Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

đề tài dự án Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm dược liệu của HTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.29 KB, 26 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĂN CHẤN
HỢP TÁC XÃ LŨNG LÔ

THUYẾT MINH DỰ ÁN
Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu
thụ sản phẩm dược liệu của HTX Lũng Lơ
(Thuộc Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2019 - 2020 tỉnh Yên Bái)

Yên Bái, năm 2020


ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĂN CHẤN
HỢP TÁC XÃ LŨNG LÔ

THUYẾT MINH DỰ ÁN
Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu
thụ sản phẩm dược liệu của HTX Lũng Lơ
(Thuộc Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2019 - 2020 tỉnh Yên Bái)

- Chủ nhiệm Dự án: Đỗ Bảo Long
- Học vị: Thạc sỹ
- Đơn vị công tác: Hợp tác xã Lũng lô
- Chức vụ: Giám đốc.
- Địa chỉ: Xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn.
- Điện thoại: 0981931368
- Email:

Yên Bái, năm 2020



THUYẾT MINH DỰ ÁN
Thuộc chương trình MTQG xây dựng nơng thôn mới
giai đoạn 2019 - 2020 tỉnh Yên Bái
I . THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN:
1. Tên Dự án: Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản
xuất với tiêu thụ sản phẩm dược liệu của Hợp tác xã Lũng Lô.
2. Mã số: MS13 theo Quyết định số 2449/QĐ-UBND ngày16/11/2018 về
việc Điều chỉnh, bổ sung danh mục dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi
giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nơng thơn mới, giai đoạn 2018 - 2020 trên địa bàn tỉnhYên Bái tại
Quyết định số 769/QĐ-UBND ngày 25/5/2018.
3. Cấp quản lý: Ủy ban Nhân dân huyện Văn Chấn.
4. Thời gian thực hiện: Năm 2020.
5. Dự kiến kinh phí thực hiện: 4.607.782.200 đồng (Bốn tỷ, sáu trăm
linh bẩy triệu, bẩy trăm tám mươi hai nghìn, hai trăm đồng)
Trong đó:
- Ngân sách NTM: 3.281.269.350 đồng
- Nguồn vốn đối ứng: 1.326.512.850 đồng.
6. Tổ chức thực hiện Dự án
6.1. Tổ chức chủ trì dự án
- Tên tổ chức: Hợp tác xã Lũng Lô
- Địa chỉ:Thôn Dạ, xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
- Điện thoại: 0981931368.
- Số tài khoản: 37110000600617
- Ngân hàng: BIDV tỉnh Yên Bái
6.2. Chủ nhiệm dự án:
- Họ và tên: Đỗ Bảo Long
- Học vị: Thạc sỹ
- Chức vụ: Giám đốc - HTX Lũng Lô.

- Điện thoại: 0981931368
- Email:
6.3. Thư ký dự án:
- Họ và tên: Trần Ngọc Toàn
1


- Chức vụ: Phó trưởng phịng Kỹ thuật - Liên hiệp Hợp tác xã Tiêu dùng
Việt Nam.
6.4. Cơ quan chủ trì chuyển giao cơng nghệ, tư vấn kỹ thuật:
- Tên cơ quan chuyển giao: Liên hiệp Hợp tác xã Tiêu dùng Việt Nam.
- Điện thoại: 024 399 537 66
- Email:
- Địa chỉ: Tầng 15, khối B tịa nhà Sơng Đà, đường Phạm Hùng, phường
Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, Tp Hà Nội.
- Mã số thuế: 0108925064
6.5. Đơn vị bao tiêu sản phẩm của Dự án:
T
T
I

1

II

2

II
I
3


Họ
và tên

Nơi
công tác

Nội dung,
công việc chính tham gia

Thời
gian
(tháng
)

Chủ nhiệm dự án

Thạc sỹ
Đỗ Bảo
Long

Hợp tác
xã Lũng


- Quản lý và chỉ đạo dự án, viết hồn thiện thuyết
minh, điều hành các hoạt động, giám sát và viết báo
cáo dự án;
- Đại diện cho đơn vị chủ trì dự án kiểm tra và
giám sát các hợp đồng thuê khoán, mua bán

trong dự án;
- Theo dõi quản lý, giám sát các hoạt động tư
vấn, xây dựng và sản xuất.
- Điều tra, khảo sát, đánh giá, phân tích chuỗi
giá trị.

6,1

Thư ký

Trần
Ngọc
Tồn

- Phụ trách tởng hợp tài liệu, viết dự thảo báo cáo,
thuyết minh tởng hợp dự án; Hồn thiện các nội
dung của dự án và các công việc khác khi Chủ
Liên hiệp
nhiệm dự án giao;
HTX
- Tổ chức và điều phối các hoạt động của dự án;
Tiêu
- Tham gia, theo dõi và giám sát các hoạt động
dùng Việt
dự án;
Nam.
- Hoàn thiện các thủ tục, hồ sơ, báo cáo dự án khi
có yêu cầu của Chủ nhiệm dự án và các cơ quan có
liên quan.


4,3

Thành viên tham gia chính
Nguyễn
Dũng
Đoạt

Hợp tác
xã Lũng


- Điều tra phân tích thông tin về thị trường và chuỗi
giá trị cây dược liệu;
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm
2

2,2


4

Vũ Thị
Hải Lý

Hợp tác
xã Lũng


5


Hồng
Thị Hợi

Hợp tác
xã Lũng


6

Sầm Văn
Nưa

Hợp tác
xã Lũng


7

Bàn Thị
Dào

Hợp tác
xã Lũng


8

Hồng
Thu Hà


Hợp tác
xã Lũng


sóc, khai thác và sơ chế sản phẩm cho người dân
- Tư vấn đề xuất các giải pháp về quy hoạch và
định hướng phát triển thị trường cây dược liệu
theo hướng phát triển bền vững.
- Tham gia điều tra các hộ nông dân
- Phân tích thị trường theo chuỗi giá trị; Quảng
bá, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm;
- Phụ trách kế toán tài vụ.
- Hoàn thiện các nội dung của DA và các công
việc khác khi Chủ nhiệm dự án giao;
- Trực tiếp chỉ đạo triển khai các nội dung dự án.
Cụ thể: Chỉ đạo nơng dân trồng, chăm sóc, thu
hái cây thuốc.
- Phối hợp với chủ nhiệm dự án trong quá trình
quản lý, thực hiện và giám sát dự án;
- Hỗ trợ các vấn đề có liên quan đến dự án.
- Tập hợp sơ đồ chi tiết diện tích các hộ tham
gia dự án.
- Tham gia quy hoạch vùng trồng.
- Tư vấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái và
chế biến sản phẩm.
- Tham gia điều tra các hộ nông dân
- Vận hành quy trình sơ chế, chế biến
- Phân tích thị trường theo chuỗi giá trị; Quảng
bá, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm;
- Hoàn thiện các nội dung của DA và các công

việc khác khi Chủ nhiệm dự án giao;
- Phụ trách cấp phát vật tư, cây giống hỗ trợ nông
dân.
- Quản lý kho nguyên liệu, vật tư, sản phẩm sau
chế biến.

2,2

2,2

2,4

2,4

2

( Thời gian quy đổi 22 ngày làm việc)
7. Tính cấp thiết và mơ tả dự án
7.1. Tính cấp thiết của dự án
Dược liệu là một trong những yếu tố có vai trị quyết định đến sự tồn tại
và phát triển của ngành Y, đặc biệt là nền y học cổ truyền – nền y học vận dụng
các loại thuốc từ thiên nhiên. Hiện đã có các loại thuốc tởng hợp từ hóa dược
trong nền y học hiện đại nhưng thực tế vẫn cho thấy thuốc thiên nhiên an tồn
hơn và có tác dụng điều trị cho một số loại bệnh nan y mà thuốc tổng hợp không
thể điều trị như ung thư và một vài bệnh mãn tính khác. Nhiều hoạt chất quan
trọng như quinin, morphin, emetin… không thể tạo ra từ các chất hóa học mà
3


phải chiết xuất từ dược liệu. Kết hợp dược liệu với hóa dược cũng khiến cho

hiệu quả của thuốc tăng lên rất nhiều.
Yên Bái là tỉnh có nguồn dược liệu và cây thuốc tự nhiên phong phú, đa
dạng về chủng loai. Đất đai, khí hậu phù hợp với nhiều loài cây, trong đó có
nhiều lồi cây thuốc q xuất xứ từ các nguồn khác nhau. Tỉnh có 2 khu bảo tồn
thiên nhiên là xã Nà Hẩu của huyện Văn Yên và xã Chế Tạo (Mù Cang Chải) –
nơi có thảm thực vật phong phú, khí hậu thở nhưỡng cực kì thích hợp với các
loại cây thuốc, cái loài dược liệu quý hiếm. Theo khảo sát ban đầu của Hội Đông
y n Bái, trên địa bàn tỉnh hiện có hàng nghìn loài cây thuốc nam và hàng trăm
bài thuốc gia truyền.
Ngoài những loài cây thuốc quý như các địa phương khác trong vùng,
Yên Bái còn được đánh giá là “thủ phủ” của một số lồi cây thuốc nam q
hiếm nhóm IA, IIA và một số cây thảo dược quý khác như: Hoàng liên Chân Gà,
Lan kim tuyến, Hoàng Thảo, Thạch Hộc, Tam Thất Vũ Diệp, Tiết Trúc Sâm, Cốt
Tối Bở, Thất Diệp Nhất Chi Hoa, Hồng Tinh, Kê Huyết Đằng, Bình Vơi, Hà
Thủ Ơ, Thở Phục Linh, Trà Hoa Vàng, Khơi Tía, Hoàng Bá, Sa Nhân, Thảo
Quả, Quế Chi .... Ở huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, Văn Yên, Lục
n. Những cây dược liệu này có cơng dụng tác động trên hệ thống tim, mạch
máu, giải nhiệt, kháng u, kháng ký sinh trùng, hạ mỡ trong máu, chống sơ cứng
và sơ vữa động mạch, giải độc, chữa rắn cắn, gãy xương, bồi bổ sức khỏe, ức
chế sự phát triển của tế bào ung thư.
Mặc dù được sự quan tâm của các cấp chính quyền, cộng thêm người dân
trong tỉnh đã có kinh nghiệm, tập quán sản xuất một số loại cây dược liệu từ
khâu trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác và tiêu thụ sản phẩm, nhưng phát triển
cây dược liệu trên địa bàn gặp phải khơng ít khó khan, quy mơ cịn nhỏ lẻ. Bên
cạnh đó, tình trạng khai thác dược liệu bừa bãi, thiếu quy hoạch quản lý bảo tồn,
khiến nguồn dược liệu quý hiếm cạn kiệt.
Văn Chấn là một huyện nằm phía Tây Nam của tỉnh Yên Bái, cách thành
phố Yên Bái 72km. Văn Chấn có địa hình phức tạp, có nhiều rừng, núi, hang
động, suối khe chằng chịt, thung lũng bằng phẳng. Độ cao trung bình so với mặt
nước biển 400m. Tuy địa hình khá phức tạp nhưng chia thành 3 tiểu vùng kinh

tế: Vùng trong (vùng cánh đồng Mường Lò) gồm 12 xã, là vùng tương đối bằng
phẳng, có cánh đồng Mường Lị rộng trên 2.400 ha đứng thứ 2 trong 4 cánh
đồng Tây Bắc. Vùng ngồi: gồm 9 xã, thị trấn, có lợi thế về phát triển vườn đồi,
vườn rừng và trồng lúa nước. Vùng cao thượng huyện: gồm10 xã, có độ cao
trung bình 600m trở lên, có tiềm năng về đất đai, lâm sản, khống sản, chăn ni
đại gia súc. Thu nhập chính của người dân trong huyện chủ yếu dựa vào sản xuất
nơng nghiệp, trong đó có nguồn thu từ cây dược liệu. Giá trị của cây dược liệu
đã được nhiều hộ sản xuất nhận thấy và phát triển sản xuất mạnh hơn trong vài
năm trở lại đây, tuy nhiên việc trồng vẫn là tự phát, trên quy mô nhỏ lẻ, hiệu quả
chưa cao. Rất cần có một đơn vị đứng ra, tập hợp, hướng dẫn và liên kết các hộ
sản xuất theo chuỗi, theo quy trình tiêu chuẩn để đạt được giá trị cao về chất
4


lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị kinh tế cho người
sản xuất.
Chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động sản xuất kinh doanh có quan hệ với
nhau, từ việc cung cấp đầu vào, sản xuất, thu gom, chế biến và cuối cùng là bán
sản phẩm cho người tiêu dùng. Chuỗi giá trị bao gồm các ‘khâu’. Các khâu được
mô tả cụ thể bằng các ‘hoạt động’ để thể hiện rõ các công việc của khâu. Bên
cạnh các khâu, chuỗi giá trị cịn có các ‘tác nhân’. Tác nhân là những người thực
hiện các chức năng của các khâu trong chuỗi (ví dụ như nơng dân sản xuất lúa,
thương lái vận chuyển hàng hóa, v.v). Ngồi ra, trong chuỗi giá trị cịn có ‘nhà
hỗ trợ chuỗi giá trị’. Nhiệm vụ của các nhà hỗ trợ chuỗi là giúp phát triển chuỗi
bằng cách tạo điều kiện để nâng cấp chuỗi giá trị.
Các chuỗi giá trị được thể hiện qua sơ đồ. Các sơ đồ này thể hiện các hoạt
động sản xuất/kinh doanh (khâu), các tác nhân chính trong chuỗi và những mối liên
kết của họ. Thông thường, chuỗi giá trị của sản phẩm trồng trọt có thể được trình
bày ở hình 1.
Liên kết: Khái niệm liên kết xuất phát từ tiếng Anh “Integration” mà trong

hệ thống thuật ngữ kinh tế có nghĩa là sự hợp nhất, sự phối hợp hay sáp nhập
của nhiều bộ phận thành một chỉnh thể. Trước đây khái niệm này được biết đến
với tên gọi là nhất thể hoá và gần đây mới gọi là liên kết.
- Liên kết dọc: Là liên kết được thực hiện theo trật tự các khâu của q
trình sản xuất kinh doanh (Theo dịng vận động của sản phẩm). Kiểu liên kết
theo chiều dọc là toàn diện nhất bao gồm các giai đoạn từ sản xuất, chế biến
nguyên liệu đến phân phối thành phẩm.
Trong mối liên kết này thông thường mỗi tác nhân tham gia vừa có vai trị
là khách hàng của tác nhân trước đó đồng thời bán sản phẩm cho tác nhân tiếp
theo của quá trình sản xuất kinh doanh. Kết quả của liên kết dọc là hình thành
nên chuỗi giá trị của một ngành hàng và có thể làm giảm đáng kể chi phí vận
chuyển, chi phí cho khâu trung gian.

5


Sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm trồng trọt
(Nguồn: Viện đào tạo Doanh nhân Việt)
- Liên kết ngang: Là hình thức liên kết mà trong đó mỗi tở chức hay cá
nhân tham gia là một đơn vị hoạt động độc lập nhưng có quan hệ với nhau thơng
qua một bộ máy kiểm soát chung. Trong liên kết này mỗi thành viên tham gia có
sản phẩm hoặc dịch vụ cạnh tranh nhau nhưng họ liên kết lại để nâng cao khả
năng cạnh tranh cho từng thành viên nhờ phát huy tính lợi ích kinh tế theo quy
mô của tổ chức liên kết. Kết quả của liên kết theo chiều ngang hình thành nên
những tổ chức liên kết như Hợp tác xã, liên minh, hiệp hội... và có thể dẫn đến
độc quyền trong một thị trường nhất định.
Định hướng chuỗi giá trị sản xuất dược liệu của dự án
Hỗ trợ từ bên ngoài

Chính quyền địa phương


Hộ trồng cây thuốc

Cơ sở sản xuất, chế
biếndược liệu

Hệ thống quản lý nội
bộ (IMS)
Hợp tác xã Lũng Lơ
Cơ sở Vật tư phân bón,
thuốc BVTV và dịch vụ
giống

Sản phẩm chứng nhận

Cung cấp theo yêu cầu
Hỗ trợ thủ tục hành chính hoặc
kỹ thuật
Các thành phần của chuỗi giá trị gồm:
- Hợp tác xã Lũng Lơ: Giữ vai trị là tác nhân chính, chịu trách nhiệm tiếp
nhận các hoạt động đào tạo, tập huấn, tư vấn về sản xuất dược liệu an toàn theo
tiêu chuẩn GACP; giám sát việc sản xuất cây thuốc theo hợp đồng mua bán sản
phẩm dược liệu tươi, tiêu thụ sản phẩm đầu ra của hợp tác xã chế biến.
- Cơ sở vật tư phân bón, thuốc BVTV và dịch vụ được thành lập với
nhiệm vụ cung cấp phân bón, thuốc BVTV theo yêu cầu của Hợp tác xã đảm
bảo chất lượng cho các hộ dân tham gia dự án.
- Các hộ trồng dược liệu giữ vai trò cung cấp nguồn dược liệu tươinguyên liệu đầu vào cho Hợp tác xã chế biến thông qua xưởng sơ chế, sản xuất
chế biến. Các hộ trồng dược liệu phải tuân thủ nghiêm ngặt hoạt động sản xuất,
chăm sóc, thu hái theo tiêu chuẩn GACP với sự hướng dẫn của tác nhân chính
6



của chuỗi.
- Cơ quan quản lý Nhà nước: hỗ trợ, tư vấn cho các hộ sản xuất cây thuốc
thành lập các Tổ hợp tác theo quy định; Hỗ trợ, tư vấn xây dựng hợp đồng liên
kết, hợp đồng kinh tế... theo quy định; Hỗ trợ, tư vấn sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật, phân bón... theo danh mục được cho phép.
- Hình thức liên kết: Thơng qua hợp đồng kinh tế ký kết giữa các đối tác
tham gia dự án và hộ nông dân trồng dược liệu, đại diện là Tổ hợp tác sản xuất
dược liệu tại các địa phương, cam kết về thu mua nguyên vật liệu, cung cấp
nguyên vật liệu, cam kết về giá cả, hình thức thanh toán, chất lượng sản phẩm.
GACP là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Good Agricultural and
Collection Practices GACP - WHO là các nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt
trồng trọt và thu hái dược liệu theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHO)
GACP - WHO có vai trị rất quan trọng trong việc tạo ra nguồn nguyên liệu làm
thuốc đảm bảo chất lượng. Nó bao gồm hai nội dung chính là: Thực hành tốt
trồng cây thuốc (GAP) và Thực hành tốt thu hái cây thuốc hoang dã (GCP)
Mỗi quy trình có nhiều cơng đoạn, mỗi cơng đoạn lại có những tiêu chuẩn riêng
cho từng lồi cây thuốc cụ thể, phụ thuộc vào môi trường tự nhiên, điều kiện
sinh thái, nguồn giống, đất trồng, biện pháp canh tác, chăm sóc, phịng trừ sâu
bệnh, thu hái, vận chuyển, xử lý sau thu hoạch đến cách đóng gói và bảo quản
dược liệu trong kho. Như vậy nội dung của GACP rất rộng và khá phức tạp, liên
quan đến nhiều ngành khoa học kỹ thuật như sinh học, nông học, dược học và
khoa học quản lý.
GACP không đơn thuần là các trang giấy viết về tiêu chuẩn và quy trình
trồng cây thuốc hoặc thu hái từ cây thuốc hoang dã. Đó chỉ là “phần mềm”. Để
bảo đảm các điều kiện thực hiện tốt phần mềm này, GACP còn yêu cầu phải có
các điều kiện “phần cứng”, bao gồm:
- Cơ sở vật chất phải phù hợp điều kiện tự nhiên và đối tượng trồng trọt,
thu hái như: nhà làm việc, nơi phơi sấy, kho chứa, công cụ sản xuất, mặt bằng

làm nơi sơ chế, phòng thực nghiệm với các thiết bị đo đạc và kiểm tra chất
lượng sản phẩm.
- Nhân lực: những người trực tiếp trồng trọt, thu hái cũng phải được đào
tạo để có sự hiểu biết và kỹ năng thực hiện đúng các yêu cầu kỹ thuật của GACP
liên quan đến công việc mà họ đang làm. Họ cũng phải biết những điều gì cần
tránh (ví dụ khơng được hoặc phải giảm đến mức tối thiểu tác động đến mơi
trường) và những gì phải tn theo (duy trì và tăng cường đa dạng sinh học
trong nông trại của họ, hoặc nơi khai thác nguyên liệu, …). Hai phần này quan
trọng như nhau, phối hợp với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau.
Trước xu thế hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới, các nhà sản xuất
thuốc từ dược liệu của nước ngoài sẽ đưa sản phẩm của họ vào Việt Nam. Ngược
lại, chúng ta cũng cần đưa dược liệu và thuốc Đông dược của Việt Nam ra thị
trường nước ngoài. Để cho thuốc của ta giữ được thương hiệu và cạnh tranh được
7


với các sản phẩm cùng loại của nước ngoài (thậm chí ngay trên thị trường trong
nước) thì quá trình trồng trọt, thu hái nguyên liệu làm thuốc không thể coi nhẹ việc
tiêu chuẩn hóa. Điều này có nghĩa là phải tạo ra nguồn dược liệu có hàm lượng
hoạt chất cao theo tiêu chuẩn của GACP. Nhằm bảo tồn, phát triển bền vững nguồn
tài nguyên thiên nhiên quốc gia, góp phần nâng cao chất lượng dược liệu và tiến tới
hòa hợp trong khu vực và trên thế giới về kinh doanh, xuất nhập khẩu dược phẩm
nói chung và thuốc đơng y, thuốc từ dược liệu nói riêng, Bộ Y tế quyết định áp
dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc”
theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.
Năm 2018, Hợp tác xã (HTX) Lũng Lô, xã Thượng Bằng La, huyện Văn
Chấn đã đi đầu phát triển cây dược liệu với quy mô lớn. Tận dụng điều kiện
thuận lợi về đất đai, khí hậu ở khu vực đèo Lũng Lô, HTX đã triển khai trồng 5
ha cây dược liệu các loại như: đương quy, hoài sơn, sâm bố chính, hy thiêm và
một số loại cây dược liệu khác. Hiện nay, HTX Lũng Lô đang tiếp tục phối hợp

với các nhà khoa học nghiên cứu phát triển các loại cây dược liệu có tiềm năng,
đồng thời mở rộng diện tích cây dược liệu đang có hiệu quả.
Trong bối cảnh chung của việc sản xuất và tiêu thụ dược phẩm HTX Lũng
Lô nhận thức rõ được vai trị của việc cần phải tở chức lại sản xuất theo chuỗi
giá trị với một quy trình khép kín “đầu vào – sản xuất – đầu ra” đảm bảo về an
toàn vệ sinh thực phẩm của nguồn nguyên liệu dược phẩm. Chính vì vậy, việc
lập Dự án “Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu
thụ sản phẩm dược liệu của HTX Lũng Lô” là rất cần thiết và cấp bách. Dự án
là cơ sở pháp lý, là mơ hình liên kết điểm để các hộ sản xuất, các HTX, các
doanh nghiệp, cơng ty có thể đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản
phẩm, tăng thu nhập cho người dân. Việc sản xuất hoặc phân phối theo chuỗi giá
trị sẽ làm giảm bớt các khâu trung gian, hạ giá thành và gia tăng giá trị sản
phẩm, đồng thời nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị trường, nhờ đó những nhà
sản xuất - phân phối sẽ thu được lợi ích nhiều nhất từ sản phẩm của mình.
7.2. Mơ tả dự án
- Địa điểm thực hiện dự án: Dự án được triển khai thực hiện tại diện tích
sản xuất của các thành viên thuộc HTX Lũng Lô xã Thượng Bằng La, Văn
Chấn, Yên Bái và hợp tác với các hộ sản xuất ngoài HTX với mục tiêu ngày
càng mở rộng diện tích canh tác cây dược liệu cũng như gia tăng số loại cây
dược liệu được canh tác tại địa phương.
- Quy mô thực hiện dự án: Xây dựng mô hình trồng mới cây dược liệu,
quy mơ 14,6 ha. Trong đó:
+ Diện tích trồng Đương quy là 1,1 ha tại thôn Đá Đỏ, không xâm lấn vào
rừng tự nhiên.
+ Diện tích trồng Hoài Sơn là 12 Ha tại các vị trí như thôn Đá Đỏ, thôn Bắc,
thôn Nông trường, thôn Khe Thắm, thôn Mỏ, thôn Hán, thôn Trung Tâm, thôn
Noong Tài, không xâm lấn vào rừng tự nhiên.
8



+ Diện tích trồng Cà gai leo là 1,5 Ha tại vị trí thôn Đá Đỏ, không xâm lấn
vào rừng tự nhiên.
- Thành phần tham gia: Gồm các hộ gia đình, doanh nghiệp thu mua, cơng
ty chế biến dược, tở chức nghiên cứu chuyển giao. Với hình thức sản xuất liên
kết theo chuỗi giá trị từ khâu sản xuất đến khâu chế biến. Ngồi ra để thực hiện
dự án cịn có sự chỉ đạo, phối hợp của phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Văn
Chấn và Ủy ban nhân dân xã Thượng Bằng La.
8. Các căn cứ xây dựng dự án
- Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020;
- Thông tư số 05/2017/TT-BNNPTNT ngày 01/3/2017 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn hướng dẫn một số nội dung thực hiện Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020;
- Thông tư số 43/2017/TT-BTC ngày 12/5/2017 của Bộ Tài chính quy định
quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020;
- Quyết định số 4781/QĐ-BNN-VPĐP ngày 21/11/2017 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn ban hành Sổ tay hướng dẫn phát triển sản xuất Chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2016- 2020;
- Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 của Bộ Tài chính quy định
việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức;
- Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT- BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 của Bộ
Tài chính - Bộ Khoa học & Công nghệ hướng dẫn định mức xây dựng, phân bở dự
tốn và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ có sử dụng ngân
sách nhà nước.
- Quyết định số 992/QĐ-UBND ngày 10/6/2015 của UBND tỉnh Yên Bái về
việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái theo hướng nâng cao
giá trị gia tăng và phát triển bền vững, giai đoạn 2015-2020;
- Quyết định số 25/2015/QĐ-UBND ngày 30/12/2015 của UBND tỉnh Yên Bái

ban hành định mức xây dựng, phân bở dự tốn kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và
công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước của tỉnh Yên Bái;
- Quyết định số 24/2017/QĐ-UBND ngày 16/11/2017 của UBND tỉnh Yên Bái
về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 25/2015/QĐ-UBND ngày
30/12/2015 của UBND tỉnh Yên Bái ban hành định mức xây dựng, phân bổ dự tốn
kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước của
tỉnh Yên Bái;
- Hướng dẫn số 43/HD-SNN ngày 10/1/2018 hướng dẫn quy trình hỗ trợ dự án
PTSX liên kết theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm thuộc chương trình Mục
tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2017-2020;
9


- Thông tư số 19/2019/TT-BYT ngày 30/7/2019 của Bộ Y tế về Quy định thực
hành tốt nuôi trồng, thu hái dược liệu và các nguyên tắc, tiêu chuẩn khai thác dược liệu
tự nhiên;
- Hướng dẫn số 697/HD-SNN-VPĐP ngày 6/6/2018 hướng dẫn quy trình lập,
phê duyệt và triển khai dự án PTSX liên kết theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản
phẩm thuộc chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới;
- Hướng dẫn số 3023/HD-UBND ngày 17/12/2018 của UBND tỉnh Yên Bái
Hướng dẫn một số nội dung thực hiện nghị quyết số 14/2018/NQ-HĐND ngày
02/8/2018 của HĐND tỉnh Yên Bái về việc ban hành Quy định một số chính sách thực
hiện Chương trình MTQG quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Yên Bái
đến năm 2020
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI DỰ ÁN
1. Mục tiêu
1.1. Mục tiêu chung:
Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản
phẩm dược liệu của HTX Lũng Lô.
1.2. Mục tiêu cụ thể:

- Xây dựng và tổ chức hoạt động chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm giữa Hợp tác xã Lũng Lô và các hộ trồng cây dược liệu tại xã Thượng
Bằng La hiệu quả và bền vững.
- Tở chức đào tạo tập huấn về quy trình trồng cây dược liệu áp dụng các
nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt trồng trọt và thu hái dược liệu theo khuyến
cáo của Tổ chức y tế thế giới GACP - WHO.
2. Nội dung và phương pháp triển khai:
2.1. Nội dung 1: Điều tra khảo sát xây dựng dự án
- Hoạt động 1: Thiết kế mẫu phiếu điều tra: Phiếu điều tra lao động, điều
kiện kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp, thu nhập từ hoạt động sản xuất nông
nghiệp và nhu cầu chuyển đổi cơ cấu cây trồng (cây dược liệu). Mẫu phiếu điều
tra có trên 40 chỉ tiêu cần điều tra. Đối tượng điều tra là các hộ gia đình trong
vùng dự kiến triển khai dự án.
- Hoạt động 2: Tổ chức điều tra các hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp
trong vùng dự kiến triển khai dự án.
- Hoạt động 3: Xử lý kết quả điều tra: Mục tiêu xử lý kết quả điều tra để
đánh giá tình hình sản xuất nơng nghiệp của vùng thực hiện dự án nói chung và
các hộ nói riêng để lựa chọn các hộ tham gia dự án, đồng thời sơ bộ đưa ra cơ
cấu cây trồng dược liệu phù hợp với địa hình và nhu cầu của các hộ tham gia.
- Địa điểm triển khai: Xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn.
- Thời gian thực hiện: tháng 4 - 5/2020
- Kinh phí thực hiện: Nguồn ngân sách xây dựng nông thôn mới (chi tiết
tại phụ lục kèm theo thuyết minh dự án).
10


2.2. Nội dung 2: Tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn.
2.2.1. Hội nghị triển khai; hội nghị tổng kết dự án
- Hội nghị triển khai dự án: Dự án tiến hành tổ chức 01 ngày để giới thiệu
mục tiêu, quy mô, hiệu quả dự kiến và các hoạt động của dự án; giới thiệu nội

dung dự án liên kết, các chính sách đầu tư hỗ trợ của nhà nước, của doanh
nghiệp, quyền lợi và trách nhiệm của các hộ trồng dược liệu, chính quyền địa
phương khi tham gia chuỗi liên kết. Thời gian thực hiện Tháng 4/2020.
- Hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện dự án so với mục tiêu, hiệu
quả của dự án và giải pháp duy trì mở rộng, nâng cao hiệu quả sản xuất dược liệu
tại xã Thượng Bằng La. Thời gian thực hiện Tháng 12/2020.
- Thành phần tham dự: Đại diện Sở NN & PTNT; Ủy ban nhân dân huyện
Văn Chấn; phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Văn Chấn; HTX Lũng Lô; các
hộ tham gia dự án. Dự kiến 50 khách mời.
2.2.2. Đào tạo tập huấn cho cán bộ Hợp tác xã và các hộ tham gia dự án.
- Dự án sẽ tổ chức tập huấn giới thiệu về GACP – WHO và quy trình cơ
bản; Quy trình về sơ chế và bảo quản sản phẩm cho các hộ dân và thành viên
hợp tác xã nhằm giúp người dân và các bộ dự án nắm bắt được quy trình kỹ
thuật trồng dược liệu áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt trồng
trọt và thu hái dược liệu theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHO)
GACP - WHO.
- Hợp đồng với Trung tâm nghiên cứu dược liệu thuộc Viện Dược liệu
Việt Nam đào tạo cho 5 cán bộ của Hợp tác xã về đánh giá GACP – WHO. Mục
tiêu để cán bộ hiểu biết và thực hiện tốt được việc tở chức thanh tra chéo q
trình thực hiện quy trình trồng dược liệu áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn
Thực hành tốt trồng trọt và thu hái dược liệu.
- Tập huấn kỹ năng phân tích thị trường và liên kết sản xuất theo chuỗi giá
trị sản xuất dược liệu nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ dự án và các hộ nơng
dân có kiến thức, kỹ năng phân tích thị trường; và các nội dung cần thực hiện để
đảm bảo tính bền vững trong liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm.
2.3. Nội dung 3: Hỗ trợ, hướng dẫn, chỉ đạo xây dựng mơ hình trồng
dược liệu.
- Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc được áp dụng theo quy
trình của Viện Dược liệu và thực hiện theo Thông tư 19/2019/TT-BYT ngày
30/7/2019 của Bộ Y tế, Thông tư quy định thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược

liệu và các nguyên tắc, tiêu chuẩn khai thác dược liệu tự nhiên.
- Thực hiện hỗ trợ giống, vật tư, bao bì, nhãn mác sản phẩm (Hỗ trợ tối
đa 100% chi phí mua bao bì, nhãn mác sản phẩm; Hỗ trợ tối đa 70% chi phí
mua giống và 50% chi phí mua phân bón).

11


- Chỉ đạo dướng dẫn ngời dân tham gia trồng 14,6 ha cây dược liệu. Trong
đó: Đương quy 1,1 ha; Hoài sơn 12 ha; Cà gai leo 1,5 ha. Áp dụng quy trình
trồng, chăm sóc, thu hái cây dược liệu của Viện Dược liệu Việt Nam.
(Phụ lục chi tiết các quy trình trồng, chăm sóc, thu hái kèm theo)
2.4. Nội dung 4: Xây dựng mơ hình chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm dược liệu.
- Cơ quan chủ trì dự án sẽ phối hợp với các đơn vị triển khai, tiến hành
khảo sát, đánh giá các điều kiện như địa điểm, cơ sở vật chất, đối tượng, điều
kiện, đồng thời xây dựng kế hoạch triển khai, bố trí thời vụ đảm bảo mục tiêu,
nội dung, tiến độ đặt ra.
- Tổ chức ký hợp đồng với nông dân trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc
áp dụng các biện pháp kỹ thuật sản xuất dược liệu và tiêu thụ sản phẩm cho
nông dân.
- Tổ chức hỗ trợ cây giống dược liệu, vật tư phân bón theo quy mơ, định
mức hỗ trợ được phê duyệt.
- Trong quá trình sản xuất đảm bảo thực hiện quản lý đất trồng, vệ sinh
đồng ruộng, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Hướng dẫn ghi chép nhật
ký nông hộ làm cơ sở cho việc chứng nhận GACP - WHO.
- Thực hiện việc đánh giá nội bộ các thành viên của HTX và các hộ
liên kết về các chỉ tiêu của tiêu chuẩn GACP - WHO qua quá trình vận hành
áp dụng thực tế, từ đó khắc phục các vấn đề phát hiện trong đánh giá nội bộ,
tiến tới đề nghị đánh giá cấp chứng nhận chính thức.

- Hợp đồng với đơn vị cung cấp cây giống và đơn vị cung ứng phân
bón, thuốc bảo vệ thực vật.
- Hợp đồng với đơn vị bao tiêu sản phẩm đồng thời thực hiện các hoạt
động quảng bá, giới thiệu sản phẩm.
2.5. Hoạt động 5: Chuẩn bị hồ sơ đề nghị chứng nhận GACP
-WHO (Thực hành tốt trồng trọt và thu hái dược liệu theo khuyến cáo của Tổ
chức Y tế thế giới)
*Lấy mẫu phân tích hàm lượng kim loại nặng trong vùng sản xuất
Đây là điều kiện tiên quyết để xây dựng vùng sản xuất nơng nghiệp an
tồn. Các điểm, hộ có chỉ tiêu cao hơn so với quy định sẽ không được đưa
vào sản xuất. Để có đủ căn cứ về điều kiện an toàn của vùng sản xuất, dự án
thuê đơn vị chuyên môn lấy mẫu và phân tích hàm lượng kim loại nặng trong
tầng đất canh tác và nguồn nước mặt trong vùng sản xuất.
- Mẫu đất: Phương pháp phân tích và tham chiếu căn cứ vào QCVN
03-MT:2015/BTNMT ban hành theo Thông tư số 64 /2015/TT-BTNMT ngày
21 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
+ Vị trí lấy mẫu cần: đại diện cho vùng đất sản xuất; không lấy ở vị trí
12


quá cao hay quá thấp; phản ánh được đặc điểm vùng sản xuất và phù hợp với
yêu cầu nghiên cứu.
+ Vùng sản xuất có diện tích > 5 ha tiến hành phân thành nhiều lơ nhỏ có
diện tích ≤ 5 ha, mỗi lô nhỏ lấy tối thiểu 1 mẫu hỗn hợp đại diện để phân tích.
+ Mỗi mẫu hỗn hợp từ ít nhất 02 mẫu đơn trên 1 tầng thổ nhưỡng (khi độ
dày của tầng hoặc lớp đất lớn hơn 40 cm lấy ít nhất 2 mẫu riêng biệt từ độ sâu
khác nhau). Lấy mẫu hỗn hợp có khối lượng tối thiểu là 01 kg/mẫu.
+ Lấy mẫu đất vào mùa khơ trước khi bón phân để trồng trọt hoặc sau khi
thu hoạch.
+ Mẫu đất được gói bằng giấy (nếu khơ), bằng túi vải. Mỗi mẫu đất phải

có nhãn ghi rõ các thơng tin liên quan sau đó niêm phong lại và vận chuyển
ngay đến phòng phân tích.
+ Chỉ tiêu phân tích: 6 chỉ tiêu (As; Pb, Cd, Cr, Cu, Zn).
+ Căn cứ vào kết quả phân tích và so sánh với QCVN, với những diện
tích có chỉ số cao hơn quy định sẽ không đưa vào vùng liên kết sản xuất và
khuyến nghị người dân chuyển trồng các loại cây lâm nghiệp hoặc chuyển
đổi mục đích sử dụng.
- Mẫu nước: Quy chuẩn QCVN 08-MT: 2015/BTNMT (B1- nước tưới
tiêu) Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước dùng cho tưới tiêu.
+ Vùng sản xuất có diện tích > 5 ha tiến hành phân thành nhiều lơ nhỏ có
diện tích ≤ 5 ha, mỗi lô nhỏ lấy tối thiểu 1 mẫu tổ hợp theo diện tích.
+ Mỗi mẫu tổ hợp là mẫu nước được trộn từ các mẫu đơn được lấy ở các
nguồn nước tưới chính của từng đơn vị diện tích đã được chia nhỏ. Lấy mẫu tở
hợp có dung tích ít nhất là 1 lít nước/1 mẫu.
+ Lấy mẫu nước từ giếng khoan: Cần làm sạch lỗ khoan trước khi lấy mẫu
bằng cách bơm xả đi một thể tích nước ít nhất bằng 4 đến 6 lần thể tích của lỗ.
Bơm tốc độ cao trong thời gian ngắn để rửa sạch lỗ khoan, tiếp theo là bơm với
tốc độ thấp để đạt đến ổn định chất lượng trước khi lấy mẫu.
+ Với nguồn nước ở sông, hồ: Điểm lấy mẫu là nơi lấy nước để sử dụng.
Bơm xả vòi nước thật kỹ trong một thời gian đủ để đẩy hết lượng nước cũ
(khoảng 5-10 phút).
+ Bình chứa mẫu bằng nhựa hoặc thủy tinh phải được khử trùng từ trước,
có nắp đậy. Cho nước vào gần đầy chai, chừa một khoảng rồi đậy nút kín.
+ Sau khi lấy mẫu tiến hành niêm phong, ghi rõ điều kiện, thời gian, địa
điểm, chỉ tiêu đo,... rồi chuyển ngay đến phòng phân tích.

13


- Mẫu sản phẩm dược liệu: Áp dụng quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN

03-MT:2015/BTNMT
+ Địa điểm lấy mẫu: Lấy mẫu tại nơi trồng sản xuất của HTX và các hộ
liên kết.
+ Lấy mẫu ở 5 vị trí (hình 3): các điểm lấy xong được tổ hợp lại tạo thành
1 mẫu thử nghiệm. Khối lượng mẫu lấy 3kg/mẫu.

Hình 3
+ Sau khi lấy mẫu tiến hành niêm phong, ghi rõ điều kiện, thời gian, địa
điểm, chỉ tiêu đo,... rồi chuyển ngay đến phòng phân tích.
*Xây dựng hồ sơ chứng nhận GACP - WHO cho sản phẩm Hoài sơn
- Thực địa phỏng vấn người dân địa phương và một số vùng trồng Hoài
sơn khác, thu thập kinh nghiệm trồng cây Hoài sơn, thu hái, chế biến Hồi sơn.
- Soạn thảo quy trình, báo cáo xây dựng quy trình trồng cây Hồi sơn theo
GACP – WHO.
- Khảo sát đánh giá thực trạng sản xuất và khoảng cách giữa thực hành
sản xuất của các hộ dân so với tiêu chuẩn GACP – WHO.
- Xác định các điểm/nội dung cần can thiệp, cải thiện tại vùng trồng, tư
vấn nâng cấp, cải thiện vùng trồng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn GACP - WHO.
- Đánh giá hồ sơ sản xuất tại xưởng sản xuất so với yêu cầu của tiêu
chuẩn GACP – WHO.
- Tổ chức thực hiện hồn thiện mơ hình và Hồ sơ cơng bố GACP – WHO.
- Nộp hồ sơ và Công bố GACP – WHO. Danh mục hồ sơ GACP gồm:
1

Báo cáo chung

Báo cáo tự đánh giá.

2


Bản công bố dược liệu

Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm Hồi sơn
Sơ đồ tở chức của cơ sở

3

Sơ đồ tổ chức và nhân sự
của cơ sở

Sơ đồ tổ chức của ban dự án
Thông tin nhân sự và chức danh chủ chốt

4

Bản thuyết minh các khu vực sản xuất
14


Bản thuyết minh các
phương án sản xuất
5

Hợp đồngvới các hộ dân

Bản thuyết minh phương án sản xuất
Sơ đồ lô thửa
Hợp đồng hợp tác với các hộ dân
Danh sách các hộ tham gia
Quyết định tổ chức lớp tập huấn

Công văn gửi các hộ dân về chương trình tập
huấn
Thơng tin chung về giảng viên tập huấn

6

Tập huấn, đào tạo

Danh sách tập huấn
Tài liệu tập huấn
Powpoint tập huấn
Bài kiểm tra tập huấn
Quy trình kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch và
chế biến

7

Quy trình thẩm định tại
VDL

Báo cáo thẩm định Quy trình
Phiếu điều tra
Tiêu chuẩn cơ sở dược liệu
Phiếu giám định mẫu (định danh tên khoa
học)
Phiếu kiểm nghiệm mẫu đất, nước vùng trồng

8

Các kết quả phân tích


Phiếu kiểm nghiệm nước chế biến
Phiếu kiểm nghiệm kết quả sản phẩm

Hồ sơ phân bón, đất trồng, nước tưới
9

Hồ sơ phân bón đất trồng,
nước tưới

Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng
Danh mục phân bón được phép sử dụng
15


10

Danh mục dụng cụ, máy
móc

Danh mục máy móc, thiết bị, dụng cụ vật tư
trồng trọt, thu hoạch, sơ chế
Dự án đầu tư

11

Biên bản kiểm tra an toàn
PCCC

Sơ đồ khu vực chế biến

Biên bản nghiệm thu
Dự án đầu tư

12

Giấy xác nhận BVMT

Sơ đồ khu vực sơ chế
Kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc Báocáo
đánh giá tác động môi trường
Quyết định về việc thành lập đồn đánh giá
Chương trình đánh giá

13

Đánh giá nội bộ

Báo cáo kết quả đánh giá
Phiếu đánh giá
Danh mục kiểm tra
Các quy trình quản lý

14

Các cơng việc khác

Nhật ký vùng trồng
Lịch sử vùng trồng
Hồ sơ lai lịch giống và hồ sơ sản xuất giống


3. Phương pháp triển khai thực hiện:
3.1. Phương pháp điều tra, khảo sát thực trạng, mối liên kết trong
chuỗi giá trị sản xuất, tiêu thụ dược liệu và lụa chọn vùng trông cây dược
liệu; chọn hộ tham gia dự án.
*Phương pháp điều tra, khảo sát thực trạng, mối liên kết trong chuỗi giá
trị sản xuất, tiêu thụ dược liệu và lụa chọn vùng trông cây dược liệu;
- Điều tra thu thập số liệu thứ cấp về tình hình sản xuất tại khu vụ xã
Thượng Bằng La. Đánh gia thuận lợi khó khăn, triển vọng phát triển các cây
trồng dược liệu.
- Phương pháp điều tra: Phòng vấn nông dân trên đại bàn xã thực hiện dự
án thông qua phiếu điều tra, thảo luận nhóm; sử dụng một số cơng cụ “đánh giá
nơng thơn có sự tham gia của người dân-PRA” để thu thập thông tin liên quan.
16


- Tham vấn ý kiến chuyên gia về các vấn đề chuyên môn, các nhà quản lý,
các doanh nghiệp sản xuất dược liệu trên địa bàn về các vấn đề liên quan đến
sản xuất dược liệu.
- Tiêu chí lựa chọn vùng sản xuất dược liệu: Có quy mơ tập trung, đảm
bảo điều kiện về môi trường, thuận lợi cho việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm;
không xâm lấn vào đất rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, được UBND xã xác nhận
đảm bảo sử dụng đúng mục đích.
*Phương pháp chọn hộ tham gia dự án.
- Chọn các hộ có đất trồng từ 500 m2 trở lên, tự nguyện tham gia dự án)
có đơn xin đăng ký, bản cam kết thực hiện dự án có xác nhận của chính quyền
địa phương).
- Đảm bảo nguồn nhân lực, nguồn vật tư đối ứng để tham gia dự án theo
quy trình kỹ thuật.
- Có khả năng tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật và có trách nhiệm hướng dẫn,
chia sẽ để mở rộng mơ hình ra diện rộng.

- Thực hiện sản xuất theo đúng quy trình kỹ thuật được hướng dẫn. Tạo
điều kiện cho cơ quan chủ trì và chính quyền địa phương kiểm tra, đánh giá và
nghiệm thu mơ hình.
3.2. Phương pháp tổ chức xây dựng mơ hình:
- Đối với đất có độ dốc <15 o, cày sâu, bừa kỹ để đất tơi xốp, thống khí,
sạch cở dại. Nếu đất bằng thì lên luống để thốt nước, có thể kết hợp trồng xen
cây họ đậu.
- Đối với đất có độ dốc trên 50, khơng nên cày bừa mà chỉ cần bổ hốc hoặc
rãnh trồng theo đường đồng mức. Có thể trồng xen các băng cỏ hoặc cốt khí để
chống sói mịn.
3.3. Phương pháp xác định mơ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ:
- Xây dựng được quy chế liên kết hoạt động để gắn kết được các bên liên
quan, trong đó phải xác đinh rõ:
+ Vai trò trách nhiệm của các hộ dân.
+ Vai trò trách nhiệm của doanh nghiệp, của các đơn vị tham gia trong mơ
hình liên kết (HTX, đơn vị cung ứng phân bón, giống dược liệu, đơn vị bao tiêu
sản phẩm).
+ Vai trò trách nhiệm của chính quyền địa phương, các cấp trong chuỗi
liên kết.
- Thành lập ban quản lý vận hành hơ hình liên kết sản xt có sự tham gia
của các hộ dân, doanh nghiệp.
3.4. Phương pháp tổ chức đào tạo, tập huấn và tổ chức hội nghị:
- Kết hợp với chính quyền địa phương lên kế hoạch hội nghị tập huấn
17


phù hợp với từng thời điểm, nội dung dự án.
- Tở chức tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hái phù hợp với điều kiện
sản xuất của địa phương. Có thể tở chức thảo luận theo nhóm hộ trồng dược liêu.
3.5. Phương pháp theo dõi, đánh giá kết quả

- Tổ chức theo dõi đánh giá định kỳ về kết quả thực hiện, các chỉ tiêu sinh
trưởng và phát triển cây dược liệu, tổng hợp báo cáo tiến độ thực hiện để báo
cáo UBND huyện Văn Chấn và Sở Nông nghiệp và PTNT.
- Phối hợp với ủy ban nhân dân xã, phịng Nơng nghiệp và Phịng Nơng
nghiệp và PTNT huyện Văn Chấn đánh giá kết quả thực hiện; phối hợp tở chức
hội nghị, hội thảo trình diễn kết quả và khuyến cáo nhân rộng mơ hình.
4. Giải pháp thực hiện
Căn cứ Hướng dẫn số 43/HD-SNN, ngày 10/1/2018 của Sở Nơng nghiệp
và PTNT tỉnh n Bái Hướng dẫn quy trình hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi
giá trị thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới trên địa
bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2017-2020. Hợp tác xã Lũng Lô nhận thấy đây là
giải pháp quan trọng giúp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư và sản xuất trồng
trọt và xây dựng chuỗi liên kết hiệu quả, bền vững.
4.1. Giải pháp về công nghệ.
- Sản xuất dược liệu: Áp dụng quy trình sản xuất của Viện Dược liệu và
các nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt trồng trọt và thu hái dược liệu theo
khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới GACP - WHO.
- Kết hợp với các cơ quan chuyên môn của huyện tư vấn về kỹ thuật canh
tác, chăm sóc dược liệu đảm bảo hiệu quả và chất lượng.
- Giống dược liệu: Sử dụng giống dược liệu có nguồn gốc rõ ràng, khơng
dịch bệnh và gây hại cho đất. Nguồn cung cấp giống đã trải qua quá trình test
thử và kiểm định rõ ràng, phù hợp với khí hậu và thổ nhưỡng tại địa phương.
Giống được lấy trực tiếp và chuyển giao tại Trung tâm giống cây trồng Thái
Nguyên và các đơn vị sản xuất giống đảm bảo tiêu chuẩn khác.
4.2. Giải pháp về tổ chức sản xuất.
- Cơ quan quản lý nhà nước về Chương trình Nơng thơn mới: UBND
huyện Văn Chấn.
- Đơn vị chủ trì thực hiện: Hợp tác xã Lũng Lơ.
- Cơ quan phối hợp, chỉ đạo: Phịng nơng nghiệp và PTNT huyện Văn
Chấn (tập huấn, tư vấn...); UBND xã Thượng Bằng La.

- Người thực hiện: Các hộ dân sản xuất dược liệu. Thực hiện đúng theo
các khâu trong chuỗi giá trị sản xuất dược liệu theo tiêu chuẩn GACP - WHO.
- Doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm dược liệu: Hợp tác xã Lũng Lô.
- Đơn vị tư vấn: Liên hiệp Hợp tác xã Tiêu dùng Việt Nam -VCCU
18


4.3. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Sản phẩm dược liệu sản xuất theo tiêu chuẩn nông nghiệp bền vững được
hợp tác xã Lũng Lô thu mua đưa vào chế biến thành phẩm, được hợp tác xã bán
trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
4.4. Giải pháp về nguồn vốn.
Tổng nhu cầu vốn đầu tư: 4.607.782.200 đồng (Bốn tỷ, sáu trăm linh bẩy
triệu, bẩy trăm tám mươi hai nghìn, hai trăm đồng)
Trong đó:
- Ngân sách NTM: 3.281.269.350 đồng
- Nguồn vốn đối ứng: 1.326.512.850 đồng.
(Tổng hợp các khoản chi theo dự toán phụ lục kèm theo)
5. Tiến độ thực hiện
Tiến độ thực hiện dự án được thể hiện ở bảng 1.

19


Bảng 1: Kế hoạch thực hiện các nội dung dự án

TT

Các nội dung, công việc thực hiện chủ yếu


Sản phẩm đạt được

Thời
gian
thực
hiện

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

4/2020

Chủ nhiệm dự án và
các thành viên

Người, cơ quan thực
hiện

1

Xây dựng và hoàn thiện thuyết minh dự án

- Thuyết minh dự án


2

Điều tra, khảo sát, chọn địa điểm, chọn hộ
tham gia dự án

- Lựa chọn được các hộ tham gia sản
xuất.
4-5/2020
- Tổng hợp, báo cáo kết quả điều tra

3

Hội nghị triển khai; tổ chức các lớp tập huấn
về Các quy trình theo tiêu chuẩn GACP –
WHO; Quy trình về sơ chế và bảo quản sản
phẩm; Giới thiệu về GACP – WHO và quy
trình cơ bản cho các hộ dân; Đào tạo cán bộ
đánh giá GACP – WHO (Tại Hà Nội)

4

Tở chức xây dựng mơ hình trồng dược liệu;
tở chức hướng dân chăm sóc

- 14,6 ha: Hồi Sơn 12 ha, Cà gai leo
51,5 ha; Đương quy 1,1 ha
12/2020

Chủ nhiệm và các

thành viên dự án.

5

Tổ chức sản xuất, chuẩn bị hồ sơ chứng
nhận GACP - WHO

- Hoàn thiện hồ sơ đề nghị thẩm
định.

Chủ nhiệm và các
thành viên dự án.

- 02 Hội nghị
- 09 lớp tập huấn

22

4
-10/2020

512/2020

Chủ nhiệm và các
thành viên dự án

Chủ nhiệm và các
thành viên dự án.



6. Sản phẩm của dự án
6.1. Nêu sản phẩm cụ thể của dự án
Bảng 2: Các sản phẩm của dự án
TT

Tên sản phẩm

Chỉ tiêu Kinh tế - Kỹ thuật

(1)

(2)
Báo cáo điều tra cơ bản vùng
dự án
Hồ sơ thuyết minh dự án
Hợp đồng liên kết giữa hợp tác
xã Lũng Lô với 18 hộ được ký
kết và thực hiện

(3)
Cung cấp đủ thông tin để xây dựng
dự án
Được cấp thẩm quyền phê duyệt

1
2
3

Chú
thích

(4)

Hợp đồng nêu rõ quyền lợi và
trách nhiệm các bên tham gia

18 hộ trồng dược liệu và cơng
Tở chức các khóa đào tạo tập
4
nhân được đào tạo theo tiêu chuẩn
huấn
của GACP - WHO
Vùng sản xuất 14,6 ha đáp ứng Được cấp chứng nhận GACP 5
các tiêu chuẩn GACP - WHO
WHO
Đời sống người trồng dược Thu nhập của người trồng dược
6
liệu và cơng nhân chế biến liệu và cơng nhân tăng bình quân
được đảm bảo
15% năm
Vùng trồng dược liệu và nhà máy
Mội trường sản xuất được cải
7
chế biến đáp ứng các tiêu chuẩn về
thiện
môi trường
Áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ
8
Trồng mới 14,6 ha dược liệu
thuật
6.2. Phương án phát triển sau khi triển khai dự án

Sau khi triển khai thành công dự án, Hợp tác xã Lũng Lô kết hợp với các
công ty sản xuất dược phẩm, công ty kinh doanh dược liệu khác tiếp tục đầu tư
mở rộng diện tích trồng các loại cây dược liệu khác trên địa bàn huyện Văn
Chấn. Tiến hành thu dược liệu tươi hoặc dược liệu sau sơ chế đảm bảo tiêu
chuẩn Dược điển Việt Nam.
Dự án thành công đề nghị UBND huyện tiếp tục hoàn thiện và củng cố
chuỗi giá trị các cây dược liệu khác có giá trị trên địa bàn huyện. Với mục tiêu
xây dựng vùng cây dược liệu tập trung, chất lượng cao để cung cấp nguyên liệu
cho ngành sản xuất dược.
Tìm kiếm đối tác và các nguồn vốn để xây dựng một nhà máy chế biến
dược liệu trên địa bàn huyện để thu mua và chế biến tất cả các nguyên liệu ở
huyện Văn Chấn và các huyện lân cận.
7. Kinh phí thực hiện dự án phân theo các khoản chi
Kinh phí tổng hợp thực hiện dự án theo các khoản chi được thể hiện ở
bảng sau:
23


TT

Nội dung

Thành tiền
(đồng)

Vốn NSNN

I
II
III

IV
V

Hỗ trợ tư vấn liên kết
Tập huấn
Giống, vật tư
Chứng nhận GACP
Chi khác

448.706.500
140.450.000
3.502.425.700
466.200.000
50.000.000

298.706.500
140.450.000
2.340.912.850
451.200.000
50.000.000

4.607.782.200

3.281.269.350

Tổng cộng

Trong đó
Vốn đối ứng
Vốn HTX

Vốn dân góp
150.000.000
0
0
0
982.800.000
178.712.850
15.000.000
0
0
0
1.147.800.000

178.712.850

8. Hiệu quả Kinh tế - Xã hội
8.1. Hiệu quả kinh tế
*Hạch toán hiệu quả kinh tế trồng 12 ha Hoài Sơn:
Thành tiền (đồng)
Số
Đơn
TT
Nội dung
ĐVT
lượng
giá
1 ha
12 ha
I TỔNG CHI
345.750.000 4.149.000.000

258.500.00
1 Giống
Cây 110.000
2.350
3.102.000.000
0
2 Phân bón
12.250.000
147.000.000
- Phân chuồng
Kg
10.000
1.000 10.000.000
120.000.000
- Đạm Urê
Kg
50
9.000
450.000
5.400.000
- Kaly clorua
Kg
100
10.000
1.000.000
12.000.000
- Supe lân
Kg
200
4.000

800.000
9.600.000
150.00
3 Công lao động công
500
75.000.000
900.000.000
0
II TỔNG THU
Kg
10.000 70.000 700.000.000 8.400.000.000
III LỢI NHUẬN
354.250.000 4.251.000.000
*Hạch toán hiệu quả kinh tến trồng 1,5 ha Cà gai leo:
TT

Nội dung

ĐVT

I

TỔNG CHI

1

Cà gai leo

Cây


2

Phân chuồng

Kg

3
II

Phân vi sinh
NPK
Đạm Urê
Công lao động
TỔNG THU

Kg
Kg
Kg
công
Kg

Số
Đơn giá
lượng

Thành tiền (đồng)
1 ha
1,5 ha
164.300.000 246.450.000


40.00
600 24.000.000
0
10.00
2.000 65.300.000
0
3.000
3.500 10.500.000
200
4.000
800.000
6.000
9.000 54.000.000
500 150.000 75.000.000
5.000 70.000 350.000.000
24

36.000.000
97.950.000
15.750.000
1.200.000
81.000.000
112.500.000
525.000.000


III LỢI NHUẬN

185.700.000


278.550.000

*Hạch tốn hiệu quả kinh tến trơng 1,1 ha Đương quy:
TT
I

Nội dung

2
3
4
5

TỔNG CHI
Đương quy
giống
Phân chuồng
Đạm Urê
Kaly clorua
Supe lân

6

Công lao động

1

ĐVT
Cây
Kg

kg
kg
Kg
công

Số
lượng

Đơn
giá

200.00
0
10.000
543
250
626
500

Thành tiền (đồng)
1 ha
1,1 ha
214.891.000 236.380.100

600

120.000.000

132.000.000


1.000
9.000
10.000
4.000
150.00
0
200.000

10.000.000
4.887.000
2.500.000
2.504.000

11.000.000
5.375.700
2.750.000
2.754.400

75.000.000

82.500.000

II TỔNG THU
Kg
2.000
400.000.000 440.000.000
III LỢI NHUẬN
185.109.000 203.619.900
Phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất gắn với tiêu thụ sản
phẩm dược liệu ở Văn Chấn dự kiến sẽ có hiệu quả kinh tế tích cực cụ thể như sau:

+ Người dân tăng thu nhập trong sản xuất dược liệu (Giá dược liệu sẽ có
giá cao hơn sản phẩm ngồi chuỗi từ 10-20%), ước tính thu nhập của các hộ
trồng dược liệu tăng 10 - 20%.
+ Hợp tác xã Lũng Lô tăng doanh thu và lợi nhuận (hoặc có doanh thu và
lợi nhuận) ổn định.
+ Hệ thống mạng lưới trong chuỗi phát triển đồng đều, chun nghiệp, tạo
việc làm ởn định có thu nhập tốt cho nhiều lao động trên địa bàn, Cụ thể, so với
mơ hình hoạt động chế biến hiện nay, với cam kết đầu ra và khai thác, tận dụng
hết nguyên liệu khi thu hoạch để chế biến.
8.2. Hiệu quả Xã hội
Dự án thực hiện thành công sẽ giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động
ở địa phương, góp phần ởn định thu nhập cải thiện đời sống cho người dân nơi đây:
- Với 14,6 ha mô hình trồng các cây Hồi Sơn, Đương Quy, Cà gai leo sẽ
cần ít nhất 50 lao động thường xuyên để đảm bảo cho việc chăm sóc, quản lý
bảo vệ.
- HTX thu gom và sơ chế dược liệu và các sản phẩm sau thu hoạch có thể
giải quyết cơng ăn việc làm cho ít nhất 15 lao động thường xuyên.
- Sau khi mơ hình được nhân rộng ở trong các xã của huyện, sẽ tạo thành
vùng trồng dược liệu cung cấp cho các đơn vị sản xuất dược, các đơn vị sử dụng
sản phẩm từ dự án làm nguyên liệu theo hướng hàng hóa, góp phần giải quyết
cơng ăn việc làm và tăng thu nhập cho nhiều hộ gia đình ở địa phương, góp phần
xóa đói giảm nghèo, ởn định đời sống cho người dân.
25


×