Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Một số biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.24 KB, 22 trang )

Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46
LỜI NÓI ĐẦU
Là một Chi nhánh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, trải qua gần 13
năm phát triển và trưởng thành Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh đã khẳng định
được vị trí của mình so với các Ngân hàng thương mại trên địa bản. Với lợi thế về
vốn, công nghệ và các sản phẩm dịch vụ mang nhiều tiện ích, Vietcombank Hà Tĩnh
đã có được một thị phần tương đối ổn định, đã thu hút được nhiều khách hàng đến
giao dịch tại ngân hàng qua việc huy động vốn, cho vay và làm các dịch vụ thanh
toán…Trong các hoạt động tín dụng của ngân hàng không thể tránh khỏi các yếu tố
rủi ro làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnh tranh của Chi nhánh.
Rủi ro là yếu tố gắn liền với hoạt động đầu tư nói chung, trong đó có hoạt
động cho vay của các ngân hàng. Trong nỗ lực nhằm thu được lợi nhuận, các ngân
hàng không thể chối bỏ rủi ro, không thể không cho vay, mà chỉ có thể làm cho hoạt
động này trở nên an toàn và hạn chế tối đa những tổn thất xảy ra.
Hiện này hoạt động tín dụng đang chiếm tỷ trọng lớn nhất: từ 60-70% trong
danh mục tài sản có. Vì vậy, quản lý rủi ro tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Xuất phát từ thực trạng đó em đã chọn đề
tài “Một số biện pháp nhằm phòngngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh
Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh”
Trong quá tình làm khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, em
rất mong được sợ quan tâm và giúp đỡ của thầy giáo Đỗ Kim Hoàng.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46
Chương I
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
I. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG:
1. Tín dụng trong hoạt động ngân hàng:
1.1 Khái niệm tín dụng:
1.2 Các loại tín dụng trong hoạt động ngân hàng:
1.2.1 Thời hạn tín dụng:


- Tín dụng ngắn hạn
- Tín dụng trung hạn
- Tín dụng dài hạn
1.2.2 Đối tượng tín dụng:
- Tín dụng vốn lưu động
- Tín dụng vốn cố định
1.2.3 Mục đích sử dụng vốn:
- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Tín dụng tiêu dùng
1.2.4 Mức độ bảo đảm:
- Tín dụng có bảo đảm
- Tín dụng không có bảo đảm
1.2.5 Xuất xứ của tín dụng:
- Tín dụng gián tiếp
- Tín dụng trực tiếp
1.3 Vai trò của tín dụng trong hoạt động ngân hàng:
1.3.1 Đáp ứng nhau cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời
góp phần đầu tư phát triển kinh tế:
1.3.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển:
1.3.3 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và
ngành mũi nhọn:
2
Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46
1.3.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hoạch toán kinh tế của
các doanh nghiệp:
1.3.5 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước
ngoài:
2. Chế độ pháp lý về hoạt động tín dụng:
2.1. Quy chế cho vay đối với các tổ chức tín dụng:
Theo Quyết định 1672/2001/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước về việc ban

hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, các tổ chức tín dụng
có quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình.
Không một tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủ kinh
doanh của các tổ chức tín dụng. Tổ chức tín dụng có quyền từ chối yêu cầu cấp tín
dụng, góp vốn, cung ứng các dịch vụ ngân hàng, nếu thấy không đủ điều kiện, không
có hiệu quả, không phù hợp với pháp luật.
2.2. Các trường hợp cho vay, không cho vay:
Tại điều 7 Quyết định 1672/2001/QĐ-NHNN, ngân hàng không được cho vay
các nhu cầu vốn sau: Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà
pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi hoặc là việc cho vay không áp
dụng đối với các đối tượng là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng
giám đốc, Phó giám đốc của ngân hàng và bố, mẹ, vợ, chồng, con của các thành viên
trên.
2.3. Thời hạn cho vay:
Được quy định tại điều 10 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngân hàng và
khách hàng sẽ căn vứ vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự
án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn vay của Ngân hàng Ngoại
thương để thỏa thuận về thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ cho phù hợp.
2.4. Giới hạn cho vay:
Theo Điều 18 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN quy định Tổng dư nợ cho
vay đối với khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trừ
trường hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn ủy thác của Chính phủ.
3
Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46
II. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG:
1. Khái niệm rủi ro trong hoạt động ngân hàng:
2. Phân loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng:
* Rủi ro tín dụng
* Rủi ro thanh khoản
* Rủi ro lãi suất

* Rủi ro hoạt động ngân hàng cũng phải đối mặt với những rủi ro đáng kể
trong hoạt động do sự giảm sút chất lượng quản lý.
* Rủi ro hối đoái
* Rủi ro pháp lý
3. Rủi ro tín dụng và những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra:
3.1. Khái niệm:
3.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể được chia làm 2 nhóm:
- Nhóm thuộc về cơ chế, chính sách và bản thân ngân hàng: Thiếu chính sách
cho vay, thiếu các tiêu chuẩn rõ ràng, việc cấp tín đụng quá tập trung, thiếu sự kiểm
soát chặt chẽ, khoa học.
- Nhóm thuộc về con người trong đó có cán bộ Ngân hàng thương mại và
người đi vay.
3.2.1 Rủi ro tín dụng xuất phát từ phía nhà quản lý ngân hàng:
- Về chủ quan: Khi nói đến rủi ro tín dụng người ta thường không nhắc tới rủi
ro nguyên nhân do người quản lý. Nhưng trên thực tế vì lợi ích của cá nhân hay một
nhóm tập thể cán bộ quản lý trong công tác điều hành đã vô tình hoặc cố ý tạo điều
kiện, khe hở cho loại rủi ro này.
- Về khách quan: Rủi ro trong quản trị kinh doanh Ngân hàng thương mại như
một tất yếu là không thể tránh khỏi. Song việc lựa chọn, bố trí sử dụng cán bộ, không
đánh giá đúng năng lực cũng như phẩm chất tư cách đạo đức nghề nghiệp thì sẽ dẫn
đến sử dụng những cán bộ thiếu trung thực…Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến rủi ro
trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại.
4
Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46
3.2.2 Rủi ro xuất phát từ phía cán bộ tín dụng làm công tác tín dụng:
Nhiều món vay kém chất lượng, tồn đọng không có khả năng thu hồi và có
nguy cơ mất trắng đều có nguyên nhân thẩm định sơ sài, hồ sơ có vấn đề, thiếu kiểm
tra kiểm soát. Điều đó, một phần là do năng lực của cán bộ liên quan, nhưng một
phần không nhỏ gây nên tình trạng đó là một bộ phận cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm

định…liên quan đến công tác cho vay bị sa sút về phẩm chất, đạo đức, thiếu trách
nhiệm.
3.2.3 Rủi ro tín dụng xuất phát từ phía người vay vốn:
Có thể thấy rõ rủi ro tín dụng xuất phát từ phía người vay vốn chia làm hai
loại đối tượng: (1)Không thực hiện nghĩa vụ cam kết, (2)Không có khả năng thực
hiện nghĩa vụ cam kết.
3.2.4 Các yếu tố khác:
- Tính chính xác và sẵn có của thông tin:
- Hành lang pháp lý chưa hoàn thiện:
- Vai trò của Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện chưa
phát huy hết vai trò giám sát, nhận dạng và đưa ra được đánh giá độc lập về chiến
lược, chính sách, quy trình cấp tín dụng và quản trị danh mục Ngân hàng thương mại,
3.3. Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra:
3.3.1 Đối với ngân hàng:
- Trong các nguồn thu của ngân hàng thì nguồn thu từ lãi tín dụng là chủ yếu.
Do vậy khi xảy ra rủi ro tín dụng thì nguồn thu lớn nhất đó sẽ bị giảm đi.
- Tình trạng mất khả năng thanh toán kéo dài mà ngân hàng không thể tự khắc
phục được hay mặc dù có sự giúp đỡ của Ngân hàng Nhà nước cũng không thể vượt
qua thì ngân hàng dễ dàng lâm vào phá sản.
3.3.2 Đối với doanh nghiệp:
- Rủi ro tín dụng tại ngân hàng sẽ làm cho doanh nghiệp ít có cơ hội vay vốn,
do đó rất có thể nhiều phương án kinh doanh khả thi sẽ bị bỏ qua.
- Rủi ro tín dụng có nguyên nhân chủ yếu là uy tín, đạo đức của khách hàng.
Do vậy nếu rủi ro tín dụng xảy ra nhiều sẽ làm niềm tin giữa các doanh nghiệp và
5
Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46
ngân hàng bị suy giảm, làm cho thủ tục vay vốn ngày càng chặt chẽ làm rào cản để
các doanh nghiệp làm ăn chính đáng vay vốn.
3.3.3 Đối với nền kinh tế:
Rủi ro tín dụng xảy ra trên phạm vi rộng cũng tạo ra rủi ro cho nền kinh tế;

nền kinh tế không có mức tăng trưởng cao, hoặc sự phát triển kinh tế không đồng đều
giữa các vùng, miền.
4. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quản lý rủi ro tại các Ngân hàng thương
mại Việt Nam:
4.1. Kinh doanh trong lĩnh vực Ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm
ẩn nhiều rủi ro.
Hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại bao gồm rất nhiều loại
rủi ro. Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu là hợp lý
và kiểm soát được chứ không thể chối bỏ rủi ro.
4.2. Hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại phụ thuộc vào mức độ rủi
ro:
Trong hoạt động kinh doanh, hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại
tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro của doanh nghiệp. Khi rủi ro quá lớn đến mức Ngân
hàng thương mại mất khả năng thanh toán sẽ dẫn đến phá sản doanh nghiệp.
4.3. Quản trị rủi ro tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng thương mại:
III. PHÁP LUẬT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG:
1. Bảo đảm tiền vay:
Được thực hiện theo Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006
của Chính phủ về giao dịch bảo đảm.
2. Bảo hiểm tiền gửi:
Bảo hiểm tiền gửi được thực hiện theo Nghị định 109/2005/NĐ-CP của Chính
phủ ngày 24 tháng 08 năm 2005 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 89/1999/
NĐ-CP của Chính phủ ngày 01 tháng 09 năm 1999 về bảo hiểm tiền gửi.
6
Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46
3. Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh:
Ngày 23 tháng 05 năm 2006, Ngân hàng Nhà nước ban hành Chỉ thị 02/2006/
CT-NHNN về việc tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt
động kinh doanh của các tổ chức tín dụng.

IV.VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT
NAM:
1. Bảo hiểm tiền gửi thực hiện chính sách bảo về công khai người gửi tiền.
2. Vai trò của BHTG Việt Nam trong việc đảm bảo sự an toàn và phát triển
bền vững của hệ thống ngân hàng.
7
Sv: Từ Tiến Quang Lớp: Luật kinh doanh k46
Chương II
THỰC TIỄN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI
THƯƠNG HÀ TĨNH-NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ.
I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (CHI
NHÁNH TẠI HÀ TĨNH):
1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam:
1.1 Quá trình hình thành:
1.2 Giai đoạn phát triển:
2. Cơ cấu tổ chức, quản lý và hoạt động của ngân hàng:
2.1 Ban giám đốc:
2.2 Các phòng ban:
2.2.1. Phòng Quan hệ khách hàng:
2.2.2. Phòng Quản lý rủi ro tín dụng:
2.2.3. Phòng Quản lý nợ:
2.2.4. Phòng đầu tư dự án:
2.2.5. Phòng Hành chính dân sự:
2.2.6. Phòng Kế hoạch tín dụng:
2.2.7. Phòng Kế toán thanh toán:
2.2.8. Phòng Kinh doanh dịch vụ:
2.2.9. Phòng Ngân quỹ:
2.2.10. Phòng Kiểm tra nội bộ:
3. Chức năng,nhiệm vụ của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam:
4. Lao động và chấp hành pháp luật Lao động:

II. THỰC TIỄN RỦI RO KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
NGOẠI THƯƠNG HÀ TĨNH:
1. Thực tiễn rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh:
1.1 Những rủi ro thực tế tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh trong
thời gian qua:
8

×