trọng th-ơng là tr-ờng phái kinh tế lớn đầu tiên của lịch sử nhân loại, nó ra
đời ở giữa thế kỷ XV. T- t-ởng chính của chủ nghĩa Trọng th-ơng là: Muốn gia tăng khối
l-ợng tiền tệ phải phát triển ngoại th-ơng và thực hiện chính sách xuất siêu, tăng xuất khẩu,
hạn chế nhập khẩu. Lợi nhuận đạt đ-ợc trong buôn bán là kết quả của trao đổi không ngang
giá và l-ờng gạt.
Những ng-ời theo học thuyết Trọng th-ơng kêu gọi nhà n-ớc phải can thiệp sâu vào
hoạt động kinh tế nh-: Lập hàng rào thuế quan; miễn thuế nhập khẩu cho các loại nguyên liệu
phục vụ cho sản xuất; cấm xuất khẩu tài nguyên thô; tài trợ xuất khẩu, duy trì quota và đánh
thuế suất nhập khẩu cao đối với nhập khẩu hàng tiêu dùng Có thể nói, chủ nghĩa Trọng
th-ơng là những học thuyết kinh tế đầu tiên mở đ-ờng cho việc nghiên cứu hiện t-ợng và lợi

ích của th-ơng mại quốc tế.
1.1.2.2. Thuyết lợi ích tuyệt đốicủa Adam Smith (1723 1790)
Trong tc phẩm Sự giu có của cc dân tộc, năm 1776, A. Smith đ đa ra thuyết lợi
ích tuyệt đối. Adam Smith cho rằng: một n-ớc phải sản xuất những sản phẩm sở tr-ờng nhất
của n-ớc mình, tức là những sản phẩm mà giá thành sản xuất tuyệt đối rẻ, rồi dùng những sản
phẩm này trao đổi với các n-ớc khác, đem về những sản phẩm không phải sở tr-ờng sản
xuất của mình nhất, tức là những sản phẩm mà giá thành sản xuất cao. Kiểu phân công
quốc tế này sẽ làm hai n-ớc tiết kiệm đ-ợc nhiều lao động, nâng cao hiệu suất bố trí sắp
xếp tài nguyên sản xuất, từ đó thu đ-ợc một số l-ợng hàng hóa nhiều hơn là trong điều
kiện đóng cửa giữ mình, tức là thu đ-ợc lợi ích tuyệt đối của mậu dịch.
1.1.2.3. T- t-ởng của Ricardo (1772-1823) về lợi ích so sánh
Ricardo đ-a ra quan điểm mậu dịch quốc tế trên cơ sở thuyết lợi ích tuyệt đối của
Adam Smith. Ricardo cho rằng: Tăt cả các quốc gia ở bất kỳ trình độ và điều kiện sản xuất
nào, khi tham gia vào mậu dịch quốc tế thì đều có lợi. Những quốc gia có lợi thế tuyệt đối
hơn các n-ớc khác hoặc kém các n-ớc khác trong sản xuất sản phẩm vẫn có thể và có lợi khi
tham gia phân công lao động, vì một n-ớc có lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng
và kém lợi thế so sánh các mặt hàng khác.
1.1.2.4. Định lý Heckscher - Ohlin
Định lý Heckscher Ohlin là do nhà kinh tế học Thuỵ Điển E.Heckscher (1897-1952)
và B.Ohlin (1899 1979) nêu ra đầu tiên.
Định lý Heckcher-Ohlin cho rằng: sự phát triển của mậu dịch quốc tế lấy sự khác nhau
về sự sẵn có t-ơng đối của yếu tố sản xuất các n-ớc làm cơ sở, một n-ớc có loại yếu tố sản
xuất t-ơng đối dồi dào nào đó, trong tr-ờng hợp nhu cầu giả định không thay đổi, giá cả của

6
yếu tố này tất nhiên là t-ơng đối rẻ, n-ớc đó sẽ có thể sản xuất những sản phẩm đòi hỏi sử
dụng một số l-ợng lớn yếu tố giá rẻ loại này, từ đó có -u thế giá thành so sánh về mặt sản xuất
sản phẩm đó. Vì vậy, một n-ớc phải xuất khẩu những sản phẩm trong sản xuất tập trung sử
dụng những yếu tố sản xuất t-ơng đối phong phú của mình, nhập khẩu những sản phẩm trong
sản xuất tập trung sử dụng những yếu tố sản xuất t-ơng đối khan hiếm thiếu của mình. Các

n-ớc dựa vào yếu tố sản xuất phong phú và hiếm thiếu để tiến hành phân công quốc tế, làm
cho yếu tố sản xuất đ-ợc sử dụng hữu hiệu nhất.
1.1.3. Lý thuyết th-ơng mại quốc tế trong điều kiện các quốc gia đang phát triển
Để đ-a đất n-ớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu về kinh tế, các n-ớc đang phát triển đã
trải qua một trong những chiến l-ợc phát triển kinh tế sau:
- Chiến l-ợc công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu: Sử dụng thuế và các hạn ngạch nhập
khẩu nhằm bảo hộ các ngành công nghiệp trong n-ớc. Với chiến l-ợc này, nhiều n-ớc đã khai
thác, phát huy đ-ợc tiềm năng, thế mạnh về lao động, tài nguyên và đã đạt đ-ợc tốc độ cao về
tăng tr-ởng kinh tế. Tuy nhiên, việc bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ đã khiến nhiều
quốc gia hoàn toàn không có khả năng đối mặt với sự cạnh tranh trên thế giới.
- Chiến l-ợc xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế: chiến l-ợc này th-ờng áp dụng cho
những n-ớc ở vào thời kỳ đầu công nghiệp hóa, nhờ có lợi thế so sánh về một số sản phẩm
xuất khẩu nh- cao su, cà phê, dầu dừa, dầu cọ, quặng kim loại Tuy nhiên, các sản phẩm này
th-ờng bị tác động bởi sự biến động giá cả trên thị tr-ờng thế giới, giá cả thấp, gây hậu quả
xấu về môi tr-ờng sinh thái.
- Chiến l-ợc công nghiệp hóa h-ớng về xuất khẩu: khuyến khích việc sản xuất và xuất
khẩu các loại hàng hóa các n-ớc đang phát triển có lợi thế so sánh. Tuy nhiên, việc xuất khẩu
các sản phẩm sang các n-ớc phát triển gặp nhiều khó khăn, do các n-ớc phát triển đã và đang
sử dụng nhiều biện pháp nhằm hạn chế nông sản nhập khẩu từ các n-ớc đang phát triển.
- Chiến l-ợc phát triển hỗn hợp: là sự kết hợp hai hay ba loại chiến l-ợc nói trên. Mặc dù
cho đến nay ch-a có sự tổng kết đầy đủ về những n-ớc đã áp dụng chiến l-ợc này, song tấm
g-ơng của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, ấn Độ, Indonexia, Trung Quốc đã thành công
lớn trong việc phát triển kinh tế nhờ kết hợp cả hai chiến l-ợc h-ớng nội, h-ớng ngoại, trong
đó -u tiên phát triển mạnh h-ớng ngoại. Chiến l-ợc này đang trong xu thế phát triển đầy hứa
hẹn, hiện đang đ-ợc thế giới (đặc biệt là các n-ớc đang phát triển) quan tâm.
1.1.4. Quan điểm của Trung Quốc về ngoại th-ơng trong thời kỳ cải cách và mở cửa
Một số quan điểm mới về ngoại th-ơng của Trung Quốc những năm qua. Cụ thể: 1) Xóa
bỏ t- t-ởng tự cấp tự túc và khẳng định lợi ích của nền kinh tế khi tham gia phân công lao
động và cạnh tranh quốc tế. 2) Thừa nhận lý thuyết về lợi thế so sánh trong buôn bán quốc tế,
khẳng định rằng: để mở rộng xuất khẩu, Trung Quốc cần tận dụng đầy đủ các lợi thế của

mình, đặc biệt là lợi thế về lao động rẻ. 3) Cần phi tập trung hóa việc quản lý ngoại th-ơng. 4)
Khẳng định giá cả hàng hóa về cơ bản do cung cầu thị tr-ờng quyết định. 5) Phát triển kinh tế
nhiều loại sở hữu, coi kinh tế công hữu là chủ thể, kinh tế nhiều loại sở hữu cùng phát triển.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Những điều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ th-ơng mại Việt Nam Trung Quốc
1.2.1.1. Vị trí địa lý

7
Việt Nam và Trung Quốc có chung đ-ờng biên giới dài khoảng 1353 km, bao gồm
7 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam tiếp giáp với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung
Quốc. Đặc biệt, Việt Nam nằm ở điểm trung gian nối Trung Quốc với ASEAN trên các
tuyến đ-ờng xuyên á, hành lang Đông Tây, cũng nh- trong khuôn khổ hợp tác tiểu
vùng Mê Kông mở rộng. Với vị trí địa lý nêu trên, Việt Nam và Trung Quốc có nhiều
điều kiện thuận lợi để phát triển việc mua bán, trao đổi hàng hóa và phát triển các hoạt
động hợp tác về kinh tế xã hội khác.
1.2.1.2. Khí hậu
Việt Nam với khí hậu nhiệt đới và Trung Quốc với khí hậu ôn đới. Với khí hậu trên
đã tạo điều kiện cho hai n-ớc phát triển một số cây trồng và nông sản nhiệt đới và ôn
đới. Những mặt hàng này đang đ-ợc trao đổi với khối l-ợng lớn giữa hai n-ớc, thể hiện
sự bổ sung, hỗ trợ các mặt hàng khan hiếm trong n-ớc cho nhau.
1.2.1.3. Tài nguyên biển
Với nhiều sông ngòi và bờ biển dài,Việt Nam rất có tiềm năng phát triển nuôi trồng
và khai thác thủy sản. Hàng thủy sản Việt Nam đã có mặt ở nhiều n-ớc trên thế giới.
Trung Quốc cũng là một trong những thị tr-ờng xuất khẩu thủy sản truyền thống của
Việt Nam.
1.2.1.4. Tài nguyên khoáng sản
Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú và dồi dào. Mỏ than
Hòn Gai là mỏ than gầy nổi tiếng của thế giới, ngoài ra các tỉnh biên giới còn có nguồn
tài nguyên phong phú nh- quặng sắt, nhôm, mangan v.v đây là những mặt hàng có nhu
cầu lớn ở thị tr-ờng Trung Quốc.

1.2.2. Cơ sở thực tiễn thúc đẩy quan hệ th-ơng mại Việt Nam - Trung Quốc
1.2.2.1. Xu h-ớng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
* Xu h-ớng toàn cầu hóa kinh tế:
Trong những năm gần đây, xu h-ớng tự do hóa th-ơng mại diễn ra theo chiều h-ớng
phạm vi ngày càng đ-ợc mở rộng. Nội dung ngày càng đ-ợc phát triển theo bề sâu. Các n-ớc
đang phát triển muốn liên kết để khẳng định tiếng nói của mình. Vị trí của Trung Quốc có lợi
cho các n-ớc đang phát triển, đặc biệt là các n-ớc trong khu vực có vị trí và cơ cấu sản xuất
gần với Trung Quốc. Việc mở rộng phạm vi và tăng độ sâu của tiến trình đa ph-ơng cũng nh-
vai trò ngày càng tăng của các n-ớc đang phát triển làm cho tiến trình trong đàm phán th-ơng
mại đa ph-ơng có dấu hiệu giảm tốc độ.
* Xu h-ớng khu vực hóa kinh tế
Quá trình tự do hóa thông qua các Hiệp định mậu dịch tự do và quá trình nhất thể hóa về
kinh tế đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Đặc biệt là xu h-ớng này đang bùng nổ mạnh mẽ
trong khu vực Đông á. So với thập kỷ 90, xu h-ớng khu vực hóa gần đây đã có nhiều khác
biệt, cụ thể là: diễn ra giữa các n-ớc có hoặc không cùng một khu vực địa lý; nội dung hết sức
khác biệt về phạm vi, mức độ cam kết, không theo chuẩn mực thống nhất; Việc ký kết th-ờng
tập trung vào một khu vực địa lý, do một số n-ớc khởi x-ớng.
Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của hội nhập quốc tế, hai n-ớc đã không ngừng vun đắp
quan hệ láng giềng thân thiện, tích cực tham gia vào WTO , APEC, ASEM, ACFTA, GMS
nhằm đẩy nhanh tiến trình tự do hóa th-ơng mại, mở rộng giao l-u và hợp tác quốc tế theo

8
nhiều hình thức, nhiều cấp độ, tạo điều kiện cho hai n-ớc phát huy lợi thế so sánh, cơ cấu lại
nền kinh tế theo h-ớng phù hợp với quốc tế hóa.
1.2.2.2. Chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Trong chính sách phát triển kinh tế các vùng núi phía Bắc của Việt Nam thời kỳ 2001-
2010, Việt Nam đã đ-a ra giải pháp đẩy mạnh giao l-u kinh tế với Trung Quốc qua các cửa
khẩu biên giới phía Bắc. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế khu vực, Việt Nam đã tham gia
vào ACFTA, GMS. Gần đây, Chính phủ Việt Nam đã có chủ tr-ơng cùng Trung Quốc xây
dựng Hai hnh lang v một vnh đai kinh tế. Với chủ trơng trên, Việt Nam có thể tận dụng

tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có, điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển một số
lĩnh vực nh- du lịch, vận tải hàng hóa và hành khách, phát triển thủy sản và kinh tế biển, xây
dựng và khai thác hệ thống cảng biển, sản xuất, chế biến nông thủy sản, sản xuất công nghiệp,
khai thác và chế biến khoáng sảnđây cũng là điều kiện để đ-a quan hệ th-ơng mại giữa hai
n-ớc lên tầm cao mới.
1.2.2.3. Chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc
Trong chính sách phát triển kinh tế, Trung Quốc thi hnh chính sch Đại khai phá miền
Tây với chủ tr-ơng -u tiên phát triển vùng biên giới Tây Nam. Gần đây nhất, ngày
20/7/2006, Trung Quốc đã đ-a ra Chiến l-ợc một trục hai cánh với 3 nội dung chính sau: Một
là, hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng với Quảng Tây; Hai là, hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông với
Vân Nam; Ba là, thực hiện trục hành lang kinh tế Nam Ninh Singapore dài 3.900 km qua
nhiều n-ớc Đông Nam á. Với chính sách mở cửa và chính sách phát triển kinh tế của Trung
Quốc đã mang lại những có hội hợp tác th-ơng mại với Việt Nam về đ-ờng sắt, cảng biển,
điện lực, khoáng sản cho Trung Quốc.
Tóm lại, những cơ sở lý luận và thực tiễn trên cho chúng ta thấy quan hệ th-ơng mại giữa
hai n-ớc xây dựng trên cơ sở lý luận khoa học. Nó thể hiện rõ những luận điểm của Chính phủ hai
n-ớc cùng với sự tiếp thu lý luận của các tr-ờng phái kinh tế trong việc lý giải vấn đề th-ơng mại
quốc tế. Đây là nhân tố quan trọng giúp cho hai n-ớc xây dựng và phát triển quan hệ th-ơng mại
với nhau.


Ch-ơng 2
Thực trạng quan hệ th-ơng mại Việt Nam Trung quốc

2.1. Quá trình phát triển quan hệ th-ơng mại hàng hóa giữa hai
n-ớc.
2.1.1. Giai đoạn từ 1991 - 1995: Thời kỳ khởi động
Sau khi bình th-ờng hóa quan hệ giữa hai n-ớc, nhiều văn bản, hiệp định liên quan đến
th-ơng mại đ-ợc ký kết giữa hai n-ớc nhằm đẩy mạnh quan hệ kinh tế th-ơng mại giữa hai
n-ớc trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.


9
Ngày 7/7/1995 Mỹ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam; Ngày 28/7/1995 Việt Nam chính thức
trở thành hội viên của ASEAN, đây là cơ hội tốt cho Việt Nam mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu,
thu hút đầu t- n-ớc ngoài, tăng khả năng cạnh tranh đối với hàng xuất khẩu. Đồng thời, thông
qua cầu nối giữa Trung Quốc với các n-ớc ASEAN, Việt Nam và Trung Quốc còn phát triển
thêm nhiều loại hình kinh doanh. Bên cạnh việc thúc đẩy hợp tác song ph-ơng, Chính phủ hai
n-ớc cũng chú trọng đến hợp tác đa ph-ơng. Những sự kiện trên đã mở ra một không gian
rộng lớn cho việc phát triển quan hệ th-ơng mại và hợp tác kinh tế giữa hai n-ớc.
2.1.2. Giai đoạn từ 1996 2000: Thời kỳ phát triển ổn định
Về phía Việt Nam, tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế,
Chính phủ Việt Nam cho phép Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng đ-ợc áp dụng thí
điểm một số chính sách tại khu vực kinh tế cửa khẩu. Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam cũng
ban hành Nghị định 57/1998/NĐ- CP ngày 31/7/1998 về việc quy định chi tiết Luật th-ơng
mại, sửa đổi Luật khuyến khích đầu t- trong n-ớc, miễn thu thuế nhập khẩu đối với hàng tạm
nhập tái xuất, bãi bỏ thuế xuất khẩu tiểu ngạch, đơn giản hóa thủ tục gia công, áp dụng thuế
VAT Những chính sách -u đãi trên đã khuyến khích một số ngành sản xuất trong n-ớc phát
triển, góp phần làm thay đổi dần cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc.
Về phía Trung Quốc, để chiếm lĩnh thị tr-ờng các n-ớc có chung đ-ờng biên giới trên
bộ bằng hàng hóa giá rẻ và thu hút các loại nguyên nhiên liệu phục vụ cho sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, Trung Quốc đã ban hành chính sách -u đãi biên mậu, thuế VAT,
hoàn thuế VAT cho hàng hóa xuất khẩu biên mậu. Đồng thời thành lập hệ thống các cơ quan
quản lý biên mậu từ Trung -ơng đến địa ph-ơng và phân cấp mạnh quản lý cho địa ph-ơng.
Những chính sách này đã giúp cho Trung Quốc rất thành công trong việc phát triển quan hệ
th-ơng mại với các n-ớc có chung đ-ờng biên giới, luôn ở thế chủ động trong quan hệ trao đổi
hàng hóa với các n-ớc.
Ngoài ra, Chính phủ hai n-ớc đã ký Hiệp định về mua bán hàng hoá ở vùng biên giới;
Hiệp định về biên giới trên bộ, đây là vấn đề đ-ợc nhân dân hai n-ớc và d- luận quốc tế rất
quan tâm.
Thông qua các chuyến thăm, những hiệp định ký kết trên, lãnh đạo hai n-ớc vừa củng cố

quan hệ, xây dựng lòng tin, vừa đ-a ra các ph-ơng h-ớng, biện pháp để thúc đẩy quan hệ hai
n-ớc phát triển, đặc biệt là quan hệ th-ơng mại hàng hóa giữa hai n-ớc phát triển ổn định.
2.1.3. Giai đoạn từ 2001 đến nay: Thời kỳ hội nhập và phát triển mạnh mẽ
Năm 2001 Trung Quốc chính thức gia nhập WTO, Trung Quốc đã dành cho các n-ớc
đang phát triển đ-ợc h-ởng quy chế tối huệ quốc, trong đó có Việt nam. Đây chính là cơ hội
để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu vào thị tr-ờng Trung Quốc. Bên cạnh đó, hệ thống chính
sách và hệ thống pháp luật của Trung Quốc cũng phải điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu
của WTO. Đặc biệt là hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn đối với hàng
nhập khẩu vào thị tr-ờng Trung Quốc yêu cầu ở mức cao hơn tr-ớc đây. Một số chính sách
-u đãi đối với buôn bán biên mậu cũng đang đ-ợc chính phủ Trung Quốc loại bỏ dần. Điều
này đã gây tổn thất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Ngày 14/11/2002, Trung Quốc và ASEAN đã ký kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế

10
toàn diện, tạo tiền đề thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) vào
năm 2010 đối với các n-ớc ASEAN 6 và 2015 đối với ASEAN 4. Hiệp định này mở ra
cho Việt Nam và Trung Quốc một thị tr-ờng rộng lớn với 1,8 tỷ ng-ời tiêu dùng, GDP lên tới
2 nghìn tỉ USD và tổng kim ngạch th-ơng mại hàng năm -ớc khoảng 1,2 nghìn tỉ USD.
Tháng 5/2004, Chính phủ hai n-ớc chủ tr-ờng xây dựng hai hành lang và một vành đai
kinh tế, đây đ-ợc coi là ch-ơng trình hợp tác trung và dài hạn giữa hai n-ớc nhằm thúc đẩy
quan hệ giữa hai n-ớc phát triển.
Ngày 11/1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, điều này
khẳng định vị thế của Việt Nam trên tr-ờng quốc tế. Nh- vậy, Việt Nam và Trung Quốc đều là
thành viên của WTO, hệ thống hành lang pháp lý khá hoàn chỉnh sẽ thuận lợi cho phát triển
quan hệ th-ơng mại hàng hóa giữa hai n-ớc trong những năm tới.
2.2. Thực trạng quan hệ th-ơng mại hàng hóa giữa hai n-ớc
2.2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa
Từ 1991 đến nay, quan hệ th-ơng mại Việt Nam Trung Quốc phát triển mạnh trên
nhiều lĩnh vực, trong đó, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai n-ớc đã diễn ra sôi động
và ngày càng phát triển. Với kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh, trao đổi hàng hóa giữa

Việt Nam Trung Quốc đã góp phần tích cực trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của hai
n-ớc.
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt
Nam - Trung Quốc thời kỳ 1991-2007
Đơn vị tính: Triệu USD

Năm
Tổng kim ngạch
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Cán cân
TM
Giá trị
Tốc độ
tăng
(%)
Giá trị
Tốc độ
tăng (%)
Giá trị
Tốc độ
tăng
(%)
1991
37,7
-
19,3
-
18,4
-

+ 0,9
1992
127,4
238
95,6
395
31,8
73
+ 63,8
1993
221,3
73,7
135,8
42
85,5
168
+ 50,3
1994
439,9
98,7
295,7
118
144,2
68
+ 151,5
1995
691,6
57,2
361,9
22,3

329,7
128
+ 32,2
1996
669,2
-3,3
340,2
-6,0
329,0
-0,3
+ 11,2
1997
878,5
31,2
474,1
39,3
404,4
22,9
+ 69,7
1998
989,4
12,6
478,9
1,0
510,5
26,2
- 31,6
1999
1.542,3
55,8

858,9
79,3
683,4
33,8
+ 175,5
2000
2.957,3
91,7
1.534,0
78,6
1.423,2
108
+ 110,8
2001
3.047,9
3,0
1.418,0
- 7,6
1.629,9
14,5
- 211,9
2002
3.653,0
19,8
1.495,0
5,5
2.158,0
14,5
- 663,0
2003

4.867,0
33,2
1.747,0
16,9
3.120,0
44,6
-1.373,0

11
2004
7.192,0
47,7
2.735,5
56,6
4.456,5
42,8
-1.721,0
2005
8.730,0
21,5
2.960,0
8,24
5.770,0
29,6
-2.810,0
2006
10.420,0
19,2
3.030,0
2,30

7.390,0
28,0
-4.360,0
2007
15.559,0
49,3
3.357,0
10,0
12.502,0
69,0
-9.145,0
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam [5, tr.2]
Từ số liệu ở Bảng 2.1 cho thấy, năm 1991 kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam
Trung Quốc chỉ đạt 37,7 triệu USD, con số này đạt 691,6 triệu USD vào năm 1995, tăng 18,34
lần so với năm 1991. Từ năm 2001 đến nay, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai
n-ớc đã tăng mạnh, v-ợt quá mục tiêu mà Chính phủ hai n-ớc đã đặt ra (năm 2005: 5 tỷ USD;
năm 2010: 15 tỷ USD. Đặc biệt, sau một năm Việt Nam là thành viên của WTO, năm 2007
kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai n-ớc đạt 15.559,0 triệu USD, tăng 49,3% so với năm 2006,
v-ợt mục tiêu mà Chính phủ hai n-ớc đặt ra cho năm 2010 là 3,7%.
Song từ năm 2001 cho đến nay, xuất khẩu của Trung Quốc tăng vọt và thâm hụt th-ơng
mại của Việt Nam với Trung Quốc đã gia tăng nhanh chóng. Năm 2001 mức thâm hụt th-ơng
mại 211,0 triệu USD, đến năm 2005 là 2.810,0 triệu USD, năm 2006 đã là 4.360,0 triệu USD,
năm 2007 mức thâm hụt th-ơng mại là 9.145,0 triệu USD, tăng gấp 2 lần so với năm 2006.
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu
* Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc:
Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là các mặt hàng nguyên, nhiên liệu (dầu
thô, than đá, cao su ), nông sản d-ới dạng thô (hạt điều, cà phê, chè, gạo ), hải sản t-ơi sống
(tôm, mực, cá ) và nhóm hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ (dệt may, giày dép, đồ
gỗ ). Trong các mặt hàng xuất khẩu, nhóm hàng nguyên, nhiên liệu chiếm tỷ trọng cao, giai
đoạn 1991-1995 chiếm 38,30%; giai đoạn 1996 2000 là 45,35%; giai đoạn 2001- 2007

chiếm trên 60 %. Tiếp đến là nhóm hàng nông, thủy sản t-ơng ứng là chiếm 16,98%; 24,33%
và nhóm hàng này giảm mạnh trong giai đoạn 2001-2007, chỉ chếm có 10,84%. ở giai đoạn
này, nhóm hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ có tốc độ tăng ổn định.
* Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc
Những mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc chủ yếu là nguyên nhiên liệu,
máy móc thiết bị và phụ tùng, hóa chất, hàng công nghiệp tiêu dùng Các mặt hàng nhập khẩu
tăng mạnh qua các năm. Đặc biệt, giai đoạn 2001- 2007, mặt hàng máy móc thiết bị chiếm tỷ
trọng cao, chiếm 16%; tiếp đến xăng dầu chiếm 11%; sắt thép 14%; vải may mặc 8% Còn
lại các mặt hàng nh- nguyên phụ liệu dệt may, da, giày, phân bón, thuốc trừ sâu, hóa chất,
hàng tiêu dùng tăng ổn định qua các năm.
2.2.3. Chủ thể tham gia xuất nhập khẩu hàng hóa
Trong những năm gần đây, số l-ợng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu ở
biên giới Việt Trung ngày càng tăng mạnh. Tính đến nay, Việt Nam đã có 1557 doanh
nghiệp kinh doanh với Trung Quốc, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp t-
nhân chiếm giữ vai trò chủ đạo. Về phía Trung Quốc, có khoảng 388 doanh nghiệp đang hoạt
động kinh doanh với Việt Nam, chủ yếu là các doanh nghiệp địa ph-ơng trên địa bàn biên giới
Trung Quốc.

12
2.2.4. Ph-ơng thức thanh toán
Những hình thức thanh toán chủ yếu giữa hai n-ớc là: hàng đổi hàng, hàng tiền trao
đổi và thanh toán bằng đồng nhân dân tệ, tiền đồng Việt Nam và đô la Mỹ. Ngày 26/5/1993
Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam và Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã ký kết Hiệp định
thanh toán và hợp tác. Đồng thời hai bên cũng đã cho phép ngân hàng th-ơng mại hai n-ớc
đ-ợc mở quan hệ đại lý thanh toán. Mặc dù ngân hàng hai n-ớc đã có nhiều cố gắng, việc
thanh toán xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai n-ớc qua ngân hàng chỉ chiếm khoảng 15
20% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của hai n-ớc.
2.3. Đánh giá chung thực trạng quan hệ th-ơng mại hàng hóa
giữa hai n-ớc
2.3.1. Những thành tựu

* Kim ngạch xuất nhập khẩu hai n-ớc tăng tr-ởng mạnh mẽ: Sau 15 năm bình
th-ờng hóa quan hệ giữa hai n-ớc, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai n-ớc
không ngừng tăng lên. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2007 đạt
15.559 triệu USD, tăng 413 lần so với năm 1991, v-ợt mục tiêu đề ra giữa hai n-ớc cho
năm 2010 (15 tỷ USD). Với kết quả trên đã góp phần vào tăng tr-ởng kinh tế của hai
n-ớc những năm qua, đặc biệt vùng kinh tế liền kề biên giới hai n-ớc.
* Tăng thu ngân sách của các tỉnh biên giới: Thu ngân sách của các tỉnh biên giới
phía Bắc cũng tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là các tỉnh có cửa khẩu có khối l-ợng buôn
bán lớn nh- Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai. Trong tổng số thu ngân sách các tỉnh biên
giới phía Bắc, tỷ trọng của thuế xuất nhập khẩu chiếm tỷ lệ cao, đạt mức bình quân
46,84%. Việc tăng thu ngân sách đã góp phần cải thiện đáng kể bộ mặt kinh tế xã hội
của các tỉnh biên giới
* Chuyển dịch cơ cấu ngành ở một số vùng, miền: Việc mua bán và trao đổi hàng
hóa giữa hai n-ớc đã phát triển mạnh dịch vụ th-ơng mại và phát triển kinh tế theo
h-ớng sản xuất hàng hóa, góp phần làm giảm tỷ lệ đói nghèo đối với dân c- trong vùng,
đồng thời từng b-ớc phù hợp với xu h-ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả n-ớc, góp
phần quan trọng vào tăng tr-ởng kinh tế Việt Nam.
* Thúc đẩy một số ngành phát triển: Quá trình phát triển quan hệ th-ơng mại
hàng hóa giữa hai n-ớc đã thúc đẩy một số ngành phát triển nh-: sản xuất hàng mây tre
xuất khẩu, đồ gốm sứ, đồ gỗ gia đìnhgóp phần cải thiện cơ cấu hàng hóa trao đổi giữa
hai n-ớc, tăng giá trị hàng công nghiệp chế biến, thúc đẩy kim ngạch trao đổi hàng hóa
giữa hai n-ớc không ngừng phát triển, từng b-ớc thu hẹp khoảng cách nhập siêu giữa
hai n-ớc.
* Đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ở mỗi n-ớc: Thông qua chính sách mở
cửa nền kinh tế, hai n-ớc đã xuất khẩu đ-ợc một số hàng hóa có sẵn trong n-ớc và nhập
khẩu một số hàng hóa khan hiếm trong n-ớc, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và sản xuất
của c- dân hai n-ớc. Lợi ích thu đ-ợc từ hoạt động th-ơng mại giữa hai n-ớc đã cải

13
thiện nhanh chóng tình trạng đói nghèo tại các vùng núi, vùng sâu, vùng xa.

* Tạo ra nhiều công ăn, việc làm, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân hai
n-ớc: Thông qua việc trao đổi hàng hóa giữa hai n-ớc đã tạo ra nhiều công ăn việc làm,
mỗi năm có thêm hàng vạn lao động có việc làm, và hàng ngàn lao động từ các vùng
trong n-ớc đến làm ăn. Đặc biệt, kinh tế phát triển đã góp phần quan trọng trong việc
cải thiện và nâng cao đời sống văn hóa và tinh thần cho nhân dân ven biên giới hai n-ớc,
góp phần tăng c-ờng sự hiểu biết lẫn nhau, tạo độ tin cậy giữa nhân dân hai n-ớc, giữa
doanh nghiệp hai n-ớc trong quá trình trao đổi hàng hóa.
2.3.2. Những hạn chế
* Tỷ trọng kim ngạch XNK hàng hóa còn nhỏ so với tiềm lực của hai n-ớc: Kim
ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam Trung Quốc tăng mạnh so với chỉ tiêu
đặt ra của Chính phủ hai n-ớc, nh-ng ch-a t-ơng xứng với tiềm năng vốn có của hai
n-ớc. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai n-ớc chiếm khoảng 12% trong tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và 0,59% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
của Trung Quốc.
* Cán cân th-ơng mại hàng hóa nghiêng nhiều về phía Trung Quốc: Trong quan
hệ th-ơng mại hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc, lợi thế đang nghiêng về phía
Trung Quốc. Giá trị nhập khẩu của Việt Nam lớn gấp 2,2 lần giá trị hàng hóa xuất khẩu
của Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2007. Tình trạng này là do cơ cấu hàng
xuất khẩu của Việt Nam có giá trị thấp và th-ờng bị tác động của giá thị tr-ờng thế giới
theo xu h-ớng giảm.
* Năng lực cạnh tranh hàng hóa ch-a đồng đều: Cho đến nay, Trung Quốc đã có
một nền kinh tế phát triển, khoa học công nghệ đã đ-ợc áp dụng rộng rãi trong sản
xuất, hàng hóa có giá rẻ, mẫu mã phong phú, chủng loại đa dạng đáp ứng đ-ợc nhu cầu
của thị tr-ờngTrong khi đó, hàng hóa của Việt Nam chất l-ợng thấp, mẫu mã đơn
điệu, giá thành sản phẩm cao. Với năng lực cạnh tranh này, nhiều hàng hóa có lợi thế
của Việt Nam (rau, hoa quả) cũng đang bị thu hẹp thị phần ngay trên thị tr-ờng nội
địa.
* Độ tin cậy nhau giữa doanh nghiệp hai n-ớc còn thấp: Việt Nam và Trung Quốc
đã có quan hệ buôn bán, trao đổi hàng hóa từ lâu đời. Song cho đến nay, hoạt động buôn
bán, trao đổi hàng hóa giữa hai n-ớc ch-a đi vào nề nếp, hiện t-ợng tranh mua, tranh

bán diễn ra th-ờng xuyên. Những sự việc trên đã làm giảm độ tin cậy lẫn nhau giữa
doanh nghiệp hai n-ớc, ảnh h-ởng trực tiếp đến trao đổi và buôn bán hàng hóa giữa hai
n-ớc.
* Sự liên doanh, liên kết, hợp tác giữa doanh nghiệp hai n-ớc diễn ra còn chậm:
Hoạt động trao đổi hàng hóa giữa hai n-ớc đã có những b-ớc phát triển mạnh. Nó đã
thúc đẩy hoạt động hợp tác kỹ thuật, xuất nhập khẩu dịch vụ, tạm nhập, tái xuất,
chuyển khẩu qua biên giới, hình thành nên các liên doanh xuyên biên giới, các xí nghiệp

14
100% vốn đầu t- phía đối tác bên kia biên giới. Tuy nhiên, tiến độ thực hiện quá trình
liên doanh, liên kết, hợp tác giữa hai n-ớc diễn ra còn chậm. Do vậy, hai n-ớc ch-a khai
thác triệt để lợi thế và tiềm năng kinh tế của mỗi n-ớc.
* Trao đổi hàng hóa giữa hai n-ớc còn manh mún, nhỏ lẻ dẫn đến hiệu quả kinh
doanh không cao: Các doanh nghiệp tham gia trao đổi hàng hóa giữa hai n-ớc chủ yếu
là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, quy mô nhỏ bé, nguồn vốn hạn hẹp, dẫn đến khối l-ợng
hàng hóa trao đổi giữa hai n-ớc còn manh mún, nhỏ lẻ, thiếu mặt hàng chủ lực, không
ổn định, ch-a đáp ứng đ-ợc các hợp đồng đặt hàng lớn, dẫn đến hiệu quả trao đổi hàng
hóa giữa hai n-ớc ch-a cao, ch-a t-ơng xứng với tiềm năng vốn có của hai n-ớc.
* Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh giữa hai n-ớc phát triển ch-a đồng đều: Cho đến nay,
hệ thống dịch vụ hỗ trợ kinh doanh của Trung Quốc đã từng b-ớc đ-ợc mở rộng và phát
triển theo tiêu chuẩn quốc tế. Trong khi đó, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ hỗ trợ kinh
doanh tại các khu kinh tế cửa khẩu (hệ thống kho tàng, bến bãi, giao nhận vận chuyển)
của Việt nam còn thiếu và yếu, ch-a đồng bộ, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thực tế.
Điều này đã hạn chế khả năng l-u thông hàng hóa giữa hai n-ớc, làm tăng giá thành sản
phẩm, giảm năng lực cạnh tranh của hàng hóa.
* Tình trạng buôn lậu, gian lận th-ơng mại gia tăng: Hàng hóa buôn lậu giữa hai
n-ớc cũng rất đa dạng và đ-ợc chuyển lậu theo đ-ờng bộ và đ-ờng biển. Hàng hóa từ
Trung Quốc chuyển lậu sang Việt Nam chủ yếu là hàng điện tử, hàng cấm, tiền giả, hàng
tiêu dùng chất l-ợng thấp, giá rẻ. Hàng hóa Việt Nam chuyển lậu sang Trung Quốc chủ
yếu là gỗ và động vật quý hiếm. Việc này đã và đang gây thiệt hại cho ng-ời tiêu dùng và

một số doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh của hai n-ớc.
* Tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng tại các khu vực cửa khẩu biên giới: Hàng hóa rau
quả, thực phẩm là những hàng hóa đ-ợc đ-a ra buôn bán và trao đổi với khối l-ợng lớn
giữa hai n-ớc, nh-ng do việc vận chuyển, bảo quản và tiêu thụ không kịp thời, làm ứ
đọng, thối nát, trong khi đó việc xử lý các loại rác thải, phế thải diễn ra còn chậm, gây ô
nhiễm môi tr-ờng ở các khu vực chợ và cửa khẩu biên giới.
2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế
* Nguyên nhân từ hai phía: Cho tới nay, hai n-ớc đã ký kết và thỏa thuận với nhau rất
nhiều văn bản và hiệp định liên quan đến th-ơng mại, tuy nhiên có một số văn bản, hiệp định
ch-a đ-ợc ký chính thức mà vẫn mang tính tạm thời hoặc mang tính thỏa thuận. Đây chính là
nguyên nhân làm giảm kim ngạch xuất khẩu hàng hóa nông, thủy sản của Việt Nam vào thị
tr-ờng Trung Quốc trong những năm qua.
* Nguyên nhân từ phía Việt Nam: Nhiều văn bản liên quan đến th-ơng mại đã
đ-ợc ký kết giữa hai n-ớc, nh-ng phía Việt Nam triển khai còn chậm, công bố, h-ớng
dẫn, chỉ đạo các văn bản đến các doanh nghiệp ch-a kịp thời, dẫn đến các doanh nghiệp
của Việt Nam th-ờng bị động trong trao đổi hàng hóa với Trung Quốc.
* Nguyên nhân từ phía Trung Quốc: Trở thành thành viên WTO, Trung Quốc đã
tiến hành sửa đổi, bổ sung và ban hành nhiều chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập

15
khẩu mới cho phù hợp với quy định của tổ chức này. Trung Quốc điều chỉnh chính sách
th-ơng mại, đặc biệt giảm mạnh -u đãi biên mậu, thắt chặt hơn các quy định về chất
l-ợng và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng nông sản thực phẩm nhập khẩu từ Việt
Nam.
Tóm lại, hơn 15 năm qua, với những chủ tr-ơng, chính sách và biện pháp tích cực, hợp
lý và có hiệu quả của hai n-ớc, việc phát triển quan hệ th-ơng mại Việt Nam Trung Quốc
đã đạt đ-ợc những thành tựu đáng kể. Quá trình hình thành và phát triển quan hệ th-ơng mại
giữa hai n-ớc đ-ợc tiến hành từng b-ớc theo tình hình thực tế của hai n-ớc. Hai n-ớc đã thực
hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, tham gia hợp tác kinh tế toàn cầu, khu vực và hợp tác
vùng tạo ra môi tr-ờng kinh doanh thuận lợi và mở ra nhiều lĩnh vực hoạt động giữa hai

n-ớc. Đặc biệt, thông qua các giai đoạn phát triển quan hệ th-ơng mại, hai n-ớc đã kịp thời
điều chỉnh những chính sách xuất nhập khẩu, chính sách biên mậu, chính sách đầu t-, chính
sách thuế Mặc dù các chính sách này còn nhiều hạn chế song nó đã đ-a quan hệ giữa hai
n-ớc từng b-ớc phát triển phù hợp với yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.


16
Ch-ơng 3
Các giải pháp thúc đẩy quan hệ Th-ơng mại hàng hóa
Việt Nam Trung quốc



3.1. Bối cảnh mới trong quan hệ th-ơng mại Việt nam Trung quốc
3.1.1. Trung Quốc và Việt Nam đều là thành viên của WTO
Đến nay, Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên của WTO, quan hệ th-ơng mại
giữa hai n-ớc có nhiều thay đổi so với tr-ớc đây. Mối quan hệ này dựa trên những nguyên tắc
bình đẳng và cùng có lợi. Các tranh chấp th-ơng mại sẽ đ-ợc giải quyết theo cơ sở pháp lý
minh bachh và rõ ràng. Hàng rào thuế quan giữa hai n-ớc đang dần đ-ợc cắt giảm, tạo điều
kiện cho hàng hóa hai n-ớc tự do thâm nhập thị tr-ờng của nhau. Bên cạnh đó, sự phát triển
kinh tế mạnh mẽ của Trung Quốc cũng dẫn đến nhiều mặt hàng sẽ đ-ợc bán phá giá sang Việt
Nam, nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam sẽ bị hút sang Trung Quốc dẫn đến sự cạn
kiệt và suy thoái môi tr-ờng, những công nghệ lạc hậu có thể sẽ thâm nhập vào Việt Nam.
3.1.2. Trung Quốc và Việt Nam đều tham gia vào hợp tác khu vực
Tham gia vào ACFTA, hai n-ớc có một thị tr-ờng tự do rộng lớn với tổng số dân lên tới
1,7 tỷ ng-ời và tổng sản phẩm nội địa GDP đạt gần 4.000 tỷ USD, tổng kim ngạch ngoại
th-ơng với thế giới đạt 3.100 tỷ USD, có điều kiện phát triển một số lĩnh vực nh- vận tải, du
lịch, kho tàng, bến bãi Ng-ợc lại, tham gia vào ACFTA, cạnh tranh hàng hóa giữa các n-ớc
trong khu vực ngày càng gay gắt, đòi hỏi chất l-ợng sản phẩm ngày càng cao. Đặc biệt giai
đoạn 2 (2010-2020) sẽ tiến hành giảm thuế đối với mặt hàng công nghiệp, khi đó sức ép cạnh

tranh trên thị tr-ờng nội địa Việt Nam sẽ ngày càng lớn. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam
không tiếp cận những kinh nghiệm quản lý, công nghệ hiện đại để nâng cao khả năng cạnh
tranh của mình, thì trong t-ơng lai, thặng d- th-ơng mại nghiêng về Trung Quốc là rất lớn.
3.1.3. Việt Nam và Trung Quốc tham gia hợp tác kinh tế vùng
Hiện nay, Việt Nam và Trung Quốc đều tham gia vào hợp tác kinh tế vùng, đó là hợp
tác Hai hành lang và một vành đai kinh tế và hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng
(GMS). Thông qua hợp tác này, giúp cho hai n-ớc cải thiện đ-ợc cơ sở hạ tầng, nâng cao năng
lực vận tải hàng hóa giữa hai, bảo vệ môi tr-ờng, phát triển du lịch
3.2. Một số điều chỉnh về cơ chế, chính sách của hai n-ớc sau khi hai
n-ớc gia nhập WTO
3.2.1. Về phía Trung quốc
- Về cơ chế quản lý XNK của Trung Quốc: Trung Quốc đã quy định về kiểm nghiệm,
kiểm dịch hàng XNK nh- sau: 1) Đối với hàng miễn kiểm nghiệm kiểm dịch phải đạt 3 tiêu
chuẩn: đồng ý của Cục kiểm nghiệm nhà n-ớc và đ-ợc cấp giấy chứng nhận; phải có sự chấp
nhận của ủy ban công tác hệ thống ISO 9000; chất l-ợng hàng miễn kiểm phải ổn định lâu

17
dài. 2) Đối với hàng liên quan đến an toàn vệ sinh và có yêu cầu đặc biệt bắt buộc kiểm
nghiệm, kiểm dịch. 3) Quy định về chế độ giấy phép an toàn chất l-ợng hàng nhập khẩu. 4)
Các quy định về vệ sinh y tế tại Cảng, cửa khẩu Trung Quốc.
- Về thuế quan: Từ năm 2001 đến năm 2006, bình quân thuế quan đã giảm từ 15,3%
xuống còn 9,9%; thuế quan bình quân đối với các sản phẩm công nghiệp đã giảm từ 14,8%
xuống còn 9,0%; thuế quan bình quân đối với các sản phẩm nông nghiệp giảm từ 23,2%
xuống còn 15,2%.
Với những qui định trên của Trung Quốc, các nhà quản lý th-ơng mại, các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu của Việt Nam cần nắm bắt kỹ để điều chỉnh hàng hóa cho phù hợp với yêu cầu
của Trung Quốc.
3.2.2. Về phía Việt Nam
Cam kết về thuế nhập khẩu: 1) Mức cam kết chung: Việt Nam đồng ý ràng buộc mức
trần cho toàn bộ biểu thuế (10.600 dòng thuế). Mức thuế bình quân toàn biểu đ-ợc giảm từ

mức hiện hành 17,4% xuống còn 13,4% thực hiện dần trung bình trong 5 7 năm. Trong đó,
mức thuế bình quân đối với hàng nông nghiệp giảm từ 23,5% xuống còn 20,9%; hàng công
nghiệp từ 16,8% xuống còn 12,6%. 2) Mức cam kết cụ thể: hơn 1/3 số dòng thuế sẽ phải cắt
giảm, chủ yếu là các dòng có thuế suất trên 20%. Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm đối với
nền kinh tế nh- nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ôtô, xe máyvẫn duy trì đ-ợc
mức bảo hộ nhất định.
Việt Nam với t- cách là n-ớc gia nhập WTO sau Trung Quốc, Việt Nam vẫn đang đ-ợc
h-ởng một số -u đãi về thuế và trợ cấp từ WTO, đây cũng là cơ hội để Việt Nam tăng khối
l-ợng hàng hóa xuất khẩu sang thị tr-ờng Trung Quốc trong những năm tới.
3.3. Triển vọng quan hệ th-ơng mại Việt Nam Trung Quốc
3.3.1. Những nhân tố thuận lợi thúc đẩy quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc trong thời gian tới.
Sau khi bình th-ờng hóa quan hệ giữa hai n-ớc, d-ới sự quan tâm chung của lãnh đạo
cấp cao của hai Đảng và hai Nhà n-ớc, quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc đã b-ớc sang một
thời kỳ mới phát triển toàn diện. Vấn đề biên giới do lịch sử để lại cũng đã từng b-ớc đ-ợc
giải quyết. Việc thành lập Diễn đàn doanh nghiệp Việt Trung tạo cho doanh nghiệp hai
n-ớc thêm một cơ chế trợ giúp, hợp tác, các cơ quan Chính phủ có thêm một kênh thông tin,
đối thoại để nắm bắt ý kiến, nguyện vọng của doanh nghiệp hai n-ớc. Ngoài ra, chính phủ
Trung Quốc cũng đã dành cho Việt Nam các khoản vay -u đãi, giúp Việt Nam cải thiện một
số công trình hạ tầng và một số cơ sở sản xuất trọng yếu. Đây chính là nền tảng vững chắc để
Việt Nam và Trung Quốc có thể nắm chặt tay nhau, cùng phát triển, vì một nền hoà bình,
thịnh v-ợng và h-ớng tới t-ơng lai.
3.3.2. Triển vọng quan hệ th-ơng mại Việt Nam Trung Quốc trong những năm tới
* Dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu hai n-ớc giai đoạn 2006-2015
Từ việc nghiên cứu và phân tích quan hệ th-ơng mại Việt Nam Trung Quốc trong bối
cảnh mới và những thay đổi chính sách th-ơng mại và chính sách thuế của hai n-ớc trong thời
gian qua cho thấy, không gian để phát triển quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc là rất lớn. Vì

18
vậy, trong những năm tới, nếu Trung Quốc tăng c-ờng đầu t- vào Việt Nam, hỗ trợ vốn và tín
dụng, tạo điều kiện cho Việt Nam thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, giúp đỡ Việt Nam về thị

tr-ờng và công nghệ, dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai n-ớc giai đoạn 2007 2015
có thể là:
Bảng 3.1: Dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai
n-ớc giai đoạn 2007 - 2015
Đơn vị tính : Tỷ USD; %
Nội dung
2006
2010
2015
Tđộ tăng bq
gđoạn 2007-
2015
Kim ngạch xuất nhập
khẩu giữa hai n-ớc
10,4
20
35
14,45
Kim ngạch xuất khẩu của
VN sang TQ
3,0
6,0
14
18,65
Kim ngạch xuất khẩu của
TQ sang VN
7,4
14
21
12,25

* Dự báo mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai n-ớc trong những năm tới
- Dự báo mặt hàng xuất khấu sang Trung Quốc
Theo dự báo của ủy ban phát triển cải cách nhà n-ớc Trung Quốc, nhu cầu của Trung
Quốc đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vẫn rất lớn và trong giai đoạn
tr-ớc mắt vẫn là: dầu thô, than đá, thủy hải sản, rau quả, đồ gỗ, các loại quặng, hạt điều và
nhiều loại nông sản khác. Đặc biệt là nhu cầu đối với nhóm hàng năng l-ợng nh- dầu thô,
than đá, cao su trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc luôn giữ tốc độ tăng tr-ởng cao và
trong t-ơng lai từ năm 2010 sẽ là sản phẩm Bô xít Alumi, quặng sắt tinh luyện, sản phẩm cao
su, hàng điện tử và nhiều loại mặt hàng khác.
- Dự báo mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc
Trong giai đoạn 2007 - 2015, nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục đạt mức tăng tr-ởng cao
(dự báo hơn 7,5%/năm), để tiếp tục thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
n-ớc, nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất trong n-ớc là rất lớn. Vì vậy,
trong những năm tới, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Trung Quốc sẽ tiếp tục
tăng, do hàng hóa của Trung Quốc có tính cạnh tranh t-ơng đối cao vì giá rẻ, giao hàng
nhanh, thuận tiện, đáp ứng ngay đ-ợc yêu cầu về sản xuất.
3.4. Những giải pháp thúc đẩy quan hệ th-ơng mại hàng hóa Việt
Nam-Trung Quốc
3.4.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách th-ơng mại cho phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo cơ
sở pháp lý cho việc phát triển quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc
Thứ nhất, các cơ quan chức năng của hai n-ớc sớm công bố lộ trình cam kết thực hiện
quan hệ đa ph-ơng, song ph-ơng giữa Việt Nam và Trung Quốc trong khuôn khổ các quy tắc
của Tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO).
Thứ hai, hai n-ớc khẩn tr-ơng bổ sung và sửa đổi các chính sách th-ơng mại để tạo ra
môi tr-ờng công khai, minh bạch cho doanh nghiệp hai n-ớc.
Thứ ba, đơn giản hoá các thủ tục quản lý xuất nhập khẩu, giảm thiểu các thủ tục không

19
cần thiết, nhằm tạo sự thông thoáng trong l-u thông hàng hóa giữa hai n-ớc.
Thứ t-, hai n-ớc sớm trao đổi, thoả thuận công nhận lẫn nhau về kiểm tra chất l-ợng và

kiểm dịch động, thực vật, thống nhất mã hàng hóa giữa hai n-ớc.
Thứ năm, cần xây dựng quy chế phối hợp trong việc tổ chức, quản lý, điều hành và nâng
cao hiệu quả của hoạt động trao đổi hàng hoá với Trung Quốc.
Thứ sáu, áp dụng công nghệ thông tin vào bộ phận quản lý, điều hành để xử lý và điều chỉnh
kịp thời những v-ớng mắc, giảm bớt rủi ro trong quan hệ giữa hai n-ớc.
3.4.2. Nâng cao vai trò lãnh đạo địa ph-ơng của hai n-ớc
Một là, Chính phủ hai n-ớc giao cho chính quyền địa ph-ơng quyền tự giải quyết rộng
hơn để khắc phục kịp thời những vấn đề nảy sinh trong trao đổi hàng hóa giữa hai n-ớc.
Hai là, chính quyền địa ph-ơng hai bên cần tăng c-ờng giao l-u, trao đổi thông tin để
mở rộng hợp tác, liên kết, liên doanh giữa hai n-ớc.
Ba là, các cấp chính quyền hai n-ớc cần xây dựng cơ chế giám sát mậu dịch biên giới,
tạo ra cơ sở pháp lý ổn định, nhằm thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài n-ớc tham gia.
Bốn là, lãnh đạo địa ph-ơng cần phải trau dồi trình độ, nắm vững chủ tr-ơng chính sách,
nâng cao tính chủ động thì việc quản lý ở khu vực biên giới Việt Trung mới có hiệu quả.
3.4.3. Nâng cao năng lực tổ chức quản lý và điều hành hoạt động xuất nhập khẩu hàng
hóa giữa Việt Nam với Trung Quốc.
Thứ nhất, phát huy vai trò của Hiệp hội ngành hàng để giúp các doanh nghiệp Việt Nam
nâng cao cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu trên thị tr-ờng Trung Quốc
Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến th-ơng mại để hỗ trợ các doanh nghiệp quảng bá
sản phẩm và giúp cho hàng hóa của Việt Nam thâm nhập sâu vào thị tr-ờng Trung Quốc
Thứ ba, Xây dựng chiến l-ợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa với thị tr-ờng Trung
Quốc, từ đó đ-a ra những chính sách (vốn, đầu t-, quảng bá sản phẩm, xây dựng th-ơng hiệu )
phát triển cụ thể cho từng mặt hàng, nhóm hàng.
3.4.4. Thúc đẩy tiến trình hợp tác xây dựng Hai hành lang và một vành đai kinh
tế.
Thứ nhất, hai n-ớc nhanh chóng cải tạo và nâng cấp hệ thống đ-ờng sắt Côn Minh Lào
Cai Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh; Nam Ninh Lạng Sơn Hà Nội Hải Phòng
Quảng Ninh theo tiêu chuẩn quốc tế, tiến tới hòa mạng vào các trục đ-ờng sắt của hai n-ớc.
Thứ hai, phải nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện đ-ờng bộ cao cấp quốc tế Hà Nội - Côn
Minh và Hà Nội - Nam Ninh. Nâng cấp, mở rộng tuyến đ-ờng quốc lộ dẫn đến các cửa khẩu

chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc l-u thông hàng hóa giữa hai n-ớc.
3.4.5. Tăng c-ờng xây dựng cơ sở hạ tầng th-ơng mại tại các cửa khẩu và trên toàn
tuyến biên giới phía Bắc
- Tập trung nâng cấp hệ thống nhà công vụ trên toàn tuyến biên giới. Trang bị đủ các
loại máy móc, thiết bị thông tin, viễn thông, khắc phục tình trạng làm thủ công, chậm trễ,
thiếu chính xác.

20
- Thành lập một số văn phòng giao dịch ở những nơi cần thiết để doanh nghiệp hai n-ớc
có điều kiện liên hệ với nhau, tìm hiểu nhu cầu và thị hiếu, giới thiệu sản phẩm cho nhau.
- Xây dựng các kho đủ diện tích và bảo đảm các thông số kỹ thuật cần thiết để l-u
giữ bảo quản hàng hoá, bảo đảm điều tiết chủ động theo biến động của thị tr-ờng.
3.4.6. Tăng c-ờng phát triển hệ thống chợ biên giới và quản lý việc mua bán, trao đổi
hàng hoá tại các chợ biên giới
- Phối hợp với các tỉnh, huyện biên giới của Trung Quốc để xây dựng các cặp chợ biên
giới và quy chế quản lý chợ biên giới phù hợp với luật pháp của mỗi n-ớc.
- Thống nhất các thủ tục quản lý và thu thuế hàng hoá buôn bán tại các chợ.
- Tăng c-ờng đầu t- nâng cấp đ-ờng giao thông tới các chợ để tránh tình trạng dân c-
mua bán ngay dọc đ-ờng biên giới, gây khó khăn cho công tác quản lý.
3.4.7. Hoàn thiện thủ tục thanh toán qua ngân hàng ở khu vực biên giới
- Thiết lập và hoàn thiện cơ chế thanh toán qua ngân hàng đối với các giao dịch qua
biên giới và hoàn thiện quy chế cho các điểm đổi tiền ở biên giới.
- Cần tính toán để giảm phí thanh ton, đặc biệt cc phí đợc tính trên đơn vị lần nh
phí tu chỉnh th- tín dụng (L/C).
- Mở rộng mạng l-ới đổi tiền tại các khu vực cửa khẩu.
3.4.8. Tăng c-ờng công tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận th-ơng mại
- Cần quy định rõ phạm vi, thẩm quyền và trách nhiệm của từng ngành, từng lực l-ợng
chức năng trong đấu tranh chống buôn lậu.
- Nâng cao năng lực nghiệp vụ cho lực l-ợng Hải quan và tạo điều kiện về ph-ơng tiện
kỹ thuật để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý chống buôn lậu và gian lận th-ơng mại.

- Cần có hoạt động phối hợp với các lực l-ợng của Trung Quốc trong việc chống buôn
lậu và gian lận th-ơng mại qua biên giới.
Tóm lại, phát triển quan hệ th-ơng mại Việt Nam Trung Quốc đ-ợc coi là chính sách
có tính chất lâu dài trong việc thực hiện Chiến l-ợc mở cửa với bên ngoài của mỗi n-ớc. Trong
quá trình trao đổi hàng hóa giữa hai n-ớc đã thúc đẩy một số ngành phát triển, chuyển dịch cơ
cấu ngành ở một số vùng biên giới, đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ở mỗi n-ớc Thông
qua quan hệ th-ơng mại, hai n-ớc đã khai thác tối đa nguồn lực sẵn có trong n-ớc đ-a kim
ngạch xuất nhập khẩu giữa hai n-ớc tăng mạnh. Tuy nhiên, quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc
cũng gặp nhiều khó khăn nh-: vấn đề nhập siêu của Việt Nam đối với Trung Quốc, năng lực
cạnh tranh hàng hóa ch-a đồng đều, tình trạng buôn lậu, ô nhiễm môi tr-ờng tại khu vực cửa
khẩu biên giới Những giải pháp mang tính chất vĩ mô để khắc phục khó khăn giữa hai n-ớc
là những giải pháp hết sức cần thiết đối với phát triển quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc trong
những năm tới.


21
Kết Luận

Dựa vào việc nghiên cứu lý luận về mậu dịch quốc tế, chúng ta thấy phát triển quan
hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc là phù hợp với xu thế th-ơng mại quốc tế hiện nay.
Trong quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc, hàng hóa trao đổi giữa hai n-ớc đã có tính bổ
sung cho nhau. Hàng hóa xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc là nguyên, nhiên
liệu thô và hàng hóa nông, thủy sản. Hàng hóa xuất khẩu chủ yếu của Trung Quốc sang Việt
Nam là máy móc, thiết bị, phụ tùng, hàng công nghiệp chế biếnThông qua mậu dịch quốc tế
mà hai bên cùng có lợi. Tuy nhiên, do trình độ sản xuất của hai n-ớc không bằng nhau đã tạo
ra sự cạnh tranh không cân sức và bất lợi cho Việt Nam, tình trạng nhập siêu của Việt Nam từ
Trung Quốc là quá lớn. Cạnh tranh hàng hóa của Việt nam với hàng hóa của các n-ớc trong
khu vực và hàng hóa Trung Quốc ngày càng diễn ra gay gắt, tình trạng ô nhiễm, hiện t-ợng
buôn lậu ngày càng gia tăng Bên cạnh đó, việc triển khai một số hiệp định, ký kết thỏa thuận,
hợp tác, liên doanh giữa hai n-ớc diễn ra chậm. Việc đầu t- cho cơ sở hạ tầng th-ơng mại ở

khu vực cửa khẩu giữa hai n-ớc ch-a t-ơng xứng, đã làm giảm tiến độ l-u thông hàng hóa
giữa hai n-ớc.
Trên cơ sở phân tích thực trạng quan hệ th-ơng mại Việt Nam Trung Quốc, nghiên
cứu triển vọng phát triển quan hệ th-ơng mại giữa hai n-ớc trong những năm tới. Từ đó, luận
văn đã đề xuất 8 giải pháp nhằm khắc phục những mặt hạn chế, tồn tại trong trao đổi hàng hóa
giữa hai n-ớc để thúc đẩy quan hệ th-ơng mại Việt Nam Trung Quốc phát triển hơn nữa.

References
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Th-ơng mại (2003), Quan hệ th-ơng mại Việt Nam-Trung Quốc: Hiện tại và triển
vọng.
2. Bộ Th-ơng mại (2004), Báo cáo về xuất khẩu của Việt Nam qua cửa khẩu Móng Cái,
Lào Cai, Lạng Sơn.
3. Bộ Th-ơng mại (2005), Báo cáo quan hệ kinh tế th-ơng mại song ph-ơng Việt Nam-
Trung Quốc.
4. Bộ Th-ơng mại (2005), Báo cáo sơ kết công tác của Ban chỉ đạo hoạt động buôn bán
hàng hóa qua biên giới.
5. Bộ Th-ơng mại (2005), Báo cáo tổng kết công tác biên mậu 7 tỉnh biên giới phía Bắc
với Trung Quốc thời gian từ 1991 đến nay, Tài liệu phục vụ hội nghị biên mậu Lạng Sơn.
6. Bộ Th-ơng mại (2006), Dự thảo đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006-2010.
7. Bộ Th-ơng mại (2006), Các văn bản pháp quy và cơ chế chính sách XNK của Trung

22
Quốc sau khi gia nhập WTO.
8. Đào Tiến Bản (1998), Tác động chính sách mở cửa đối với sự phát triển kinh tế-xã
hội ở khu vực cửa khẩu biên giới Đồng Đăng-Lạng Sơn, Ch-ơng trình nghiên cứu Việt Nam -
Hà Lan.
9. Nguyễn Kim Bảo (2002), Thể chế kinh tế thị tr-ờng XHCN có đặc sắc Trung Quốc,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
10. Nguyễn Kim Bảo (2004), Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc, Nxb

Khoa học xã hội, Hà Nội.
11. Nguyễn Kim Bảo (2006), Gia nhập WTO Trung Quốc làm gì và đ-ợc gì ?, Nxb Thế
giới, Hà Nội.
12. Đỗ Kim Chi (2005), Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu
hàng hóa Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu th-ơng mại, Hà Nội.
13. Lê Trịnh Minh Châu (2005), Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi
hoá th-ơng mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên
cứu Th-ơng mại, Hà Nội.
14. Mai Ngọc C-ờng (1994), Lý luận và thực tiễn th-ơng mại quốc tế, Nxb Thống kê,
Hà Nội.
15. Phạm Thị Cải (2002), Các giải pháp thúc đẩy quan hệ th-ơng mại Việt Nam
Trung Quốc qua biên giới đ-ờng bộ, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu th-ơng mại, Hà Nội.
16. Đại từ điển kinh tế thị tr-ờng (1998), Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách
khoa.
17. Nguyễn Minh Hằng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt Nam-Trung Quốc: lịch sử
hiện trạng triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
18. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế (2005): Quan hệ Asean Trung Quốc với phát
triển thị tr-ờng và th-ơng mại Việt Nam, Đại học Th-ơng mại, Hà Nội.
19. Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007), Định h-ớng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế
Việt Nam Trung Quốc trong bối cảnh mới, Viện Nghiên cứu Th-ơng mại.
20. Kinh tế đối ngoại, những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam (2006), Nxb Lao động
xã hội.
21. Lịch sử các học thuyết kinh tế (1999), Tr-ờng Đại học kinh tế quốc dân, Nxb Giáo
dục, Hà Nội
22. Niên giám thống kê (2000, 2005), Nxb Thống kê, Hà nội.

23. L-ơng Đăng Ninh (1999), Đổi mới tổ chức quản lý các hoạt động XNK và mua bán

23
trao đổi hàng hoá ở khu vực biên giới, các tỉnh biên giới phía Bắc từ thực tiễn Lạng Sơn, Đề

tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Th-ơng mại.
24. Quan hệ th-ơng mại Việt Nam Vân Nam (2005), Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu
th-ơng mại, Hà Nội.
25. Sở Th-ơng mại và du lịch tỉnh Lạng Sơn (2005), Báo cáo tình hình quan hệ th-ơng
mại với Trung Quốc.
26. Sở Th-ơng mại và du lịch tỉnh Quảng Ninh (2005), Báo cáo tình hình trao đổi hàng
hóa qua cửa khẩu Móng Cái.
27. Tp chí Nghiên cứu Trung Quốc (2001), ảnh h-ởng của việc Trung Quốc gia nhập
WTO đối với quan hệ kinh tế th-ơng mại Việt Nam-Trung Quốc".
28. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (2004), Buôn bán qua biên giới Việt Nam-Trung
Quốc và một số nhận xét về những điều kiện để phát triển buôn bán qua biên giới giữa hai
n-ớc.
29. Nguyễn Phú Thái (2004), Vai trò của ngoại th-ơng đối với phát triển kinh tế Trung
Quốc từ khi cải cách và mở cửa, Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu chính trị và thế giới, Hà
Nội.
30. Trịnh Thị Thanh Thủy (2005), Các giải pháp để Việt Nam khai thác tối đa những lợi
ích th-ơng mại từ ch-ơng trình thu hoạch sớm trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung
Quốc, đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Th-ơng mại, Hà Nội
31. Từ Thanh Thủy (2003), Hoàn thiện chính sách ngoại th-ơng Việt Nam trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập khu vực và thế giới, Luận án tiến sĩ kinh tế,
Viện Nghiên cứu th-ơng mại, Hà Nội
32. Tổng cục Hải quan (2003), Báo cáo tổng kết giao l-u kinh tế với bên ngoài qua các
cửa khẩu biên giới phía Bắc, phía Tây và Tây Nam giai đoạn 1996-2003.
33. T- liệu kinh tế xã hội 61 tỉnh, thành phố (2003), Nxb Thống kê, Hà Nội
34. Tập bài giảng bộ môn Lịch sử các học thuyết kinh tế , Tr-ờng Đại học Quốc gia Hà
Nội.
35. Th-ơng mại quốc tế (2004), Giáo trình l-u hành nội bộ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
36. Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội
37. Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa vấn đề và giải pháp (2002),
Nxb Hành chính quốc gia, Hà Nội.

38. XNK hàng hoá Việt Nam 20 năm đổi mới (2006), Nxb Thống kê, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh
39. Anderson K (1998), Vietnams Transforming Economy and WTO Accesion, Centre of

24
International Economic Studies, University of Adelaide.
40. Fukase, E. and W.Martin, Evaluating the Implications of Vietnam- Accession to The
ASEAN Free Trade Area: A Quantitative Evaluation, Development Research Group, World
Bank, Washington DC, August.
41. Kim, J. and L.J. Lau, The sources of Economic Growth of the East Asian - Newly
Industrialized Countries, Journal of the Japanese and International Economies.

×