Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Sáng kiến Hoá học_KHỞI ĐỘNG TIẾT DẠY BẰNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC VUI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.71 KB, 36 trang )

PHẦN I – MỞ ĐẦU
I.1 - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Nghị quyết của Đảng ta đã nhận định về xu thế của giáo dục và đào tạo là “Thực
hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi,
cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế,
chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của
Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia
đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học.”
trích Nghị quyết Trung ương số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
XI. Trong xu thế đó Đảng và nhà nước ta khơng ngừng đổi mới với tinh thần và trách
nhiệm trước toàn thể nhân dân và cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật của nhân loại. Đảng
nhận định và chỉ ra rằng phải tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả
giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu
cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy
tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu
đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.
Trong các u cầu đó thì với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể
chất, hình thành phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định
hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo
dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng
thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến
khích học tập suốt đời.
Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan
trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nếu biết lựa chọn
phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất của các hiện tượng hoá
học. Với mơn Hố đặc thù là giờ học trên lớp học toàn là lý thuyết nhưng khi kiểm tra
định kỳ hay bất cứ cuộc thi nào thì đa số là bài tập. Vậy thời gian đâu mà giáo viên có thể
truyền thụ cho học sinh phương pháp giải bài tập ? Giáo viên phải tranh thủ hết sức trong
một thời gian ngắn: 1 tiết luyện tập, 10 phút củng cố …để dạy học sinh biết phương pháp
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017


-1-


giải bài tập. Vậy đòi hỏi giáo viên phải hệ thống kiến thức đầy đủ, phương pháp giải
nhanh nhất, dễ nhớ nhất để truyền đạt cho học sinh.
Do vậy thí nghiệm hóa học là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn
đánh giá tính chân thực của kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư duy sáng tạo và nó là phương
tiện duy nhất giúp hình thành ở học sinh kỹ năng, kỹ xảo thực hành và tư duy kỹ thuật.
Thí nghiệm có thể thực hiện được trong tất cả các khâu của quá trình dạy học.
Chẳng hạn thí nghiệm biểu diễn của giáo viên sử dụng trong nghiên cứu tài liệu mới,
hoặc trong khâu hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo (ôn tập, tổng kết). Thơng qua thí
nghiệm, học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú, vững chắc, sâu sắc để chứng tỏ nhận
định điều mình học trong lí thuyết đúng với thực tế.
Với những lý do trên đủ để tôi thấy rằng tôi phải nghiên cứu từng vấn đề thật tốt
và thật kỹ để làm sao học sinh dễ học nhất và dễ nhớ nhất, bài tập mơn Hố rất đa dạng
và phong phú về các dạng bài tập. Qua quá trình dạy học sinh lớp tôi thấy rằng các em
học sinh rất sợ học hố nên các em thường khơng hứng thú khi học các tiết lí thuyết .Qua
những năm giảng dạy tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm và tơi.
Chọn đề tài: “KHỞI ĐỘNG TIẾT DẠY BẰNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC VUI’’ chỉ
với một mong muốn học trị của tơi sẽ u mơn hố và hứng thú hơn trong giờ học và
khơng sợ mơn hố nữa.
I.2 – MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

Để đáp ứng được phương pháp “Sử dụng thí nghiệm hố học để dạy học hố học
theo hướng dạy học tích cực” thì phải nói đến vị trí, vai trị của thí nghiệm hố học trong
dạy học hố học. Vì phương pháp thí nghiệm hố học là phương pháp dạy học mang tính
đặc thù của khoa học hố học – khoa học thực nghiệm. Thí nghiệm hố học được sử dụng
theo đúng mục đích sẽ là nguồn HS khai thác, tìm tịi phát hiện kiến thức, giúp phát huy
tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát huy năng lực nhận thức và tư duy khoa học hoá
học.

I.3 – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Qua nghiên cứu các loại bài “ Tính chất của các chất cụ thể”. Hầu hết phương
pháp chung đều sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu và đi từ: Dự đốn tính chất
hố học � kiểm tra dự đốn � kết luận tính chất � vận dụng.
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
-2-


Để kiểm tra dự đoán và rút ra kết luận về tính chất hố học của chất địi hỏi phải
sử dụng thí nghiệm hố học. Nếu khơng sử dụng thí nghiệm hố học trong dạy hố học
thì khơng thể đáp ứng theo yêu cầu đặc trưng bộ môn. Đồng thời không đúng theo tinh
thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực.
Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn đánh giá tính chân
thực của kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư duy sáng tạo và nó là phương tiện duy nhất giúp
hình thành ở học sinh kỹ năng, kỹ xảo thực hành và tư duy kỹ thuật.
Thí nghiệm có thể thực hiện được trong tất cả các khâu của q trình dạy học.
Chẳng hạn thí nghiệm biểu diễn của giáo viên sử dụng trong nghiên cứu tài liệu mới,
hoặc trong khâu hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo (ơn tập, tổng kết). Thơng qua thí
nghiệm, học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú, vững chắc, sâu sắc.
I.4 – GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

- Đối tượng thuộc học sinh các khối 10,11,12 trong chương trình giáo dục phổ thơng.
- Các đồng nghiệp trong bộ mơn Hóa học trong nhà trường
- Tình hình thực tiễn ở địa phương.
- Học sinh bậc trung học phổ thông, đặc biệt là học sinh trường THPT Trường Chinh
(nơi tôi trực tiếp giảng dạy).
I.5 – PHNG PHP NGHIấN CU

1. Nghiên cứu lý thuyết thông qua SGK, sách bài tập hoá học phổ

thông, các nội dung lí thuyết về bài tập hoá học thực hành và các tiết
thực hành của bài học trong SGK các lớp 10,11,12.
2. Tổng kết kinh nghiệm và thao tác làm các thí nghiệm hóa học vui.
3. Trao đổi, trò chuyện với đồng nghiệp, học sinh trong quá trình
nghiên cứu

Sỏng kin kinh nghiệm 2016 - 2017
-3-


PHẦN II – NỘI DUNG ĐỀ TÀI
II.1. Cơ sở lí lun:
Môn hóa học là môn khoa học thực nghiệm. Cung cÊp cho häc
sinh mét hƯ thèng kiÕn thøc phỉ th«ng, cơ bản và thiết thực đầu
tiên về hóa học đó là: Các khái niệm hóa học, công thức hóa học, phơng trình hóa học, tính chất hóa học và ứng dụng hóa học vào đời
sống sản xuất. ể học sinh lĩnh hội đợc những kiến thức trên, việc tổ
chức dạy học bằng các phơng pháp đổi mới nhằm phát huy tính tích
cực, tính chủ động, sáng tạo của học sinh.
Việc sử dụng TN hóa học đóng vai trò đặc biệt quan trọng nh
một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học. TN đóng vai
trò quan trọng trong nhËn thøc, ph¸t triĨn gi¸o dơc. Ngõoi ta coi TN là
cơ sở của việc học hóa học và để rèn luyện kỹ nng thực hành. Thông
qua thí nghiệm hóa học, HS nắm kiến thức một cách hứng thú, vững
chắc và sâu sắc hơn.
Sử dụng thí nghiệm hóa học là một trong những hình thức
luyện tập rất có hiệu quả để ph¸t huy tÝnh tÝch cùc trong viƯc tiÕp
thu kiÕn thøc. Do vËy viƯc sư dơng thÝ nghiƯm hãa häc cã một vai trò
quan trọng trong dạy học tích cực môn hóa học để hinh thành, rèn
luyện cho học sinh khả năng thức nhận thức, kỹ năng thực hành và
hình thành những đặc tính tốt của ngời lao động mới: cẩn thận,

ngăn nắp, trật tự, gọn gàng, tính kỷ luật .

II.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Dơng cơ thÝ nghiƯm thêng là thủy tinh nên dễ vỡ, hóa chất thuộc
loại vật liệu tiêu hao nên tốn kém. Các chất thải sau thí nghiệm thờng
gây ô nhiễm môi trờng cần sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh nên
tốn thời gian. Nếu không chuẩn bị cẩn thận, thí nghiệm không thành
công thì sẽ không đạt đợc yêu cầu của bài học mặt khác cha có cán
Sỏng kin kinh nghim 2016 - 2017
-4-


bộ chuyên trách phục vụ phòng thí nghiệm để tạo điều kiện giúp học
sinh làm thí nghiệm một cách thành thạo và chính xác. Cơ sở vật
chất, hóa chất cha lí tởng để phục vụ các HS làm thí nghiệm kiểm
chứng giữa việc học ở trên lớp và thực tế, mặt khác khả năng nhu cầu
tự học và trau dồi kiến thức của các em còn thấp.

Bng s liu thng kê học sinh tham gia làm thí nghiệm
Lớp

Sĩ số

11A1
11A2
11A3
11A4
11A5
11A6
11A7

11A8

35
41
35
42
38
41
34
31

Số học sinh làm Số học sinh chưa Số học sinh Số học sinh chưa
TN ở lớp
làm TN ở lớp
làm TN ở nhà
làm TN ở nhà
10
25
3
32
13
28
5
36
15
20
7
28
8
34

6
36
14
24
7
31
6
35
4
37
20
14
10
24
23
8
20
11

II.3. Nội dung và hình thức của giải pháp:
a. Mục tiêu của giải pháp.
- Sư dơng TN trong hãa häc cã vÞ trÝ cùc kú quan träng, để dạy học
tích cực môn hóa học, nó đóng vai trò có tính chất quyết định đến
sự thành công của mét giê d¹y cã TN hãa häc ë cÊp THCS và THPT.
- Sử dụng TN hóa học có tác dụng giúp HS có kỹ năng thực hành, biết
phân tích, giải thích các hiện tợng xảy ra trong lí thuyết và thực tế
trong đời sống hàng ngày.
- Sử dụng TN hóa học giúp cho HS làm quen với PP nghiên cứu, tiÕp cËn
m«n hãa häc.


b. Nội dung và cách thức thực hiện của giải pháp.
b.1. Những yêu cầu chung khi thực hành thí nghiệm hóa học.

Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
-5-


Trớc khi tiến hành thực hiện các thí nghiệm hóa học biểu diễn
cho học sinh giáo viên cần nắm đợc những vấn đề quan trọng sau
đây:
a. Bảo đảm an toàn thí nghiệm:
An toàn thí nghiệm là yêu cầu trớc hết đối với mọi thí nghiệm.
Để đảm bảo an toàn giáo viên phải xác định ý thức trách nhiệm cao
về sức khoẻ tính mạng của học sinh. Mặt khác giáo viên cần nắm
chắc kĩ thuật và phơng pháp tiến hành thí nghiệm.
VD: Trớc khi đốt hiđro, metan, axetilen.. đều phải thử độ tinh khiết
của chúng.
- Khi làm việc với các chất khí độc hại nh: clo, brom, lu huỳnh đioxit.
phải có biện pháp bảo hiểm.
- Không dùng quá liều lợng hoá chất dễ cháy, dễ nổ đà ghi trong tài
liệu hớng dẫn.
- Các thí nghiệm tạo thành chất độc bay hơi cần tiến hành trong tủ
hốt hoặc ở xuôi chiều gió.
b. Đảm bảo kết quả thí nghiệm.
Thực hiện thí nghiệm thành công có tác động trực tiếp đến
chất lợng dạy học vµ cđng cè niỊm tin cđa häc sinh vµo khoa học. Muốn
đảm bảo kết quả thí nghiệm trớc hết giáo viên phải nắm vững kĩ
thuật tiến hành thí nghiệm, phải thử rất nhiều lần trớc khi biểu diễn
trên lớp. Các dụng cụ và hoá chất phải đợc chuẩn bị chu đáo, đồng bộ.
Nếu chẳng may thí nghiệm không thành công, giáo viên cần bình

tĩnh kiểm tra lại các bớc tiến hành, tìm nguyên nhân và giải thích
cho học sinh.
c. Đảm bảo tính trực quan.
Trực quan là một yêu cầu cơ bản của thí nghiệm biểu diễn. Để
đảm bảo tính trực quan, khi chuẩn bị giáo viên cần lựa chọn các dụng
cụ và sử dụng lợng hoá chất thích hợp. Các dụng cụ cần có kích thớc đủ
lớn để học sinh ngồi cuối lớp có thể quan sát đợc, có màu sắc hài hoà,
Sỏng kin kinh nghim 2016 - 2017
-6-


bàn biểu diễn thí nghiệm phải có độ cao cần thiết, các dụng cụ thí
nghiệm cần bố trí sao cho học sinh có thể nhìn rõ.
Đối với các thí nghiệm có kèm theo sự thay đổi màu sắc, có các
khí sinh ra nh : Cl2, NO2. hoặc các chất kết tủa tạo thành thì dùng
phông đặt ở phía sau các dụng cụ thí nghiệm.
Ngoài những yêu cầu trên, về mặt phơng pháp để nâng cao
chất lợng các thí nghiệm biểu diễn giáo viên cần chú ý thêm đến nội
dung sau đây:
+ Số lợng thí nghiệm trong một bài nên lựa chọn vừa phải.
+ Cần lựa chọn những thí nghiệm phục vụ trọng tâm bài học và
phù hợp với thời gian trên lớp.
+ Trong thí nghiệm nên sử dụng các hoá chất học sinh đà quen
biết. Đơng nhiên thí nghiệm nghiên cứu bài mới thì chất đó phải là
mới đối với häc sinh. Nhng khi sư dơng chÊt ®Ĩ rót ra những kết luận
nào đó, thì nên dùng các chất quen thuộc.
+ Chọn các dụng cụ đơn giản, đảm bảo tính khoa học, s phạm,
mỹ thuật.
+ Chọn các phơng án thí nghiệm đơn giản, tiết kiệm hoá chất,
dễ thành công và đặc biệt là đảm bảo an toàn cho học sinh.

Để giúp học sinh tập trung cao vào các phản ứng ho¸ häc diƠn ra
trong c¸c dơng cơ thÝ nghiƯm, nÕu có điều kiện trớc khi tiến hành thí
nghiệm giáo viên nên giúp học sinh tìm hiểu về cấu tạo, tác dụng và
cách sử dụng các dụng cụ đó.
- Trong quá trình tiến hành thí nghiệm cần có biện pháp tích
cực nh»m thu hót sù chó ý cđa häc sinh vµo việc quan sát, giải thích
các hiện tợng xảy ra bằng cách đặt câu hỏi ở các giai đoạn khác nhau
của thí nghiệm để học sinh chú ý quan sát, nhận xét và trả lời. Cần
hớng sự chú ý của học sinh vào sự quan sát những hiện tợng cơ bản
nhất của thí nghiệm có liên quan đến nội dung bài häc.

b.2. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học tích cực.
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
-7-


Sử dụng thí nghiệm biểu diễn trong giảng dạy là một yêu cầu
hết sức quan trọng vì môn Hoá học là bộ môn khoa học thực nghiệm,
không có thí nghiệm sẽ ảnh hởng rõ rệt đến việc nắm bắt kiến thức
của học sinh.
Vai trò của thí nghiệm trong giờ hoá häc cã thĨ kh¸c nhau.
Chóng cã thĨ minh häa c¸c kiến thức do giáo viên trình bày, có thể là
nguồn kiÕn thøc mµ häc sinh tiÕp thu díi sù híng dẫn của giáo viên
trong quá trình quan sát thí nghiệm. Vì vậy, các thí nghiệm biểu
diễn có thể tiến hành thực hiện bằng hai phơng pháp chính:
- Phơng pháp minh họa.
- Phơng pháp nghiên cứu.
Tuỳ theo nội dung kiến thức và mục tiêu của bài học mà các thí
nghiệm biểu diễn đợc giáo viên tiến hành thực hiện theo phơng pháp
minh hoạ hay phơng pháp nghiên cứu hoặc có thể tiến hành biểu

diễn theo cả hai phơng pháp.
Tuy nhiên trong hai phơng pháp trên thì phơng pháp nghiên cứu
có giá trị lớn hơn, vì nó tạo điều kiện phát triển khả năng nhận thức
của học sinh nh :
- Học sinh nắm đợc mục đích của thí nghiệm.
- Quan sát, mô tả hiện tợng.
- Giải thích hiện tợng.
- Rút ra kết luận về tính chất của chất.
Đặc biệt là có tác dụng kích thích học sinh làm việc tích cực hơn,
chủ động hơn. Phù hợp với việc đổi mới phơng pháp dạy học, nội dung
chơng trình và sách giáo khoa nh hiƯn nay.
Mét sè vÝ dơ.
VD 1: ThÝ nghiƯm vỊ Cl2 tác dụng với kim loại Na (hoặc với Cu, Fe)
Với thí nghiệm này, giáo viên có thể tiến hành thực hiện theo phơng pháp minh hoạ hay phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp minh hoạ:
Giáo viên thông báo cho học sinh biết: Na nóng chảy cháy trong
khí Cl2 với ngọn lửa sáng chói tạo thành NaCl. Tiếp theo, giáo viên yêu
cầu học sinh viết phơng trình phản ứng, cân bằng, xác định số oxi
Sỏng kin kinh nghim 2016 - 2017
-8-


hoá, cuối cùng giáo viên tiến hành thực hiện thí nghiệm biểu diễn
theo phơng pháp minh hoạ cho những điều mà giáo viên vừa thông
báo.
Sau khi hoàn thành thí nghiệm, học sinh sẽ thấy những điều
giáo viên mô tả đợc khẳng định về mặt thực nghiệm. Hay nói cách
khác, giáo viên đà minh hoạ cho các kiến thức đà đa ra bằng thí
nghiệm (thí nghiệm minh hoạ)
- Phơng pháp nghiên cứu:

Giáo viên đặt vấn đề: Cl2 có tác dụng đợc với kim loại nh Na
(hoặc với Cu, Fe) hay không ?
Tríc khi tiÕn hµnh thùc hiƯn thÝ nghiƯm biĨu diƠn, giáo viên yêu
cầu học sinh tập trung quan sát hiện tợng xảy ra, sau đó giáo viên biểu
diễn thí nghiệm theo phơng pháp nghiên cứu.
Kết thúc thí nghiệm, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
sau:
+ Nêu mục đích của thí nghiệm ?
+ Hiện tợng quan sát đợc ?
+ Viết phơng trình phản ứng. Giải thích ?
+ Rót ra kÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa Cl 2 khi tác dụng với
kim loại Na (hoặc với Cu, Fe) ?
Qua ®ã ta thÊy r»ng, víi cïng mét nội dung thí nghiệm mà giáo
viên có thể tiến hành biểu diễn thí nghiệm theo hai phơng pháp khác
nhau. Nhng rõ ràng với phơng pháp nghiên cứu học sinh đợc tham gia
vào hoạt động học tập nhiều hơn (trả lời nhiều câu hỏi và trên cơ sở
đó rút ra đợc kiến thức cần lĩnh hội) chủ động hơn và đặc biệt là
phát huy đợc tính tích cực của học sinh.
Còn ®èi víi thÝ nghiƯm biĨu diƠn tiÕn hµnh thùc hiƯn bằng phơng pháp minh hoạ thì học sinh ít đợc tham gia vào hoạt động học
tập và các hoạt động học tập đó mang tính thụ động, áp đặt, ít
phát huy đựợc tính tích cực, không tạo đợc yếu tố bÊt ngê vµ sù høng
thó cho häc sinh mµ trong học tập tích cực thì những yếu tố này lại
rất cần thiết. Vì trớc khi đợc quan sát thí nghiệm do giáo viên làm,
học sinh đà đợc thông báo hiện tợng xảy ra cũng nh sản phẩm tạo
Sỏng kin kinh nghiệm 2016 - 2017
-9-


thành sau phản ứng. Vì vậy, thí nghiệm ở đây chỉ mang tính chất
minh hoạ cho những kiến thức đà đợc thông báo, ở thí nghiệm Cl2 tác

dụng với kim loại Na nh đà nêu trên, giáo viên có thể biểu diễn thí
nghiệm theo phơng pháp minh hoạ mặc dù phơng pháp này còn nhiều
hạn chế so với phơng pháp nghiên cứu. Tuy nhiên, để phát huy đợc
tính tích cực ở học sinh thì trong thực tế giảng dạy giáo viên cần sử
dụng phơng pháp nghiên cứu.
Có những thí nghiệm giáo viên phải biết lựa chọn, sử dụng phơng pháp tiến hành thí nghiệm phù hợp mới đảm bảo đúng đợc mục
tiêu về kiến thức, về mặt khoa học thực nghiệm, khoa học bộ môn.
Nh khi nghiên cứu độ tan của khí hiđro clorua trong nớc, ta tiến
hành thực hiện thí nghiệm biểu diễn bằng cả hai phơng pháp minh
hoạ và phơng pháp nghiên cứu. Thông qua hai phơng pháp này, ta hÃy
so sánh để thấy rằng phải sử dụng phơng pháp nghiên cứu mới đảm
bảo đợc những mục tiêu nh đà nêu trên.
VD 2: Thí nghiệm về tính tan của khí hiđro clorua.
- Phơng pháp minh hoạ:
Giáo viên thông báo: Tiến hành thực hiện thí nghiệm về khí
hiđro clorua ta thấy nớc có thể tự chảy ngợc vào bình ®ùng khÝ hi®ro
clorua do khÝ hi®ro clorua tan rÊt nhiÒu trong nớc .
Làm thí nghiệm chính xác, ngời ta đà xác định đợc ở 20 0C,
một thể tích nớc có thể hoà tan tới gần 500 thể tích khí hiđro clorua.
Sau khi thông báo nh trên, giáo viên mới tiến hành làm thí
nghiệm biểu diễn theo phơng pháp minh hoạ đồng thời yêu cầu học
sinh quan sát thí nghiệm.
Kết thúc thí nghiệm, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi sau:
+ Nêu hiện tợng xảy ra ?
+ Vì sao nớc trong chậu phun vào bình ?
+ Kết luận về độ tan của khí hiđro clorua ?
Qua quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi học sinh sẽ thấy
những điều giáo viên thông báo là đúng với thực nghiệm.
- Phơng pháp nghiên cứu:

Sỏng kin kinh nghim 2016 - 2017
- 10 -


Dùng phơng pháp nghiên cứu giáo viên chỉ cần đặt vấn đề
ngắn gọn nh dới đây để hớng sự tập trung cao nhất của học sinh
vào quan sát thí nghiệm:
Khí hiđro clorua có tan trong nớc không, mức độ tan của khí
hiđro clorua nh thế nào ? Để trả lời câu hỏi này tôi và các em cùng
nhau nghiên cứu thÝ nghiƯm vỊ ®é tan cđa khÝ hi®ro clorua trong nớc.
Sau khi đặt vấn đề nh trên, giáo viên tiến hành biểu diễn thí
nghiệm theo phơng pháp nghiên cứu.
Kết thúc thí nghiệm, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời những
câu hỏi nh ở phần phơng pháp minh hoạ.
Từ thí nghiệm về độ tan của khí hiđro clorua đợc biểu diễn
bằng hai phơng pháp khác nhau, ta dễ dàng thấy ở phơng pháp nghiên
cứu sẽ phát huy đợc tính tích cực, chủ động của học sinh hơn. Mặt
khác, yếu tố bất ngờ để gây nên sự hào hứng trong học tập là rất tốt,
vì học sinh phải tự mình nghiên cứu thí nghiệm do giáo viên biểu
diễn trên cơ sở các hoạt động học tập nh:
Quan sát, trả lời câu hỏi, từ đó rút ra đợc kiến thức cần lĩnh
hội: Khí hiđro là khí tan rất nhiều trong nớc.
Với phơng pháp minh hoạ thì tính tích cực, chủ động ở học sinh
bị mất đi rất nhiều đặc biệt là yếu tố bất ngờ không còn nữa, học
sinh có thể không quan sát thí nghiệm nhng vẫn có thể trả lời đợc
câu hỏi do giáo viên đặt ra. Vì phần lớn hiện tợng xảy ra trong thí
nghiệm và nội dung câu trả lời đà đợc giáo viên thông báo trớc khi
tiến hành làm thí nghiệm. Qua ví dụ trên rõ ràng là để phù hợp với
việc đổi mới phơng pháp dạy học, nội dung chơng trình, sách giáo
khoa nh hiện nay thì sử dụng phơng pháp nghiên cứu trong thí

nghiệm biểu diễn sẽ phát huy đợc tính tích cực, chủ động và đạt
hiệu quả cao hơn trong học tập ở học sinh. Mặt khác, kiến thức lĩnh
hội theo phơng pháp này bền vững, sâu sắc hơn so với phơng pháp
minh hoạ.
Với phơng pháp minh hoạ giáo viên thờng chỉ dùng khi dạy thí
nghiệm về điều chế hay nhận biết các chất.
Sỏng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
- 11 -


b.3. Một số kinh nghiệm làm thí nghiệm biễu diễn thành cơng.
1. ThÝ nghiƯm vỊ lu hnh t¸c dơng víi sắt.
- Hiện tợng: Những hiện tợng thờng gặp là S chảy ra, Fe không cháy,
đốt 2-3 phút hoặc lâu hơn kết quả vẫn nh vậy.
- Nguyên nhân:
+ Bột Fe không mịn.
+ Tỉ lệ về khối lợng hoặc tỉ lệ về thể tích cha đúng.
- Kinh nghiệm để thí nghiệm thành công:
+ Bột Fe phải nhuyễn, mịn, tỉ lệ về khối lợng là 7g Fe và 4g S
(hoặc có thể ớc lợng bằng mắt 3 thể tích Fe với 1 thể tÝch S)
ThÝ nghiƯm nµy thêng lµm sau khi trén lÉn giữa Fe và S mà u
thế hơn thuộc về bột Fe không mịn. Do đó, nếu đốt hỗn hợp bột Fe
không mịn, S nóng chảy trong toàn khối hỗn hợp và Fe không còn để
phản ứng.
+ Vì phản ứng toả nhiệt nên chỉ cần đốt cha tới một phút một
đốm ®á ë ®¸y èng xt hiƯn (lu ý khi ®ã ở phần giữa hỗn hợp đen
đi do S nóng chảy nhng nửa bên trên vẫn còn nguyên màu vàng và
xám của hỗn hợp) lập tức rút đèn cồn ra vệt sáng đỏ tự cháy tan dần
khắp hỗn hợp. Kết quả thí nghiệm thành công. Hiện tợng phản ứng
xảy ra rất đẹp và hấp dẫn.

2. Thí nghiệm về oxi tác dụng với Fe.
- Hiện tợng: Hiện tợng thờng gặp là que diêm hay mẩu than mồi bị
rơi xuống bình O2, Fe không cháy. Bình thủy tinh bị vỡ khi đang làm
thí nghiệm.
- Nguyên nhân:
+ Do buộc không chặt que diêm hay mẩu than hoặc để than
cháy quá lâu nên thể tích than nhỏ lại và rơi xuống khi Fe cha kịp
cháy.

Sỏng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
- 12 -


+ Hoặc do miệng bình oxi nhỏ, dây sắt và que diêm mồi quá
dài vì thế dây sắt bị rung, thao tác chậm làm mất nhiệt hoặc que
diêm quá dài cháy lâu làm mất một lợng lớn oxi nên không đủ oxi cho
Fe phản ứng.
+ Không cho nớc hoặc ít cát vào bình oxi.
+ Dây Fe bị gỉ hoặc bị bẩn.
+ Dây Fe quá to.
+ Mẩu than cha nung nóng ®á (nÕu måi lµ than).
- Kinh nghiƯm ®Ĩ thÝ nghiƯm:
+ Cho ít nớc trong bình oxi (hoặc ít cát sạch)
+ Dùng giấy nhám chà sạch gỉ hoặc bẩn trên dây Fe (dây sắt
không nên to quá, tốt nhất là 1 dây phanh xe đạp) dài độ 30 cm cuộn
thành lò xo và ở đầu buộc chặt 1/3 que diêm.
+ Đốt cho que diêm cháy(hoặc nung nóng đỏ mẩu than) và đa
nhanh vào bình oxi. Que diêm cháy mạnh làm cho sợi dây Fe nóng lên
và cháy khi hết oxi ở đầu dây Fe, Fe nóng chảy viên thành giọt tròn.
3. Thí nghiệm về Cl2 tác dụng với Fe.

- Hiện tợng: Hiện tợng thờng gặp là dây Fe không cháy hoặc cháy
quá nhanh.
- Nguyên nhân:
+ Do nung dây Fe cha đủ nóng hoặc thao tác đa dây Fe vào
bình Cl2 chậm làm mất nhiệt.
+ Dây Fe cha đợc làm sạch gỉ hay bẩn hoặc dây Fe nhỏ quá
cháy nhanh nên học sinh không kịp quan sát hiện tợng xảy ra.
+ Không ®đ Cl2 ®Ĩ ph¶n øng víi Fe do thu khÝ Cl 2 vào bình quá
nhỏ hoặc thu Cl2 vào bình nhng cha đủ.
- Kinh nghiệm để thí nghiệm:
+ Dùng dây Fe to bằng 1 sợi dây phanh xe đạp hoặc to hơn một
chút (tốt nhất dùng luôn 1 sợi dây phanh xe đạp) cọ sạch, dài 30 cm,
Sỏng kin kinh nghiệm 2016 - 2017
- 13 -


một đầu quấn chặt vào đũa thuỷ tinh xuyên qua nút cao su, một
đầu cuộn thành hình lò xo.
+ Thu đầy khí Cl2 vào bình cầu đáy bằng hoặc bình tam giác
250 ml.
+ Đốt nóng đỏ đầu dây Fe đà cuộn hình lò xo rồi đa nhanh vào
bình dựng Cl2.

b.4. Một số thí nghiệm hóa học lý thú dùng làm khởi động giờ học thực
hành hóa học:
b.4.1. Các hóa chất tự tạo dùng thí nghiệm:
a. Kim loại Kẽm:
Có thể lấy kẽm từ các đồ dùng bằng kẽm hoặc sắt tráng kẽm đã bị hư hỏng như các
thùng, chậu cũ, tấm tôn lợp nhà hoặc lấy từ các vỏ pin cũ. Cách làm như sau: dùng dũa
làm sạch các vết gỉ, rửa bằng nước sạch nhiều lần và cắt thành miếng nhỏ. Kẽm này có

thể dùng điều chế hiđro khi cho tác dụng với dung dịch axit clohiđric loãng, dùng để xác
định tính chất axit của axit axetic,v.v..
b) Kim loại Đồng:
Tận dụng phoi đồng phế thải trong các nhà máy, xí nghiệp hoặc từ ruột các dây điện cũ.
Rửa sạch đoạn dây đồng, dùng đe và búa đập mỏng chúng ra rồi cắt thành những mảnh
nhỏ.Trong phịng TN chúng ta có thể tận dụng bột đồng từ sản phẩm phụ của TN cho sắt
tác dụng với dung dịch đồng (II) sunfat.
+ TN này thường làm ở lớp cho đến khi có hiện tượng đồng xuất hiện ở dạng bột màu
nâu đỏ thì dừng lại. Sau đó nên mang về phịng thí nghiệm và tiếp tục thí nghiệm cho đến
khi dung dịch màu xanh lam của muối đồng biến thành màu xanh rêu của muối sắt (II).
Lấy thanh sắt ra, cạo lớp bột đồng bám vào xung quanh, rửa sạch rồi sấy khơ để dùng.
c) Kim loại Nhơm:
Có thể lấy nhơm từ nắp các lọ thuôc tiêm kháng sinh như penixilin, streptomixin, các
dụng cụ gia đình bằng nhơm cũ (như chậu, mâm, xoong, chảo,…), vỏ các hộp thuốc đánh
răng, lõi các dây dẫn điện cũ, giấy bọc kẹo,…
d) Mangan đioxit (MnO2)
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
- 14 -


Có 2 nguồn chính để tự tạo ra manganđioxit. Cách làm như sau: Lấy từ lớp vỏ bọc cực
dương của các pin cũ hỏng. Ngâm nước, rửa nhiều lần, phơi khơ, tán nhỏ. Trong phịng
TN ta có thể thu hồi mangan đioxit từ sản phẩm phụ của thí nghiệm điều chế khí oxi, như
khi dùng mangan đioxit làm xúc tác cho phản ứng phân hủy kali clorat, khi phân hủy
kalipemanganat,

chất

còn


lại



kali

manganat



mangan

đioxit.

Nếu dùng mangan đioxit để oxi hóa axit clohiđric trong phản ứng điều chế clo, ta có thể
sử dụng ngay hỗn hợp và. Nếu muốn làm chất xúc tác cho phản ứng phân hủy để điếu chế
oxi thì cần phải lấy lại tinh khiết, cách làm như sau: cho hỗn hợp và hoặc hỗn hợp còn lại
sau phản ứng vào nước. và hòa tan trong nước. Lọc sạch rồi nung thật kĩ cho cháy hết tất
cả các tạp chất có thể cháy dc để tránh hiện tượng các tạp chất đó sẽ kết hợp với khi điều
chế oxi và có thể gây nổ nguy hiểm.
e) Canxi oxit (CaO)
Chọn những cục vôi trắng và nhẹ. Đập chúng thành từng miếng nhỏ và bảo quản trong
các lọ nút kín miệng rộng.
g) Natri clorua (NaCl)
Hòa tan muối ăn vào cốc nước đến độ bão hịa. Lọc sạch bằng phễu và giấy lọc. Đun
nóng dung dịch trong cốc thủy tinh chịu nhiệt hoặc trong capsun sứ cho bay hơi nước.
Cuối cùng thu được muối tinh khiết.
h) Kalipemanganat (KMnO4)
Có thể mua ở các cửa hàng dược phẩm, được gọi là thuốc tím. Hóa chất được đóng gói
thành gói nhỏ dùng để pha vào nước sạch làm dung dịch sát trùng.

i) Muối Amonni (NH4+)
Thông thường các muối này, như amoni clorua, amoni sunfat (phân đạm 1 lá) amoni
nitrat (phân đạm 2 lá), amoni photphat (phân đạm lân hay cịn gọi là amophot) có ở các
cơ sở sản xuất và cung cấp vật tư nông nghiệp.
k) Đồng sunfat (CuSO4)
Dung dịch đồng sunfat thường có bán ở các cửa hàng dược phẩm. Nồng độ dung dịch từ
1/1000 đến 5/1000 và dùng làm thuốc nhỏ mắt. Ở các cơ sở nghiên cứu và cung cấp vật
tư nông nghiệp đồng sunfat dùng để pha chế thuốc trừ sâu “Boocdo”.

Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
- 15 -


Trong phịng TN có thể tự điều chế bắng cách cho đồng vụn (tự kiếm như đã giới thiệu ở
phần trên) tác dụng với axit sunfuric đặc nóng.
l) Glucozơ (C6H12O6)
Có thể lấy glucozơ từ nước ép 1 số quả như nho, vải, dưa lê, dưa hấu… để thực hiện phản
ứng hóa học giữa glucozơ và đồng hiđroxit. Cách làm như sau: cắt quả cây thành miếng
nhỏ (sau khi đã rửa sạch và bóc vỏ, bóc hạt). Nghiền nát trong cối sứ rồi sau đó cho vào
miếng vải sạch rồi vắt nước quả vào cốc thủy tinh. Ở những nơi có điều kiện ta có thể
dùng máy ép hoa quả chạy điện.
m) Canxi cacbua (CaC2)
Có thể kiếm canxi cacbua (đất đèn) ở các cơ sở hàn xì oxi- axetilen. Chọn những cục đất
đèn mới đập ra, màu xám, sắc cạnh. Cần bảo quản trong các lọ có nút kín hoặc trong túi
polietilen để tránh hóa chất bị phân rã dần do tác dụng với hơi nước trong khơng khí.
p/ Protein:
Có thể dùng lịng trắng trứng gà để tiến hành các thí nghiệm nhận biết protein và các
thành phần của protein. Ngoài ra có thể sử dụng các vật liệu có sẵn khác như sữa, móng
tay, tóc để làm các thí nghiệm trên.
q) Khí metan (CH4)

Có thể sử dụng khí kế làm bằng túi polietilen để thu khí metan từ bùn ao. Cách làm như
sau: Luồn cuống phễu thủy tinh cỡ lớn vào ống dẫn cao su của túi polietilen, gấp nhỏ túi
lại để khơng khí được dồn hết ra ngồi. Úp phễu xuống nước, chỗ ao hoặc hồ nơng và có
nhiều bùn. Dùng que khuấy mạnh xuống bùn ta sẽ thu được 1 hỗn hợp khí, trong đó chủ
yếu. Là metan. Khi túi đã chứa đầy khí ta đóng kẹp ống cao su lại và rút cuống phễu ra.
Có thể dùng 1 lọ cỡ lớn chứa đầy nước. Đậy miệng lọ bằng 1 nút cao su kèm ống dẫn khí
và phễu thủy tinh cỡ lớn. Cách thu khí như đã giới thiệu ở phần trên.

b.4.2. Một số thí nghiệm hóa học biễu diễn dùng khởi động dạy học:
Thí nghiệm 1: Dung dịch huỳnh quang

Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
- 16 -


Cách làm: Lấy một ít lá
xanh bất kì ngâm vào rượu
để chiết lấy diệp lục tố lọc
lấy dung dịch và bảo quản
trong bóng tối. Ban đêm
dưới tác dụng của chùm
ánh sáng trắng dung dịch
này sẽ phát ra màu đỏ.

Thí nghiệm 2: Dung dịch phát quang màu đỏ

ung ảo quản trong b

Cách làm: Cho khí cho sục từ từ vào dung dịch chứa 10 gam NaOH và 30ml dung


trắng,
dung
dịch100ml
nàynước.
sẽ Khi
phát
ra ánh
dịch H O
3% trong
đó xảy
ra phảnsáng
ứng: màu đỏ.
ỳ ngâm vào rượu đểClchi+ H O � 2 HCl + O
2

2

2

2

2

2

Oxi sinh ra trong trạng thái kích thích nên dung dịch có màu đỏ
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
- 17 -



Thí nghiệm 3: Chiếc bình phát sáng

Cáchkỳ
làm:
Trộn 200
gamrượu
K SO với
gamlấy
Na SO
đổ một
nướclọc
nónglấy
vào hỗn
bất
ngâm
vào
để 81,5
chiết
diệp
lụcít tố,
hợp đến
khi các
thể muối
đềutrong
tan hết. bóng
Để nguộitối.
dungBan
dịch trong
tối.tác
Sau

dung
dịch
vàtinhbảo
quản
đêmphòng
dưới
khi để nguội
các tinh
thể muối
xuất hiện
và sự tạo
thànhnày
tinh thể
dụng
của dung
mộtdịch
chùm
ánh
sángmớitrắng,
dung
dịch
sẽ muối
phát
theo sự phát sáng. Những tia sáng xuất hiện ngay từ nhiệt độ khoảng 60 C sau
rakèm
ánh
sáng màu đỏ.
2

4


2

4

0

đó trở nên sáng hơn như trận mưa tia sáng màu xanh lam nhạt. Thời gian này đợi khá

lâu khoảng 1,5h. Đơi khi ta thấy tia sáng nhảy từ thành bình bên này sang bên kia.
Khi ghé tai vào thành bình ta thấy các tiếng nổ nhỏ lép bép.

Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
- 18 -


Thí nghiệm 4: Hóa phép ra lửa

Cách làm: Đầu tiên làm cây nến giả bằng cách lấy sáp bọc xung quanh ống nghiệm thủy
tinh. Sau đó đổ cồn etylic vào ống nghiệm rồi nút bằng nút bấc có xuyên lỗ ở giữa để
xuyên bấc, xong rồi phủ nến lên nút bấc trong giống như một cây nến thật. Tiếp theo lấy
đũa thủy tinh quệt hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 đặc để châm vào cây nến nó sẽ bùng cháy.
Giải thích: Do khi trộn hỗn hợp KMnO 4 và H2SO4 đặc sẽ xảy ra phản ứng tạo thành
Mn2O7 dễ bị phân hủy ở nhiệt độ thường có tiếng nỗ tạo thành MnO 2 và O2 do đó khi tiếp
xúc với dung dịch etylic nó sẽ bốc cháy.
Thí nghiệm 5: Khơng có lửa mà sao có khói

Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
- 19 -



Cách làm: Lấy hai đũa thủy tinh ở đầu có quấn một ít bơng. Nhúng một đũa vào dung
dịch axit nitric (hoặc axit clohiđric) đậm đặc và nhúng đũa thứ hai vào dung dịch
amoniac 25%. Đưa hai đầu đũa lại gần nhau. Khói trắng sẽ xuất hiện ở hai đầu đũa do sự
tạo thành amoni nitrat (amoni clorua).
Giải thích: NH3 + HNO3 → NH4NO3
Thí nghiệm 6: Tuyết nhân tạo

Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
- 20 -


Cách làm: Để tạo ra tuyết giả, bạn chỉ việc đổ nước vào hợp chất Natri polyacrylate.
Hợp chất này phản ứng với nước và kết tinh thành những bông tuyết chỉ trong vài giây.
Muốn những bông tuyết tơi và xốp như tuyết thật, bạn tiếp tục đổ nước cho đến khi hợp
chất Natri polyacrylate hoàn toàn ẩm ướt. Đặc biệt, tuyết giả khi chạm vào cũng tơi xốp
và lạnh như tuyết thật. Để giữ tuyết lâu, bạn có thể bỏ vào tủ lạnh. Khi bỏ ra, bạn chỉ cần
cho thêm nước, tuyết giả lại tơi và xốp như ban đầu. Bạn có thể tạo ra những bơng tuyết
màu sắc nếu cho thêm phẩm màu vào hỗn hợp. Tuy nhiên, khác với tuyết thật, tuyết giả
khơng thể ăn được.
Thí nghiệm 7: Mực bí mật

Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
- 21 -


Cách làm: Dùng mực là dung dịch muối coban màu hồng để viết lên giấy pơluyza hồng
sẽ khơng nhìn thấy nét chữ. Hơ bức thư lên bếp than, nét chữ sẽ có màu xanh vì nhiệt làm
muối coban mất nước và chuyển sang dạng khan.
Thí nghiệm 8: Làm đổi màu hồng từ hoa giấy


Cách làm: Làm một bó hoa bằng giấy thấm trắng. Chia bó hoa đó thành bốn phần. phần
thứ nhất để nguyên. Phần thứ hai tẩm dung dịch phenoltalein. Phần thứ ba tẩm dung dịch
CuSO4 loãng. Phần thứ tư tẩm dung dịch Hg(NO3)2. Để khô rồi xếp xen kẽ các bông hoa
đã tẩm các dung dịch khác nhau, cả bó hoa vẫn có màu trắng. Cắm ngược bó hoa vào
bình lớn chứa đầy khí NH3, lập tức bó hoa trắng biến thành bó hoa màu. Những bơng tẩm
phenoltalein có màu hồng; tẩm CuSO4 có màu xanh; tẩm Hg(NO3)2 có màu đen và những
bơng khơng tẩm gì, tất nhiên vẫn có màu trắng. Để có khí NH 3 và chỉ việc rót vài ml
dung dịch NH3 đậm đặc vào bình rồi đun nóng.
Giải thích: Màu hồng do ion OH — tác dụng với phenoltalein (OH — sinh ra do NH3 tác
dụng với hơi nước). Màu xanh do ion Cu 2+ tạo với các phân tử NH3 thành ion phức
Cu(NH3)42+, còn ion Hg2(NO3)2 bị phân hủy:
2Hg+ → Hg2+ + Hg

Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
- 22 -


Thí nghiệm 9: Làm nước đóng băng trong chớp nhống

Cách làm: Trước khi biểu diễn, bạn đun nóng nước lên khoảng 600 0C rồi hồ tan vào đó
muối Na2SO4 đến bão hoà. Đậy chậu bằng miếng thuỷ tinh rồi để nguội đến nhiệt độ
thường, bạn sẽ có được dung dịch Na2SO4 q bão hồ.
Dung dịch này khơng kết tinh trở lại vì khơng có trung tâm kết tinh.
Bằng cách “bắt quyết” trên mặt chậu, bạn bí mật rắc vào đó vài tinh thể Na 2SO4để làm
trung tâm kết tinh. Dung dịch sẽ kết tinh tức thời trông như nước trong chậu đóng băng
vậy, vì các phân tử muối đã lấy nước từ dung dịch để tạo thành các phân tử muối ngậm
nước Na2SO4.10H2O.
Thí nghiệm 10: Đốt cháy bàn tay


Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
- 23 -


Cách làm: Xắn tay áo rồi nhúng cả bàn tay và cổ tay vào chậu nước. Sau đó nhỏ vài
giọt axeton vào lòng bàn tay và châm nhanh ngọn lửa đèn cồn. Bàn tay sẽ bắt lửa và bốc
cháy. Bạn đừng sợ, axeton sẽ cháy rất nhanh và chỉ một loáng là cháy hết, ngọn lửa sẽ tắt.
bạn chỉ thấy hơi nóng chứ khơng hề bị bỏng.
Giải thích: axeton là những chất bay hơi rất nhanh và bắt lửa rất mạnh. Với vài giọt
các chất trên, khi cháy nhiệt lượng toả ra chỉ đủ để làm bay hơi một phần nước trên da
tay.Vì thế,

ta

chỉ

cảm

thấy

hơi

nóng

chứ

khơng

bị


bỏng.

Tương tự, ta có thể làm thí nghiệm “đốt khăn không cháy” như sau: nhúng ướt một
khăn mùi soa, sau đó nhỏ lên khăn vài giọt axeton rồi đốt khi khăn cháy cầm một góc
khăn vung mạnh. Một lúc sau lửa tắt, chiếc khăn vẫn nguyên vẹn
Thí nghiệm 11: Cầu vồng trong ly nước

Cách làm:
1. Sắp xếp 5 ly thủy tinh theo trật tự. Cho 1 muỗng (15g) đường vào ly thứ 1; 2 muỗng
(30g) đường vào ly thứ 2; 3 muỗng (45g) đường vào ly thứ 3; 4 muỗng (60g) đường vào
ly thứ 4. Ly thứ 5 để khơng và khơng chứa gì cả.
2. Cho 3 muỗng (45ml) nước lọc vào 4 ly thủy tinh. Khuấy đều dung dịch. Nếu đường
trong 4 ly khó tan, thêm 1 muỗng (15ml) nước lọc vào mỗi 4 ly.
3. Dùng phẩm màu thực phẩm, cho 2-3 giọt màu đỏ vào ly 1, màu vàng cho ly 2, màu
xanh lá cây cho ly 3, xanh da trời cho ly 4. Khuấy đều dung dịch.
4. Bây giờ bắt tay vào làm cầu vồng sử dụng dung dịch ở các nồng độ khác nhau. Cho
khoảng 1/4 dung dịch màu xanh da trời vào ly thứ 5.
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
- 24 -


5. Cẩn thận cho dung dịch màu xanh lá cây lên trên dung dịch màu xanh da trời. Dùng
một cái muỗng đặt trên miệng ly để làm điều này, chỉ ở trên lớp dung dịch màu xanh da
trời, và cho từ từ dung dịch màu xanh lá cây ở phía sau của chiếc muỗng. Nếu bạn làm
đúng, bạn sẽ không làm xáo trộn lớp dung dịch màu xanh da trời một chút nào. Cho dung
dịch màu xanh lá cây cho đến 1/2 ly.
6. Bây giờ thì cho dung dịch màu vàng lên trên lớp dung dịch màu xanh lá cây, sử dụng
phía sau của chiếc muỗng. Cho dung dịch đến khi đầy 3/4 ly.
7. Sau cùng, cho dung dịch màu đỏ trên lớp dung dịch màu vàng. Cho dung dịch vào đến
khi đầy ly

Thí nghiệm 12: Cách tạo ra mưa lửa

Rót 100ml dung dịch amoniac vào một bình miệng rộng rồi đun nhẹ, sau đó đổ từ từ vào
bình bột Cr2O3 đã được đun nóng trên một miếng kim loại. Những đốm lửa sáng như sao
lả tả rơi xuống giống như trận mưa lửa. Nếu ta đổ vào dung dịch amoniac một ít rượu
etylic, phản ứng sẽ xảy ra mạnh hơn.
Giải thích: Ở đây khơng phải Cr2O3 tác dụng với NH3 mà là q trình oxi hóa NH3 bởi
oxi của khơng khí có Cr2O3 làm xúc tác.
4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
Phản ứng xảy ra trên bề mặt của các hạt Cr 2O3 và tỏa ra rất nhiều nhiệt làm các hạt này
nóng sáng lên.
Sáng kiến kinh nghiệm 2016 - 2017
- 25 -


×