Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

sang kien hoa hoc - DUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.98 KB, 20 trang )

Giáo viên : Lương Xuân Dương
Tổng kết kinh nghiệm
 

MỤC LỤC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
1.Điều tra thực trạng và tâm lý học sinh:
2.Phương pháp:
2.1 Bài tập về các phép tính về nồng độ dung dòch:
2.2. Bài tập về các phép tính về công thức hoá học.
2.3. Bài tập về các phép tính theo phương trình hoá
học ở dạng phức tạp hơn.
2.4. Một số bài toán tổng hợp:
3.Dạy đối chứng và dạy thực nghiệm:
IV. KẾT LUẬN
 

1
Giáo viên : Lương Xuân Dương
Tổng kết kinh nghiệm
 

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Bộ môn hoá học ở nhà trường phổ thông có mục đích trang bò cho
học sinh hệ thống kiến thức hoá học cơ bản bao gồm các kiến thức về cấu
tạo chất, các đònh luật hoá học cơ bản, các khái niệm, các học thuyết phân
loại các chất và tính chất của vật. Việc nắm vững các kiến thức hoá học cơ
bản góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc Phổ
thông, chuẩn bò cho học sinh tham gia các hoạt động sản xuất và xã hội sau


này.
Nhưng hiện nay tỉ lệ học sinh yêu thích môn này rất hạn chế chỉ
khoảng 40% học sinh ở tại Thành Phố Pleiku trả lời “thích” khi được hỏi
“em có thích học môn hoá học không ?” còn lại thì mơ hồ và coi bộ môn
hoá học “là rất khó đối với chúng em”. Còn tại đòa phương tôi giảng dạy có
trên 30% học sinh người đồng bào thì trên 70% học sinh không thích bộ
môn vì nó quá trừu tượng và các em không được thực hành do điều kiện
nhà trường (không có phòng thí nghiệm). Đây là một khó khăn không nhỏ
trong việc đào tạo một thế hệ làm chủ đất nước trong tương lai, khi mà
trên thế giới công nghệ thay đổi từng ngày. Vậy làm thế nào để giúp học
sinh nắm được kiến thức hoá học một cách cơ bản, hệ thống bài tập hoá
học giữ một vai trò to lớn trong việc dạy và học hoá học ở trường phổ
thông, được coi là một trong những phương pháp quan trọng nhất để nâng
cao dạy học của môn học, hệ thống bài tập hoá học nhằm mục đích củng
cố khắc sâu, hoàn thiện kiến thức đã học, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức
đi vào sản xuất, đời sống, đồng thời từ nội dung bài tập có thể mở rộng, đi
sâu và rút ra những kiến thức mới. Một cách khái quát có thể nói rằng: hệ
thống bài tập hoá học và phương tiện quan trọng trong việc phát triển tư
 

2
Giáo viên : Lương Xuân Dương
Tổng kết kinh nghiệm
 

duy học sinh. Việc giải bài tập của học sinh, các thiếu sót được sửa chữa,
kiến thức được mở rộng và đào tạo sâu và rèn luyện cho học sinh kỷ năng
vận dụng kiến thức đã học vào từng trường hợp cụ thể.
Qua quá trình nghiên cứu, sử dụng các phương pháp, hướng dẫn học
sinh giải bài tập, bản thân tôi thấy được việc sử dụng phương pháp giải bài

tập hoá học hợp lý có tác dụng thu hút sự chú ý, lôi cuốn học sinh vào quá
trình tiếp thu bài giảng, giúp học sinh hiểu sâu, nắm vững các kiến thức
hoá học cơ bản nên tôi chọn đề tài “Hệ thống bài tập hoá học trong giảng
dạy hoá học ở bậc Trung học cơ sở”.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
-Điều tra tìm hiểu thực trạng và tâm lý học sinh
-Đề ra phương pháp
-Dạy thực nghiệm và dạy đối chứng
-Rút ra bài học kinh nghiệm
 

3
Giáo viên : Lương Xuân Dương
Tổng kết kinh nghiệm
 

III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
1.Điều tra thực trạng và tâm lý học sinh:
Khi tôi tiến hành điều tra 15 học sinh trường Phan Bội Châu “em có
cảm nhận gì về bộ môn hoá học ?” thì có 4 học sinh trả lời “em thấy bộ
môn này rất hay và em thích nó nhưng nó cũng tương đối rắc rối” còn lại
thì “bộ môn này phức tạp và em chẳng thích tí nào” đối với trường tôi khi
điều tra 30 học sinh trong đó có 10 học sinh đồng bào thì chỉ có 5 học sinh
(có 1 em đồng bào) “bộ môn này hay, em thích học nó”, còn lại đều cho
rằng “bộ môn này rất phức tạp đối với em”.
Ngay trong thực tế giảng dạy ở trường Phổ thông phần lớn các em
đều mơ hồ, kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bào tập còn rất kém, cả
khi học thuộc bài, chính vì vậy mà các em cảm thấy chán và không muốn
học bộ môn đó:
Bộ môn có tính trừu tượng cao nên chỉ được học lớp 8, 9 của bậc

Trung học cơ sở vì học sinh có thể chỉ tiếp thu được môn học này trên cơ
sở đã có những kiến thức nhất đònh về toán học và đặt biệt là vật lý học,
những kiến thức mở đầu khá trừu tượng như thuyết nguyên tử, phân tử, học
sinh không thể quan sát được, do đó khó nhớ, khó hình dung. Việc được hệ
thống bài tập nhất là bài tập đònh hướng giúp học sinh dễ dàng hơn trong
việc hiểu nắm vững những khái niệm này, trong khi giải bài tập, giúp học
sinh sẽ có điều kiện vận dụng những kiến thức có liên quan đến vật lý,
toán học, biết sử dụng các thao tác toán học để giải các bài tập tính toán
về hoá học để hiểu rõ hơn mặt đònh hướng của hoá học...
 

4
Giáo viên : Lương Xuân Dương
Tổng kết kinh nghiệm
 

Nên việc sử dụng bài tập trong dạy - học môn hoá học ở bậc Phổ
thông Trung học cơ sở nói riêng là một trong những yêu cầu hết sức quan
trọng. Cần phải thấy rằng kết quả học tập hoá học của học sinh gắn liền
với kết quả thu được về kỹ năng giải bài tập hoá học liên tục trong suốt
quá trình dạy và học hoá ở tất cả mọi khâu giảng bài mới trên lớp, củng cố
luyện tập, dựa trên quan điểm đó, mà trong quá trình dạy hoá học ở bậc
trung học cơ sở tôi đã hướng dẫn học sinh giải bài tập hoá học theo một hệ
thống bài tập nhằm khắc sâu củng cố kiến thức cho học sinh có khả năng
tiếp cận kiến thức về hoá học từ lớp này sang lớp khác, từ cấp II lên cấp
III một cách dễ dàng hơn.
2.Phương pháp:
Giải bài tập hoá học là biện pháp quan trọng giúp học sinh nắm
vững có cơ sở hoá học. Việc đưa hệ thống bài tập hoá học vào quá trình
dạy - học hoá học nhằm thực hiện các vấn đề sau.

- Đảm bảo tính tích cực và tự lực của học sinh
- Đạt độ bền kiến thức và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
- Thực hiện gắn liền việc dạy - học hoá với thực tiễn hàng ngày và
nền sản xuất đặc biệt là sản xuất hoá học.
- Hệ thống bài tập hoá học phải được lựa chọn sao cho phù hợp với
thời gian có thể có được của thầy và trò trên lớp cũng như ở nhà. Số lượng
bài tập không được nhiều quá làm mệt mỏi học sinh, làm mất hứng thú của
các em, nhưng cũng không ít quá. Hệ thống bài tập phải vừa sức đối với
học sinh, chú ý trình độ chung cho mọi học sinh, những bài tập dành riêng
cho từng loại giỏi, khá, trung bình và yếu. Bài tập không dễ quá làm học
sinh coi thường, không nên khó quá làm học sinh dễ nản chí và mất nhiều
thời gian để giải, ảnh hưởng đến các môn học khác. Hệ thống bài tập được
lựa chọn hoặc tự soạn phải tuân theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ những
 

5
Giáo viên : Lương Xuân Dương
Tổng kết kinh nghiệm
 

bài tập đơn giản đến những bài tập tổng hợp. Tất cả các bài tập đã ra cho
học sinh phải được giáo viên kiểm tra, đánh giá đối với từng học sinh.
Những thiếu sót của việc giải bài tập phải được chỉ rõ, những phương pháp
giải hay phải được khen và phổ biến rộng rãi. Nội dung ôn tập củng cố
những khái niệm và đònh luật hoá học. Hệ thống bài tập càng đa dạng,
tranh giải nhiều một dạng dễ khiến học sinh nhàm chán mệt mỏi. Thí dụ
có thể cho học sinh giải bài tập lần lượt theo các dạng khác nhau như sau:
+ Đầu tiên dạy học sinh giải các bài tập dạng 1: Lập công thức hoá
học các chất theo hoá trò các nguyên tố, theo các số liệu phân tích... khi
học sinh nắm được thì chuyển sang dạng 2: Tính theo công thức hoá học,

khi học sinh đã có kỹ năng phối hợp dạng 1 và dạng 2 thì chuyển sang
dạng 3 đó là lập phương trình hoá học. Khi học sinh giải thành thạo 3 dạng
phối hợp 1, 2 ,3 thì chuyển sang dạng 4. tính theo phương trình hoá học dựa
trên cơ sở đònh luật bảo toàn khối lượng các chất, tính khối lượng, thể tích
các chất tác dụng và sản phẩm tạo thành, tính khối lượng các chất ban đầu
vào tạo thành khi chúng có chứa tạp chất hoặc hiệu suất phản ứng... sau đó
chuyển sang dạng 5 là các phép tính về dung dòch, khối lượng chất tan,
khối lượng dung dòch, thể tích dung dòch, tính nồng độ phần trăn, nồng độ
mol/l của dung dòch, các bài toán về sự thay đổi nồng độ của dung dòch...
+ Hệ thống trật tự này có thể biểu thò bằng sơ đồ
1 2; 1,2  3; 1,2,34; 1,2,3,4 5
* Để việc học, luyện tập, giải bài tập đạt kết quả cần phải lưu ý học
sinh những điểm sau đây:
- Nắm vững ý nghóa đònh tính và đònh lượng của các ký hiệu hoá học
của nguyên tố, hiểu nhớ và sử dụng chính xác các ký hiệu hoá học.
- Nắm vững ý nghóa đònh tính và đònh lượng của công thức hoá học,
có kỹ năng lập công thức hoá học các chất. Hình thành kỷ năng đọc, nhớ
  

6
Giáo viên : Lương Xuân Dương
Tổng kết kinh nghiệm
  

chính xác và vận dụng công thức hoá học để giải thích thành phần các
chất, các quá trình hoá học xảy ra theo quan điểm cấu tạo chất.
- Biết đọc, viết đúng và hiểu công thức hoá học dưới dạng công thức
phân tử, công thức cấu tạo của một số hợp chất vô cơ, hữu cơ trong chương
trình và đồng thời biết vận dụng công thức cấu tạo để trình bày các vấn đề
thuộc thành phần, tính chất hoá học và phương pháp điều chế các chất.

- Nắm vững ý nghóa đònh tính và đònh lượng của các phương trình hoá
học, biết lập và cân bằng các phương trình phản ứng. Biết dựa vào phương
trình hoá học để giải bài tập.
Môn hoá học ở Trường trung học cơ sở được nghiên cứu bắt đầu từ
lớp 8 và kết thúc ở lớp 9. tuỳ theo khối lượng kiến thức được tích luỹ, số
lượng bài tập đònh hướng và các dạng bài tập cũng được tăng dần với nội
dung bài tập cũng dần dần khó khăn và phức tạp , từ dễ đến khó, từ cụ thể
đến trừu tượng. Căn cứ vào chương trình hoá học lớp 9 có thể chia bài tập
đònh lượng ở lớp 9 theo hệ thống bài tập thành 3 loại.
Loại bài tập mới: Tính nồng độ các chất trong dung dòch bao gồm:
Nồng độ, phần trăm, nồng độ mol/l.
Loại bài tập nâng cao: Tính theo công thức và phương trình hoá học
bao gồm nội dung các kiến thức hoá học của vô vơ và hữu cơ.
Loại bài tập tổng hợp: Phối hợp nhiều loại kiến thức với nhiều dạng
bài tập khác nhau.
2.1 Bài tập về các phép tính về nồng độ dung dòch:
Để hình thành cho học sinh có kỹ năng giải hệ thống bài tập: Trong
loại bài tập này một cách thành thạo, giáo viên cần hướng dẫn học sinh
nắm vững về các công thức tính toán nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l,
các công thức có liên quan giữa nồng độ phần trăm với nồng độ mol/l, từ
  

7
Giáo viên : Lương Xuân Dương
Tổng kết kinh nghiệm
  

những công thức tính toán đó các em có thể biến đề để xác đònh một đại
lượng khi đã biết các đại lượng kia và thể hiện mối liên quan giữa các đại
lượng theo sơ đồ hợp thức sau:

Dùng các công thức tính toán để giải bài tập hoá học về dung dòch là
rất tiện lợi, tiết kiệm nhiều thời gian. Việc sử dụng các công thức tính toán
để giải bài tập hoá học tạo thói quen cho học sinh dùng công cụ toán học
như là phương tiện cần thiết và quan trọng để nghiên cứu hoá học về một
đònh lượng. Với quan điểm này giáo viên có thể dẫn dắt học sinh đi xa hơn
nữa trong việc sử dụng các công thức toán học nghiên cứu việc giải các bài
tập về nồng độ của dung dòch phức tạp hơn, đó là các bài toán về thay đổi
nồng độ của dung dòch bằng cách pha loãng dung dòch với nước hoặc bằng
cách trộn lẫn các dung dòch có nồng độ khác nhau.
Ví dụ1: Cần lấy bao nhiên gam H
2
SO
4
để pha chế 100ml dung dòch
H
2
SO
4
40% (biết D =1,31g/ml).
Giải: mdd = V.D = 100 × 1,31 = 131(g)
Ta có C% =
‘mct
× 100%
=> mct =
‘md
2
.C%
=
121×40
=52,4(g)

‘md
2
100% 100
Đáp số:
m
H
2
SO
4

= 52,4(g)
Ví dụ 2:
Cần bao nhiêu gam NaCl để pha chế 1500ml dung dòch NaCl 0,5M.
Giải: 1500ml = 1,5(l)
Ta có: CM=
‘n
=>
n

= CM.V
‘v
  

8
Từ n-> m
(CT)
;C%‘mdd D Vddvà ngược lại ‘mct ‘mdd

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×