Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thương hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.23 KB, 4 trang )

Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng
Công thương Hà Tây

Vũ Tuấn Anh

Trường Đại học Kinh tế
Luận văn ThS ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05
Người hướng dẫn: Ph.D. Đỗ Kim Sơn
Năm bảo vệ: 2008

Abstract: Trình bày những vấn đề chung về quản lý rủi ro của ngân hàng thương mại
(NHTM): hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng (RRTD), nội dung của quản trị RRTD, các
biện pháp phòng ngừa RRTD và thiết lập bộ máy thực hiện quản trị RRTD theo uỷ ban
Basel. Nghiên cứu công tác quản trị RRTD của chi nhánh Ngân hàng công thương
(NHCT ) Hà Tây qua tìm hiểu về các biện pháp phòng ngừa RRTD, quy trình thẩm định
khách hàng; phân tích tín dụng; giải ngân, giám sát khoản vay; kiểm tra, giám sát tín
dụng; thông tin tín dụng và trích lập quỹ dự phòng RRTD. Từ đó đánh giá hiệu quả quản
trị RRTD và đưa ra các nhân tố làm giảm hiệu quả quản trị RRTD tại chi nhánh NHCT
Hà Tây. Nêu một số biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế RRTD tại chi nhánh NHCT
Hà Tây: Xây dựng chính sách tín dụng; xây dựng và thực hiện quy trình nghiệp vụ chuẩn
mực về phân tích và thẩm định tín dụng; nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng; đổi
mới cơ cấu tín dụng theo hướng phân tán rủi ro theo nhóm khách hàng, ngành hàng,
nhóm sản phẩm dịch vụ …
Keywords: Ngân hàng Công thương; Quản trị kinh doanh; Rủi ro tín dụng; Tín dụng

Content
Lêi nãi ®Çu
1. TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi:
Hệ thống NHTM ra đời và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền
kinh tế hàng hoá nhằm giải quyết nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu thanh toán…phục vụ việc mở
rộng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, cá nhân. Đặc thù của hệ thống NHTM là kinh


doanh một loại hàng hoá đặc biệt là tiền tệ. Do vậy hoạt động kinh doanh của NH rất nhạy cảm,
liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác động của nhiều nhân tố
khách quan và chủ quan của: kinh tế, chính trị và xã hội…Đặc biệt là trong bối cảnh của nền
kinh t th trng hin nay vi xu hng ton cu hoỏ nn kinh t v quc t hoỏ cỏc lung ti
chớnh, trong bi cnh ú nhng thay i cn bn h thng NH ngy cng gia tng nờn hot ng
kinh doanh ca NH ngy cng phc tp, cnh tranh gia cỏc NH vi nhau hay gia cỏc trung
gian ti chớnh vi nhau ngy cng gay gt v khc litVỡ vy, cú th núi RRTD l rt a dng
v hot ng NH ngy cng nhiu RR tim nng khú cú th lng trc c.
Nh- chúng ta đã biết RR là một sự không chắc chắn hay một tình trạng bất ổn xảy ra. RR
tài chính th-ờng gặp với 3 loại hình chủ yếu d-ới đây: RRTD, RR lãi xuất, RR tỷ giá
Trong hoạt động NH, RRTD là loại RR phát sinh do khách hàng mất khả năng chi trả cả
gốc và lãi. Trong hoạt động TD, RRTD xảy ra khi khách hàng mất khả năng trả nợ một khoản nợ
vay nào đó. Có thể tạm hiểu RRTD: l s tn tht, mt mỏt ti chớnh m NH phi gỏnh chu
do ngi vay vn ca NH khụng tr c n gc v lói, hoc tr n khụng ỳng hn, khụng
thc hin ngha v HTD ó cam kt vi NH vi bt k lý do no.
Trong hoạt động TD, HĐTD chỉ kết thúc khi NH hoàn thành việc thu hồi gốc và lãi của
khoản vay. Tuy nhiên khi thực hiện giao dịch TD, NH không biết chắc HTD đó có khả năng
hoàn thành hay không do vậy RRTD thể hiện ở khả năng hay xác xuất hoàn thành HĐTD đó.
Quản trị RRTD có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình hoạt động và phát triển của
các NHTM nhằm giải quyết tốt các loại RR có thể phát sinh do những nguyên nhân khách quan
và chủ quan từ hai phía khách hàng và các mặt hoạt động kinh doanh giữa các NHTM và các
trung gian tài chính với nhau.
Về phía khách hàng: Về mặt chủ quan, có thể do trình độ quản lý của khách hàng yếu
kém dẫn đến sử dụng vốn vay kém hiệu quả hoặc thất thoát hoặc khách hàng thiếu thiện chí trong
việc trả nợ trong khi biện pháp xử lý thu hồi nợ của NH kém hiệu quả. Về mặt khách quan có thể
do khách hàng gặp phải những thay đổi môi truờng kinh tế nh- thay đổi về giá cả, môi tr-ờng
pháp lý, chính sách của chính phủ khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn tài chính
không có khả năng trả nợ.
Về phía ngân hàng: RRTD có thể phát sinh do nguyên nhân chủ quan nh-: Quy trình TD
ch-a chặt chẽ, quá trình phân tích và thẩm định TD không kỹ l-ỡng, quyết định cho vay đúng

đắn nh-ng do thiếu kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay dẫn đến khách hàng sử dụng vốn vay
không đúng mục đích, tài sản đảm bảo ch-a đ-ợc định giá đúng, trình độ CBTD ch-a đ-ợc nâng
cao
Nguyên nhân từ phía khách hàng hay từ phía NH đều dẫn đến hậu quả là khách hàng
không trả đ-ợc nợ. Quản trị RRTD chính là việc phân tích và phân định rõ ràng nguyên nhân sẽ
giúp NH có biện pháp xử lý và quản trị RRTD làm cho hoạt động NH đ-ợc vận hành một cách có
hiệu quả, đảm bảo các NH có lợi nhuận cao trong hoạt động kinh doanh và an toàn về vốn duy
trì đ-ợc RR ở mức cho phép.
Xuất phát từ thực tiễn hoạt động TD, chất l-ợng TD, quản trị RRTD tại chi nhánh NHCT
Hà Tây, tác giả mong muốn đóng góp một phần vào hệ thống quản trị RRTD tại hệ thống NHTM
Việt Nam nói chung và tại chi nhánh NHCT Hà Tây nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu:
Luận văn sẽ tập trung vào việc giải quyết 3 nội dung d-ới đây:
- Các kết quả nghiên cứu trong n-ớc và ngoài n-ớc đã có về hoạt động TD, chất l-ợng
TD, quản trị RRTD trong hoạt động NHTM, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
- Những kết quả đã làm đ-ợc về quản trị RRTD tại chi nhánh NHCT Hà Tây.
- Các biện pháp cũng nh- các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị RRTD tại chi
nhánh NHCT Hà Tây nói riêng và NHTM Việt Nam nói chung.
3. Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
- Đối t-ợng nghiên cứu là khách hàng và NH trong hoạt động TD, quy trình TD, chất
l-ợng TD và quản trị RRTD trong hoạt động cho vay vốn của hệ thống NHTM Việt Nam nói
chung và chi nhánh NHTM Hà Tây nói riêng.
- Phạm vi nghiên cứu: 03 năm (từ năm 2005 đến năm 2007).
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng ph-ơng pháp thống kê, biểu bảng kết hợp với t- duy lôgíc của duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử để tiếp cận và phân tích hệ thống, so sánh để tìm ra đ-ợc những điều
đã làm đ-ợc và những điều ch-a làm đ-ợc về hoạt động TD, quy trình TD, quản trị RRTD tại chi
nhánh NHCT Hà Tây. Trên cơ sở đó đề xuất đ-ợc các biện pháp, giải pháp cụ thể cho chi nhánh
NHCT Hà Tây và có thể áp dụng cho hệ thống NHTM Việt Nam.
5. Những đóng góp mới của luận văn:

Quản trị RRTD tại NHTM Việt Nam vẫn đang áp dụng quản trị RRTD truyền thống, luận
văn sẽ nêu đ-ợc quản trị RRTD theo uỷ ban Basel về nguyên tắc và ph-ơng pháp đánh giá quản
trị RRTD.
Kết cấu của luận án gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề chung về RRTD của NHTM.
Ch-ơng 2 : Quản trị RRTD của chi nhánh NHCT Hà Tây.
Ch-ơng 3 : Một số biện pháp và giải pháp tăng c-ờng quản trị RRTD tại chi nhánh NHCT Hà
Tây.

References
1. H Diu (2001), Tớn dng ngõn hng, NXB Thng kờ H Ni.
2. PGS.TS Phan Th Thu H (2006), Ngõn hng thng mi, NXB Thng kờ
3. PGS. TS Trnh Th Hoa Mai (2001), Giỏo trỡnh kinh t hc tin t ngõn hng, NXB
i hc Quc gia H ni, H Ni.
4. PGS. TS Ngụ hng v TS Phan ỡnh Th (2002), Qun tr v kinh doanh ngõn hng,
NXB Thng kờ.
5. PGS.TS Nguyn Vn Tin (1999), Qun tr v ri ro trong kinh doanh ngõn hng,
NXB Thng kờ.
6. GS Lờ Vn T (1997), Tin t - Tớn dng ngõn hng, NXB Thng kờ.
7. Bỏo cỏo tng kt ca ngõn hng Nh nc tnh H Tõy (2007).
8. Bỏo cỏo thng niờn ca ngõn hng cụng thng Vit Nam (2007).
9. Cc thng kờ (2007), Niờn giỏn thng kờ tnh H Tõy, Tnh y H Tõy.
10. Ngõn hng Nh nc Vit Nam (1996), Ngõn hng Vit Nam quỏ trỡnh xõy dng v
phỏt trin, NXB Chớnh tr Quc gia.
11. Ngõn hng Nh nc Vit Nam (1997), Phỏp lut v ngõn hng trung ng v ngõn
hng thng mi mt s nc,NXB Th gii
12. E.W. Reed v E.K Gill (1993), Ngõn hng thng mi, NXB Thnh ph H Chớ
Minh.
13. Fredic Smikhin (1994), Tin t ngõn hng v th trng ti chớnh, NXB Khoa hc v
k thut.

14. Peter Rose (2001), Qun tr ngõn hng thng mi, NXB Ti chớnh.

×