Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ đề tài các yếu tố tác ĐỘNG đến ý ĐỊNH làm từ THIỆN của NGƯỜI dân THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 69 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ



TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Đề tài:
CÁC YẾU TÔ TAC ĐÔNG ĐÊN Ý ĐỊNH LAM TỪ THIỆN
CỦA NGƯƠI DÂN THANH PHÔ HÔ CHI MINH
BỘ MÔN: Phương pháp nghiên cứu
MÃ MÔN HỌC: RMET220306
GVHD: Lê Thị Tuyết Thanh
THỰC HIỆỆ̣N: Nhóm BLACKPINKVN
Hờ Ngọc Dung
Huỳnh Kim ́n
Ngũn Ngọc Như Quỳnh
Nguyễễ̃n Đức Trung

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 11 năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian họọ̣c tập và nghiên cứứ́u, nhóm chúng tơi xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc đếứ́n giảng viên hướng dẫn TS. Lê Thị Tuyếứ́t Thanh đã tận tâm hướng dẫn, định
hướng, góp ý và sửa chữa những sai sót để nhóm tác giả có thể hồn thành bài
nghiên cứứ́u và kịp tiếứ́n độ.
Nhóm đã rất cố gắng để hoàn thành bài nghiên cứứ́u này. Tuy nhiên, bài
nghiên cứứ́u cũng khơng tránh khỏi những sai sót, rất mong Q Thầy, Cơ và các
bạn thơng cảm!


Nhóm xin chân thành cảm ơn!

i


LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứứ́u của nhóm. Nhóm
chịu hồn tồn trách nhiệm với những nội dung đã trình bày trong luận văn, trường
Đại họọ̣c Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM không liên đới trách nhiệm.
Các số liệu, kếứ́t quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳỳ̀ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 11 năm
2021
(Ký và ghi rõ họọ̣ tên)

ii


Bảng phân công nhiệm vụ
S
T
T
1

2

3

4



iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................... ii
MỤC LỤC................................................................................................................ iv
DANH SÁCH CÁC HÌNH....................................................................................... vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG.....................................................................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tai................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................3
3. Câu hỏi nghiên cứứ́u............................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứứ́u......................................................................3
5. Kế câu đề tai......................................................................................................4
6. Ý nghĩa...............................................................................................................5
7. Điểm mới của đềỳ̀ tài...........................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ MÔ HINH NGHIÊN CỨU..........................7
1.1.

Lý thuyếứ́t nềỳ̀n tảng.......................................................................................7

1.1.1. Lý thuyếứ́t hành vi hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA)..............7
1.1.2. Lý thuyếứ́t hành vi có kếứ́ hoạch hay lý thuyếứ́t hành vi hoạch định (The
Theory of Planning Behaviour-TPB)..........................................................................8
1.2. Tổng quan các nghiên cứứ́u có liên quan..........................................................9
1.2.1 Nghiên cứứ́u nước ngồi.............................................................................9
1.2.2. Nghiên cứứ́u trong nước........................................................................... 27
1.3. Tóm tắt cac nghiên cứu co liên quan............................................................. 28

iv


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU...................................................... 32
2.1. Quy trình nghiên cứứ́u......................................................................................... 32
2.2. Nghiên cứứ́u định tíứ́nh (nghiên cứứ́u sơ bộ)...................................................... 32
2.3. Nghiên cứứ́u định lượng (nghiên cứứ́u chíứ́nh thứứ́c)........................................... 37
TÀỳ̀I LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 41
Phụọ̣ lụọ̣c 1: Bảng khảo sát chuyên gia.................................................................... 43
Phụọ̣ lụọ̣c 2: Bảng khảo sát chíứ́nh thứứ́c.................................................................... 48

v


DANH SÁCH CÁC HÌNH

Tên hình
Hình 1.1: Mơ hình lý thuyết hành vi hợp lý
Hình 1.2: Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch
Hình 1.3: Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch
Hình 1.4: Mơ hình nghiên cứu của Jennifer và cộng sự (2011)
Hình 1.5: Mơ hình nghiên cứu của Noor và cộng sự (2015)
Hình 1.6: Mơ hình nghiên cứu của Ranganthan và Henley (2008)
Hình 1.7: Mơ hình TPB mở rộng
Hình 1.8: Mơ hình nghiên cứu của Muhammad và cộng sự (2015)
Hình 1.9: Mơ hình nghiên cứu của Madiha và Mostafa (2015)
Hình 1.10: Mơ hình lý thuyết TPB mở rộng
Hình 1.11: Mơ hình nghiên cứu của Linden (2011)
Hình 1.12: Mơ hình nghiên cứu của Mittelman và Rojas-Méndez (2018)
Hình 1.13: Khung phân tích nghiên cứu của Konranth và Handy (2017)

Hình 1.14: Mơ hình nghiên cứu củaWang và cộng sự (2019)
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu

vi


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang

Tên bảng
Bảng 1: Bảng tóm tắt các nghiên cứu có liên quan

vii

31


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Li do chon đê tai
Trong suốt một thập kỷ qua, chúng ta đã chứứ́ng kiếứ́n sự biếứ́n đổi sâu sắc trong hoạt
động từ thiện trên toàn thếứ́ giới. Riêng đối với Việt Nam, một đất nước với trùỳ̀n
thống tương thân tương ái thì điềỳ̀u đó cũng khơng ngoại lệ. Thể hiện rõ nhất vào
những đợt thiên tai hằng năm ở miềỳ̀n Trung và gần đây la đai dich Covid-19 đã thúc
đẩy mạnh mẽ hơn nữa trong cộng đờỳ̀ng tình dân tộc, nghĩa đờỳ̀ng bào với nhiềỳ̀u hành
động rất đáng quý, đáng trân trọọ̣ng mà cụọ̣ thể là “từ thiện”. Phong trào “người người
làm việc thiện, nhà nhà làm việc thiện, ngành ngành làm việc thiện” đã được dấy lên
từ quyên góp hỗ trợ người dân ở vùng bao lu hay người bị mất việc làm, khơng có thu
nhập, bị đói ăn, hoan canh bât hanh, ngươi gia neo đơn,.... Hoạt động

từ thiện của ngươi dân không chỉ xuất hiện trong bối cảnh thiên tai, dich bênh ma

còn trong đơi sông thương ngay. Vây tinh thân tư thiên đo xuât phat tư đâu va
nhưng yếu tô nao tac đông đến ý định cua ngươi dân ơ thanh phô Hồ Chí Minh đê
họ sẵn sang đong gop tư thiên?
Đối với việc nghiên cứứ́u các yếứ́u tố tác động đếứ́n ý định từ thiện thì một số
nghiên cứứ́u đã được thực hiện ơ nhiều nươc tư châu Âu đến Châu A. Môt vai
nghiên cứu đã làm nổi bật sự khác biệt vềỳ̀ giới tíứ́nh, tuổi tác, học thức, tôn giao để
giải thíứ́ch ý định từ thiện nhưng chưa thông kê đươc tưng yếu tô tac đông như thế
nao va bao nhiêu đến quyết đinh lam tư thiên như nghiên cứu cua (Noor va công
sư, 2015; Snipes va Oswald, 2010). Các nghiên cứứ́u ở cac nươc phương Tây tập
trung vào việc sử dụọ̣ng mô hinh SEM để giải thíứ́ch đông cơ cho viêc quyên góp từ
thiện (Konrath va Handy, 2017; Mittelman va Rojas, 2018; Ranganathan va
Henkey, 2018) hay nghiên cứứ́u cua Jennifer va công sư (2011) ơ Hồng Kong;
Muhammad va công sư (2015) thù nghiên cứu thưc nghiêm về cư xư tư thiên bằng
cac biến thai đô, đinh mức chu quan, chuân mưc đao đức ca nhân, hanh vi nhân
thức. Lựa chọọ̣n mẫu nghiên cứứ́u cụọ̣ thể và nhỏ hơn, Madiha va Mostafa (2015) đã
1


nghiên cứu về y đinh hanh vi cua sinh viên đai học đôi vơi ý định quyên gop tư
thiên ơ Ai Câp.
Các bài nghiên cứứ́u trước đây là những nghiên cứứ́u tiên phong sử dụọ̣ng các nềỳ̀n
tảng lý thuyếứ́t và các công cụọ̣ phân tíứ́ch mới để làm sáng tỏ các yếứ́u tố ảnh hưởng
đếứ́n ý định làm từ thiện. Một điểm chung mà các bài nghiên cứứ́u trước đềỳ̀u có đó là
dữ liệu chỉ được thu thập ở một khu vực địa lý hạn chếứ́, điềỳ̀u này dẫn đếứ́n việc kếứ́t
quả nghiên cứứ́u khơng mang tíứ́nh bao qt. Ngồi ra, một số hạn chếứ́ vẫn cịn tờỳ̀n
tại như thời gian của nghiên cứứ́u là mặt cắt ngang có thể không thể hiện sự khác
biệt của các ý kiếứ́n trong một khoảng thời gian vì vậy một nghiên cứứ́u theo chiềỳ̀u
dọọ̣c được khuyếứ́n khíứ́ch trong các nghiên cứứ́u sau này. Các nghiên cứứ́u chưa đa
dạng vềỳ̀ mặt nhân khẩu họọ̣c ngoài giới tíứ́nh như các biếứ́n số: giáo dụọ̣c, thu nhập và
tuổi tác. Một điểm hạn chếứ́ khác của các nghiên cứứ́u là chưa có lý thúứ́t rõ ràng.

Mơt đơng cơ rất hay nhưng không được đánh giá trực tiếứ́p trong các bài nghiên cứứ́u
mà nhóm tham khảo đó là cho đi đê nhân lai tao nên hanh phuc.
Với truyềỳ̀n thống tương thân tương ái của người Việt Nam thì việc làm từ thiện
trở thành một phần không thể thiếứ́u trong đời sống tinh thần nhưng các nghiên cứứ́u
xác định các động cơ thúc đẩy ý định đóng góp từ thiện đa phần đềỳ̀u được thực
hiện tại nước ngoài mà chưa phổ biếứ́n rộng rãi ở Việt Nam. Các nghiên cứứ́u ở Việt
Nam nếứ́u có thì hầu hếứ́t đềỳ̀u nghiên cứứ́u với phạm vi cả nước. Đối với bài nghiên
cứứ́u này, nhóm tập trung vào khu vực thanh phơ Hờỳ̀ Chíứ́ Minh, một thanh phô đông
dân và hiện đại bậc nhất Việt Nam. thanh phô tập trung nhiềỳ̀u người dân ở các
vùng miềỳ̀n khác nhau đếứ́n làm việc và sinh sống nên nghiên cứứ́u với phạm vi thanh
phô Hồỳ̀ Chíứ́ Minh vẫn đảm bảo được tíứ́nh bao quát và đa dạng của các mẫu nghiên
cứứ́u. Theo những nghiên cứứ́u mà nhóm tham khảo được thì các biếứ́n tác động đếứ́n ý
định đóng góp từ thiện ở các quốc gia đềỳ̀u tập trung vào thái độ, chuẩn mực đạo
đứứ́c, độ tuổi, giới tíứ́nh mà chưa tập trung vào các vấn đềỳ̀ như lợi íứ́ch tâm lý mang
lại khi người dân giúp đỡ người khác hay tác động của yếứ́u tố hình ảnh và danh
2


tiếứ́ng đếứ́n ý định làm từ thiện của người dân. Với những lý do trên mà nhóm đã lựa
chọọ̣n đềỳ̀ tài “Nghiên cứứ́u các yếứ́u tố tác động đếứ́n ý định làm từ thiện của người dân
thanh phô Hồỳ̀ Chíứ́ Minh”.
2.Muc tiêu nghiên cưu

Xac đinh cac yếu tô tac đông đến quyết đinh lam tư thiên cua ngươi dân
thanh phô Hồ Chí Minh.
Đo lương mức đô anh hương cua cac yếu tô tac đông đến quyết đinh lam tư
thiên cua ngươi dân thanh phô Hồ Chí Minh.
Đề xuât cac giai phap thuc đây ý định làm tư thiên cua ngươi dân thanh phô
Hồ Chí Minh dưa trên cac yếu tô đa tim ra.
3.Câu hỏi nghiên cứu


Các yếứ́u tố nào tác động đếứ́n ý định làm từ thiện của người dân tại thanh phô
Hồỳ̀ Chíứ́ Minh?
Sự ảnh hưởng của các yếứ́u tố đếứ́n ý định làm từ thiện của người dân tại
thanh phô Hồỳ̀ Chíứ́ Minh ở mứứ́c độ nào?
Các giải pháp nào giúp thúc đẩy ý định làm từ thiện của người dân thanh
phô Hồỳ̀ Chíứ́ Minh?
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứứ́u của đềỳ̀ tài chủ yếứ́u tập trung vào ý định từ thiện của
người dân thanh phô Hồỳ̀ Chíứ́ Minh cụọ̣ thể như sau:

3


Đối tượng nghiên cứứ́u: Các yếứ́u tố ảnh hưởng đếứ́n ý định từ thiện của người dân
thanh phô Hồỳ̀ Chíứ́ Minh
Đối tượng khảo sát: Người dân thanh phô Hồỳ̀ Chíứ́
Minh Phạm vi nghiên cứứ́u:
+

Vềỳ̀ không gian: Địa bàn thanh phô Hồỳ̀ Chíứ́ Minh

+ Vềỳ̀ thời gian: Nghiên cứứ́u giới hạn trong thời gian 3 tháng từ tháng 25/8/2021
đếứ́n thang 25/11/2021
+ Thông tin, dữ liệu thứứ́ cấp được lấy từ cái bài báo cáo, các bài nghiên cứứ́u
khoa họọ̣c vềỳ̀ lĩnh vực các yếứ́u tố ảnh hưởng đếứ́n ý định từ thiện
+ Thông tin, dữ liệu sơ cấp thu thập được thông qua khảo sát các chuyên gia,
bảng câu hỏi bằỳ̀ng hình thứứ́c tạo link khảo sát và gửi tới các đối tượng khảo sát.
5.Kê cấu đê tai
Ngoai phân mơ đâu, tai liêu tham khao va phụ lục thi bai nghiên cứu cua nhom

gồm 2 chương:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ MÔ HINH NGHIÊN CỨU
Trinh bay cac lí thuyết nền tang về cac yếu tô tac đông đến y đinh lam tư thiên
cua ngươi dân TP Hồ Chí Minh va cac lí thuyết co liên quan đến biến nghiên cứu.
Đồng thơi trinh bay tông quan cac nghiên cứu trong nươc va nươc ngoai co liên
quan đến đề tai nghiên cứu. Tư đo đưa ra khung phân tích cho đề tai.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU
Chương nay se trinh bay quy trinh nghiên cứu, mô hinh nghiên cứu, nghiên
cứu đinh tính, nghiên cứu đinh lương. Nêu ra cac biến khao sat tư đo sat đinh cơ
4


mâu cach lây dư liêu. Cuôi cung đưa ra bô cục dư kiến cho phân phân tích dư liêu
đê cho ra kết qua nghiên cứu.

5


6. ÝÝ́ nghĩa
Về lý luận
Đềỳ̀ tài sẽ tổng hợp và làm sáng tỏ những yếứ́u tố tác động như thếứ́ nào đếứ́n
ý định làm từ thiện, góp phần hồn thiện phương pháp luận.
Về thực tiễn
Đềỳ̀ tài sẽ chỉ ra các yếứ́u tố tác động đếứ́n ý định làm từ thiện của người dân
thanh phô Hồỳ̀ Chíứ́ Minh. Kếứ́t quả phân tíứ́ch hờỳ̀i quy nhằỳ̀m tìm ra mối quan hệ giữa
các yếứ́u tố tác động đếứ́n ý định làm từ thiện của người dân thanh phơ Hờỳ̀ Chíứ́ Minh.
Mơ hình cho thấy 6 yếứ́u tố: Hình ảnh và danh tiếứ́ng, thu nhập, thái độ, chuẩn mực
đạo đứứ́c, lợi íứ́ch tâm lý . Qua đó, để kiểm sốt tác động đáng kể các yếứ́u tố vềỳ̀ ý
định từ thiện của mọọ̣i người và việc xem xét các chiếứ́n lược sẽ mang lại cho họọ̣ lợi
nhuận lớn nhất từ mỗi hoạt động từ thiện, nhằỳ̀m cung cấp các đềỳ̀ xuất cho các tổ

chứứ́c từ thiện vềỳ̀ cách cải thiện và hoàn thiện các chứứ́c năng, nó cũng cung cấp
thơng tin chi tiếứ́t cho những người qun góp huy động vốn từ cộng đờỳ̀ng vềỳ̀ cách
tăng tỷ lệ thành công.
7. Điểm mới của đề tài
Các nghiên cứứ́u vềỳ̀ các yếứ́u tố ảnh hưởng đếứ́n ý định từ thiện của người dân đã
được thực hiện ở các quốc gia trên thếứ́ giới đềỳ̀u đưa ra các ́ứ́u tố theo mơ hình lý
thúứ́t TPB và TPB mở rộng, một số các nghiên cứứ́u dựa trên các yếứ́u tố nhân khẩu
họọ̣c. Trong bài nghiên cứứ́u này, nhóm vẫn dựa theo mơ hình nghiên cứứ́u TPB
nhưng nhóm vẫn lựa chọọ̣n yếứ́u tố nhân khẩu họọ̣c mà nhóm nhận thấy phù hợp với
bối cảnh mà nhóm lựa chọọ̣n nghiên cứứ́u cũng như nhận được sự đờỳ̀ng tình của các
chun gia đó là ́ứ́u tố vềỳ̀ Thu nhập. Ngồi ra , trong bài nghiên cứứ́u này, nhóm đã
đềỳ̀ xuất thêm hai yếứ́u tố mới mà trong những bài tham khảo nhóm vẫn chưa thấy đềỳ̀
6


cập đó là ́ứ́u tố Hình ảnh và danh tiếứ́ng cùng yếứ́u tố Lợi íứ́ch tâm lý. Đã có nhiềỳ̀u
nghiên cứứ́u vềỳ̀ yếứ́u tố tác động đếứ́n ý định làm từ thiện của người dân nhưng nghiên
cứứ́u ở địa bàn thanh phơ Hờỳ̀ Chíứ́ Minh thì vẫn chưa có. Ý định làm từ thiện là yếứ́u
tố vô cùng quan trọọ̣ng tác động đếứ́n hành động làm từ thiện của người dân, nghiên
cứứ́u các yếứ́u tố tác động đếứ́n ý định làm từ thiện sẽ giúp các cá nhân, tổ chứứ́c có kếứ́
hoạch kêu gọọ̣i, thúc đẩy ý định làm từ thiện của người dân thanh phô Hồỳ̀ Chíứ́ Minh,
làm đẹp và giàu thêm văn hóa dân tộc nói chung và xây dựng Hồỳ̀ Chíứ́ minh trở
thành một thanh phô văn minh hơn.

7


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LI THUYÊT VA MÔ HINH NGHIÊN CỨU
1.1.


Lý thuyết nền tảng

Đối với hoạt động nghiên cứứ́u các yếứ́u tố ảnh hưởng đếứ́n ý định thực hiện hành
vi đã được thực hiện thì có hai mơ hình nghiên cứứ́u cổ điển đã được sử dụọ̣ng bao
gồỳ̀m:
1.1.1. Lý thuyết hành vi hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA)
Vào năm 1967, nhà tâm lý họọ̣c Martin Fishbein đã lần đầu tiên phát triển lý
thuyếứ́t hành vi hợp lý hay còn gọọ̣i là là lý thuyếứ́t TRA. Sau này, vào năm 1975 lý
thuyếứ́t này tiếứ́p tụọ̣c được sửa đổi và mở rộng bởi “cha đẻ” của nó là ơng Martin
Fishbein và một nhà tâm lý họọ̣c khác là ông Icek Ajzen. Theo như lý thuyếứ́t TRA
đã sửa đổi, các cá nhân có cơ sở cũng như động lực để thực hiện hành vi của họọ̣ và
đưa ra một sự lựa chọọ̣n hợp lý giữa các giải pháp, TRA cho rằỳ̀ng ý định là yếứ́u tố
dự đoán trực tiếứ́p nhất và gần nhất của hành vi thực tếứ́. Có hai yếứ́u tố sẽ ảnh hưởng
đếứ́n ý định thực hiện hành vi đó là thái độ đối với hành vi và tiêu chuẩn chủ quan
hành vi.

Hình 1.1: Mơ hìì̀nh lý thuyết hành vi hợp lý
8


Nguồn: Ajzen và Fishbein, 1975
1.1.2. Lý thuyết hành vi có kế hoạch hay lý thuyết hành vi hoạch định (The Theory
of Planning Behaviour-TPB)
TPB được phát triển bởi Ajzen vào năm 1991, ông cũng là một trong hai nhà
mở rộng lý thúứ́t TRA trước đó (1975). Nhìn chung, TPB là một lý thuyếứ́t được
mở rộng dựa trên lý thuyếứ́t TRA. So với TRA thì TPB khắc phụọ̣c được các hạn chếứ́
và cung cấp một mơ hình đầy đủ hơn vềỳ̀ các yếứ́u tố ảnh hưởng đếứ́n ý định thực hiện
hành vi của cá nhân. Trong lý thuyếứ́t này tác giả cho rằỳ̀ng ý định thực hiện hành vi
sẽ ảnh hưởng bởi ba yếứ́u tố: Thái độ đối với hành vi, tiêu chuẩn chủ quan hành vi
và nhận thứứ́c vềỳ̀ kiểm soát hành vi.


Hìì̀nh 1.2: Mơ hìì̀nh lý thuyết hành vi có kế hoạch
Nguồn: Ajzen, 1991
Ý

định hành vi là một dấu hiệu của một cá nhân sẵn sàng thực hiện một hành vi

nhất định. Nó được giả định là tiềỳ̀n trước của hành vi (Ajzen, 1991). Nó là nềỳ̀n tảng
vềỳ̀ thái độ đối với hành vi, chuẩn mực chủ quan, và kiểm soát hành vi nhận thứứ́c,
với mỗi yếứ́u tố dự báo có trọọ̣ng số vì tầm quan trọọ̣ng của nó liên quan đếứ́n hành vi
và dân số quan tâm. Theo đó, ta có thể hiểu ý định từ thiện là một suy nghĩ mà ở
9


đó các nhân sẵn sàng tham gia các đóng góp từ thiện hoặc các hoạt động thiện
nguyện.
TPB đã được sử dụọ̣ng để dự đoán ý định của các nhà tài trợ tiềỳ̀m năng trong
nhiềỳ̀u hoạt động vì xã hội khác nhau, chẳng hạn như tình nguyện, hiếứ́n máu, hiếứ́n
nội tạng, và hiếứ́n tủy xương. Tuy nhiên, cho đếứ́n nay chỉ có một số lượng tương đối
nhỏ nghiên cứứ́u đã xem xét TPB trong bối cảnh đóng góp từ thiện. Qua q trình
nghiên cứứ́u nhóm đã nhận thấy được sự hữu íứ́ch của mơ hình này trong việc nghiên
cứứ́u các ́ứ́u tố ảnh hưởng đếứ́n ý định từ thiện cũng như những hạn chếứ́ của mơ
hình trong việc nghiên cứứ́u. Nhóm định dựa vào mơ hình TPB kếứ́t hợp với các yếứ́u
tố nhân khẩu họọ̣c (Thu nhập) và các yếứ́u tố mà nhóm tự đềỳ̀ xuất để thực hiện bài
nghiên cứứ́u “Các yếứ́u tố ảnh hưởng đếứ́n ý định từ thiện của người dân thanh phô Hồỳ̀
Chíứ́ Minh”.
1.2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan

1.2.1 Nghiên cứu nước ngồi
Nghiên cứu của Snipes và Oswald (2010)

Theo Snipes và Oswald (2010) nghiên cứứ́u vềỳ̀ cơ quan - đặc điểm nhân khẩu
họọ̣c của người tiêu dùng và dân tộc ảnh hưởng đếứ́n hoạt động từ thiện được thực
hiện ở Mỹ. Áp dụọ̣ng phương pháp hồỳ̀i quy đa biếứ́n dựa trên 304 cỡ mẫu. Nghiên
cứứ́u này bổ sung thêm vào cơ thể của nghiên cứứ́u đã được thực hiện trong lĩnh vực
đóng góp từ thiện để giúp hiểu rõ hơn vềỳ̀ mối quan hệ giữa hai khíứ́a cạnh này.
Ưu điểm: Bài nghiên cứứ́u này điềỳ̀u tra sáu yếứ́u tố ảnh hưởng đếứ́n hoạt động từ
thiện. Cụọ̣ thể, kiểm tra những yếứ́u tố đã được xác định trước đó trong tài liệu để xác
định cái nào có tác động lớn nhất vềỳ̀ hoạt động từ thiện. Đờỳ̀ng thời cũng kiểm tra
những gì mứứ́c độ ảnh hưởng của những yếứ́u tố này có liên quan đếứ́n nhân khẩu họọ̣c

10


của nhà tài trợ. Mặc dù tài liệu từ thiện cho thấy rằỳ̀ng nhân khẩu họọ̣c là quan trọọ̣ng
những người có ảnh hưởng đếứ́n hành vi đóng góp từ thiện, rất íứ́t nghiên cứứ́u thực
nghiệm đã được thực hiện để hiểu rõ hơn mối quan hệ này.
Kếứ́t quả của nghiên cứứ́u này cũng cho thấy rằỳ̀ng một số các yếứ́u tố có ảnh
hưởng khác nhau giữa các nhóm nhân khẩu họọ̣c. Các tác động quản lý được thảo
luận.

Hìì̀nh 1.3: Mơ hìì̀nh lý thuyết hành vi có kế hoạch
Nguồn: Nghiên cứu của Snipes và Oswald
(2010)
Nghiên cưu cua Jennifer va công sư (2011)
Theo Jennifer và cộng sự (2011) nghiên cứứ́u các yếứ́u tố ảnh hưởng đếứ́n ý định
từ thiện của các nhà tài trợ tại Hong Kong. Áp dụọ̣ng mơ hình SEM, hồỳ̀i quy đa
biếứ́n, nghiên cứứ́u EFA dựa trên 222 cỡ mẫu. Nghiên cứứ́u này nhằỳ̀m điềỳ̀u tra lý
11



thúứ́t vềỳ̀ hành vi có kếứ́ hoạch, một mơ hình phương trình cấu trúc kếứ́t hợp thái độ
của cá nhân, chuẩn mực đạo đứứ́c cá nhân và chủ quan định mứứ́c được đềỳ̀ xuất để đo
lường giá trị trải nghiệm của các nhà tài trợ và ý định hiếứ́n tặng.
Ưu điểm: Nghiên cứứ́u này đóng góp vào quỹ từ thiện của cá nhân nghiên cứứ́u.
Đầu tiên, nó làm nổi bật bản chất của lý thuyếứ́t vềỳ̀ hành vi có kếứ́ hoạch, và sau đó
liên hệ nó trình ra qúứ́t định của các nhà tài trợ/tình nguyện viên. Nghiên cứứ́u cịn
cung cấp một mơ hình cấu trúc vềỳ̀ hành vi từ thiện của cá nhân và đào sâu mơ hình
với dữ liệu thực nghiệm từ quan điểm của các nhà tài trợ/tình nguyện viên. Cuối
cùng nhưng khơng kém phần quan trọọ̣ng, nghiên cứứ́u này cũng đưa ra những ý
nghĩa thiếứ́t thực đối với người gây quỹ. Víứ́ dụọ̣: kiểm soát tác động đáng kể các yếứ́u
tố vềỳ̀ ý định từ thiện của mọọ̣i người và việc xem xét các chiếứ́n lược sẽ mang lại cho
họọ̣ lợi nhuận lớn nhất từ mỗi hoạt động từ thiện.
Kếứ́t quả của nghiên cứứ́u đã cho thấy thái độ cá nhân đối với tổ chứứ́c từ thiện,
hoạt động từ thiện và hoạt động từ thiện tác động đếứ́n cả giá trị trải nghiệm và ý
định từ thiện một cách tíứ́ch cực, trong khi chuẩn mực đạo đứứ́c của cá nhân chỉ tác
động đếứ́n giá trị kinh nghiệm và tác động tiêu chuẩn đối tượng khơng có giá trị
kinh nghiệm hay ý định từ thiện. Giấy cung cấp thông tin chi tiếứ́t mới vềỳ̀ hành vi từ
thiện của từng cá nhân. Ngồi ra, nó khám phá các yếứ́u tố ảnh hưởng đếứ́n giá trị trải
nghiệm của các nhà tài trợ và ý định từ thiện. Hơn nữa, nó cung cấp các hàm ý cho
người gây quỹ.

12


Hìì̀nh 1.4: Mơ hìì̀nh nghiên cứu của Jennifer va cợng sư (2011)
Nguồn: Jennifer va cộng sư (2011)
Nghiên cưu cua Noor va công sư (2015)
Theo Noor và cộng sự (2015) nghiên cứứ́u vềỳ̀ các đặc điểm của từng nhà tài trợ
để có thể giúp xác định và mơ tả dễễ̃ nhận biếứ́t các đặc điểm của từng nhà tài trợ. Áp
dụọ̣ng phương pháp hồỳ̀i quy đa biếứ́n dựa trên khảo sát của 556 cỡ mẫu. Nghiên cứứ́u

này nhằỳ̀m mụọ̣c đíứ́ch điềỳ̀u tra các đặc điểm của các nhà tài trợ từ thiện Malaysia và
nghiên cứứ́u tiếứ́p nối nghiên cứứ́u vềỳ̀ đặc điểm của các nhà tài trợ ở Anh, Úc, Brunei
và Pakistan để phát triển sự hiểu biếứ́t tốt hơn các yếứ́u tố quyếứ́t định bên ngoài của
nhà tài trợ Malaysia (các yếứ́u tố quyếứ́t định nhân khẩu họọ̣c và các yếứ́u tố quyếứ́t định
nhân khẩu họọ̣c xã hội) và nội tại các yếứ́u tố quyếứ́t định (các yếứ́u tố quyếứ́t định tâm
lý).
Điểm mạnh: Nghiên cứứ́u này điềỳ̀u tra các đặc điểm của các nhà tài trợ từ thiện
Malaysia và nghiên cứứ́u tiếứ́p nối nghiên cứứ́u vềỳ̀ đặc điểm của các nhà tài trợ ở Anh,
Úc, Brunei và Pakistan để phát triển tốt hơn các yếứ́u tố quyếứ́t định bên ngoài của
nhà tài trợ Malaysia và nội tại các yếứ́u tố quyếứ́t định tâm lý. Dữ liệu được thu thập
13


từ các nhà tài trợ riêng lẻ ở khu vực miềỳ̀n Trung của Malaysia bao gồỳ̀m Selangor,
Lãnh thổ Liên bang Kuala Lumpur, Negeri Sembilan và Melaka. Để đo lường kếứ́t
quả, phân tíứ́ch nhân tố được sử dụọ̣ng trong việc phát triển và đánh giá bài kiểm tra
và thang đo. Sau đó, hờỳ̀i quy logistic được sử dụọ̣ng để phân tíứ́ch mối quan hệ giữa
biếứ́n. Vềỳ̀ cơ bản, nó được sử dụọ̣ng khi các biếứ́n phụọ̣ thuộc có tíứ́nh phân loại (nhà tài
trợ / không nhà tài trợ).
Kếứ́t quả của nghiên cứứ́u đã cho thấy tuổi, thu nhập, các yếứ́u tố giáo dụọ̣c và tôn
giáo ảnh hưởng đếứ́n hành vi quyên góp từ thiện ở Malaysia. Hơn nữa, nghiên cứứ́u
cũng xác định chíứ́nh sự khác biệt giữa đặc điểm của các nhà tài trợ từ Malaysia với
Anh, Úc, Brunei và Pakistan. Các phát hiện chỉ ra rằỳ̀ng các đặc điểm của các nhà
tài trợ khác nhau giữa mỗi quốc gia và cần có nhiềỳ̀u thăm dị hơn nữa trong lĩnh
vực này.

Hìì̀nh 1.5: Mơ hìì̀nh Nghiên cưu cua Noor va cợng sư (2015)
Nguồn: Noor va cộng sư
(2015)


14


Nghiên cưu cua Ranganathan và Henley (2008)
Nghiên cứứ́u vềỳ̀ Yếứ́u tố quyếứ́t định việc quyên góp từ thiện: Một phương trình
cấu trúc mẫu của Ranganathan và Henley (2008) được thực hiện ở trung nam Hoa
Kì sử dụọ̣ng kếứ́t hợp hai phương pháp nghiên cứứ́u là EFA và CFA với dữ liệu được
lấy từ 214 người.
Ưu điểm của bài nghiên cứứ́u này là có liên quan cho các nhà nghiên cứứ́u hàn
lâm. Vì ACO là một yếứ́u tố quan trọọ̣ng quyếứ́t định đếứ́n ý định quyên góp, mối quan
hệ của nó với các biếứ́n khác như Attad và tơn giáo có thể được nghiên cứứ́u chi tiếứ́t.
Đặc biệt, chúng tôi nhấn mạnh sự cần thiếứ́t phải nghiên cứứ́u mối quan hệ giữa
Attad và ACO. Có một Attad tíứ́ch cực khiếứ́n mọọ̣i người có thái độ tíứ́ch cực ACO?
ACO có thể được xây dựng thơng qua Attad khơng? Có phai đây là mối quan hệ
được trung gian hoặc kiểm duyệt bởi bất kỳỳ̀ biếứ́n khác? Nếứ́u mối liên kếứ́t quan
trọọ̣ng này là đã nghiên cứứ́u, các tổ chứứ́c từ thiện sẽ được hưởng lợi bằỳ̀ng cách thiếứ́t
kếứ́ chiếứ́n dịch quảng cáo để tăng thái độ hướng tới các tổ chứứ́c từ thiện. Bài nghiên
cứứ́u đềỳ̀ nghị - sửa chữa rằỳ̀ng các nhà nghiên cứứ́u trong tương lai có thể cân nhắc
việc nghiên cứứ́u các biếứ́n dự báo của ACO và cách xây dựng ACO giữa những
người không theo tôn giáo. Mọọ̣i nghiên cứứ́u đềỳ̀u có giới hạn và bài nghiên cứứ́u của
Ranganathan và Henley (2008) cũng khơng có ngoại lệ. Nghiên cứứ́u đã được thực
hiện trong một khu vực địa lý, với một kíứ́ch thước yêu cầu, một loại hình từ thiện
và với một sinh viên mẫu vật. Hầu hếứ́t những người được hỏi là Christians.

15


Hìì̀nh 1.6: Mơ hìì̀nh nghiên cứu của Ranganathan và Henley (2008)
Nguồn: Ranganathan và Henley (2008)
Nghiên cưu cua Muhammad và cộng sự (2015)

Nghiên cứứ́u vềỳ̀ Quyên góp từ thiện: ý định và cư xử của Muhammad và cộng
sự (2015) được thực hiện ở Kuala Lampur sử dụọ̣ng kếứ́t hợp hai phương pháp
nghiên cứứ́u là SEM và CFA với dữ liệu được lấy từ 221 người. Mặc dù có một số
điểm mạnh như lấy mẫu dân số không phải sinh viên, thống kê mạnh mẽ kỹ thuật
và cơ sở lý thuyếứ́t vững chắc, nghiên cứứ́u vẫn còn một số hạn chếứ́. Đầu tiên, dữ liệu
thu thập đã khơng được trình bày thơng qua các niềỳ̀m tin tôn giáo khác nhau trong
một xã hội chẳng hạn như Malaysia. Người ta cũng ghi nhận rằỳ̀ng mọọ̣i người từ tất
cả các tơn giáo qun góp nhưng sự khác biệt giữa các tôn giáo vẫn chưa được
khám phá (Ranganathan và Henley, 2008). Tôn giáo là một con đường tuyệt vời
cho các nghiên cứứ́u trong tương lai trong lĩnh vực quyên góp từ thiện. Thứứ́ hai, dữ
liệu được thu thập từ thanh phơ Kuala Lumpur có thể không đại diện cho các tầng
lớp nhân dân cả nước. Các nghiên cứứ́u trong tương lai rất được khuyếứ́n khíứ́ch để
chọọ̣n một nhóm cá nhân đa dạng hơn. Thứứ́ ba, thời gian của nghiên cứứ́u này là mặt
cắt ngang có thể không thể hiện sự khác biệt của các ý kiếứ́n trong một khoảng thời
gian.

16


×