Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Tuyển tập 90 đề thi thử Đại học - Cao đẳng môn Hóa Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 45 trang )

LOVEBOOK.VN | 1
NHÀ SÁCH GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN
LOVEBOOK.VN


Tuyển tập 90 đề thi thử
Đại học - Cao đẳng môn Hóa Học
kèm lời giải chi tiết và bình luận
Tập 1
(trích đoạn)






Hà Nội, tháng 12/2012
LOVEBOOK.VN | 2






























Bản quyền thuộc Công ty giáo dục trực tuyến Việt Nam – VEDU Corp

LOVEBOOK.VN | 3
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
LỜI CẢM ƠN 5
ĐÔI LỜI CHIA SẺ CỦA NHÓM BIÊN SOẠN 6
Phần I: ĐỀ THI 11
 s  Phú Th ln 2-2012 11
 s  thi HSG Thái Bình 2009-2010 18
Phần II: ĐÁP ÁN 23
Phần III: LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN 23
 s 1 24
 s 3 31

PHỤ LỤC 44
Bng nhn bit các ch 44
Bng nhn bit các cht h Error! Bookmark not defined.







LOVEBOOK.VN | 4
LỜI NÓI ĐẦU

Từ năm học 2006-2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra hình thức thi trắc nghiệm đối với các
môn học: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ trong kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, bổ túc Trung
học phổ thông và tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng.
Với hình thức thi trắc nghiệm, để làm một bài thi đại học đạt kết quả tốt cần nâng cao toàn diện
kiến thức, hiểu sâu sắc mọi khía cạnh của vấn đề và một điều quan trọng không kém đó là kĩ năng làm
bài. Có kiến thức mà không có kĩ năng thì sẽ không thể hoàn thành sớm và kịp thời gian. Vấn đề đặt ra là
không chỉ làm được mà phải làm trong thời gian nhanh nhất có thể.
Để đáp ứng nhu cầu của các bạn học sinh về tư liệu, các đề thi thử dùng cho ôn tập, củng cố kiến
thức và rèn luyện nâng cao kĩ năng làm bài, chúng tôi biên soạn cuốn sách “Tuyển tập 90 đề thi thử Đại
học - Cao đẳng kèm lời giải chi tiết và bình luận môn Hóa học”.
Nội dung cuốn sách gồm 3 phần:
Phần thứ nhất: Tuyển tập các đề thi thử
Phần thứ hai: Đáp án
Phần thứ ba: Lời giải chi tiết
Phần thứ nhất: Trong tập 1 của bộ sách là tuyển tập 25 đề thi thử đại học bao gồm đề thi thử của
GSTT Group và các đề được sưu tầm từ một số trường Trung học phổ thông trong cả nước. Các đề thi
đều được đánh giá là khá hay, nội dung các câu hỏi trắc nghiệm bám sát nội dung chương trình, sách

Giáo khoa Hóa học 10, 11, 12 và phù hợp với cấu trúc đề thi Đại học-Cao đẳng của Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
Phần thứ hai: Cung cấp các bảng tổng hợp đáp án để các bạn tiện tra cứu trong quá trình làm bài
và tự đánh giá.
Phần thứ ba: Đưa ra lời giải chi tiết cho 25 đề thi thử Đại học - Cao đẳng, có thể nói đây là linh
hồn của cuốn sách. Các lời giải được thực hiện bởi các thủ khoa Đại học, các bạn có điểm cao trong kì thi
tuyển sinh Đại học của GSTT Group. Ngoài lời giải chi tiết giúp các bạn ghi nhớ, tổng hợp và những
chú ý nâng cao kiến thức, tránh những sai lầm dễ mắc phải trong quá trình làm bài thì đây còn là phần kết
tinh những kinh nghiệm quý báu và những bài học xương máu của các thành viên biên soạn vì vậy nội
dung lời giải sẽ trở nên gần gũi hơn!
Ngoài 3 phần chính, mở đầu cuốn sách các bạn còn nhận được những lời tâm sự, những chia sẻ,
những lời khuyên từ chính thực tế trải nghiệm của các thành viên nhóm biên soạn trong các kì thi tuyển
sinh Đại học - Cao đẳng vừa qua. Chúng tôi mong muốn góp một phần giúp các bạn tìm ra phương pháp
học tối ưu và hiệu quả nhất cho bản thân.
Với những kinh nghiệm của mình, các thành viên trong nhóm biên tập đã cố gắng tuyển chọn các
đề thi hay và đưa ra lời giải ngắn gọn mà vẫn chính xác theo phong cách làm bài trắc nghiệm. Hi vọng
cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo quý báu và bổ ích dành cho các bạn học sinh trung học phổ thông nói
chung và giúp các bạn học sinh lớp 12 nói riêng trong kì thi tuyển sinh Đại học-Cao đẳng sắp tới có một
kết quả thật tốt.
Tuy đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn nhưng sai sót là điều khó có thể tránh khỏi. Rất
mong nhận được sự góp ý, phê bình của các thầy cô giáo, quý vị độc giả và các bạn học sinh giúp cho
cuốn sách ngày một hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến vui lòng gửi về hòm thư:
Xin chân thành cảm ơn!
Nhóm biên soạn

LOVEBOOK.VN | 5
LỜI CẢM ƠN

Trước hết, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người cha người mẹ đã sinh thành ra chúng
tôi và nuôi nấng chúng tôi lên người. Họ luôn là hậu phương vững chắc trong cuộc sống của chúng tôi. Thứ hai,

chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới những thầy cô đã không quản ngày đêm truyền đạt kiến thức, giúp
chúng tôi đạt được kết quả như ngày hôm nay.
Thầy Đỗ Như Pha – Giáo viên THPT Thanh Miện 1 – Hải Dương
Thầy Hoàng Đình Hùng – Giáo viên THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An
Cô Trần Hải Minh - Giáo viên THPT chuyên Vĩnh Phúc
Thầy Nguyễn Đình Hùng - Giáo viên THPT chuyên Vĩnh Phúc
Cô Hồ Thị Khuê Đào - Giáo viên THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình
Thầy Đinh Xuân Quang - Giáo viên THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình
Thầy Lê Ngọc Tú – Giáo viên THPT Hàm Rồng – Thanh Hóa
Cô Nguyễn Thị Minh Ngọc - Giáo viên THPT Mỹ Đức A – Hà Tây
Thầy Nguyễn Văn Hưng – Giáo viên THPT Quỳnh Côi – Thái Bình
Cô Trọng Thị Kiều – Phó hiệu trưởng THPT Nguyễn Siêu – Hưng Yên
Cô Nguyễn Thị Nguyệt Mai - Giáo viên THPT Nguyễn Siêu – Hưng Yên
Thầy Hoàng Đức Hải - Giáo viên THPT Phù Cừ - Hưng Yên
Cô Nguyễn Thị Hường – Giáo viên THPT Đông Quan– Hà Nội
Thầy Mai Tiến Dũng – Giáo viên THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa.

Cuối cùng, chúng tôi xin gừi lời cảm ơn tới anh Lương Văn Thùy – Chủ tịch GSTT Group. Anh là người
theo sát chúng tôi nhất trong quá trình làm việc. Những lời động viên và khích lệ kịp thời của anh đã giúp chúng
tôi tự tin hơn nhiều.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!

LOVEBOOK.VN | 6
ĐÔI LỜI CHIA SẺ CỦA NHÓM BIÊN SOẠN

Nguyễn Thanh Long – Cựu học sinh chuyên Toán
Phan Bội Châu - Nghệ An - Thủ khoa ĐH Dược Hà
Nội, 28,5 điểm khối B
Xin chào tất cả các em học sinh yêu quý trên
mọi miền Tổ quốc!

Các em đã lựa chọn mua và đang cầm cuốn
sách này trên tay, hẳn là trong lòng các em đang sục sôi
một ngọn lửa khát vọng được bước chân vào cánh cổng
trường Đại học mà các em mong muốn. Kì thi Đại học,
như các em cũng biết, là một kì thi quan trọng của đời
người, và anh tin rằng các em đang cố gắng hết sức cho
mục tiêu đó như một thời bọn anh đã từng.
Những con người viết nên cuốn sách này, họ
cũng đã từng như các em, mới đây thôi họ đã từng trải
qua cảm giác của các em bây giờ. Và giờ đây, khi sự cố
gắng của họ đã được đền đáp xứng đáng, họ muốn gửi
gắm vào các em-thế hệ đi sau không chỉ những kiến
thức quý báu mà họ học được mà còn là những kinh
nghiệm, và cả những tâm tư tình cảm ẩn sau từng bài
toán.
Những tác giả cuốn sách này, họ hiểu được
rằng sự quyết tâm và cố gắng của các em, đôi khi lại bị
kìm hãm bởi việc không có được những tài liệu tốt,
những phương pháp hiệu quả. Với mong muốn cung
cấp cho các em một bộ sách hay và hữu ích, và cũng là
mong muốn những kiến thức mà mình học được sẽ giúp
ích được cho cộng đồng, nhóm biên soạn đã cùng nhau
làm việc với tất cả sự nhiệt huyết để cuốn sách có thể
đến được tay các em.
Trong vô sô những tài liệu ôn thi Đại học, có lẽ
tài liệu bổ ích nhất là sách giáo khoa và các đề thi thử
của các trường có uy tín. Vì vậy, anh mong các em sẽ
học được nhiều điều qua tuyển tập lời giải này.
Chúc các em có một mùa thi thành công và
thắng lợi! Mong một ngày nào đó, anh có thể thấy nụ

cười rạng rỡ trên môi các em!
“Niềm tin chiến thắng sẽ đưa ta đến bến bờ
vui…”


……… ………………………………………………

Doãn Trung San - Cựu học sinh THPT Phù Cừ -
Thủ khoa ĐH Dược Hà Nội, 29 điểm khối B
Các bạn đọc giả thân mến!
Để đáp ứng nhu cầu hoàn thiện kiến thức và
nâng cao kĩ năng làm bài, rèn luyện tâm lí và kĩ năng
làm bài, hoàn thiện củng cố kiến thức, nhóm viết sách
của LOVEBOOK đã dày công biên soạn, tuyển tập,
sưu tầm và giải chi tiết cuốn sách “Tuyển tập 90 đề thi
thử đại học kèm lời giải chi tiết và bình luận”. Để làm
một bài thi đại học đạt kết quả cao cần nâng cao toàn
diện kiến thức, hiểu sâu sắc vấn đề và một điều quan
trọng không kém đó là kĩ năng làm bài. Có kiến thức
nhưng không có kĩ năng thì sẽ không thể hoàn thành
sớm và kịp thời gian được, vấn đề là không chỉ làm
được mà phải làm trong thời gian nhanh nhất có thể.
Đặc biệt là với những môn thi trắc nghiệm khách quan
như môn Hóa, Lí, Hiểu dược vấn đề đó chúng tôi đã
cố gắng tuyển tập những đề thi hay nhất, đảm bảo kiến
thức và sát với chương trình thi. Đặc biệt là những
phương pháp giải trắc nghiệm đặc sắc nhất, nhanh nhất,
tối ưu nhất và giải chi tiết tất cả các vấn đề cả dễ và khó
phù hợp với tất cả các em. Cuốn sách nói riêng và bộ
sách nói chung chứa đựng tất cả những kinh nghiệm,

những tấm lòng nhiệt huyết muốn chia sẻ kiến thức và
những bí quyết để một phần nào đó giúp các em đạt kết
quả tốt trong kì thi đại học.
Với việc đã may mắn đỗ Thủ khoa trường đại
học Dược Hà Nội và trường Đại học Y Hà Nội với
điểm thi 2 khối A và B đạt 29 điểm. Anh muốn chia sẻ
đôi lời đến các em. Muốn học tốt trước hết nên xác định
rõ ràng mục tiêu học tập, có niềm tin, động lực cho
riêng mình để hướng tới và có một thời gian biểu, kế
hoạch học tập nghỉ ngơi hợp lí. Từng môn học có
những đặc điểm riêng, với môn Hóa các em nên nắm
vững kiến thức lí thuyết và phương pháp giải bài. Kết
hợp lại và nâng cao nên bằng cách luyện đề và làm thật
nhiều bài tập, rút kinh nghiệm và ghi nhớ những điều
cần chú ý. Việc làm bài tập và luyện đề sẽ giúp các em
rất nhiều, nó vừa hoàn thiện kiến thức vừa nâng cao kĩ
năng làm bài. Với đôi lời tâm sự của anh hi vọng sẽ
giúp các em một phần nào đó. Chúc các em sẽ có
những thành công không chỉ trong kì thi đại học mà còn
cả trong cuộc sống.
Cuốn sách đã được biên soạn rất tỉ mỉ nhưng
không thể không có những sai sót. Rất mong quý vị đọc
giả, các em học sinh đóng góp và cho ý kiến. Hi vọng
cuốn sách sẽ giúp ích được mọi người và được mọi
người đón nhận.
Xin chân trọng và thân ái cảm ơn!


……… ………………………………………………


Dương Công Tráng - Cựu học THPT Hàm Rồng-
Thanh Hóa - Thủ khoa ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Sách là một kho tàng tri thức, nó chứa đựng rất
nhiều thứ mà con người ta có thể học hỏi được. Tuy
nhiên việc chọn sách mà học cho phù hợp cũng không
phải là chuyện dễ, và cũng không phải sách nào cũng
hay để đáp ứng nhu cầu của chúng ta. Là một học sinh
LOVEBOOK.VN | 7
phổ thông đang chuẩn bị bước vào kì thi tuyển sinh Đại
học - Cao đẳng, ngoài kiến thức cơ bản được trang bị ở
sách giáo khoa (SGK), chúng ta còn rất nhiều kiến thức
nâng cao, bài toán khó mà SGK không thể đề cập hết
được. Rất nhiều tài liệu tham khảo viết dài dòng, khó
hiểu, cách làm không đáp ứng được yêu cầu của một
bài trắc nghiệm nên rất khó khăn cho học sinh trong
việc học hỏi kiến thức từ những trang sách đó. Tuy
nhiên, với LOVEBOOK– bạn đọc sẽ nhận thấy trong
cuốn sách này chứa đựng nhiều bài tập khó, và những
cách làm rất ngắn gọn, dễ hiểu. Hóa học là một môn thi
trắc nghiệm, yêu cầu là phải làm nhanh và chính xác.
Với một cuốn sách đề này, các bạn có thể rèn luyện cho
mình các kĩ năng khi làm bài, cũng như cách xử lí tình
huống khi làm một bài tập khó. Và tôi cũng đã từng là
học sinh phổ thông, tôi biết các bạn cần gì ở những
cuốn sách tham khảo, và tôi cũng đã đưa những thứ đó
vào cuốn sách này. Các bạn hãy đọc cuốn sách này, hãy
cố gắng học tập để có được một điểm thi như ý muốn!
Khác với môn Lí, phần lí thuyết Hóa thường
khó và đánh đố học sinh hơn. Để nắm vững kiến thức lí
thuyết môn Hóa, không còn cách nào khác mà chủ yếu

là học thuộc. Có thể lúc đầu ta không thể thuộc hết, mà
sẽ học thuộc từ từ, và đặc biệt phải làm nhiều bài tập, vì
chỉ có khi làm bài tập, ta quên chỗ nào thì sẽ giở sách
để học thuộc lại chỗ đó. Ta cũng không cần phải học
thuộc quá kĩ, mà để rút ngắn thời gian và lượng kiến
thức học thuộc, ta nên có một chút tư duy, như lập bảng
so sánh giữa các chất, liên hệ các chất cùng dãy đồng
đẳng, hoặc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn Tuy
nhiên, cần phải học thuộc kĩ những kiến thức như: tên
các quặng vô cơ, các chất hữu cơ hay dùng và tên gọi
thông thường
* Về phần bài tập: Muốn làm tốt các bài tập Hóa học, ta
cần phải vận dụng giữa lí thuyết và cách tính toán. Cần
phải nhớ các phương trình hóa học, các thứ tự xảy ra
phản ứng Về cách tính: cần áp dụng nhuần nhuyễn
các cách như: tăng giảm khối lượng, số mol; Bảo toàn
mol electron, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích;
Phương pháp trung bình, Phương pháp quy đổi, Cần
phải áp dụng thành thục đến khi nào chỉ cần nhìn đề là
ta có thể biết ngay cách làm cho bài đó. Môn Hóa là
môn trắc nghiệm, chỉ có 90 phút nên tốc độ làm bài là
vô cùng quan trọng, phải đảm bảo vừa nhanh vừa chính
xác. Và không có cách nào để luyện làm nhanh và
chính xác hơn cách làm nhiều đề. Khi các bạn làm thật
nhiều đề, có thể lần một sẽ làm thiếu thời gian, tuy
nhiên làm nhiều các bạn sẽ đẩy nhanh được tốc độ làm
bài. Và khi gặp một bài khó, nếu không làm được, cần
phải hỏi bạn bè hoặc thầy cô ngay để biết cách làm.
* Về kí năng làm bài : đọc kĩ đề làm từ câu dễ đến câu
khó, sử dụng các cách làm trắc nghiệm như: loại trừ,

mâu thuẫn giữa các phương án (Ví dụ: nếu A đúng thì
B, C cũng đúng), và đặc biệt là kĩ năng thử đáp án
(hoặc dự đoán đáp án rồi thử) cho các câu bài tập. Thử
ngược lại đáp án là một cách rất hữu hiệu, đôi khi việc
thử đáp án còn nhanh hơn cả chúng ta tính bình
thường.


……… ………………………………………………

Trần Văn Đông – Cựu học sinh THPT Mỹ Đức A -
Sinh viên ĐH Y Hà Nội (28 điểm khối A, 29 điểm
khối B)
Bước vào giảng đường Đại học không chỉ là
ước mơ của mọi học sinh, mà nó còn là hi vọng của cha
mẹ, thầy cô. Con đường thực hiện nó thật không hề đơn
giản và đầy những chông gai, thử thách trí thông minh
cũng như sự kiên trì của các em. Anh hi vọng rằng cuốn
sách này sẽ phần nào giúp các em vững bước hơn trên
con đường ấy! Có lẽ đây là cuốn sách đầu tiên tập hợp
những bài toán hay từ các đề thi, cùng với những cách
giải nhanh, sáng tạo được rút ra từ quá trình học tập của
nhóm biên soạn-có thể nói đây là kinh nghiệm bản thân.
Hẹn gặp các em tại cánh cổng trường Đại học
vào một ngày không xa! Chúc các em học tốt!


……… ………………………………………………

Hoàng Đình Quang - Cựu học sinh THPT Quỳnh

Côi - Á Khoa ĐH Ngoại Thương Hà Nội
Xin chào các bạn học sinh thân mến!
Để có thể đạt được điểm số cao trong kỳ thi
Đại học và Cao đẳng, đó là mối quan tâm chung của
nhiều các bạn học sinh hiện nay. Ngoài giờ học trên
lớp, các bạn rất mong muốn luyện tập các kiến thức đã
được học vào bài tập để làm, nhưng thật khó để tìm
được một bộ đề hay, phù hợp, tương xứng như một dề
thi đại học để làm cũng như có thể tham khảo những lời
giải hay và đặc sắc, những chỉ dẫn, gợi mở những vấn
đề khó hiểu, vướng mắc trên thị trường sách hiện nay.
Hôm nay, tôi rất hân hạnh và vui mừng được giới thiệu
với các bạn bộ sách tuyển chọn những đề thi thử đại
học với lời giải sẵn và sự biên tập tỉ mỉ của một đội ngũ
hùng hậu các thủ khoa, á khoa, các bạn đã đạt kết quả
cao trong kì thi tuyển sinh đại học. Trong cuốn sách
này, các bạn sẽ tìm được cho mình những câu hỏi hay,
thú vị, những đáp án sáng tạo, ngắn gọn, những tư duy
độc đáo giúp rèn luyện và bổ sung những phương pháp
mới giúp bạn đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi đại học
sắp tới. Cuốn sách này là tâm huyết của cả đội ngũ các
thủ khoa và á khoa đại học cao đẳng dành cho tất cả các
bạn học sinh cấp 3, đặc biệt các bạn học sinh đang
chuẩn bị cho kỳ thi Đại học Cao đẳng trên toàn quốc
LOVEBOOK.VN | 8
với ước mong mang đến tài liệu ôn tập tốt nhất cho tất
cả các bạn học sinh. Đây cũng có thể trở thành một tài
liệu hữu ích cho các thầy cô giáo các bộ môn trong quá
trình giảng dạy môn học. Hôm nay, tôi rất vui được giới
thiệu cuốn sách đầu tiên trong bộ sách tới tất cả các

bạn. Đó là cuốn: “Tuyển tập 90 đề thi thử đại học kèm
lời giải chi tiết và bình luận”. Rất hi vọng cuốn sách sẽ
là trải nghiệm thú vị cho bạn đọc.


……… ………………………………………………

Cao Đắc Tuấn - Cựu học sinh chuyên Toán - THPT
chuyên Vĩnh Phúc- Sinh viên ĐH Y Hà Nội (27,5
điểm 2 khối A và B)
Các em thân mến,
Một bài thi đạt kết quả cao yêu cầu các em cần
có một vốn kiến thức tốt về môn Hóa, lí thuyết vững
chắc và tính toán nhanh gọn, chính xác. Tất nhiên, để
có được điều đó, các em phải luôn nỗ lực hết mình, đầu
tư thời gian và công sức để ''cày''.
Về kinh nghiệm của bản thân anh, muốn học
tốt lí thuyết thì các em phải học thật kĩ sách giáo khoa,
ngoài ra là các loại sách tham khảo, các chuỗi phản ứng
hóa học, chỗ nào quan trọng, em có thể gạch chân bằng
bút màu với mỗi một phần, các em nên hệ thống lí
thuyết bằng ''sơ đồ tư duy'' một công cụ hữu hiệu mà cả
thế giới đã công nhận. Anh chắc chắn rằng, nếu thực
hiện tốt việc này thì kiến thức Hóa học hay các môn
khác đều được cải thiện rõ rệt và các chi tiết chú ý mà
giáo viên trên lớp giảng , các em nên ghi vào một cuốn
sổ tay và hãy thường xuyên mở nó ra xem nhé. Còn về
phần tính toán, các em hãy rèn luyện phương pháp tính
nhẩm, tính nhanh như bảo toàn electron, bảo toàn
nguyên tố, bảo toàn khối lượng hay sơ đồ chéo. Nó sẽ

giúp các em tiết kiệm được nhiều thời gian khi làm bài
mà lại rất chính xác. Ngoài ra các em cần luyện tập thật
nhiều bài tập trong các đề thi để nắm được tất cả các
dạng bài tập hay, khó và để còn tránh được các bẫy
trong khi làm bài Hóa.
Lớp 12, các em sẽ khá vất vả với các kì thi triền
miên, các môn học trên lớp, cũng như kì thi tốt nghiệp,
vậy nên các em phải biết sắp xếp thời gian hợp lí để học
tập thật tốt. Một câu hỏi đặt ra cho các em lúc này là
nên chọn tài liệu nào là hay, là đặc sắc để tiến bộ nhanh
nhất?
Thời gian gần đây nhận được lời mời tham gia
viết ''Tuyển tập 90 đề thi thử Hóa Học'' của
LOVEBOOK đã khiến mình rất vui mừng và hạnh
phúc vì có thể sử dụng vốn kiến thức của mình để giúp
đỡ các em thi tốt trong kì thi Đại học, ngoài ra còn giúp
mình hoài niệm về thời cấp 3 đẹp đẽ của mình. Trong
một thời gian ngắn, mình cùng các bạn thủ khoa Đại
học khác chung tay tuyển tập và giải chi tiết 90 đề Hóa
của các trường chuyên nổi tiếng như Chuyên Vĩnh
Phúc, Chuyên Đại học Vinh, Chuyên Phan Bội Châu,
Nguyễn Huệ Ở đây, các em sẽ thấy các kinh nghiệm
làm bài của các thủ khoa Đại Học, các phương pháp
tính cực nhanh, đặc sắc và mở rộng liên hệ với các Hóa
khác. Anh tin rằng, đây là một tài liệu rất tốt cho các
em ôn thi đại học khối A.
Thời gian học trung học phổ thông là một
quãng thời gian đẹp của tuổi trẻ, hãy sống hết mình và
hoàn thành trách nhiệm của của mình nhé.
Chúc các em thành công!



……… ……………………………………………….

Phạm Thị Trang Nhung - Cựu học sinh chuyên
Toán- THPT chuyên Lương Văn Tụy- Ninh Bình
Sinh viên ĐH Y Hà Nội (27,5 điểm 2 khối A và B)
Các em thân mến!
Khi cầm trên tay quyển sách này chắc chắn các
em đang dồn hết sức mình để chuẩn bị cho kì thi Đại
học với biết bao kì vọng, quyết tâm và cũng không ít lo
lắng, mệt mỏi. Chúc các em học tốt và sẽ đạt được kết
quả tốt nhất trong kì thi sắp tới.
Không biết các em có ai nghĩ như chị trước kia:
3 năm học cấp 3 vất vả với bao nhiêu kiến thức mà chỉ
thi trong vòng 2 ngày và sau đó sẽ không sử dụng đến
nữa. Đó là điều chị hối tiếc nhất khi bước vào kì thi Đại
học. Nhưng hôm nay, khi ở đây để viết những lời tâm
sự này dành cho các em chị đã không còn phải hối tiếc
như trước nữa. Thay vào đó là niềm vui, vinh dự và
hạnh phúc. Cùng với các bạn ở GSTT Group, qua
tuyển tập các đề thi thử Đại học Cao đẳng, chị có thể
chia sẻ với các em tất cả những kĩ năng, kiến thức mà
chị và các bạn khác đã được học tập và rút ra trong quá
trình ôn thi Đại học. Các tác giả đến từ khắp nơi trên cả
nước, nên chắc chắn sẽ đem đến cho các em các kĩ năng
và kinh nghiệm đa dạng, phong phú và hiệu quả. Tuy
nhiên khác với các quyển sách ôn thi đại học khác, tác
giả của tập sách đều là sinh viên và hầu hết đây là lần
đầu tiên viết sách.Vì thế không tránh khỏi những thiếu

sót về cả nội dung và hình thức. Nhưng các anh chị đã
cố gắng và quyết tâm rất nhiều để có thể gửi đến các
em bộ sách một cách tốt nhất, hoàn thiện nhất. Có
những đêm thức trắng, có những ngày quên ăn, có
những lúc mệt mỏi, và có cả những lúc thật sự nản
lòng. Từng lời giải, từng trang sách không chỉ là những
kiến thức, kĩ năng mà còn là tình cảm, tâm huyết của tất
cả các anh chị dành cho các em. Hi vọng quyển sách
này có thể giúp các em học tập, ôn thi dễ dàng và hiệu
quả hơn. Mong một ngày không xa sẽ được hợp tác
cùng các em, khi đó đã là các tân sinh viên Đại học để
LOVEBOOK.VN | 9
viết tiếp các bộ sách khác, tiếp tục giúp đỡ, hỗ trợ các
thế hệ sau này.


……… ………………………………………………

Trương Đình Đức - Cựu học sinh chuyên Toán-
THPT chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An - Sinh viên
ĐH Y Hà Nội (28 điểm khối A, 29 điểm khối B)
Mình rất vui khi được góp một phần nhỏ vào
việc hoàn thành tập sách này, đây là tâm huyết của toàn
bộ các anh chị trong GSTT Group. Kì thi Đại học là
một trong những kì thi quan trọng nhất trong cuộc đời
vì đó là những con đường quyết định chủ yếu việc các
bạn sẽ làm nghề gì trong tương lai. Tuy vậy, các bạn
cũng không nên quá căng thẳng với nó, chỉ cần có cách
học, xây dựng chiến lược tốt và một quyết tâm thép! Và
mình hi vọng rằng tập sách này sẽ góp một phần vào

điều đó. Chúc các bạn đỗ vào những trường mà các bạn
mơ ước!


……… ………………………………………………

Đỗ Thị Hiền- Sinh viên ĐH Ngoại Thương Hà Nội
(Hoa trạng nguyên trường THPT Nguyễn Siêu năm
2012)
Theo mình, muốn học tốt môn Hóa cần phải
học hiểu, không phải học thuộc lòng máy móc các công
thức hay lí thuyết vì vậy trước tiên các bạn phải yêu
thích môn Hóa vì khi đó các bạn sẽ cảm thấy thú vị khi
biết được một kiến thức mới và ghi nhớ một cách dễ
dàng. Chẳng hạn khi tìm hiểu về những thí nghiệm vui
có hiện tượng thú vị bạn sẽ biết những phương trình
hóa học mà sách giáo khoa không đề cập tới. Ví dụ khi
trộn 

với



đậm đặc:




 






 

,
dưới tác dụng của 



đậm đặc

mất
nướctạo



là chất oxi hóa cực kì mạnh làm bốc
cháy nhiều chất hữu cơ khi tiếp xúc là ứng dụng cho trò
ảo thuật "Châm nến không cần lửa".
Còn về phương pháp học, những lời tâm sự của
các thành viên nhóm biên soạn đều là những gợi ý rất
quý báu và bổ ích trong cách học cho các bạn, mình chỉ
xin chia sẻ thêm một chút kinh nghiệm bản thân trong
việc nắm vững lí thuyết. Nhiều bạn cho rằng môn Hóa
có nhiều lí thuyết cần học thuộc và chưa tìm được cách
ghi nhớ chúng nhưng mình không nghĩ vậy.Trước tiên
chúng ta cần khai thác triệt để và bám sát sách giáo
khoa. Sau đó, các bạn nên tự tạo cho bản thân những

“mẹo” riêng để học bài. Ví dụ như bản thân mình khi
học về bài Crom ban đầu cũng hay nhầm màu sắc của
hai dung dịch 









nhưng mình tự đặt
ra “quy luật”: 





có 2 nguyển tử Cr trong phân tử
tương ứng với số nhiều nghĩa là màu dung dịch đậm
hơn (dung dịch có màu da cam) và 



có 1
nguyên tử Cr trong phân tử tương ứng với số ít nghĩa là
màu dung dịch nhạt hơn (dung dịch có màu vàng). Có
thể “quy luật” này không được ai công nhận hay chứng
minh nhưng nó sẽ giúp bạn nhớ bài một cách nhanh

chóng mà không nhầm lẫn dễ lấy điểm những câu lí
thuyết trong đề thi. Ngoài ra, không chỉ học trong sách
vở mà các bạn còn có thể học qua những phương tiện
truyền thông khác mà phổ biến nhất là ti vi. Có những
bài bổ trợ kiến thức dù chỉ 30 phút của các thầy nhưng
đã giúp ích mình rất nhiều trong việc tiếp cận những
kiến thức mà có thể còn chưa học đến ở trên lớp. Mình
thường xuyên xem những bài học mà không dạy theo
phong cách trên lớp giữa cô và trò, chỉ đơn giản là một
bài học giới thiệu các hiện tượng trong thí nghiệm Hóa
học thôi cũng rất thú vị và bổ ích, nó giúp ích cho phần
nhận biết, tách chất rất nhiều!
Đó là những chia sẻ mình muốn gửi đến các
bạn. Mỗi người có một cách học khác nhau vì vậy mình
chúc các bạn tìm ra phương pháp học phù hợp nhất với
mình để học tốt môn Hóa học nói riêng và các môn
khác nói chung. Chúc các bạn có một năm học thành
công và sớm đạt được ước mơ của mình!

……… ………………………………………………
LOVEBOOK.VN | 10
LỜI KHUYÊN HỌC HÓA

Học hóa chẳng khó bạn ơi,
Lí thuyết nắm vững có nơi cần dùng.
Quy luật đừng nhớ lung tung,
Phải hiểu sâu sắc khi dùng mới hay.
Học hóa cần có mê say,
Chịu khó tìm hiểu hôm nay đi nào!
Oxi hóa-khử là sao?

Khử cho o nhận
1
nhớ vào đầu ngay.
Kim loại tan chảy trên tay,
Là Gali
2
nhé, thậy hay-khác thường!
Este luôn có mùi hương
3
,
Nước hoa nổi tiếng bốn phương tin dùng.
Vôi sống nhờ phản ứng nung
4
,
Đá vôi khai thác nhiều vùng nước ta.
Đôi khi tưởng có gặp ma,
Mà đâu hay biết đó là photpho
5
.
Mùa đông dù có co ro,
Dùng than sưởi ấm đừng cho kín nhà
6
.
Học đâu chỉ kiến thức mà
Thực hành thực tế nhiều điều nhớ lâu.
Bạn ơi đừng có lo âu,
Chăm chỉ rèn luyện nhớ câu kiên trì.
Chúng tôi Gstt,
Chúc bạn làm tốt những gì mục tiêu.
Hà Nội, ngày 17/12/2012

Đỗ Thị Hiền



1
Trong phn ng oxi hóa-kh thì cht kh ng electron và cht oxi hóa nhn electron.
2
Kim loi Gali có s hiu nguyên t là 31 là kim loi trong sut không màu.  u king, Gali có th tan chy trong
mt bàn tay, làm tiêu hy thy tinh, kim lon vi.
3
 chu nên mt s c ng dng trong sn xuc hoa.
4
Vôi su ch t 
3
) theo phn ng: 

 

.
5
Hing phát quang trong bóng ti ca photpho trng g
6
i g do:
u, C cháy trong O
2
theo phn ng:  





  u oxi nên:   

, CO là khí có th to phc vi hemoglobin trong máu cn tr quá trình vn
chuyn oxi trong máu gây ngt th và có th dn t vong.

LOVEBOOK.VN | 11
Phần I: ĐỀ THI
****
Đề số 1: Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ lần 2-2012

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: 
2
?
A. 1. B. 3. C. 8. D. 9.
Câu 2: Cho V lít khí NO
2



A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít.
Câu 3: Cho V lít Cl
2
 m
1


2

2



1
: m
2

A. 1 : 1,5. B. 1 : 2. C. 1 : 1. D. 2 : 1.
Câu 4: 
(1) O
3
h KI. (5) KClO
3


2

4
Cl và NaNO
2
.
(3) MnO
2
(7) Cho khí NH
3
qua CuO nung nóng.
(4) Khí SO
2

2
.


A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 5: Hòa tan 2,8 gam BaCl
2
.4H
2



2

A. 50%. B. 70%. C. 45%. D. 60%.
Câu 6: không 
A. Mg(HCO
3
)
2
+ 2Ca(OH)
2
Mg(OH)
2
+ 2CaCO
3
+ 2H
2
O.
B. Ca(HCO
3
)
2

+ Ca(OH)
2
2CaCO
3
+ 2H
2
O.
C. Ca(OH)
2
+ 2NH
4
Cl CaCl
2
+ 2H
2
O + 2NH
3
.
D. CaCl
2
+ 2 NaHCO
3
CaCO
3
+ 2NaCl + 2HCl.
Câu 7: 
2
O
5
(X)

n

A. Mg
3
(PO
4
)
2
. B. Mg
3
(PO
3
)
2
. C. Mg
2
P
4
O
7
. D. Mg
2
P
2
O
7
.
Câu 8: 
3





A. 3,2 M. B. 2,0 M. C. 1,6 M. D. 1,0 M.










LOVEBOOK.VN | 12
Câu 9:  ; 0,1 mol Na
+
; 0,3 mol Cl
-
 . Cho 270 ml dung

2

Ba(OH)
2

A. 4,215 gam. B. 5,269 gam. C. 6,761 gam. D. 7,015 gam.
Câu 10: X + H
2
SO

4
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11: 
2
SO
4

 SO
2


A. 45,54% Cu; 54 46% Zn. B. 49,61% Cu; 50,39% Zn.
C. 50,15% Cu; 49,85% Zn. D. 51,08% Cu; 48,92% Zn.
Câu 12: 

A. 
B. 
C. 

D. 
Câu 13: 
2

2



A. C
3
H
4
. B. C
4
H
6
. C. C
5
H
8
. D. C
6
H
10
.
Câu 14: 

2



A. 87,5
o
. B. 85,7
o
. C. 91,0
o
. D. 92,5
o
.
Câu 15: 
(1) CH
3
COONa + CO
2
+ H
2
O; (2) (CH
3
COO)
2
Ca + Na
2
CO
3
;
(3) CH
3
COOH + NaHSO
4
; (4) CH

3
COOH + CaCO
3
;
(5) C
17
H
35
COONa + Ca(HCO
3
)
2
; (6) C
6
H
5
ONa + CO
2
+ H
2
O;
(7) CH
3
COONH
4
+ Ca(OH)
2
;
không 
A. 1, 3, 4. B. 1, 3. C. 1, 3, 6. D. 1, 3, 5.

Câu 16: Oxi 
3

2


A. 1,12 < T < 1,36. B. 1,36 < T < 1,53. C. 1,36 < T < 1,64. D. 1,53 < T < 1,64.
Câu 17: 

2


2
SO
4
 

A. 0,4 và 0,1. B. 0,8 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,6 và 0,5.
2
3

4
LOVEBOOK.VN | 13
Câu 18: -
          
2
          
CH
3


2
SO
4

là 80%.
A. 6,48 gam. B. 8,1 gam. C. 8,8 gam. D. 9,6 gam.
Câu 19:  -COOH và 1 nhóm NH
2



A. CH
3
CH(NH
2
)COOH. B. CH
3
C(CH
3
)(NH
2
)COOH.
C. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH. D. CH
3

CH(CH
3
)CH(NH
2
)COOH.
Câu 20: Cao su Buna-
A.  B.  C.  D. 
Câu 21: 
3
H
6
O
2
có bao nhi

A. 2 và 5. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 5 và 2.
Câu 22: 
2




3
trong NH
3

Ag là
A. 21,6 gam. B. 5,4 gam. C. 10,8 gam. D. 27,0 gam.
Câu 23: 
 


2
, H
2
O và 9,54 gam M
2
CO
3


A. K và CH
3
COOCH
3
. B. K và HCOO-CH
3
.
C. Na và CH
3
COOC
2
H
5
. D. Na và HCOO-C
2
H
5
.
Câu 24: C      
3

 
2
H
5
OH, CH
3


2
/OH
-

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 25: 

2


3
/NH
3

 
2

A. CH
3
COOCH(CH
3
)

2
. B. CH
3
COOCH
2
CH
2
CH
3
.
C. C
2
H
5
COOCH(CH
3
)
2
. D. CH
3
COOCH(CH
3
)CH
2
CH
3
.
Câu 26: Hòa tan Fe
3
O

4

2
SO
4


2
, AgNO
3
, KMnO
4
, MgSO
4
, Mg(NO
3
)
2
,
Al?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 27: 
2
O
3
, CuO, MgO, FeO và Fe
3
O
4


2
SO
4


2


LOVEBOOK.VN | 14

2

HNO
3

2

A. 11,2. B. 22,4. C. 44,8. D. 33.6.
Câu 28
2

4


2
SO
4


A. 11,2. B. 5.6. C. 14,93. D. 33.6.

Câu 29: là C
x
H
y


2
 cho

A. 32 B. 18 C. 5 D. 34
Câu 30: 
3



3

A. 0,20M. B. 0,25M. C. 0,35M. D. 0,1M.
Câu 31: 

2
và 0,2 mol H
2

3


2

A. CH

3
COOH và HOOC-CH
2
-COOH B. HCOOH và HOOC-COOH
C. HCOOH và HOOC-(CH
2
)
4
-COOH D. CH
3
COOH và HOOC-COOH
Câu 32: 
2


2

H
2
SO
4

0

2


A. 50% B. 60% C. 75% D. 80%
Câu 33: 
3

H
9
O
2


A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 34: 
n+
và Y
-
. 
n+
, Y
-

2
2s
2
2p
6
.

n+
và Y
-
.
A. X
n+
< Y < Y

-
< X. B. X
n+
< Y < X < Y
-

C. X
n+
< Y
-
< Y < X. D. Y < Y
-
< X
n+
< X
Câu 35: 
FeS
2
+ Cu
2
S + HNO
3
Fe
2
(SO
4
)
3
+ CuSO
4

+ NO + H
2
O

A. 100 B. 108 C. 118 D. 150
Câu 36:  : C
4
H
7
ClO
2
+ NaOH  m
Cu(OH)
2

4
H
7
ClO
2
là :
A. Cl-CH
2
-COOCH=CH
2
B. CH
3
COO-CHCl-CH
3


C. HCOOCH
2
-CH
2
-CH
2
Cl D. HCOO-CH
2
-CHCl-CH
3

Câu 37: oxi (xúc tác Cu,t
0


2

3
 ?
A. 16,2 g B. 32,4 g C. 64,8 g D. 54 g
0
t

LOVEBOOK.VN | 15
Câu 38: 
2


3


A. 21,525 g B. 26,925 g C. 24,225 g D. 27,325 g.
Câu 39: 
2
 KOH

3

A. 43,05 g B. 59,25 g C. 53,85 g D. 48,45 g.
Câu 40: 
2


3
thu 
2


A. 26,4% B. 27,3% C. 43,4% D. 35,8%
II. PHẦN RIÊNG (10 câu)
A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: 
Fe (NO
3
)
2
+ H
2
SO
4
Fe

2
(SO
4
)
3
+ HNO
3
+ NO + H
2
O

A. 40 B. 42 C. 34 D. 36
Câu 42: 
4


4

1,12(lít) H
2

4

A. 9,6% B. 50% C. 20% D. 30%
Câu 43: 
2
, Ag
2



A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 44: đúng 
6
H
5


(2) dung 


(5) axit picric (2, 4, 6  
 
A. 1, 2, 3, 6. B. 1, 2, 4, 6. C. 1, 3, 5, 6. D. 1, 2, 5, 6.
Câu 45: 
9
H
12


9
H
9
OBr
3
 a mãn ?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 46: 
2
O
3



2
O
3


A. 75%. B. 57,5%. C. 60%. D. 62,5%.
Câu 47:  
 
A. 14, 8. B. 15, 7. C. 16, 8. D. 17, 9.

2
3
LOVEBOOK.VN | 16
Câu 48: 
3
C
3
H
5


ph
A. 1,035 kg và 11,225 kg. B. 1,050 kg và 10,315 kg.
C. 1,035 kg và 10,315 kg. D. 1,050 kg và 11,225 kg.
Câu 49: 
iaxetat là
A. C
10

H
13
O
5
. B. C
12
H
14
O
7
. C. C
10
H
14
O
7
. D. C
12
H
14
O
5
.
Câu 50: 
3
OH, CH
2
=CHCH
2
OH, CH

3
CH
2
OH, C
3
H
5
(OH)
3


2


2
và 27 gam H
2

A. 61,6 gam. B. 52,8 gam. C. 44 gam. D. 55 gam.
B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: 
3

A. B. C. D.
Câu 52: 
2
H
8
O
3

N
2



A. 5,7 gam. B. 12,5 gam. C. 15 gam. D. 21,8 gam.
Câu 53: 
4
H
6
O
2

X + NaOH 

A. CH
3
COOCH=CH
2
. B. HCOOCH=CHCH
3
.
C. HCOOCH
2
CH =CH
2
. D. CH
2
=CHCOOCH
3

.
Câu 54: Cho các polime sau       

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 55:  
3
6d
1
7s
2



A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 56: K
2
S  H
2
S  S  SO
2
 H
2
SO
4
 H
2
-
A. 6 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 57: 
A. CH

3
CH
2
CH(NH
2
)-COOH B. CH
3
CH(NH
2
)-COOCH
3

C. H
2
N-CH
2
-COOC
2
H
5
D.CH
3
COOCH
2
CH
2
CH
2
NH
2


Câu 58: 

A. 300 B. 150 C. 200 D. 250
Câu 59: SH
2
S cho tvào 100ml dung dch hn hp gm FeCl
3
0,2M và CuCl
2
0,2M; phn
O
OH
OCH
3
OH
OH
CH
2
OH
O
OCH
3
OH
OH
OH
HOH
2
C
O

OH
OH
OH
OCH
3
CH
2
OH
O
OH
OH
OH
OH
CH
2
OCH
3

LOVEBOOK.VN | 17
ng xong thu c a gam kt ta.Giá trclà:
A. 3,68gam. B.4gam. C.2,24gam. D.1,92gam.
Câu 60: 
0
Ni
2+
/Ni = - 0,26V; E
0
Cu
2+
/Cu = + 0,34V


0
-Cu là:
A. + 0,08V B. +0,60V C.  0,08V D.  0,60V

HẾT

LOVEBOOK.VN | 18
Đề số 3: Đề thi HSG Thái Bình 2009-2010

Câu 1: 
A. CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
, HCOOH B. C
6
H
5
NH
2
, C
2
H

5
NH
2
, HCOOH
C. CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
, H
2
N-CH
2
-COOH D. CH
3
NH
2
, C
6
H
5
OH, HCOOH
Câu 2: 

3

/NH
3


A. 43,2 và 32 B. 43,2 và 16 C. 21,6 và 16 D. 21,6 và 32
Câu 3:
3
)
2
0,5 M và BaCl
2
0,4 M

A. 19,7 gam B. 29,55 gam C. 23,64 gam D. 17,73 gam
Câu 4: Cho 18,3 gam 
2


2

A.  B. 
C.  D. 4,48 lít 
Câu 5: 
3
CHCl
2
(1), CH
3
COOCH=CH-CH
3

(2),
CH
3
COOC(CH
3
)=CH
2
(3), CH
3
CH
2
CCl
3
(4), CH
3
COO-CH
2
-OOCCH
3
(5), HCOOC
2
H
5
    

A. (1),(4),(5),(6) B. (1),(2),(5),(3) C. (1),(2),(5),(6) D.(1),(2),(3), (6)
Câu 6:
3

3

, ZnCl
2
và FeCl
3


2


A. Al
2
O
3
, Zn B. Al
2
O
3
, Fe C. Fe D. Al
2
O
3
, ZnO, Fe
Câu 7: -6,6?
A.  B. 
C.  D.
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS
2

3


2
bay ra

3

2
 

A. 33,6 lít và 1,4 mol B. 33,6 lít và 1,5 mol C. 22,4 lít và 1,5 mol D. 33,6 lít và 1,8 mol Câu
9. 
A. 1,34 B. 2,50 C. 2,097 D. 1
Câu 10: 
2
H
2
, C
2
H
4
và H
2




A. 20 gam B. 40 gam C. 30 gam D. 50 gam
Câu 11: 
2
SO
4



A. 8 B. 4 C. 10 D. 6
Câu 12:



+ c






+ eNH
3
+ gH
2
O

A.12 B.9 C.11 D.10
LOVEBOOK.VN | 19
Câu 13: 
4
H
10
O,C
4
H
9

Cl,C
4
H
10
,C
4
H
11

A. C
4
H
11
N, C
4
H
10
O, C
4
H
9
Cl, C
4
H
10
B. C
4
H
10
O, C

4
H
9
Cl, C
4
H
11
N, C
4
H
10

C. C
4
H
10
O, C
4
H
9
Cl, C
4
H
10
,C
4
H
11
N. D. C
4

H
10
O, C
4
H
11
N, C
4
H
10
, C
4
H
9
Cl
Câu 14: 
1-  
2

3
,
H
2
SO


2- 
2

3- 


4- 
2
O
3

5- 
3
)
2

6-  
3
O
4

2
SO
4
loãng.
Số nhận xét đúng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 15: 

2
 
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 16 :
2


2


4

Công  
A. C
2
H
2
B. C
3
H
6
C. C
3
H
4
D. C
2
H
4

Câu 17: C
6
H
10
O
5
:

X + 2NaOH 2Y + H
2
O Y + HCl
(loãng)
Z + NaCl

2
?
A. 0,15 mol B. 0,05 mol C. 0,1 mol D. 0,2 mol
Câu 18: (1) Na
2
CO
3
và AlCl
3
; (2) NaNO
3
và FeCl
2
; (3) HCl và Fe(NO
3
)
2

(4) NaHCO
3
và BaCl
2
; (5) NaHCO
3

và NaHSO
4
.

A. (1), (3), (4) B. (1), (4), (5) C. (1), (3), (5) D. (3), (2), (5)
Câu 19: Cho 
2
CO
3
và KHCO
3

1,008 lít CO
2

2


2
CO
3
và KHCO
3

A. 0,0375 và 0,05 B. 0,2625 và 0,225 C. 0,1125 và 0,225 D.0,2625 và 0,1225
Câu 20: Khi cracking 

2
 
A. 33,33% B. 50.33% C. 46,67% D. 66,67%

Câu 21:
X (C
4
H
9
O
2
N)










X
1









X

2



















X
3









H
2
N-CH
2
COOK

2
là:
A. H
2
N-CH
2
-COOH B. ClH
3
N-CH
2
COOH C. H
2
N-CH
2
-COONa D. H
2
N-CH
2
-COOC
2
H
5

Câu 22:  

A. C
2
H
5
COOH B. C
2
H
3
COOH C. HCOOH D. CH
3
COOH
0
tC


a
2
LOVEBOOK.VN | 20
Câu 23:

A. 2 B. 0 C. 3 D. 1
Câu 24: 
--NH
2

2
, H
2
O, N
2

,

2
và H
2

O
2
?
A. 2,8 mol B. 2,025 mol C. 3,375 mol D. 1,875 mol
Câu 25:
 

A. 18 và 11 B. 13 và 15 C. 12 và 16 D. 17 và 12
Câu 26: 
3
(1); Na
2
CO
3


A. (1), (2), (3), (4) B. (3), (2), (4), (1) C. (2), (3), (4), (1) D. (3), (1), (2), (4)
Câu 27: 

 
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 28: 
4,48 lit H
2


2


A. 0,12 mol B. 0,15 mol C. 0,1 mol D. 0,08 mol
Câu 29:  và 





A. 30,12% B. 26,92% C. 27,2% D. 26,12%
Câu 30: 
- X
1
+ X
2

4
+ H
2

- X
3
+ X
4

3
+ NaOH
- X

3
+ X
5
+ X
2

3
+ NaCl + CO
2


3
, X
4
, X
5

A. Ca(OH)
2
, NaHCO
3
, FeCl
3
B. Na
2
CO
3
, Ca(OH)
2
, FeCl

2

C. Na
2
CO
3
, Ca(OH)
2
, FeCl
3
D. Ca(OH)
2
, NaHCO
3
, FeCl
2

Câu 31:
2
, Al
4
C
3
và Ca vào H
2
 



A. 2,09 gam B. 3,45gam C. 3,91 gam D. 1,35 gam

Câu 32: C
4
H
6
O
2
Cl
2

 
A. C
2
H
5
COOC(Cl
2
)H C. HCOO-C(Cl
2
)C
2
H
5

B. CH
3
COOCH(Cl)CH
2
Cl D. CH
3
-COOC(Cl

2
)CH
3

35
17
Cl
37
17
Cl
LOVEBOOK.VN | 21
Câu 33: 
2
, c mol H
2
c). Trong

A.  B. 
C.  D. Không 
Câu 34: 
2


2
 A.
 B. kaliclorat C. natrinitrat D. 
2
O
2
)

Câu 35: Este X có 
5
H
10
O
2


A. tert-butyl fomiat B. iso-propyl axetat C. etyl propionat D. sec-butyl fomiat
Câu 36: 
3
PO
4


A. Na
3
PO
4
, NaOH B. NaH
2
PO
4
, H
3
PO
4
C. Na
3
PO

4
, Na
2
HPO
4
D.Na
2
HPO
4
, NaH
2
PO
4
Câu 37: 
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH, C
6
H
5
NH
2

6
H

5
ONa, NaOH, CH
3
COOH, HCl. Cho
à

A. 9 B. 10 C. 11 D. 8
Câu 38: 
7
H
6
Cl
2

t
0
 là C
7
H
7
O
2
công
 
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 39: 



A. NaAlO

2
, NaNO
3
B. NaNO
3
, NaHCO
3
C. NaNO
3
, NaHSO
4
D. NaNO
2
, NaHSO
3
Câu 40: C
8
H
10
O
2


2


2

 
A. 9 B. 2 C. 6 D. 7

Câu 41:
2
H
5
OH(1), CH
3
COOH(2), CH
2
=CH-COOH(3), C
6
H
5
OH(4), p-CH
3
-C
6
H
4
OH(5),
C
6
H
5
-CH
2
-

A. (1), (5), (6), (4), (2), (3) B. (1), (6), (5), (4), (2), (3)
C. (1), (6), (5), (4), (3), (2) D. (3), (6), (5), (4), (2), (1)
Câu 42: 



A. 85% và 23,8 gam B. 77,5 % và 22,4 gam C. 77,5% và 21,7 gam D. 70% và 23,8 gam Câu
43:  C
3
H
10
O
3



A. HCOONH
3
CH
2
CH
2
NO
2
B. HO-CH
2
-CH
2
-COONH
4

C. CH
3
-CH

2
-CH
2
-NH
3
NO
3
D. H
2
N-CH(OH)CH(NH
2
)COOH
LOVEBOOK.VN | 22
Câu 44: 
3
O
4
, Fe
2
O
3

2
SO
4




A. 130 B. 180 C. 150 D. 240

Câu 45:
A.  B.  C. dd AgNO
3
/NH
3
D.Cu(OH)
2
/NaOH Câu
46:
3
1M và
H
2
SO
4

A. 20,36 B. 18,75 C. 22,96 D. 23,06
Câu 47:-COOH và b nhóm -NH
2
. Khi cho 1mol X tác

  
A. C
4
H
7
NO
4
B. C
3

H
7
NO
2
C. C
4
H
6
N
2
O
2
D. C
5
H
7
NO
2
Câu 48:
o


- 
2
và Cl
2

- 
2




A.  B. 
C.  D. Bình (
Câu 49: 
4



3


A. 0,6 lit B. 0,5 lit C. 0,4 lít D. 0,3 lit
Câu 50: Cho 11,6 gam FeCO
3

3

2
, NO) và


A. 28,8 gam B. 16 gam C. 48 gam D. 32 gam

HẾT
LOVEBOOK.VN | 23
Phần II: ĐÁP ÁN

 S 1
1.D

2.C
3.C
4.A
5.A
6.D
7.D
8.C
9.C
10.C
11.B
12.B
13.B
14.C
15.B
16.B
17.B
18.A
19.A
20.D
21.C
22.D
23.C
24.A
25.A
26.D
27.C
28.B
29.C
30.B
31.A

32.C
33.A
34.A
35.C
36.D
37.C
38.D
39.B
40.C
41.C
42.A
43.C
44.C
45.A
46.A
47.C
48.C
49.C
50.B
51.B
52.B
53.B
54.B
55.A
56.B
57.A
58.C
59.C
60.B


 S 3
1.A
2.D
3.D
4.B
5.C
6.B
7.B
8.B
9.B
10.B
11.
12.B
13.A
14.B
15.D
16.C
17.C
18.C
19.B
20.A
21.B
22.C
23.D
24.B
25.D
26.D
27.A
28.C
29.D

30.C
31.A
32.D
33.B
34.B
35.D
36.D
37.A
38.A
39.C
40.C
41.B
42.C
43.C
44.A
45.B
46.C
47.A
48.B
49.C
50.A



LOVEBOOK.VN | 24
Phần III: LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN
****
Đề số 1

Câu 1: D

Gm các cht có cu hình là:








































































Câu 2: C
2 2 3 2 3 2 2
1
2NO + 2NaOH NaNO + NaNO +H O NaNO NaNO + O
2


Mui còn li là 


Ta có : 






 Bo toàn nguyên t N ta có 





Câu 3: C


 


   

 




      


 
2
1
1
5.(23+ 35,5) + (23+ 35,5 + 48)
m
3
= =1
m (23+35,5) + (23+ 35,5 +16)

Chú ý: Ở bài toán này xảy ra 2 phương trình kh|c nhau nhưng kết quả vô tình là 1:1. Nếu các bạn

không l{m đúng v{ chỉ nhìn đ|p |n thì có thể dấn đến ngộ nhận về hiện tượng. Các bài toán về
halogen tác dụng với dung dịch kiềm nói chung cần chú ý đến điều kiện phản ứng vì sẽ tạo ra sản
phẩm khác nhau.
Câu 4: A

ng hp tt là: (1) : O
2
; I
2
(3): Cl
2
(5): Cl
2
(6): N
2
(7): N
2
Câu 5: A








 c to thành dung X dch có


.

n phân ta có s i
e
It
n=
F



n phân 1/10 dung dch X là :
e
0,1.(16.60 +5)
n = = 0,001(mol)
96500

























Chú ý: Công thức số mol e trao đổi

e
It
n
F
v{ phương trình điện phân của từng điện cực rất hay
được sử dụng để giải nhanh c|c b{i to|n điện phân thay vì viết phương trình điện phân của cả
phân tử. Cần chú ý x|c định chính xác thứ tự điện phân ở mỗi điện cực
Câu 6: D
Câu 7: D
Th  tính %Mg trong mi phân t
Câu 8: C
*) Cách 1: Kt ta là 





LOVEBOOK.VN | 25
3
3
+0,3(mol)NaOH 0,1(mol)Al(OH)

X
+0,5(mol)NaOH 0,14(mol)Al(OH)








còn li trong quá trình 2 tn ti dng Na[Al(OH)
4
].





















*) Cách 2: D thy quá trình 2 xy ra c :
3+ +
3
34
3NaOH+ Al Al(OH) +3Na (1)
NaOH + Al(OH) Na[Al(OH) ] (2)













 













 












 


Áp dc kt qu cn tìm
Chú ý: Ngược lại với bài toán trên là bài toán cho 

tác dụng với
2
AlO

. Cách làm hoàn toàn
tương tự ta có: 







 


Câu 9: C
Bn tích có: 




Khng dung dch gim do 

kt ta và khí 

bay lên

























Vy : Khng gim là: 6,761(g)
Câu 10: C
X có th là : 






Câu 11: B
t
Cu Zn
n = x(mol);n = y(mol) 64x +65y =12,9

Bo toàn electron ta li có : 





 
2
Cu Zn SO S
2.n +2n = 2n +6n 2x+2y = 0,4 0x y ,1 mol    

T c % mi cht
Câu 12: B
Câu 13: B

n
2n-2 2 2 2
n -1
C H +(n + )O nCO +(n -1)H O
2


u chn s mol 



là 1 



 c s mol khí trong bình là




 



    
  

 



Áp sut t l vi s mol khí trong bình :
1
2
p
2 4 10
= = = n = 4
n
p 2-0,5 3
9,5-
2


Chú ý: Với c|c b{i to|n đ~ cho tỉ lệ ta có thể tự chọn lượng chất để đơn giản quá trình tính toán.
Câu 14:  C
 u là s u trong 100ml dung dch

















  


×