Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Phân tích hoạt động tổ chức lao động của nhà hàng An Đông. Lịch sự phát triển hoạt động tổ chức lao động, thực trạng và đề xuất phương hướng hoàn thiện hoạt động tổ chức lao động của nhà hàng An Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.66 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm...........................................................................................................5
1.2 Mục đích và nhiệm vụ của tổ chức lao động........................................................5
1.2.1 Mục đích.........................................................................................................5
1.2.2 Nhiệm vụ........................................................................................................5
1.3 Các nguyên tắc của tổ chức lao động...........................................................5
1.3.1 Nguyên tắc khoa học......................................................................................5
1.3.2 Nguyên tắc tác động tương hỗ........................................................................6
1.3.3 Nguyên tắc đồng bộ........................................................................................6
1.3.4 Nguyên tắc kế hoạch.......................................................................................6
1.3.5 Nguyên tắc huy động tối đa sự tự giác, tính sáng tạo của người lao động......6
1.3.6 Nguyên tắc tiết kiệm.......................................................................................6
1.4 Các hình thức tổ chức lao động...................................................................6
1.4.1 Tổ chức lao động của Taylor F.W...................................................................6
1.4.2 Tổ chức lao động của những người kế tục Taylor……………………………7
1.4.3 Những hình thức mới của tổ chức lao động....................................................7
1.5
1.5.1
1.5.2
1.5.3

Nội dung cơ bản của tổ chức lao động.........................................................8
Phân công và hiệp tác lao động.......................................................................8
Tổ chức và phục vụ nơi làm việc....................................................................8
Tạo điều kiện lao động thuận lợi và chế độ làm việc nghỉ ngơi tích cực.......11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ
HÀNG AN ĐÔNG
2.1 Giới thiệu doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức lao động tại doanh nghiệp.......12


2.1.1 Giới thiệu về nhà hàng....................................................................................12
2.1.2 Cơ sở vật chất.................................................................................................12
2.1.3 Cơ cấu tổ chức lao động.................................................................................13
2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức lao động tại nhà hàng An Đông....................13
2.2.1 Phân công lao động và hiệp tác lao động........................................................13
2.2.2 Tổ chức điều kiện làm việc trong nhà hàng....................................................19
2.2.3 Tạo điều kiện làm việc....................................................................................22
2.2.4 Nhận xét chung , đánh giá ưu – nhược điểm...................................................23
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN
3.1 Giải pháp..........................................................................................................28
3.2 Kết luận............................................................................................................30
1


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, vấn đề về lao
động và những gì xung quanh nó là vấn đề đáng quan tâm hàng đầu bên cạnh các yếu
tố về tài chính, mặt bằng, cơng nghệ.... Trong đó hoạt động tổ chức lao động có vai trị
hết sức quan trọng, là yếu tố tạo nên thành công và sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Hoạt động tổ chức lao động giúp cho doanh nghiệp đạt được kết quả lao động cao,
đảm bảo tính khoa học, củng cố mối quan hệ lao động và đảm bảo an toàn phát triển
toàn diện cho doanh nghiệp. Muốn đạt được những mục đích đó doanh nghiệp cần
phải đào tạo và nâng cao đội ngũ lao động, đánh giá lao động thường xuyên và phân
công lao động và công việc một cách hợp lý để đạt được hiệu quả. Tại Nhà hàng An
Đông nổi tiếng với lịch sử phát triển hoạt động tổ chức lao động tiêu biểu với các
phương hướng tổ chức sáng tạo giúp nhà hàng có thể phát triển và có một chỗ đứng
vững mạnh trong ngành như hiện tại. Tuy nhiên nhà hàng vẫn vấp phải một số hạn chế
trong cách quản lý, tổ chức lao động vì vậy cần có các biện pháp kịp thời và đúng đắn
giúp nhà hàng có thể hoàn thiện toàn diện. Nhận biết được tầm quan trọng đó mà
nhóm 4 đã quyết định thảo luận về đề tài " Phân tích hoạt động tổ chức lao động của

nhà hàng An Đông. Lịch sự phát triển hoạt động tổ chức lao động, thực trạng và đề
xuất phương hướng hoàn thiện hoạt động tổ chức lao động của nhà hàng. "Để làm rõ
đề tài trên, nhóm 4 tìm hiểu 3 phần:
- Chương I: Cơ sở lý thuyết
- Chương II: Thực trạng tổ chức lao động tại nhà hàng An Đông
- Chương III: Giải pháp và kết luận

2


1. PHẦN 1/ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.
Khái niệm
Tổ chức lao động là tổ chức quá trình hoạt động của con người tác động lên đối
tượng lao động trong sự kết hợp ba yếu tố của quá trình lao động và mối quan hệ
giữa những người lao động/tập thể người lao động với nhau trong quá trình lao
động nhằm đạt được mục tiêu.
1.2.
1.2.1.





Mục đích và nhiệm vụ của tổ chức lao động
Mục đích
Nhằm đạt kết quả lao động cao
Đảm bảo tính khoa học
Đảm bảo sự an tồn và phát triển toàn diện người lao động
Củng cố quan hệ lao động giữa các chủ thể trong quá trình lao động (cụ thể

giữa người lao động, đại diện cho người lao động và người sử dụng lao động
trong việc thực hiện các qui định của pháp luật lao động và các cam kết của
doanh nghiệp về hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể).

Mục đích trên xuất phát và dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn từ mục đích của
nền sản xuất và vai trị của con người trong quá trình sản xuất vì xét đến cùng
mục đích của nền sản xuất là phục vụ con người thỏa mãn nhu cầu phát triển
của con người, sau nữa con người là yếu tố quyết định của lực lượng sản xuất
do đó mọi biện pháp cải tiến, hồn thiện tổ chức lao động quá trình sản xuất đều
phải hướng đến tạo điều kiện cho người lao động hiệu quả hơn, đảm bảo an toàn
và phát triển của bản thân người lao động.
1.2.2. Nhiệm vụ
 Về kinh tế: Tổ chức lao động phải đảm bảo kết hợp yếu tố kỹ thuật với con
người trong quá trình sản xuất để khai thác, phát huy các tiềm năng của lao
động và các yếu tố nguồn lực khác nhằm nâng cao năng suất lao động, chất
lượng và hiệu quả sản xuất
 Về tâm sinh lý: Tổ chức lao động phải tạo cho người lao động được việc làm
trong môi trường và điều kiện tốt bao gồm các yếu tố môi trường tự nhiên,
môi trường văn hóa – xã hội, nhân khẩu học tạo sự hấp dẫn trong công việc,
tạo động lực phấn đấu trong lao động với những điều kiện về sức khỏe, sự an
toàn và vệ sinh lao động
 Về xã hội: Nhiệm vụ của tổ chức lao động là tạo điều kiện được phát triển
tồn diện cả về thể lực, trí lực và tâm lực, biến lao động không chỉ là phương
tiện để con người sống và phát triển mà còn trở thành nhu cầu sống thông
qua giáo dục, động viên con người trong lao động, tạo nhận thức đúng đắn
của con người và sự hấp dẫn của công việc
1.3. Các nguyên tắc của tổ chức lao động
1.3.1.
Nguyên tắc khoa học: khoa học là động lực thúc đẩy sự phát triển xã
hội, làm cho con người ngày càng văn minh hơn, nhân ái hơn, sống tốt hơn và

vững tin hơn vào chính bản thân mình trong cuộc sống. Phong cách làm việc
3


khoa học đòi hỏi cách làm việc phải đúng với quy luật khách quan, mang tính
kế hoạch, bài bản, sáng tạo và hiệu quả.
1.3.2.
Nguyên tắc tác động tương hỗ: Khi nghiên cứu và thiết kế tổ chức lao
động các vấn đề phải đc xem xét trong mối quan hệ tương hỗ, tương hỗ ở đây
có thể hiểu đúng như tên gọi là tương tác và hỗ trợ, cụ thể là giữa các phịng
ban trong doanh nghiệp, các khâu cơng việc.
1.3.3.
Ngun tắc đồng bộ: Nguyên tắc này đòi hỏi khi thực hiện các biện
pháp tổ chức lao động phải giải quyết, sự phối hợp đồng bộ các vấn đề liên
quan bao gồm các công việc, các nhiệm vụ, các bộ phận, các cấp quản trị có
liên quan, đảm bảo q trình sản xuất diễn ra bình thường, khơng bị ách tắc.
1.3.4.
Ngun tắc kế hoạch: Các biện pháp tổ chức lao động phải được kế
hoạch hoá chặt chẽ từ việc xác định mục tiêu đến việc tổ chức điều hành, giám
sát việc xây dựng và thực hiện các biện pháp tổ chức lao động
Tổ chức lao động khoa học phải gắn với mục tiêu và yêu cầu của kế hoạch của
tổ chức/doanh nghiệp
1.3.5.
Nguyên tắc huy động tối đa sự tự giác, tính sáng tạo của người lao
động: Dựa trên cơ sở người lao động là người hiểu rõ công việc, nhiệm vụ và
họ cũng là người trực tiếp thực hiện các công việc, nhiệm vụ, việc khuyến
khích người lao động tham gia vào quá trình xây dựng và thực hiện các biện
pháp tổ chức lao động vừa đảm bảo phát huy được sự sáng tạo của người lao
động vừa đảm bảo tính khả thi cao và tạo tâm lý tích cực cho họ
1.3.6.

Nguyên tắc tiết kiệm: Dựa trên và đòi hỏi phải thực hiện trên thực tế đó
là nguồn nhân lực là nguồn lực quý hiếm, phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả.
Đảm bảo các mục tiêu an toàn, vệ sinh lao động, đảm bảo công ăn việc làm,
thực hiện trách nhiệm xã hội đầy đủ với người lao động, đảm bảo cho người lao
động được phát triển tự do, toàn diện.
1.4.

Các hình thức tổ chức lao động:
1.4.1.
Tổ chức lao động của Taylor F.W

Dựa theo 6 nguyên tắc khoa học cơ bản: chun mơn hố, phân đoạn q
trình sản xuất, cá nhân hoá, định mức thời gian bắt buộc, tách bạch thực hiện
và kiểm tra, tách bạch thiết kế và thực hiện.
+ Chun mơn hóa: Một dạng phân cơng lao động trong đó mỗi cá nhân hay
doanh nghiệp tập trung nỗ lực sản xuất của mình vào một loại hoạt động duy
nhất hay một vài hoạt động nào đó.
+ Phân đoạn quá trình sản xuất: Chia nhỏ quá trình sản xuất thành các nhiệm vụ,
những động tác/thao tác đơn giản, dễ thực hiện.
+ Cá nhân hóa: Mỗi vị trí cơng tác được tổ chức sao cho tương đối độc lập, ít
quan hệ với những chỗ làm việc khác để tăng nhịp độ sản xuất, vì khi bị lệ
thuộc trong quá trình sản xuất thì người lao động khó tự mình độc lập hành
động để nâng cao năng suất.
+ Định mức thời gian bắt buộc để hồn thành một nhiệm vụ cơng việc
+ Tách bạch việc thực hiện với kiểm tra: tức là người thực hiện cơng việc trong
q trình sản xuất và người kiểm tra giám sát họ là những người khác nhau.
+ Tách bạch giữa thiết kế, phối hợp và thực hiện: tức là tách bạch giữa người
quản lý và nhân viên thực hiện.
4



1.4.2.
Tổ chức lao động của những người kế tục Taylor

Gannt và nguyên tắc chia nhỏ công việc: Gannt là cộng sự của Taylor, theo
đuổi ý tưởng là chia nhỏ nhiệm vụ thành các cơng việc nhỏ đến mức có thể
giao cho bất kỳ người lao động ở trình độ khác nhau nhằm khai thác tối đa sức
lao động.

Gillberth và nguyên tắc chuẩn hóa các dãy thao tác thực thi cơng việc: Xác
định các động tác thiếu và thừa => chuẩn hố các thao tác thành chuỗi trong
q trình hoạt động. Áp dụng trong các ngành công nghiệp hoạt động theo
dây chuyền.

Bedaux và bấm giờ: Giúp xác định thời gian chuẩn hồn thành cơng việc để
dễ xác định thưởng phạt. Giúp định mức lao động hợp lý và thúc đẩy phấn
đấu rèn luyện kỹ năng tay nghề, rút ngắn thời gian hồn thành cơng việc, nâng
cao năng suất. Tuy vậy có thể gây căng thẳng về mặt tâm lý, đối với người lao
động có thể dẫn đến sự chống đối.

Maynard và bảng thời gian: Bảng thời gian là hệ thống thời gian chuyển động
được xác định trước, được sử dụng chủ yếu trong các thiết lập cơng nghiệp để
phân tích các phương pháp được sử dụng để thực hiện bất kỳ thao tác hoặc tác
vụ thủ cơng nào, từ đó, đặt thời gian tiêu chuẩn mà một người lao động nên
hoàn thành nhiệm vụ đó.
1.4.3.
Những hình thức mới của tổ chức lao động

Đổi chỗ làm việc và mở rộng nhiệm vụ:
+ Đổi chỗ làm việc mục đích làm tránh sự nhàm chán và căng thẳng, đơn điệu

đồng thời tạo điều kiện để nhân viên hiểu rõ, đầy đủ hơn nhiệm vụ liên quan
đến nhóm làm việc để phối hợp tốt hơn trong cơng việc, nâng cao trình độ
nghề nghiệp, qua đó cũng phát hiện được khả năng, tố chất của người lao
động.
+ Mở rộng nhiệm vụ là đưa thêm các công việc có liên quan đến các cơng việc
mà nhân viên đang làm để chu kỳ hoạt động của nhân viên được kéo dài,
tránh sự căng thẳng, mệt mỏi.

Làm phong phú nhiệm vụ: là hình thức đưa vào những cơng việc hấp dẫn hơn,
lành nghề hơn, nâng cao chất lượng nhân viên với việc tạo động lực làm việc
cho họ.

Nhóm bán tự quản: Hình thức tổ chức lao động theo đó việc mở rộng nhiệm
vụ, làm phong phú nhiệm vụ không chỉ bó hẹp cho một cá nhân người lao
động mà triển khai trong một đơn vị trong doanh nghiệp. Lãnh đạo doanh
nghiệp giao việc thực hiện toàn bộ nhiệm vụ cho nhóm người lao động (trong
bộ phận) để họ tự tổ chức các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo sự
phân cấp.
5 bước tổ chức hoạt động nhóm:
Tập hợp thành viên
Xác định mục tiêu hoạt động theo nhóm
Xác định ngun tắc làm việc của nhóm
Phân cơng cơng việc
5


1.5.

Xác định tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành công việc
Nội dung cơ bản của tổ chức lao động


1.5.1. Phân công và hiệp tác lao động:
Phân công lao động trong doanh nghiệp


Khái niệm:  Phân cơng lao động trong doanh nghiệp là sự chia nh ỏ các cơng
việc để giao cho từng người hay nhóm người lao động trong doanh nghiệp thực
hiện phù hợp với khả nang của họ (kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp).
Phân cơng lao động tách biệt cơ lập các chức năng lao động, tạo nên q trình
lao động độc lập, gắn các q trình đó với người lao động làm xuất hiện chun
mơn hố lao động.

u cầu đối với phân cơng lao động:
+ Đảm bảo phù hợp giữa nội dung và hình thức phân cơng lao động tương ứng
với trình độ phát triển của tổ chức, doanh nghiệp.
+ Phải lấy yêu cầu về công việc làm tiêu chuẩn chọn người lao động có khả
năng, trình độ, phẩm chất phù hợp.
+ Phải tính đến khả năng phát triển của người lao động.
 Phân loại phân công lao động trong doang nghiệp:
+ Phân cơng lao động theo chức năng: là hình thức phân cơng lao động theo
nhóm các cơng việc, nhiệm vụ nhằm hồn thành một chức năng nhất định.
+ Phân cơng lao động theo công nghệ: là phân công công việc theo các loại cơng
việc có tính chất, quy trình cơng nghệ thực hiện chúng.
+ Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc là phân công lao động
theo tính chất phức tạp của cơng việc (lao động quản lý, thực hành, cơng nghệ
cao, cơng nghệ đơn giản,…)
Hơp tác lao động trong doanh nghiệp





Khái niệm: là hình thức liên kết, phối hợp các hoạt động riêng le, độc lập với
nhau một cách có ké hoạch thành một q trình thống nhất, đảm bảo sự nh ịp
nhàng, đồng bộ các hoạt động trong q trình lao động để đạt mục tiêu chung.

 Các hình thức của hiệp tác lao động trong doanh nghiệp

Hiệp tác lao động về mặt khơng gian: là hình thức hiệp tác giữa các nhóm/
bộ phận chun mơn hóa trong một tổ chức, doanh nghiệp.

Hiệp tác về mặt thời gian: là tổ chức cho các cá nhân làm việc từng ngày,
tận dụng năng lực của thiết bị và điều kiện thể lực, tâm lý người lao động.
1.5.2. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc


Khái niệm tổ chức nơi làm việc: Tổ chức nơi làm việc trong
doanh nghiệp là một hệ thống các biện pháp nhằm thiết kế nơi
làm việc, trang bị cho nơi làm việc những thiết bị dụng cụ cần
thiết và sắp xếp bớ trí chúng theo một trật tự nhất định trong
sản xuất của doanh nghiệp.
6






Nhiệm vụ của tổ chức nơi làm việc trong doanh nghiệp:
+ Đưa ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết để tiến
hành các nhiệm vụ sản xuất với năng suất cao, bảo đảm cho

quá trình sản xuất được diễn ra một cách đồng bộ liên tục
+ Đảm bảo được khả năng thực hiện các động tác lao động
trong tư thế thoải mái, phù hợp với đặc điểm sinh lý, cho phép
áp dụng các phương pháp và thao tác lao động tiên tiến.
Nội dung của tổ chức nơi làm việc trong doanh nghiệp (Thiết
kế, trang bị và bố trí nơi làm việc)
+ Thiết kế nơi làm việc: là xây dựng các thiết kế mẫu cho các
nơi lãm việc tương ứng với các loại hình công việc, nhiệm vụ
nhằm đảm bảo tính khoa học và hiệu quả đới với hoạt động
của người lao động. Việc thiết kế nơi làm việc được tiến hành
theo trình tự sau:

(1) Chọn các thiết bị phụ, các dụng cụ đồ gia công công nghệ, các
trang bị của tổ chức thực hiện cho quá trình sản x́t
(2) Chọn các phương án bớ trí nơi làm việc tối ưu
(3) Thiết kế các thao tác lao động hợp lý và tạo các tư thế lao
động thuận lợi với đặc điểm nhân thái học và nhân chủng học
của người lao động
+ Trang bị nơi làm việc: là đảm bảo đầy đủ các loại máy móc,
thiết bị, dụng cụ cần thiết cho nơi làm việc theo yêu cầu của
nhiệm vụ sản xuất và chức năng lao động.
Những thiết bị cần thiết:
o

Các thiết bị chính: Những thiết bị mà người lao động dùng để
trực tiếp tác động vào đối tượng lao động

o

Các thiết bị phụ: Những thiết bị giúp cho người lao động thực

hiện quá trình lao động với hiệu quả cao hơn như các thiết bị
bốc xếp, các thiết bị vận chuyển (cầu trục, pa lăng, xe đẩy, xe
nâng hạ, băng trùn..)
+ Bớ trí nơi làm việc: là sự sắp xếp các loại máy móc, vật dụng,
khu vực sản xuất của công nhân, khu phục vụ khách hàng, khu
chứa nguyên vật liệu, lối đi, văn phòng làm việc, phòng nghỉ,
phòng ăn....



Khái niệm phục vụ nơi làm việc: Phục vụ nơi làm việc trong doanh nghiệp là
cung cấp cho nơi làm việc tại doanh nghiệp các nhu cầu cần thiết để quá trình
lao động diễn ra tại nơi làm việc được bình thường, liên tục và hiệu quả.
7


Các chức năng phục vụ chính của nơi làm việc trong doanh nghiệp
Chuẩn bị sản xuất
Giao nhiệm vụ sản xuất cho từng nơi làm việc
Chuẩn bị các tài liệu các bản vẽ kỹ thuật và các nguyên vật liệu để tiến hành
sản xuất
+
Cung cấp các dụng cụ cắt gọt, đo đạc, dụng cụ công nghệ và đồ gá
+
Thực hiện các việc bảo quản, kiểm tra chất lượng dụng cụ và sửa chữa dụng cụ
khi cần thiết
+
Trong doanh nghiệp cũng phải cung cấp các phương tiện vận chuyển bốc dơ
cho sản xuất như vận chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm, các loại tài liệu,
dụng cụ phụ tùng.

Chức năng kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, bán thành phẩm trước khi đưa
xuống nơi làm việc.
Chức năng phục vụ kho tàng: kiểm kê, phân loại bảo quản nguyên vật liệu của
sản phẩm, phụ tùng, dụng cụ, làm các thủ tục giao nhận.
Chức năng phục vụ xây dựng và sửa chữa nơi làm việc: sửa chữa theo thời hạn
các cơng trình xây dựng, các phòng sản xuất, các nơi làm việc.
Chức năng phục vụ sinh hoạt, văn hóa tại nơi làm việc như giữ gìn vệ sinh nơi
làm việc, dọn dẹp các phế liệu phế phẩm, cung cấp nước uống, ăn bồi dương,…

Các nguyên tắc của tổ chức và phục vụ nơi làm việc:
+ Phục vụ theo chức năng: Việc xây dựng hệ thống phục vụ nơi làm việc phải
theo các chức năng phục vụ riêng biệt, phải căn cứ vào nhu cầu sản xuất về số
lượng và chất lượng, phải căn cứ vào từng chức năng để tổ chức và phục vụ
được đầy đủ và chu đáo.
+ Phục vụ phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất: Xây dựng kế hoạch phục vụ sao
cho việc phục vụ nơi làm việc phải hợp với tình hình sản xuất, sử dụng một
cách có hiệu quả tác động và thiết bị, giảm bớt thời gian lãng phí do chờ đợi
phục vụ.
+ Phục vụ phải mang tính dự phịng: Hệ thống phục vụ phải chủ động đề phịng
những hỏng hóc thiết bị để đảm bảo hệ thống sản xuất được liên tục trong mọi
tình huống. Để đảm bảo được yếu tố này thì phải ln có được sự chuẩn bị sẵn
sàng.
+ Phục vụ phải có sự phối hợp giữa các chức năng phục vụ khác nhau: Phục vụ
phải có sự phối hợp giữa các chức năng phục vụ khác nhau trên quy mơ tồn
doanh nghiệp để đáp ứng mọi nhu cầu phục vụ, không để thiếu một nhu cầu
nào.
+ Phục vụ phải mang tính linh hoạt: Hệ thống phục vụ phải linh hoạt, phải đảm
bảo nhanh chóng loại trừ các hỏng hóc, thiếu sót, khơng để sản xuất chính bị
đình trệ.
+ Đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao: Điều này địi hỏi cần có đội ngũ lao

động có trình độ tay nghề làm việc tận tuỵ, hết sức cố gắng vì cơng việc của
doanh nghiệp.


+
+

8


+ Phục vụ phải mang tính kinh tế: Chi phí phục vụ phải ít nhất có thể được,
nhưng vẫn phải đảm bảo được hiệu quả phục vụ. Không thể sử dụng chi phí
một cách lãng phí.
Các hình thức phục vụ nơi làm việc
+ Phục vụ tập trung: Là hình thức trong đó tất cả các nhu cầu
phục vụ theo chức năng đều do các trung tâm phục vụ đáp ứng.
Chủ yếu áp dụng với những loại hình sản xuất hàng loạt, cho
phép sử dụng một cách có hiệu quả lao động và thiết bị phục
vụ, có thể áp dụng được các hình thức tiên tiến, cho phép tiến
hành cơ giới hố, tự động hố cơng tác phục vụ.
+ Phục vụ phân tán: Là hình thức phục vụ trong đó các chức
năng phục vụ không tập trung mà các phân xưởng, các bộ phận
sản xuất tự đảm nhiệm lấy việc phục vụ của mình. Cụ thể mỗi
phân xưởng, mỗi bộ phận có thể tự có một đội ngũ phục vụ
riêng.
+ Phục vụ hỗn hợp: Là hình thức phục vụ kết hợp 2 hình thức
phân tán và tập
trung. Cụ thể: Sẽ có những bộ phận thực hiện phục vụ tập trung
(áp dụng đối với các bộ phận nhu cầu phục vụ lớn và nhu cầu
ổn định) và có những bộ phận phục vụ phân tán (nhu cầu phục

vụ ít và khơng ởn định).
=> Nó phát huy ưu điểm của cả hai hình thức trên, là hình thức áp
dụng phổ biến nhất trong các doanh nghiệp.




Các chế độ phục vụ
+ Phục vụ trực nhật: Được tiến hành khi có nhu cầu phục vụ
xuất hiện (phục vụ khi có những hỏng hóc, sai hỏng đột xuất,
không có một kế hoạch cụ thể nào).
Chế độ phục vụ này đơn giản nhưng có hiệu quả kinh tế thấp.
Nguyên nhân là do lãng phí thời gian lao động và cơng śt
máy móc thiết bị. Lãng phí là do khi máy móc hỏng hóc, đi vào
sửa chữa thì người lao động không được làm việc, công suất
của máy không được thực hiện
=> Được áp dụng cho hình thức sản xuất hàng loạt nhỏ và đơn
chiếc.
+ Phục vụ theo kế hoạch dự phòng: Các công việc phục vụ được
tiến hành theo một kế hoạch đã vạch ra từ trước phù hợp với
kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Cụ thể, tổ chức phục vụ
được lên kế hoạch từ trước, bao nhiêu lâu thì phục vụ một lần.
Khoảng cách thời gian phục vụ dựa vào số lượng sản phẩm sản
9


xuất của đơn vị.
=> Chế độ phục vụ này đảm bảo cho sản xuất được nhịp nhàng
liên tục, giảm được tởn thất thời gian của lao động chính và
cơng śt của máy móc thiết bị. Nó được áp dụng cho sản xuất

hàng loạt lớn.
+ Phục vụ theo tiêu chuẩn: Chế độ phục vụ được tính tốn và
quy định thành tiêu chuẩn và tiến hành phục vụ theo tiêu
chuẩn đó.
Đây là chế độ phục vụ hoàn chỉnh nhất đề phòng được mọi
hỏng hóc của thiết bị, loại trừ được các lãng phí thời gian ở nơi
làm việc và đạt hiệu quả kinh tế cao. Nó được áp dụng cho sản
xuất hàng khối với điều kiện là sản xuất liên tục và ổn định.
1.5.3. Tạo điều kiện lao động thuận lợi và chế độ làm việc, nghỉ ngơi tích cực


Các điều kiện lao động thường được chia thành 5 nhóm:
+ Điều kiện về tâm sinh lý: Tổ chức lao động phải đảm bảo giảm sự căng thẳng
về thể lực, thần kinh, sự nhàm chán, tính đơn điệu trong lao động.
+ Điều kiện môi trường: Môi trường làm việc phải đảm bảo yêu cầu về khơng
gian rộng thống, đảm bảo vệ sinh và tiếng ồn, độ ô nhiễm, bức xạ thấp.
+ Điều kiện về thẩm quyền: Đảm bảo các yếu tố thẩm quyền trong bố trí, sắp
xếp nơi làm việc, tạo độ hấp dẫn, giảm bớt sự căng thẳng, tạo tâm lý tích cực
trong lao động.
+ Điều kiện tâm lý xã hội tại nơi làm việc: Tạo bầu khơng khí, văn hóa trong
nhóm, bộ phận, tổ chức/doanh nghiệp; các chế độ khuyến khích, thưởng phạt
hợp lý, khoa học, tạo thuận lợi cho sự cạnh tranh lành mạnh, phát huy tính chủ
động, sáng tạo của người lao động.
+ Các điều kiện, chế độ làm việc, nghỉ ngơi: Tạo các điều kiện cơ sở vật chất
kỹ thuật, trang thiết bị, dụng cụ đầy đủ, không gian hoạt động, chế độ làm việc
đảm bảo công việc hợp với khả năng chun mơn, trình độ, tính cách, tâm lý,
bố trí ca kíp và thời gian làm việc, nghỉ ngơi giữa các ca, kíp, độ dài thời gian
làm việc, nghỉ ngơi và hình thức nghỉ ngơi, tích cực.

Các hoạt động tạo điều kiện lao động thuận lợi:

+ Cải thiện các điều kiện đảm bảo các yếu tố tâm sinh lý của người lao động
+ Ban hành và tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh các quy định, quy phạm kỹ
thuật, tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn lao động, kỷ luật lao động
+ Tăng cường đầu tư nghiên cứu cải tiến ứng dụng các thành tựu khoa học và
kĩ thuật bảo hộ lao động, vệ sinh an toàn lao động
+ Tổ chức nơi làm việc khoa học, hợp lý
10


+ Đảm bảo đầy đủ các trang thiết bị, bảo hộ lao động cho người lao động
2. PHẦN 2/ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG
TẠI NHÀ HÀNG AN ĐÔNG
2.1. Giới thiệu doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức lao động tại doanh nghiệp.
2.1.1.
Giới thiệu về nhà hàng
Nhà hàng An Đông được thành lập từ năm 1999 thuộc Doanh nghiệp tư nhân
Đức Thái. Nằm ở vị trí trung tâm thành phố Hà Nội (địa chỉ: 33 Thái Hà –
Phường Trung Liệt – Quận Đống Đa – Hà Nội) với khơng gian thống mát kết
hợp cùng với nghệ thuật, âm nhạc thưởng thức nhà hàng nhận được rất nhiều
sự quan tâm không chỉ khách hàng trong nước mà cịn ở ngồi nước. Vượt qua
bao nhiêu khó khăn nhà hàng vẫn đứng vững, vươn lên không ngừng đổi mới
cải tiến nâng cấp và sửa chữa các trang thiết bị tốt nhất nhằm phục vụ những
nhu cầu, mong muốn ngày càng cao của khách hàng. Nhìn chung với khn
viên rộng rãi, địa thế đẹp cung với đội ngũ nhân viên có trình độ tay nghề cao,
có năng lực, có sự hiểu biết và tinh thần trách nhiệm nhà hàng đã tự khẳng định
mình trên thị trường và đối với xã hội.
2.1.2.
Cơ sở vật chất
Nhà hàng gồm có với 9 tầng
Tầng 1: Bãi đỗ xe

Tầng 2: Quầy lễ tân và phòng kế tốn
Tầng 3: Phịng ăn riêng le cho q khách mở từ 18h- 21h. Ở đây cịn có ca
múa nhạc và biểu diễn thời trang.
Tầng 4: Tầng chuyên phục vụ đám cưới
Tầng 5: Nhà bếp – nơi chế biến các món đặc biệt của nhà hàng
Tầng 6: Hội nghị chuyên phục vụ các hội nghị và hội thảo của nhà hàng
Tầng 7: Là nơi chuyên phục vụ hát karaoke
Tầng 8: là các phòng VIP từ 1 đến 5
Tầng 9: Phòng VIP từ 6 đến 8

11


2.1.3.

Cơ cấu tổ chức lao động

Giám đốc

Quản lý
Phịng tài
chính, kế
tốn

Bộ phận
lễ tân

Bộ phận
bàn


Bộ phận
nhà bếp

2.2. Thực trạng hoạt động tổ chức lao động tại nhà hàng An Đông
2.2.1. Phân công lao động và hiệp tác lao động
 Phân công lao động

bộ phận
bảo vệ,
sửa chữa

Nhà hàng tổ chức phân công lao động theo chức năng của từng bộ phận, đó là:
Nhà hàng gồm các bộ phận:
- Giám đốc: Vai trò của Giám đốc trong nhà hàng chính là điều hành, giám sát,
quản lý chung tất cả các công việc lẫn nhân viên. Họ là người có tiếng nói và
quyết định cuối cùng đến các vấn đề quan trọng của nhà hàng như lên chiến
lược, kế hoạch, định hướng phát triển cho đơn vị mình. Ngồi ra, các vấn đề
phát sinh mang tính đột xuất, có tính chất nghiêm trọng cũng cần có sự đồng ý
của Giám đốc.
- Quản lý: là người trực tiếp quản lý chung các hoạt động của nhà hàng.
o Sắp xếp và bố trí nhiệm vụ cho nhân viên thuộc cấp mình quản lý.
o Giám sát quá trình hoạt động của nhân viên.
o Đề xuất khen thưởng, xử phạt hoặc tuyển dụng thêm nhân viên.
o Phối hợp với các bộ phận khác.
- Bộ phận lễ tân:
o Chào đón, hướng dẫn và tiễn khách ra vào nhà hàng
o Chịu trách nhiệm về vấn đề đặt chỗ của khách hàng, sắp xếp chỗ ngồi cho
khách hàng
12


Bộ phận
bar


o Ln có tác phong làm việc chun nghiệp, thái độ vui ve, niềm nở, lịch sự với
khách hàng
o Ghi nhận các ý kiến phản hồi của khách, giải quyết trong phạm vi quyền hạn và
báo lại với giám sát, quản lý nhà hàng
o Nắm rõ menu nhà hàng, kết cấu sơ đồ nhà hàng, tình hình đặt chỗ và chưa đặt
chỗ của nhà hàng vào đầu mỗi ca
o Hỗ trợ Giám sát, thực hiện các công việc khác theo sự phân công của cấp trên.
- Bộ phận bếp: là bộ phận chế biến món ăn kịp thời để đáp ứng nhu cầu của
khách theo đúng quy trình, chất lượng và mỹ thuật phải đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm của các món ăn cho khách hàng, đảm bảo vệ sinh khu vực bếp.
Tiếp thu lắng nghe mọi ý kiến của khách hàng đê rút ra những bài học khắc
phục, phục vụ khách một cách tốt nhất.
Bếp trưởng:
o Chịu trách nhiệm chung cho các hoạt động trong bộ phận bếp
o Quản lý, điều hành, tổ chức và hướng dẫn các nhân viên bếp làm việc
o Chịu trách nhiệm kiểm tra về chất lượng, số lượng các nguyên liệu đầu vào
o Chế biến các món ăn khi có yêu cầu
Bếp phó:
o Hỗ trợ bếp trưởng các cơng việc liên quan trong bộ phận Bếp
o Tham gia trực tiếp chế biến món ăn
o Đào tạo, hướng dẫn nhân viên mới khi có yêu cầu
Nhân viên sơ chế/ nhân viên bếp:
o Chuẩn bị và sơ chế nguyên liệu, chuẩn bị các vật dụng chế biến phù hợp
o Bảo quản thực phẩm đúng quy định
o Thực hiện các công việc khác theo phân cơng
o Chịu trách nhiệm về vệ sinh cho tồn khu vực bếp

o Thực hiện các công việc khác theo phân công
13


- Bộ phận bàn: có nhiệm vụ giới thiệu quảng cáo cho khách hàng các sản phẩm
của nhà hàng để cung cấp đồ ăn thức uống, chuyển giao thức ăn, đồ uống từ bộ
phận tới khách hàng, tổ chức và thực hiện đảm bảo phục vụ khách và các món
ăn, đồ uống và dịch vụ chất lượng tốt phục vụ các bữa ăn chu đáo khi khách
đến với nhà hàng một cách nhiệt tình, ân cần, niềm nở.
- Bộ phận Bar:
o Chịu trách nhiệm pha chế thức uống theo yêu cầu của khách
o Bảo quản thực phẩm, vật dụng, trang thiết bị tại khu vực làm việc
o Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ tại khu vực quầy bar
o Kiểm tra, giám sát tình trạng nguyên liệu tại khu vực bar, đặt hàng nguyên liệu
cho quầy bar
o Lập các báo cáo liên quan theo quy định
o Hỗ trợ các bộ phận khác hồn thành nhiệm vụ
o Thực hiện các cơng việc khác theo phân công
- Bộ phận bảo vệ sửa chữa: chịu trách nhiệm đảm bảo giữ gìn an ninh trật tự và
đảm bảo cơ sở vật chất, bảo vệ an tồn tính mạng và tài sản của khách, lập
phương án trình tự xử lý các tình huống xảy ra làm mất an ninh, an tồn trong
nhà hàng.
- Phịng tài chính kế tốn: làm cơng tác quản lý tài vụ, hạch tốn, quản lý vật
tư, quản lý thơng tin kế tốn của nhà hàng, kịp thời hạch tốn chính xác và
kiểm tra trình tự tài vụ và các hoạt động chính của nhà hàng, tăng cường hạch
toán kinh tế, kiểm soát chi tiêu, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, tổng
kết chi phí hạ giá thành sản phẩm, tổng kết kinh nghiệm, phát hiện vấn đề để
thúc đẩy nhà hàng quản lý.
Bảng 1: Cơ cấu lao động tại nhà hàng
T

T

Chức danh

Số
lượng

Giới tính
Nam

Nữ

1

Tài chính kế tốn

4

1

3

2

Lễ tân

4

2


2

3

Bàn

20

15

5

14


4

Bếp

18

10

8

5

Bar

10


5

5

6

Bảo vệ, sửa chữa

10

10

0

7

Quản lý

5

2

3

71

45

26


Tổng cộng

Ngoài các bộ phận đươc phân cơng theo chức năng, nhà hàng cịn phân cơng lao
động theo mức độ phức tạp của công việc:
Số lượng nhân viên và cán bộ quản lý có trình độ và nghiệp vụ chuyên môn cao chiếm
70% được chọn từ những người có trình độ từ trung học, đại học trở lên. Nhân viên
của nhà hàng đều được học qua trường lớp. Nhân viên phục vụ như nhân viên bàn hay
nhân viên order,… trình độ từ hết lớp 12 đến trung sơ cấp trước khi làm việc chính
thức tại nhà hàng đều phải trải qua quá trình đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ. Điều này
cho thấy công tác phân công lao động chuyên nghiệp, hiệu quả giúp thuận lợi trong
quá trình hoạt động kinh doanh của nhà hàng.
Bảng 2: Trình độ lao động
STT
1
2
3
4

Trình độ
Đại học
Trung học
Sơ cấp
Hết lớp 12

Số lượng
20
38
15
10


Tỷ lệ
30%
40%
24%
16%

 Hiệp tác lao động
 Hiệp tác lao động về mặt khơng gian trong nhà hàng:
Trong nhà hàng có nhiều bộ phận liên quan đến nhau, có trung mối liên
hệ thống nhất với nhau. Để đưa ra năng suất phục vụ một cách tốt nhất, các bộ
phận phải kết hợp với nhau để đưa chất lượng nhà hàng lên hàng đầu, mỗi bộ
phận có vị trí riêng biệt và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
-

Hiệp tác giữa bộ phận bàn với các bộ phận khác trong nhà hàng:

o Bàn - lễ tân
Bộ phận lễ tân là bộ phận trực tiếp xúc với khách hàng là trung tâm hoạt động
của nhà hàng, nơi xuất phát xử lý các thông tin là chiếc cầu nói giữa khách với
với các loại hình dịch vụ. Phịng lễ tân có quan hệ mật thiết với các bộ phận
khác, đặc biệt là bộ phận bàn.
15


Khách đến nhà hàng, lễ tân là bộ phận đầu tiên tiếp xúc với khách. Lễ tân có
thể nhận hóa đặt hàng của khách để chuyển cho bộ phận bàn kịp thời phục vụ
khách chu đáo.
Hàng ngày bộ phận bàn tổng hợp doanh thu và phiếu ký nợ của khách để cuối
ngày chuyển cho các bộ phận lễ tân để lễ tân tổng hợp lại thanh toán với khách

và chyển cho bộ phận kế toán của nhà hàng.
Lễ tân tiếp nhận các yêu cầu và ý kiến của khách để ký kết với bếp bar tạo thực
đơn cho phù hợp và góp ý kiến với bộ phận bàn khi khách có hoặc khơng hài
lịng
o Bàn - bếp
Hàng ngày, bộ phận bàn đưa ra các yêu cầu về món ăn của khách chuyển xuống
cho bộ phận bếp. Bộ phận bếp nhận được các thông tin về số lượng khách ăn
ngày, giờ thực đơn, tổ bàn có trách nhiệm cung cấp những thông tin này cho tổ
bếp để chế biến đúng giờ. Sau đó khi tổ bếp chế biến xong phải bê lên bày bàn
và phục vụ khách theo đúng quy trình kỹ thuật. Cuối ngày làm sổ đối chiếu hai
bên.
o Bàn - bar
Bộ phận bàn tiếp nhận các yêu cầu của khách về đồ uống, bộ phận bàn chuyển
phiếu đồ uống cho bộ phận bar để bộ phận bar để bộ phận bar pha chế theo
đúng quy trình và đúng chất lượng để bộ phận bàn phục vụ một cách tốt nhất,
kết hợp hài hòa giữa đồ ăn và thức uống.
o Bàn - kế tốn
Các hóa đơn của khách sạn khi khách đã ký nợ hoặc thanh toán, bộ phận bàn sẽ
chuyển hệ thống lại cuối ngày xuống cho bộ phận kế toán một bàn, ghi rõ ngày,
giờ, tháng năm vào các mục trong giấy thanh toán để tránh sự nhầm lẫn.
 Hiệp tác về mặt thời gian:
Hợp tác về mặt thời gian trong nhà hàng có sự phối hợp một cách nhịp nhàng giữa
giữa các bộ phận cũng như các cá nhân trong từng đơn vị nhỏ để đảm bảo đúng tiến
độ sản xuất, đúng kế hoạch dự kiến của doanh nghiệp. Tổ chức các ca làm việc trong
một ngày đêm, có chế độ đảo ca hợp lý vừa đáp ứng được các yêu cầu của sản xuất,
vừa đảm bảo sức khỏe cho người lao động, chế độ đảo ca, hợp tác có nhịp nhàng.
- Thời gian làm việc chia làm 3 ca như sau:
o Ca 1 (ca sáng): 6h – 14h
o Ca 2 (ca chiều): 14h – 22h
o Ca 3 (ca đêm): 22h – 6h sáng hôm sau

Nhân viên phải đến trước 15 phút để làm đủ 8 giờ trong một ngày.

16


-

Chế độ đảo ca ở nhà hàng: do số lượng công việc và khách hàng lớn thường đổ
dồn vào cuối tuần những ngày nghỉ, vì vậy Nhà hàng An Đơng chọn chế độ đảo
ca nghịch nghỉ ngày chủ nhật.

+ Theo chế độ đảo ca này thì nhân viên khơng được nghỉ vào ngày chủ nhật mà phải
luân phiên nhau nghỉ vào những ngày khác nhau.
+ Một tuần làm việc ở ca 1 chuyển sang ca 2 được nghỉ 48 giờ, ca 2 chuyển sang ca 3
nghỉ 48 giờ, ca ba sang ca 1 nghỉ 24 giờ.
- Thời gian nghỉ ngơi:
+ Lao động của nhà hàng được nghỉ 1 lần / 1 tuần, trừ thứ 7 và chủ nhật.
+ Những dịp nghỉ lễ, tết lao động không được nghỉ theo quy định của Nhà nước mà
được nghỉ bù vào các ngày khác.
+ Khi đến muộn vì lý do đột xuất phải gọi điện báo cáo cho tổ trưởng bộ phận, mọi
trường hợp đến muộn đều được tổ trưởng bộ phận ghi sổ và trừ lương.
 Nội quy làm việc đối với nhân viên phục vụ bàn tại nhà hàng An Đông:
o Mỗi nhân viên phải có ý thức và tinh thần trách nhiệm thực hiện đúng nội quy
quy định của nhà hàng
o Nhiệt tình hăng say trong cơng việc, phải ân cần chu đáo, khi giao tiếp với
khách phải lịch sự, gây thiện cảm với khách, ứng xử khéo léo làm hài lòng
khách hàng
o Khiêm tốn tiếp thu ý kiến của khách, coi khách hàng là thượng đế
o Luôn giữ đúng vị trí, nội quy và nguyên tắc trong khi làm việc
o Làm vệ sinh phòng ăn: mở cửa phòng ăn, dọn dẹp, xem sổ báo cáo để biết số

lượng khách đặt trước và hình thức ăn của khách
o Phục vụ phải nhanh nhẹn nhưng khéo léo không hấp tấp và đúng quy trình kỹ
thuật
o Trong khi phục vụ khơng được nghe lén chuyện của khách hàng hay mang câu
chuyện của khách đi bàn tán chỉ trỏ
o Luôn dành sự quan tâm ưu ái đối với người già và tre nhỏ
o Ln có tinh thần trách nhiệm đồn kết giúp đơ lẫn nhau hoàn thành tốt nhiệm
vụ được giao
o Trang điểm nhã nhặn phù hợp với bản thân, khơng q lịe loẹt trong khi phục
vụ khách
o Nhân viên phải thường xuyên vệ sinh cá nhân, đầu tóc gọn gàng, cắt móng tay
sạch sẽ, khơng sơn móng tay lịe loẹt
o Nhân viên làm việc đúng giờ, mặc đồng phục theo quy định, có trách nhiệm
bảo vệ tài sản cho khách hàng và nhà hàng
o Không được ăn tỏi, hút thuốc lá hoặc những đồ ăn có mùi hơi tanh trước khi
phục vụ khách, tránh để trường hợp hôi miệng
o Không tiếp bạn bè, người thân trong giờ làm việc
17


o Trang phục khi phục vụ xong phải để đúng nơi quy định, không được mang về
nhà hay đi ra đường
o
o
o
o
o
o
o
o

o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o

Quy trình phục vụ trong nhà hàng:
Chuẩn bị trước khi thực khách đến nhà hàng
Vệ sinh sạch sẽ khu vực khách dùng bữa.
Sắp xếp bàn ghế, khăn trải bàn, bình hoa đúng vị trí theo tiêu chuẩn nhà hàng.
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ phục vụ ăn uống cho thực khách.
Kiểm tra và nắm rõ danh sách khách hàng đã đặt bàn, vị trí ngồi của khách
hàng đó.
Kiểm tra toàn bộ cơ sở vật chất của nhà hàng, đảm bảo mọi thứ đều đạt tiêu
chuẩn để sẵn sàng đón tiếp khách.
Đón tiếp thực khách đến nhà hàng
Chào khách và tiến hành xác nhận đặt bàn
Hướng dẫn khách đến vị trí ngồi ưng ý
Mời khách ngồi vào bàn và bắt đầu giới thiệu thực đơn
Kéo ghế mời khách ngồi và tiến hành trải khăn ăn cho khách
Giới thiệu thực đơn phục vụ tại nhà hàng
Ghi nhận order của khách

Phục vụ món ăn cho thực khách
Mang khay thức ăn ra cho khách theo đúng quy trình phục vụ bàn tại nhà hàng
Mời khách thưởng thức bữa ăn, chúc khách ngon miệng
Đứng ở vị trí thích hợp và dễ dàng để khách nhìn thấy nhằm phục vụ khách
nhanh chóng khi khách có yêu cầu
Thanh toán, tiễn khách và dọn dẹp bàn ăn
Thanh toán: Báo với thu ngân tiến hành thanh toán và đưa hóa đơn khi thấy
khách dùng bữa xong và có nhu cầu thanh tốn. Kẹp hóa đơn vào sổ da lịch sự,
đựng trong khay và đem ra cho khách thanh toán.
Tiễn khách: Cảm ơn khách đã đến dùng bữa tại nhà hàng. Chào tạm biệt và hẹn
gặp lại khách vào lần sau
Dọn dẹp: Tiến hành thu dọn rất cả đồ ăn và dụng cụ trên bàn của khách. Dọn
dẹp vệ sinh khu vực bàn và chỗ ngồi sạch sẽ. Sắp xếp, bố trí lại bàn mới để tiếp
tục đón khách tiếp theo.

2.2.2. Tổ chức điều kiện làm việc trong nhà hàng An Đông
 Tổ chức nơi làm việc: Mỗi nơi làm việc khác nhau, nhà hàng đã bố trí cơng cụ,
dụng cụ khác nhau phù hợp với các công việc.
o Thiết kế bếp nhà hàng hợp lý giúp nâng cao hiệu quả làm việc, tạo cảm giác
thoải mái cho nhân viên khi làm việc.
Tiêu chuẩn tiếp theo trong thiết kế nhà hàng ăn uống đó là thiết kế khu vực chế
biến – nơi bắt nguồn nguồn cảm hứng cho các đầu bếp để tạo ra những món ăn
ngon và đẹp mắt. Thiết kế bếp nhà hàng hợp lý hướng đến sự thuận tiện cho
các thao tác của đầu bếp trong những giờ cao điểm. Dụng cụ chế biến làm bếp
cần phải đầy đủ và phải để ở vị trí thích hợp cho các nhân viên tiện sử dụng
18


không phải chạy đi chạy lại mất nhiều thời gian. Hệ thống ánh sáng, nhiệt độ,
thơng gió cũng được đặc biệt quan tâm trong thiết kế bếp nhà hàng để đảm bảo

quá trình chế biến thực phẩm đúng yêu cầu, bảo quản thực ăn được tốt hơn và
không ảnh hưởng đến sức khỏe của các đầu bếp.
o Quầy thanh toán
Vị trí đặt quầy thu ngân phía bạch hổ bên phải nhà hàng, giúp thuận lợi cho
việc khách hàng bước ra thanh tốn. Phía sau quầy thu ngân cần có vách ngăn
vừa để đảm bảo tính an tồn cho nơi thu tiền cũng là yếu tố phong thủy ngăn
tiền tài không bị chảy đi, tụ lại được.
Thiết kế độ cao của quầy thanh tốn ở mức trung bình, khoảng từ 110cm –
120cm không quá cao hoặc quá thấp, thuận tiện nhất cho các công việc thu
ngân, chi trả của nhân viên. Trên mặt bàn quầy thanh tốn có thể trang trí thêm
một số chậu cây cảnh như cây kim ngân, con tỳ hưu vừa tạo không gian gần gũi
vừa đem lại tài lộc may mắn cho nhà hàng. Ngoài ra, cũng cần chú ý đặt bàn
thờ thần tài ở vị trí gần cửa ra vào trong thiết kế nội thất nhà hàng ăn uống nhé.
o Phòng vệ sinh
Khu vực vệ sinh thiết kế sạch sẽ, tiện lợi. Nhà vệ sinh được thiết kế ở nơi dễ
dàng tìm thấy. Trang thiết bị đầy đủ, tiện nghi, hệ thống ánh sáng lắp đặt hợp
lý.
o Phòng vip nhà hàng
Phòng vip nhà hàng được thiết kế ấn tượng, độc đáo toát lên từ việc lựa chọn
màu sắc, hệ thống bàn ăn, trần nhà, rèm cửa và những chi tiết xung quanh tổng
thể mang lại cái nhìn dễ chịu, góp phần làm tăng sự hứng thú trong khi làm
việc. Với chiếc bàn tròn các thành viên có thể trị chuyện thoải mái, tạo cảm
giác gần gũi, ấm cúng dưới ánh đèn lãng mạn. Một không gian ăn uống đơn
giản, nhẹ nhàng nhưng có đủ sự thanh nhã cần thiết.
Đồ nội thất trang trí tinh tế, khơng quá nhiều chi tiết nhưng gợi lên phong cách
độc đáo và riêng biệt. Tùy theo tính chất cơng việc, số lượng thực khách sử
dụng dịch vụ mà khối lượng công việc trong mỗi ca tại mỗi nhà hàng sẽ không
đồng đều tương ứng. Chẳng hạn: có nhà hàng sẽ đơng khách vào giờ ăn sáng;
nhưng cũng có nhà hàng đơng khách vào buổi tối khuya… Các quản lý cần
đánh giá tình hình kinh doanh hiện tại của nhà hàng để có sự phân chia cơng

việc, ca-kíp cho hợp lý; phân bổ số lượng nhân viên phù hợp đảm bảo đáp ứng
yêu cầu công việc tại từng thời điểm trong mỗi ca làm việc, không gian dành
cho việc đi lại và khơng gian ngồi cho khách, và khoảng diện tích riêng để nhân
viên đi xung quanh bàn ăn để phục vụ khách.khu vực ăn uống
Tiêu chuẩn chỗ ngồi trong thiết kế nhà hàng tối thiểu cho một thực khách từ
1,4m2 – 1,8m2. Để đảm bảo tốt nhất sự thư giãn và thoải mái cho thực khách
cũng như chỗ đi lại cho nhân viên phục vụ.
19


Đồ đạc và nội thất trong nhà hàng có đủ 2 yếu tố đó là đơn giản và thuận tiện.
Các chi tiết trong nhà hàng cần được bày trí một cách khoa học và thống nhất
với nhau tạo được sự chuyên nghiệp và sang trọng cho nhà hàng. Thiết kế nhà
hàng đồng nhất cũng là cách bạn xây dựng hình ảnh nhà hàng trong mắt khách
hàng, họ sẽ nhớ đến bạn nhiều hơn.
o Trang bị các loại dụng cụ làm việc:
Nhà hàng thường xuyên thay đổi liên tục các dụng cụ cũ, hỏng đảm bảo sự an
toàn cho nhân viên.
Khu vực bếp được trang bị dàn bếp gas công nghiệp hiện đại, phù hợp với tất
cả các loại chảo, kẹp chế biến đồ ăn. Ngoài ra, ở đây nhà hàng cịn chuẩn bị các
đồ kẹp, lót để tránh bị bỏng khi cầm thức ăn nóng.
Nhà hàng cũng trang bị những máy phục vụ cho việc làm các loại đồ uống máy
pha cà phê, máy ép hoa quả, hay các thiết bị tạp vụ như: máy rửa chén, máy lau
nhà, sấy khô sàn nhà để tăng năng suất làm việc đối với các nhà hàng diện tích
rộng.
Khơng những vậy, nhà hàng hiện nay đều trang bị thêm bộ đếm thời gian bếp
để đảm bảo chất lượng đồng nhất trên từng món ăn.
Đồng thời, việc đảm bảo được thiết bị bếp luôn sạch sẽ, bền lâu sẽ giúp các chủ
nhà hàng giảm được chi phí bảo trì và thay thế thiết bị nhà hàng cũng như làm
các thực khách an tâm dùng bữa hơn.

 Phục vụ nơi làm việc
o Phục vụ cho nhân viên tại nhà hàng An Đông.
- Việc chuẩn bị nguyên vật liệu do thống kê của nhà hàng nhận từ bộ phận phục
vụ rồi kết hợp với quản lý nhà hàng để nhập vào chuẩn bị cho khâu sản xuất.
Công tác kiểm kê, phân loại bảo quản nguyên liệu và kiểm tra chất lượng được
thực hiện trước khi đưa xuống nơi làm việc.
- Nhà hàng trang bị thiết bị bốc dơ nguyên liệu hiện đại đảm bảo sự an toàn cho
nhân viên.
o Chức năng phục vụ dụng cụ, thiết bị, máy móc
Thiết bị bếp, thiết bị bảo quản nguyên liệu khô, lạnh, thiết bị pha chế, thiết bị
hỗ trợ quản lý nhà hàng,... có thợ sửa máy móc của nhà hàng đảm nhận… Vì
chức năng phục vụ này có khối lượng lớn, các dụng cụ, máy móc được trang bị
đầy đủ để phục vụ nhu cầu kinh doanh của nhà hàng.
o Chức năng phục vụ năng lượng, phục vụ điều chỉnh và sửa chữa trang thiết bị,
dụng cụ do phòng kỹ thuật của nhà hàng phụ trách. Việc sửa chữa, bảo dương
các thiết bị là điều cẩn thiết để khơng có bất cứ trục trặc nào trong q trình
phục vụ sản xuất linh hoạt
o Chức năng phục vụ kiểm tra
Việc kiểm tra nguyên vật liệu trước khi giao cho nhà bếp là một khâu rất quan
trọng và phải được thực hiện kỹ lương, chất lượng của nhà hàng hầu hết phụ
20


thuộc vào ngun vật liệu có đảm bảo an tồn và vệ sinh thực phẩm. Vì vậy
việc đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu nhập vào luôn phải được quan tâm
hàng đầu nếu không quản lý được chất lượng nguyên vật liệu vào sẽ dẫn đến rất
nhiều hệ lụy về sau, ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, chất lượng và sự tồn tại lâu
bền của cửa hàng.
o Chức năng phục vụ sinh hoạt và văn hóa tại nhà hàng
Nếu nhà hàng nhận được nhiều đơn đặt hàng, bộ phận nhà bếp cũng như ban

quản lý và phục vụ sẽ phải làm việc với cường độ cao hơn thì họ sẽ được làm
việc theo ca, họ thay phiên nhau làm việc để tránh tình trạng mệt mỏi, căng
thẳng kéo dài sau những giờ làm việc. Đồng thời ban quản lý cũng nên bổ sung
thêm năng lượng cho nhân viên khi họ kết thúc ca làm việc của mình.
o Nguyên tắc phục vụ nơi làm việc tại nhà hàng An Đông
- Phục vụ theo chức năng:
 Để xây dựng hệ thống phục vụ nơi làm việc như hiện nay, Ban Giám đốc cũng
như quản lý nhà hàng phải căn cứ vào nhu cầu kinh doanh, cụ thể là số lượng
đơn đặt hàng, chất lượng sản phẩm, nguồn nguyên vật liệu, dụng cụ thiết bị,
năng lực của nhân viên nhà hàng…để tính toán và lên các phương án cân nhắc
xem chức năng phục vụ nào cần thiết và thực hiện nhiều hơn. Ví dụ ở đây là
chức năng chuẩn bị sản xuất cũng như chức năng kiểm tra là rất quan trọng
được thực hiện nhiều và chu đáo ở nhà hàng.
- Phục vụ phải căn cứ vào kế hoạch kinh doanh:
 Xây dựng kế hoạch phục vụ phải phù hợp với tình hình kinh doanh. Giảm bớt
thời gian lãng phí do chờ đợi phục vụ.
 Việc kiểm tra, sửa chữa thiết bị tại nhà hàng phải được tiến hàng khi mà các bộ
phận của nhà hàng kết thúc buổi làm việc để tránh trường hợp nhân viên phải
nghỉ làm, ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành đơn đặt hàng.
 Việc chuẩn bị bữa cơm cho nhân viên tại nhà hàng phải đúng giờ. Vì vậy bộ
phần chuẩn bị đồ ăn cho nhân viên phải nhanh chóng chuẩn bị chỗ ngồi dành
riêng cho nhân viên...để khi kết thúc ca làm việc họ có thể ăn ngay.
 Việc vận chuyển nguyên liệu, dụng cụ và nước uống cũng cần tránh giờ khách
hàng đến và khách hàng về để tránh ùn tắc, gây chật chội tại nhà hàng.
 Phục vụ phải có sự kết hợp giữa các chức năng phục vụ khác nhau.
 Các chức năng phục vụ tại nhà hàng An Đông luôn phối hợp với nhau. Chẳng
hạn chức năng phục vụ sửa chữa nơi làm việc và chức năng sinh hoạt luôn phối
hợp với nhau. Sau khi sữa chữa thì có rất nhiều bụi bẩn, rác. Vì vậy sau khi
chức năng sữa chữa hoàn thành đến lượt chức năng phục vụ sinh hoạt thực
hiện, nhân viên phải quét dọn và lau chùi sạch sẽ để sau đó đảm bảo cho q

trình ăn uống của khác hàng tại nhà hàng.
 Đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao
 Quá trình thực hiện dịch vụ của nhà hàng dựa vào cơ sở vật chất và các nhân
viên phục vụ trực tiếp tại nhà hàng. Khách hàng đến nhà hàng với mục đích ăn
uống, thỏa mãn tâm lý, ln muốn mình được phục vụ một cách tốt nhất.Từ đó
đỏi hỏi nhân viên phải có một thái độ nhiệt tình và tận tâm tận tụy để tạo ra

21


những món ăn ngon cũng như cố gắng hết sức để hồn thành nhiệm vụ mà
mình được giao phó.
o Các chế độ phục vụ nơi làm việc
Nhà hàng An đông đang sử dụng hỗn hợp hai chế độ là chế độ phục vụ trực
nhật và chế độ phục vụ theo kế hoạch dự phịng, có chức năng phục vụ những
nhu cầu của khách hàng và được thực hiện tại chỗ. Đối với chế độ phục vụ theo
kế hoach dự phòng, các công việc được phục vụ được tiến hành theo một kế
hoạch đã vạch ra từ trước.
Chế độ phục vụ theo kế hoạch dự phòng : căn cứ vào kế hoạch phục vụ của nhà
hàng để xây dựng kế hoạch phục vụ phù hợp với tình hình sản xuất của nhà
hàng. Khoảng cách thời gian phục vụ dựa vào số lượng đơn hàng mà nhà hàng
An Đông được đặt hàng. Phục vụ theo chế độ này, đảm bảo cho việc sản xuất ở
nhà hàng được nhịp nhàng, liên tục cho những lúc quá nhiều đơn hàng không
kịp sản xuất để phục vụ khách hàng. Phục vụ theo chế độ này nhằm sử dụng
một cách hiệu quả nguồn thực phẩm và nguồn nhân lực của nhà hàng, giảm bớt
thời gian lãng phí do đợi phục vụ, đồng thời cũng giảm được tổn thất thời gian
của nhân viên và công xuất của trang thiết bị.
Chế độ phục vụ trực nhật: chế độ phục vụ trực nhật tại nhà hàng An Đông được
tiến hành khi có nhu cầu phục vụ xuất hiện. Phục vụ thường xuyên, liên tục khi
có những hỏng hóc, sai hỏng đột xuất, khơng có một kế hoạch cụ thể trong bộ

phận nhà hàng. Mặc dù chế độ này phục vụ đơn giản nhưng mang lại cho nhà
hiệu quả kinh tế thấp, vì lãng phí thời gian phục vụ và cơng suất của máy móc
cũng như của nhân viên trong nhà hàng. Lãng phí là do khi trang thiết bị hỏng,
phải vào sửa chữa thì nhân viên phục vụ khơng được, các bộ phận khác không
được thực hiện nên hiệu quả của nhà hàng giảm.
2.2.3. Tạo điều kiện làm việc
Nhà hàng tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho tất cả các nhân viên trong bộ
phận của nhà hàng:
 Cải thiện các điều kiện đảm bảo các yếu tố tâm sinh lý của nhân viên
+ Trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị cơng nghệ, cơng cụ phù hợp với khả năng
về thể lực trình độ người lao động: dao, kéo, chảo, bếp, máy xay nguyên liệu,

+ Đảm bảo chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý, bố trí ca kíp, giờ nghỉ giữa ca,
phục vụ ăn uống, sinh hoạt đầy đủ thuận tiện.
+ Tạo dựng mối quan hệ hài hoà, thân thiện, hợp tác giữa những người lao
động trong tập thể với lãnh đạo, tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể để người lao
động bày tỏ nguyện vọng của mình.
+ Thường xuyên tổ chức các chuyến du lịch cho nhân viên nhằm nâng cao tinh
thần làm việc của họ
 Ban hành và tổ chức thực hiện các quy định, quy phạm kỹ thuật, tiêu chuẩn về
an toàn vệ sinh lao động, kỷ luật lao động:
+ Ban hành đầy đủ các văn bản qui trình, qui phạm về kĩ thuật, an toàn lao
động, tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn lao động và kỉ luật lao động
22


+ Đào tạo, bồi dương và tập huấn về qui trình, qui phạm tiêu chuẩn kĩ thuật, an
tồn vệ sinh lao động
+ Tăng cường kiểm tra, giám sát và trợ giúp người lao động, giải quyết vấn đề
phát sinh trong q trình thực hiện cơng việc.

 Tăng cường đầu tư, nghiên cứu, cải tiến điều kiện làm việc:
+ Đầu tư trang thiết bị và các giải pháp tổ chức lao động để cải thiện các điều
kiện về khơng khí, tiếng ồn, bụi, chiếu sáng, màu sắc, giảm thiểu ảnh hưởng
của các hóa chất, chất thải, an tồn cháy nổ,...
 Tổ chức nơi làm việc khoa học, hợp lý cho nhân viên nhà hàng:
+ Đảm bảo khơng gian, diện tích nơi làm việc, các trang thiết bị máy móc,
dụng cụ đúng với qui định về quy trình quy phạm, tiêu chuẩn kĩ thuật và an
toàn, vệ sinh lao động, đảm bảo người lao động thực hiện các thao tác thuận
lợi, hợp lý, thoải mái trong lao động. Đảm bảo thẩm mỹ nơi làm việc trong bố
trí, sắp xếp nơi làm việc, cây xanh, ánh sáng, màu sắc,...
 Nhà hàng đảm bảo các trang thiết bị, bảo hộ cho nhân viên:
+ Trang bị đầy đủ các phương tiện cần thiết, quần áo bảo hộ lao động, mũ, khẩu
trang, gang tay..., để đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động cũng như an toàn thực
phẩm
+ Các trang thiết bị cảnh báo: Cháy nổ, độc hại, nguy hiểm được trang bị đầy
đủ, đúng kỹ thuật.
2.2.4. Nhận xét chung, đánh giá ưu – nhược điểm
 Nhận xét chung:
Nhìn chung việc hoạt động tổ chức lao động ở nhà hàng An Đông được sắp xếp
và bố trí một cách hợp lý
Có thể thấy rằng nhà hàng An Đơng có một đội ngũ nhân viên khá ổn định,
nhiệt tình trong cơng việc, có tinh thần trách nhiệm, có nghiệp vụ chun mơn
vững vàng.
Đội ngũ nhân viên của nhà hàng An Đơng từ vị trí cao cho đến vị trí thấp đều
đáp ứng, phục vụ nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất, nhanh chóng và mang
lại hiệu quả cao trong kinh doanh. Nhà hàng An Đông đã trang bị thêm nhiều
kiến thức về mặt phân công lao động, điều kiện nơi làm việc để có được một
mơi trường tốt nhất cho nhân viên và thu hút lượng lớn khách hàng. Việc chú
trọng đến hoạt động tổ chức và lao động của nhà hàng là một trong những yếu
tố hàng đầu vì con người ln là chủ thể của mọi quá trình tạo ra sản phẩm,

cũng như tiến hành phục vụ khách hàng.
Việc tổ chức lao động hợp lý với những phương hướng phù hợp với thực tế
giúp cho nhà hàng phát triển và đứng vững trong cơ chế thị trường hiện nay.
Tuy nhiên nhà hàng vẫn còn tồn tại một số ưu và nhược điểm của việc phân
công lao động, hiệp tác lao động và tổ chức điều kiện làm việc.
23


 Ưu, nhược điểm phân công việc và hiệp tác lao động của nhà hàng An
Đông

















-

Về phân công lao động

* Ưu điểm:
Mỗi chức năng quản lý vừa nêu trên đều đóng vai trị như những người cố vấn
về chun mơn cho lãnh đạo Nhà hàng An Đông trong việc đưa ra các chính
sách, quyết định về các vấn đề này.
Phân cơng lao động theo chức năng đã hình thành nên cơ cấu tổ chức bộ máy
hoạt động của doanh nghiệp, hệ thống chức danh của cán bộ công nhân viên
theo chức năng có quan hệ mật thiết với nhau. Sự phân công lao động tương
đối đầy đủ, rõ ràng về chức vụ và nhiệm vụ cụ thể
Các bộ phận đều được chun mơn hóa cơng việc, cán bộ nhân viên được đào
tạo bài bản để nâng cao trình độ, tay nghề và các kỹ năng. Đồng thời bản thân
công việc cũng đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi đối với người thực hiện chúng về
trình độ chun mơn, hiểu biết, kinh nghiệm… để doanh nghiệp có thể lựa
chọn người, bố trí phù hợp nhằm đạt được năng suất lao động cao.
Có sự liên kết khá chặt chẽ giữa các bộ phận và quy trình để khách hàng có
hành vi từ đặt bàn tới thanh toán, rời khỏi cửa hàng.
* Nhược điểm:
Mỗi bộ phận chịu trách nhiệm nhiều việc, sẽ hơi mất thời gian cho đào tạo
người mới vào
Bộ phận lễ tân phải chịu trách nhiệm giao tiếp với khách hàng từ lúc chưa đặt
bàn tới lúc rời khỏi cửa hàng. Việc thêm hoạt động đặt bàn trước kết hợp với
nhân viên lễ tân báo với quản lý để báo cho bộ phận bếp/bàn, bưng bê sẽ dễ
dàng cho các thao tác phân cơng ca kíp, phục vụ khách hàng. Thậm chí ngay cả
khi khách u cầu hóa đơn VAT khi đặt bàn, bộ phận kế tốn cũng sẽ nhanh
chóng xuất được hóa đơn mà khơng cần phải chờ đợi q lâu khi thanh
toán. Điều này gây ra áp lực khá lớn cho nhân viên tại bộ phận này.
Thiếu bộ phận vệ sinh, kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm (đặc biệt trong thời
kì COVID 19 diễn biến phức tạp)
Thiếu bộ phận nhân sự: bao gồm từ hành chính, tuyển dụng, truyền thơng…
Một số nhân viên tay nghề cịn yếu, chưa nắm chắc những kiến thức về chuyên
môn nghiệp vụ. Do đó việc tiếp thu các kiến thức mới là một vấn đề khó.


Hiệp tác lao động
Hiệp tác về mặt không gian
* Ưu điểm:

 Hiệp tác lao động về mặt không gian trong nhà hàng khá hợp lý, đảm bảo sức
khỏe của cán bộ nhân viên và tình hình tài chính doanh nghiệp
24


 Trong nhà hàng có nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có vị trí riêng biệt nhưng tổng
thể lại là một hệ thống liên quan đến nhau nếu phối hợp nhịp nhàng sẽ đem tới
năng suất, chất lượng cũng như lợi nhuận cao nhất.
 Các phòng ban, bộ phận được sắp xếp vị trí khá hợp lý tạo điều kiện cho người
lao động làm việc -> đem lại hiệu quả tối ưu.
 Hệ thống các quy trình và nội quy của nhà hàng đều được chuẩn chỉnh và
chuyên nghiệp từ các khâu nhỏ nhất, trang phục, cách phục vụ, thái độ… đối
với mỗi cán bộ công nhân viên của cửa hàng -> tăng chất lượng dịch vụ khách
hàng tại nhà hàng cũng như tạo được văn hóa tốt đẹp của doanh nghiệp.
* Nhược điểm
 Hiệp tác về mặt không gian mới chỉ đề cập rõ nhất bộ phận bàn tới các bộ phận
khác mà chưa thấy rõ được sự hiệp tác giữa các bộ phận khác với nhau. Ví dụ
như bộ phận tiếp tân và kế toán phối hợp xử lý các hóa đơn cho khách và cho
tồn bộ hệ thống nhà hàng.
Hiệp tác về mặt thời gian
* Ưu điểm
 Hiệp tác về mặt thời gian đã có sự phối hợp một cách nhịp nhàng giữa các ca
để đảm bảo xuyên suốt thời gian hoạt động của nhà hàng 24/24, đảm bảo đúng
tiến độ sản xuất, đúng kế hoạch dự kiến của doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu
từ khách hàng.

 Thời gian nghỉ ngơi của nhân viên cũng được bố trí khá hợp lý để sẵn sàng
chuẩn bị cho một ca làm việc mới đáp ứng được sự tăng nhu cầu về sản phẩm
của thực khách vào những ngày nghỉ lễ cũng như các các ngày bình thường.
 Thiết lập kỷ luật về thời gian của ban quản lý nhà hàng cũng hết sức chặt chẽ
để đảm bảo cho q trình hoạt động của nhà hàng khơng bị gián đoạn, tránh
được những sự cố khi xảy ra gây mất nhiều thời gian, tiền bạc… nếu xảy ra
trường hợp bất đắc dĩ.
* Nhược điểm
 Việc bố trí nhân viên đi làm vào những ngày nghỉ do nhu cầu của thực khách
thường tới nhà hàng đơng hơn, nếu khơng bố trí đổi ca luân phiên giữa các top
làm việc sẽ gây tình trạng chênh lệch về khối lượng cơng việc giữa các ca. Ví
dụ:
+ Nhân viên làm việc ca 2 (ca chiều) khối lượng công việc sẽ nhiều hơn so với
nhân viên làm việc ca 3 (ca đêm)
+ Nhân viên làm việc ca đêm thường xuyên sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều tới sức
khỏe
+ Không phân bổ hợp lý nhân viên giữa các ca còn gây thiếu và thừa người lao
động tại các ca làm việc
 Nhà hàng chưa đề cập tới việc đảm bảo thời gian nghỉ giải lao trong quá trình
làm việc của nhân viên mà chỉ đề cập tới việc đi làm sớm 15 phút để đủ 8h lao
động trong ngày. Cũng như việc kiểm soát quá nghiêm trong quản lý thời gian
25


×