Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tiểu luận môn tâm lý tuyên truyền những thay đổi đặc điểm tâm lý của giai cấp nông dân ở hà nội trong công tác tuyên truyền giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.91 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................................1
1.Tính cấp thiết..................................................................................................................................1
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................2
2.1.Mục đích.........................................................................................................................................2
2.2.Nhiêm vụ........................................................................................................................................3
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................................3
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu..................................................................................3
4.1. Cơ sở lý luận.................................................................................................................................3
4.2. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................3
5. Ý nghĩa của tiểu luận......................................................................................................................4
6. Kết cấu của tiểu luận......................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NÔNG DÂN HÀ NỘI. 5
1.1.Một số khái niệm cơ bản...........................................................................................................5
1.1.1.Khái niệm nông dân..................................................................................................................5
1.1.2. Tâm lý nơng dân.......................................................................................................................5
1.2.Vai trị của nơng dân Hà Nội trong lịch sử..........................................................................5
1.3. Cơ sở hình thành đặc điểm tâm lý của nông dân Hà Nội..........................................................7
1.3.1. Điều kiện kinh tế - xã hội của nông dân Hà Nội trước Cách mạng Tháng Tám.................7
1.3.2. Những biến đổi trong điều kiện kinh tế- xã hội sau cách mạng tháng Tám.........................8
CHƯƠNG 2 : ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NÔNG DÂN HÀ NỘI - ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ
ĐỐI VỚI CƠNG TÁC TUN TRUYỀN.......................................................................................9
2.1. Khu vực để tài nghiên cứu khảo sát............................................................................................9
2.2.Đặc điểm nhận thức của người nơng dân Hà Nội.....................................................................10
2.2.1 Bước đầu hình thành tư duy “ sản xuất hàng hóa “.............................................................10
2.2.2 Bước đầu phát triển tư duy lý tính, khoa học.....................................................................13
2.2.3. Sự thay đổi định kiến giàu nghèo........................................................................................15
2.3. Đặc điểm về tình cảm của nơng dân Hà Nội........................................................................16
2.3.1 Tình cảm của người nơng dân Hà Nội trong quan hệ dịng họ.......................................16
2.3.2. Tình cảm người nơng dân Hà Nội trong quan hệ làng xóm............................................17
2.3.3. Tình cảm của người nông dân Hà Nội trong mối quan hệ ngoài làng.........................18


2.4. Ý nghĩa của việc nắm vững đặc điểm tâm lý của người nông dân Hà Nội ảnh hưởng
trong công tác tuyên truyền.............................................................................................................19
2.4.1. Về tư tưởng..............................................................................................................................19
2.4.2. Về chuyên môn nghiệp vụ.....................................................................................................20
KẾT LUẬN........................................................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................22

2


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết
Trong lịch sử dân tộc, Việt Nam là một đất nước có nền văn minh lúa
nước lâu đời, chính vì thế kể từ ngày dựng nước cho tới nay, một trong những
vấn đề giữ vị trí, vai trị hàng đầu ln được Đảng và Nhà nước ta quan tâm
đến là vấn đề kinh tế nông nghiệp, nông thơn và người nơng dân. Những vấn
đề đó, nó có sức ảnh hưởng vô cùng to lớn, tác động đến mọi mặt trong đời
sống xã hội của đất nước cả về đời sống vật chất cũng như tinh thần. Nhận
thức đúng đắn, sâu sắc về tầm quan trọng của nó, cho nên trong q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương
đưa kinh tế nông nghiệp vận hành theo cơ chế định hướng xã hội chủ nghĩa và
chú trọng đến vấn đề cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, hiện đại hóa nơng nghiệp
và phát triển nông thôn. Điều này được thấy rõ trong đại hội IX, nghị quyết
TW 5 :“Đẩy mạnh Công nghiệp húa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn
thời kỳ 2001 – 2010”
Với Q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa và tiến tới trở
thành một nước cơng nghiệp, trong bất kỳ một ngành hay một lĩnh vực nào
muốn cho ngành đó có thể phát triển tốt thì cần đến một lực lượng lao động
đông đảo. Từ xưa cho tới nay lực lượng giữ vị trí quan trọng nhất chiếm 80%
dân số của đất nước ra vẫn là những người nơng dân cần cù, chăm chỉ. Vì thế

để cho tiến trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp, phát triển
nông thôn đạt được những thành công, chúng ta phải kể đến công lao to lớn
của những người nông dân. Như chúng ta biết trong thực tiễn đấu tranh bảo
vệ tổ quốc, thống nhất đất nước, giai cấp nơng dân là lực lượng hùng hậu đã
hồn thành tốt nhiệm vụ giải phóng dân tộc,là giai cấp có tiềm năng rất lớn ,
đặc biệt là tiềm năng lao động. Họ khơng chỉ là lực lượng lao động bình
thường mà họ cịn có khả năng quyết định tớ sự thành cơng hay thất bại của
tiến trình, cũng như tới cả sự phát triển của đất nước. Hơn thế cùng với biến

2


đổi của đất nước, những người nông dân cũng diễn ra q trình biển đổi tâm
lý vơ cùng phức tạp về tình cảm, tâm trạng, xúc cảm, động cơ, thái độ, nhu
cầu, phong tục tập quán, lối sống, nếp nghĩ đã được lưu truyền từ đời này
sang đời khác. …đồng thời nó cịn nhằm tự điều chỉnh lại những mối quan hệ
giữa cá nhân, tập thể và cộng đồng... của mỗi người nơng dân. Q trình đó
cịn trực tiếp tác động, chi phối hành vi của người nông dân trong sản xuất,
trong sinh hoạt thường ngày.Đặc biệt quá trình biến đổi tâm lý, người nông
dân cũng kéo theo sự biến đổi trong nền kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn.
Chính vì thế chúng ta cần hiểu, nắm rõ được sự biến đổi trong tâm lý
của người nơng dân, có như vậy chúng ta mới phát huy được vai trò của họ
trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và phát triển nông
thôn. Tuy nhiên ở mỗi vùng, miền lại có những đặc điểm kinh tế, chính trị, xã
hội khác nhau thì tâm lý nơng dân cũng có xu hương biến đổi cho phù hợp với
từng địa phương. Tâm lý của người nông dân ở Hà Nội sẽ khác so với những
người nông dân ở các địa phương kế bên… Cho nên vấn đề đặt ra là chúng ta
cần phải nắm vững những đặc điểm cơ bản trong tâm lý của người nơng dân ở
Hà Nội nói riêng từ đó ta có thể vận dụng những kiến thức đó để hiểu được
tồn bộ những người nơng dân Việt Nam.

Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề trên em chọn đề tài nghiện
cứu : Những thay đổi đặc điểm tâm lý của giai cấp nông dân ở Hà Nội trong
cơng tác tun truyền giai đoạn hiện nay
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.Mục đích
Thơng qua việc phân tích, tìm hiểu giúp chúng ta có thể hiểu rõ hơn về
đặc điểm trong tâm lý của người nông dân ở Hà Nội, từ đó ta có thể vận dụng
những kiến thức đó để hiểu tồn bộ đặc điểm tâm lý của người nông dân Việt
Nam. Hơn thế viêc chúng ta nắm vững được đặc điểm trong tâm lý của nông
dân giúp ta dễ dàng tuyên truyền mọi vấn đề, làm cho người nơng dân có sự

2


thay đổi suy nghĩ lạc hậu, tiêu cực trước kia và phát huy những mặt tích cực
của mình trong tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn .
2.2.Nhiêm vụ
Phân tích cơ sở lí luận hình thành đặc điểm tâm lý của người nơng dân
ở Hà Nội, sau đó làm rõ những đặc điểm tâm lý của người nông dân ở Hà
Nội. Từ đó nêu ra ý nghĩa của việc nắm vững đặc điểm tâm lý ảnh hưởng
trong công tác tuyên truyền.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu : những đặc điểm tâm lý của người nông dân
3.2.Phạm vi nghiên cứu

: tâm lý của nông dân ở Hà Nội

4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận

Tiểu luận dựa trên các quan điển của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, các văn kiện của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp,
nông thôn, trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa. Đồng thời tiểu luận kế thừa
những vấn đề đã được nghiên cứu trong lĩnh vực này.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng tổng hợp nhiều các phương pháp khác nhau như
phương pháp logic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử…

2


5. Ý nghĩa của tiểu luận
Với kết quả tiểu luận đã thu thập và nghiên cứu giúp cho mọi người có
thể lấy đó làm tài liệu để nghiên cứu hiểu rõ hơn về đặc điểm tâm lý của nông
dân Việt Nam nói chung và nơng dân Hà Nội nói riêng.
Ngồi ra tiểu luận góp một phần cùng các nhà làm công tác tư tưởng
làm sáng tỏ sự biến đổi trong đặc điểm tâm lý của người nông dân, tuyên
truyền, vận động những người nơng dân tự xây dựng và hồn thiện nhân cách
của mình. Hơn thế cịn giúp nhà nước có thể phát huy được vai trị của người
nơng dân trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.
6. Kết cấu của tiểu luận
Chương 1 : Cơ sở hình thành đặc điểm tâm lý của nơng dân Hà Nội
Chương 2 : Đặc điểm tâm lý nông dân Hà Nội trong hoạt đông tuyên
truyền hiện nay . Ý nghĩa của việc nắm vững đặc điểm tâm lý của người nông
dân Hà Nội ảnh hưởng trong công tác tuyên truyền

2


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA

NÔNG DÂN HÀ NỘI
1.1.Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.Khái niệm nông dân
Nông dân là người lao động cư trú ở nơng thơn sống chủ yếu bằng
nghề làm ruộng, sau đó bằng các ngành, nghề mà tư liệu sản xuất chính là
đất đai, tuy theo từng thời kỳ lịch sử ở từng nước, có quyền sở hữu khác nhau
vè ruộng đất. Những người này hình thành nên giai cấp nơng dân.
1.1.2. Tâm lý nông dân
Tâm lý nông dân thực chất là tâm lý xã hội nơng dân. Đó là các
hiện tượng ý thức như tình cảm, tâm trạng, ước muốn, thói quen, tập
quán, động cơ, thái độ, hứng thú, sở thích, nhu cầu, xu hướng... của tầng
lớp nơng dân, được hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống
hàng ngày của họ và chi phối thái độ, hành vi, cách ứng xử của họ.
1.2.Vai trị của nơng dân Hà Nội trong lịch sử
Trong lịch sử cũng như hiện tại, nông nhân nói chung và nơng dân Hà
Nội nói riêng vẫn chiếm khoảng 80% dân số đất nước. Họ là những người có
vai trị hết sức quan trọng trong lịch sử phát triển của đất nước. Có thể nói
những người nơng dân đã đi theo chúng ta suốt các tiết trình của lịch sử.
Từ thời kì phong kiến, nơng dân Hà Nội đã là lực lượng đông đảo trong
xã hội, tuy nhiên trong thời kỳ này, giai cấp này bị áp bức vô cùng dã man.
Họ sống chủ yếu trong các làng, xã cho nên khơng có hiểu biết sâu rộng, mà
chỉ có cái nhìn hạn hẹp, kém hiểu biết, vì là những người bị áp bức, họ không
2


có tiếng nói trong xã hội cho nên họ khơng thể nào có được các phương thức
sản xuất trong tay, cũng như có thể thay đổi nó. Chính vì thế họ vẫn mãi chỉ là
những còn người nhỏ bé, bị các tầng lớp quý tộc bóc lột. Do vậy những người
nông dân không thể nào trở thành những người lãnh đạo cuộc cách mạng mà
họ chỉ có thể là lực lượng tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc mà thôi.

Điều này đã được các nhà kinh điển mác xit nhận thấy từ rất lâu. Trong
quá trình nghiên cứu vấn đề, chủ tich Hồ Chí Minh đã bắt gặp được nguồn tư
tưởng, quan điểm đó.Từ đó Người đã vận dụng nó vào trong hồn cảnh lịch
sử của Việt Nam và thấy được rõ tầm quan trọng của giai cấp nông dân .
“Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn, một người bạn đồng minh tự nhiên,
tin cậy, trung thành của giai cấp công nhân. Nông dân và công nhân là đội quân
chủ lực của cách mạng “là gốc cách mệnh”. Trải qua nhiều thời kỳ và nhiều
giai đoạn khác nhau, tuy nhiên Bác vẫn đúc kết và khẳng định lại một lần nữa
vai trò to lớn của giai cấp nơng dân nói chung và nơng dân Hà Nội nói riêng đối
với cách mạng nước ta.
Với việc nhận thấy được điều đó, Đảng và Bác đã ra sức xây dựng một
khối liên minh cơng – nơng vững chắc, ngồi ra Bác cịn đưa ra nhiều chủ
trương, chính sách về cơng tác vận động nông dân cống hiến sức mức cho cuộc
đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, thống nhất đất nước và giải phòng dân tộc. Đồng thời
Bác còn vận động nông dân Hà Nội ra sức trao dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp để
thực hiện cơng tác chính trị này. Nhờ có sự lãnh đạo của Đảng, sự quan tâm của
chủ tịch Hồ Chí Minh đối với nơng dân, cho nên đã giúp đất nước ta giành được
thắng lợi trong các cuộc đấu tranh. Có được thành cơng đó không thể phủ nhận
công lao to lớn của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh khi đã biết tận dụng lực lượng
vốn có của mình. Đặc biệt với sự lãnh đạo của Đảng khơng chỉ đem đến thành
cơng mà cịn giúp cho người nơng dân nói chung và nơng dân Hà Nội nói
riêng ,có thể phát huy được những gì vốn có trong truyền thống, giúp bản thân
họ có thể trao dồi hơn phẩm chất năng lực của mình, giúp họ có thể cống hiến

2


sức mình cho đất nước và mở mang thêm tầm nhìn của mình. Chính việc nhận
thức được điều đó mà trong nông dân đã xuất hiện rất nhiều các vị anh hùng đã
sẵn sang xả thân vì đất nước, đưa đất nước đến thắng lợi này,

Không chỉ trong thời chiến mà cho tới nay, trong thời đại cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, vai trị của những người nơng dân Hà Nội vẫn không
hề mất đi. Nhận thức điều đó trong các quan điểm tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí
Minh về nơng dân, vì vậy cho tới nay Đảng ta đặc biệt chú trọng ,quan tâm đến
giai cấp nơng dân , coi họ là lực lượng chính để phát triển đất nước. Với quan
điểm như vậy Đảng và Nhà nước đã cho rằng để đất nước ta có thể trở thành một
nước công nghiệp trước tiên cần tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa nơng nghiệp và phát triển nơng thơn. Có như thế đất nước ta mới nhanh
chóng phát triển giàu mạnh được .
1.3. Cơ sở hình thành đặc điểm tâm lý của nơng dân Hà Nội
1.3.1. Điều kiện kinh tế - xã hội của nông dân Hà Nội trước Cách mạng
Tháng Tám
Nông dân VIệt Nam nói chung và nơng dân Hà Nội nói riêng, trước cách
mạng tháng Tám tình hình kinh tế của ta chìm đắm trong nghèo nàn lạc hậu, khi
cịn đang bị đô hộ, người nông dân Hà Nội bị áp bức nặng nề, các ngành sản
xuất chủ yếu của người nông dân về nông nghiệp đều chịu sự ảnh hưởng của tư
tưởng của chế độ thực dân kiểu cũ nên vô cùng lạc hậu .
Người nông dân Hà Nội sống chủ yếu trong các làng xã, tụ tập với nhau,
tuy nhiên tồn bộ người nơng dân sống theo tính chất tiểu nông, tự cung, tự cấp.
Họ là nông dân nên nghề kiếm sống chủ yếu là làm nông nghiệp, hàng ngày lặn
lội trồng cáy để cho ra những hạt cơm, hạt thóc, đây là lượng thực chính để ni
sống bản thân, ngồi ra nó cịn là lương thực mà họ tạo ra để mang bán đi, dùng
để đổi lấy những thứ mà họ không thể làm ra được. Những người nông dân

2


khơng chỉ trồng lúa để tạo ra hạt thóc, hạt gạo mà họ tài hoa hơn, họ có thể chọn
đất trồng những cây ăn quả hay chăn nuôi gia súc, tuy nhiên với họ những thứ đó
khơng quan trọng được bằng những hạt thóc nhỏ bé kia.

Mặc dù người nơng dân Hà Nội sản xuất ra rất nhiều hàng hóa nhưng chỉ
trong quy mô nhỏ, phạm vi chỉ trong gia đình hay rộng hơn là trong một làng.
Đây là đặc điểm cho thấy rõ tính chất “tiểu nơng” của người nơng dân. Với tính
chất và phạm vi như vậy, người nông dân chỉ quan tâm đến những người thân
quen, thân thuộc của mình, ngay trong sản xuất cũng vậy, họ cho rằng: việc của
ai người đấy làm, công việc của ai người đấy giải quyết. Đặc biệt hơn các đơn vị
sản xuất hàng hóa khác nhau thì cũng tự bản thân phải giải quyết tồn bộ
cơng việc của mình mà không nhờ đến sự giúp đỡ của người khác cho nên
trong q trình sản xuất thường phải huy động tồn bộ sức lực của gia đình
ra làm việc . Kiểu sản xuất này cho ta thấy đây là kiểu sản xuất khoanh
vùng, đơc lập hàng hóa.
Tuy nhiên vì quy mơ nhỏ, hẹp cho nên những hàng hóa mà người nơng
dân Hà Nội sản xuất nhiều khi không đủ, cuộc sống của họ vẫn vơ cùng khó
khăn, thậm chí họ vẫn phải đi làm th để kiếm sống. Ruộng thì ít nơng dân thì
nhiều cũng khiến khơng ít gia đình bị đói nghèo làm khổ. Mặc dù sản xuất được
hàng hóa nhưng họ cũng vẫn phải sống chắt bót để có thể n ổn hơn, đấy là cịn
chưa kể đến nơng dân bị các tầng lớp quý tộc bóc lột bắt cống nạp những hàng
hóa làm được .
1.3.2. Những biến đổi trong điều kiện kinh tế- xã hội sau cách mạng tháng Tám
Cách mạng tháng Tám thành công, nền kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn
lúc này giữ vị trí vơ cùng quan trọng ,Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều các
chính sách mới về ruộng đất, những cải tổ mới cho làng, xã,… Khơng chỉ có thể
Đảng cịn phát động các phong trào tăng gia sản xuất, mở thêm nhiều các buổi
sinh hoạt cho người dân, những hoạt động kia giúp cho người nông dân Hà Nội

2


có tinh thần phấn khởi, hăng hái làm việc, phấn đấu vì đất nước và đặc biệt cịn
giúp những người nơng dân Hà Nội có thể mở mang thêm nhiều kiến thức , có

cái nhìn sâu rộng hơn về vấn đề của đất nước thông qua tuyên truyền, dạy chữ…
CHƯƠNG 2 : ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NÔNG DÂN HÀ NỘI - ẢNH
HƯỞNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI CƠNG TÁC TUN TRUYỀN
2.1. Khu vực để tài nghiên cứu khảo sát
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam hiện nay, là thành phố đứng đầu Việt
Nam về diện tích với 3328,9 km2, đồng thời cũng là địa phương đứng thứ nhì
về dân số với 6.699.600 người (2011). Hiện nay, thủ đô Hà Nội là đô thị loại
đặc biệt của Việt Nam. Hà Nội nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi
đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị và tôn giáo ngay từ những buổi
đầu của lịch sử Việt Nam
Vị trí Hà Nội nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng
châu thổ sơng Hồng, có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến
106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với nhiều tỉnh như Vĩnh Phúc, Hà Nam .Sau
đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện
tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sơng Hồng, nhưng tập trung chủ yếu
bên hữu ngạn.[8]
Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây
sang Đơng với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Nhờ
phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở
hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần
diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ
Đức, với các đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim
(462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m)... Khu vực nội thành có một
số gị đồi thấp, như gò Đống Đa..
2


Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu
cận nhiệt đới ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đơng lạnh, ít mưa về đầu
mùa và có mưa phùn về nửa cuối mùa. Nằm về phía bắc của vành đai nhiệt

đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có
nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá
lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà
Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Đặc biệt Hà Nội là
thành phố có đủ bốn mùa xuân , ha, thu, đông
Dân số : Các thống kê trong lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng nhanh
trong nửa thế kỷ gần đây. Vào thời điểm năm 1954, thành phố có 53 nghìn
dân, trên một diện tích 152 km². Đến năm 1961, thành phố được mở rộng,
diện tích lên tới 584 km², dân số 91.000 người. Năm 1978, Quốc hội quyết
định mở rộng thủ đô lần thứ hai với diện tích đất tự nhiên 2.136 km², dân số
2,5 triệu người.[18] Tới năm 1991, địa giới Hà Nội tiếp tục thay đổi, chỉ còn
924 km², nhưng dân số vẫn ở mức hơn 2 triệu người. Trong suốt thập niên
1990, cùng việc các khu vực ngoại ô dần được đô thị hóa, dân số Hà Nội tăng
đều đặn, đạt con số 2.672.122 người vào năm 1999. Sau đợt mở rộng địa giới
gần đây nhất vào tháng 8 năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,233 triệu dân và
nằm trong 17 thủ đơ có diện tích lớn nhất thế giới Theo kết quả cuộc điều tra
dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, dân số Hà Nội là 6.451.909 người dân số
trung bình năm 2010 là 6.561.900 người .
2.2.Đặc điểm nhận thức của người nơng dân Hà Nội
2.2.1 Bước đầu hình thành tư duy “ sản xuất hàng hóa “
Đời sống của những người nông dân trước kia vô cùng nghèo khổ, bản
thân họ khơng thể nghĩ sản xuất hàng hóa để đem lại lợi ích gì ngồi phục vụ
cho bản thân mình. Với suy nghĩ như vậy khiến cho người nơng dân khơng có
2


điều kiện có thể phát triển khá lên, có thêm nguồn thu nhập mà chỉ quẩn quanh
với cuộc sống làm ra tiêu dùng hết đi rồi lại làm ra.
Nhưng người nơng dân đã có sự thay đổi trong suy nghĩ khác khi Đảng và
Nhà nước đưa ra một số những chủ trương, chính sách mới để đẩy mạnh cho

nơng nghiệp phát triển theo một hướng khác như chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hỗ
trợ về vốn, vật tư ký thuật, cải tiến cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh việc áp dụng những
thành tựu khoa học – kỹ thuật..
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn hiện nay là một trong những
cách thức, ứng xử tích cực để tiếp tục tồn tại và phát triển phù hợp trong bối
cảnh mới khi mà vấn đề đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa sẽ nuốt dần "miếng
bánh pho - mát" ruộng đất nông nghiệp, nhưng khơng có nghĩa nơng nghiệp
hết tương lai trong xã hội hiện đại. Nhất là với Hà Nội, nơi đất chật người
đông, tấc đất tấc vàng, dù đã mở rộng diện tích lên gần gấp rưỡi.
Trong thời gian qua với chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Hà
Nội đã đem đến những thành tựu đáng kể như có sự tăng trưởng về diện tích,
quy mơ, sản lượng, chủng loại các sản phẩm nơng nghiệp, thậm chí nhiều
nơng sản được xuất khẩu sang thị trường các nước với kim ngạch và thị phần
lớn. Với những thành tựu đó Đảng và Nhà nước đang ra sức thúc đẩy tạo nên
sự phát triển đột phá hơn. Chính sách này được nông dân Hà Nội hưởng ứng
và ra sức thực hiện đạt được nhiều thành tựu hơn.
Ngồi ra Đảng cịn có chủ trương xúc tiến phát triển càng ngành nghề.
Ngành nghề nông thôn là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế ở khu vực
nơng thơn, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống người
dân ở khu vực nông thôn. Trong những năm qua , hoạt động ngành nghề nông thôn
được chú trọng phát triển, từ năm năm 2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định
66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 về phát triển ngành nghề nơng thơn, trên cơ sở đó,
Hà Nội là một trong những tỉnh thành xây dựng các chính sách thực hiện theo Nghị
2


định, trong đó chú trọng xây dựng và triển khai thực hiện qui hoạch phát triển
ngành nghề nông thôn, xây dựng chương trình bảo tồn và phát triển ngành nghề.
Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung về ngân sách nhà nước hỗ trợ
phát triển ngành nghề nông thôn. Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các tổ chức

tín dụng tập trung vốn tín dụng cho lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn. Đồng
thời hoạt động ngành nghề nông thôn được xếp vào lĩnh vực được hưởng các
ưu đãi trong chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn.
Nhờ đó, dư nợ cho vay để phát triển ngành nghề nông thôn trong các năm qua
đã tăng mạnh.
Bên cạnh đó, các ngành, các cấp ở Hà Nội đã có nhiều hoạt động thúc
đẩy phát triển ngành nghề nơng thôn. Ngành công thương đã xây dựng và
triển khai thực hiện chương trình khuyến cơng quốc gia, đã đào tạo nghề cho
người nơng dân với tỉ lệ lao động có việc làm sau đào tạo cao, đã tạo điều
kiện cho các hiệp hội tổ chức và tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại
trong và ngoài nước. Ngành văn hóa, thể thao và du lịch đã tổ chức các hoạt
động lồng ghép vào chương trình mục tiêu quốc gia như nghiên cứu, điều tra
và bảo tồn các làng nghề truyền thống tiêu biểu, phát triển hoạt động du lịch
gắn với làng nghề nhằm quảng bá và xây dựng thương hiệu sản phẩm ngành
nghề thủ công mỹ nghệ. Đặc biệt theo tổng hợp của Bộ Nông nghiếp và phát
triển nông thơn thì Hà Nội là một trong những thành phố có số lượng làng
nghề chiếm nhiều nhất trên tổng số làng nghề của cả nước
Với việc phát triển các ngành nghề và các làng nghề truyền thống giúp
cho người nông dân có thêm một nguồn thu nhập khác trong cuộc sống của
mình. Nhiều người nơng dân Hà Nội bây giờ chuyển từ nghề làm nông nghiệp
sang làm thủ công nghiệp. Có rất nhiều người nơng dân Hà Nội chuyển sang
sản xuất các hàng hóa trong làng nghề của mình đã trở nên giàu có hơn.

2


Đặc biệt với chính sách hỗ trợ vay vốn khơng thu lãi xuất của Nhà nước
tạo điều kiện cho nông dân có thể làm ăn bn bán và phát triển mà khơng
phải hồn vốn, giúp nơng dân có thể nâng cao đời sống vật chất của mình.
Một số người nơng dân Hà Nội có suy nghĩ đi vay vốn làm ăn đã cho thấy

nhận thức của người nông dân đã có sự thay đổi rõ rệt.
Một trong những chủ trương, chính sách của nhà nước có xu hướng đột
phá và đang ra sức thực hiển đẩy nông nghiệp, nông thôn và người nơng dân
lên một bước tiến mới đó là chính sách xây dựng nơng thơn mới. Hiện nay
chính sách này được nơng dân cả nước nói chung và nơng dân Hà Nội nói
riêng vơ cùng hưởng ứng. Vì đây là bước ngoặt tạo nên diện mạo mới cho
nông thôn như việc sửa sang đường xá, cơ sở vật chất… Người nơng dân sẽ
có được cơ sở vật chất khang trang hơn. Đồng thời nó hỗ trợ sản xuất tăng thu
nhập cho người nông dân Hà Nội…
Từ những điều trên ta thấy được Đảng và Nhà nước ta đã và đang ra
sức làm thay đổi cách nghĩ của người nông dân trước kia. Bản thân những
người nông dân với chủ trương chính sách của nhà nước giúp cho những
người nơng dân có những khoản thu nhập ngồi từ hàng hóa mà họ sản xuất
ra. Họ cũng đã bắt đầu tham gia vào nền kinh tế hàng hóa và hoạt động kinh
doanh.Từ đây ta thấy được những người nông dân cũng đã có những tư duy
mới, nó có xu hướng chuyển từ tư duy “ tự cung, tự cấp “ sang tư duy “ sản
xuất hàng hóa”. Đây là một trong những biến đổi tâm lý, có ý nghĩa lớn đối
với sự phát triển nông thôn.
2.2.2 Bước đầu phát triển tư duy lý tính, khoa học
Nền kinh tế tiểu nơng, tự cung, tự cấp của người nông dân đã ăn sâu vào
trong tâm trí của mỗi người nơng dân nói chung và nơng dân Hà Nội nói riêng cho
nên việc thay đổi được suy nghĩ của họ không phải là việc dễ dàng. Trong thời đại

2


phát triển, mọi việc đều làm theo quy tắc, việc suy nghĩ theo cảm tính khơng đạt
được hiệu quả cao trong cơng việc. Hiện nay cũng địi hỏi người nơng dân tham gia
tích cực vào sản xuất phải có q trình tư duy, có trí tuệ.
Ngày nay với phương tiện truyền thông đại chúng phát triển một cách

mạnh mẽ, hàng ngày , hàng giờ chúng ta đều có thể nắm được những thơng
tin về tình hình sản xuất của người nơng dân nói chung và người nơng dân Hà
Nội nói riêng.
Những người nông dân Hà Nội thời đại mới họ không chỉ đơn thuần
trồng cây để phục vụ cho lợi ích của mình nữa mà họ trồng cây nhằm mục
đích đạt năng xuất cao cho nên họ nghiên cứu tiềm hiểu các giống cây trồng
khỏe, loại đất nào thì trồng cây gì…Biết được lợi thế Hà Nội có điều kiện tự
nhiên thuận lợi để phát triển các loại cây ăn quả nhiệt đới,trong đó, cam Canh,
bưởi Diễn, nhãn chín muộn.. nên những người nơng dân đã tận dụng điều đó
để phát triển các giống cây ăn quả này. Tiêu biểu như Ơng Trần Văn Bảy, thơn
Phương Viên, xã Song Phương, huyện Hoài Đức đã mở trang trại trồng nhãn
đã đạt được hiệu quả kinh tế rất lớn. Ông Bảy là một trong những người nông
dân đã biết tận dụng điều kiện địa lý ở Hà Nội để làm giàu nhờ cây nhãn.
Hàng năm cây nhãn của ông đạt 18 tấn/ha., giá của bán của nhãn cao, trung
bình 40.000 đồng/kg, cao gấp 2 - 2,5 lần so với nhãn chính vụ. Bình qn thu
nhập từ nhãn chín muộn đạt 700 - 800 triệu đồng/ha.Từ đây ta thấy bản thân
những người nông dân đã có trình độ nhận thức cao, biến những điêu kiện
vốn có của mình là cơ hội để phát triển.
Trong sản xuất, ngay cả trong nông nghiệp, khoa học kỹ thuật ngày
càng được coi trọng và vận dụng sâu rộng hơn. Như chúng ta biết các loại cây
trồng của người nông dân Hà Nội đều bi sâu ăn phá, nhưng nơng dân đã được
giải quyết nỗi lo của mình khi được các nhà khoa học ở các viện nông nghiệp
hướng dẫn sử dụng máy móc thuốc trừ sâu để ngăn ngừa sâu bệnh, hay cách

2


phân biệt từng loại phân, loại đất nên trồng cây gì, và dùng phân gì…. Chính
vì thế những người nơng dân ở Hà Nội đã có nhiều thêm nhiều tri thức mới
trong việc diệt trừ sâu bênh, có những phương pháp trồng trọt, chăn nuôi mới

để đạt được hiệu quả cao
Hiện nay những người nông dân Hà Nội đã biết sử dụng những máy
móc cơng cụ lao động mới để giúp sức cho mình trong quá trình làm việc như
máy cày, máy thuốt lúa…với máy móc này, giúp người nơng dân giảm được
giờ làm, tăng năng suất cao hơn . Đặc biệt trong điều kiện các phương tiện
thông tin đại chúng, những người nơng dân Hà Nội có thể biết thêm kiến thức
về nông nghiệp, về việc sử dụng máy móc trong nơng nghiệp chỉ cần theo dõi
trên các chương trình khuyến nống hay các chương trình phổ biến khoa học – kỹ
thuật mà không cần phải đợi các nhà nghiên cứu về giảng giải. Hay như hiện nay ở
các trang của Hội Nông dân Thành phố Hà Nội, cũng có những mục hướng dẫn
giúp nơng dân phải làm gì, giải quyết các vấn đề khó khăn ra sao.
Từ những điều trên ta thấy những người nơng dân đã có sự thay đổi rõ
rệt trong suy nghĩ khi đã chuyển hướng từ lao động chân tay, dùng sức người
là chính sang sử dụng các phương tiện khoa học kỹ thuật tiên tiến cho việc
sản xuất của mình. Đây cũng là bước tiến to lớn cho sự phát triển tư duy của
người nông dân
2.2.3. Sự thay đổi định kiến giàu nghèo
Trong xã hội trước kia, nền kinh tế nông nghiệp của nước ta vô cùng
nghèo nàn và lạc hậu , cho nên những người nơng dân khơng có tư tưởng làm
giàu mà chỉ sống luôn mang tư tưởng an phận. Nhưng trong xã hội mới này
thì khác, Đảng và Nhà nước đã và đang ra sức thực hiện mục tiêu “ dân giàu
nước manh xã hội công bằng dân chủ văn mình “ cho nên bản thân mỗi người
nơng dân Hà Nội cũng nhận thấy được trách nhiệm của mình đối với đất nước

2


và đối với chính bản thân mình .Đó cũng là động lực để đưa đến động cơ làm
giàu của họ.
Như chúng ta biết mọi người đều có xu hướng chạy theo phong trào

như phong trào trồng cây nhãn, phong trào nuôi lợn mường… và giờ đây là
phong trào làm giàu. Nó sẽ dễ dàng lơi kéo mọi người hơn khi một người nào
đó đạt được thành cơng, làm giàu được bằng cây trồng hay vật ni của mình.
Tiêu biểu ơng Đỗ Xuân Nhung ở xã Kim Quan -Thạch Thất, Hà Nội đã có
bước tiến mới khi trồng cây thanh long ruột đỏ ở Hà Nội,Vụ thanh long vừa
qua, ông Nhung thu hơn 20 tấn quả, trừ chi phí lãi hơn 400 triệu đồng. Khơng
chỉ vậy, ơng cịn giâm hàng chục nghìn cây giống bán cho các hộ dân khắp
nơi với giá 6.000 đồng/cây, thu về hơn 100 triệu đồng.Từ sự thành cơng của
ơng Nhung tới nay đã có khoảng hàng chục hộ trồng với diện tích 30ha.
Với xu hướng làm giàu của những người nông dân Hà Nội ngày này
cũng đã tạo nên sự phân hóa giàu nghèo ở nơng thơn. Tuy nhiên ở đâu cũng
có người giàu người nghèo, nhưng nhận thức của họ đa phần đều có sự biến
đổi cơ bản về quan niệm đối với hiện tượng giàu nghèo. Cho nên giờ đây hiện
tượng giàu nghèo là điều tất yêu của xã hội.
2.3. Đặc điểm về tình cảm của nơng dân Hà Nội
2.3.1 Tình cảm của người nơng dân Hà Nội trong quan hệ dịng họ
Ở bất kỳ một thành phố nào nói chung và ở Hà Nội nói riêng có rất
nhiều dịng họ đang tồn tại đan xen với nhau. Tuy nhiên có một thực tế là
những người nơng dân có sự phân biệt các dịng họ với nhau một cách rõ
rệt như việc cưới hỏi chẳng hạn dịng họ này ghét dịng họ kia thì sẽ nhất
quyết khơng cho những người con của mình lấy nhau… Việc coi trọng
dịng họ của mình là truyền thống, cũng là điều tốt bản thân mình là người

2


trong dòng họ nên làm, tuy nhiên với suy nghĩ phân biệt dịng họ q thì
đó lại trở thành điều khơng tốt, khơng nên diễn ra trong điều kiện có nhiều
thế lực thù địch đang muốn chống đá đất nước, chúng ta cần phải đoàn kết
lại với nhau.

Mỗi một người nông dân Hà Nội, ai cũng đều sinh ra trong một làng,
xã nào đó, mối quan hệ tình cảm giữa người trong dòng họ hay trong làng với
nhau là một trong những mối quan hệ sâu sắc nhất. Điều đó thấy rõ khi chúng
ta đi làm ở tất cả các nơi trên đất nước Việt Nam nhưng khi bắt gặp một ai xa
lạ nhưng cùng họ với mình, bản thân hai người sẽ tự sít lại với nhau trong mối
quan hệ dịng họ. Hay nó được biểu hiện khi chúng ta gặp phải những khó
khăn, hoạn nạn, dịng họ sẽ ln là những người quan tâm và giúp đỡ mình.
Các dịng họ có cũng có thể giao hỏa với nhau thơng qua kết hơn, trong
một làng họ sinh sống có thể có rất nhiều những dịng họ khác nhau, khi họ
sống và hoạt động trong phạm vi nhỏ thì những người trong làng có thể lấy
nhau tạo nên mối liên kết dịng họ với nhau.
Mỗi người nơng dân trong mình đều chứa đựng rất nhiều tình cảm khác
nhau trong đó có tình cảm đối với dịng họ, tuy nhiên tình cảm huyết thống là
thứ tình cảm quan trọng và thiêng liêng nhất, vì khơng ai lại đi bỏ nơi mình đã
sinh ra lớn lên, rời bỏ bố, mẹ, anh, chị e mình cả, họ là những người đã ln
cạnh bên mình từ khi bé cho tới lớn. Khi bạn đã rời bỏ thứ tình cảm đó thì bạn
sẽ chả cịn thứ tình cảm đối với ai cả.
2.3.2. Tình cảm người nơng dân Hà Nội trong quan hệ làng xóm
Mối quan hệ của người nơng dân đối với làng xóm là một quan hệ mật
thiết và chặt chẽ, từ thời phong kiến cho tới nay, để có thể tồn tại được thì
những người nơng dân trong làng phải đồn kết lại với nhau để cùng làm việc,
cùng sinh sống. Điều đó cũng tạo nên những điểm giống nhau trong quan
2


điểm hay cách suy nghĩ. Như chúng ta biết hiện nay ở các làng vẫn diễn ra
các hội làng, hay khi đến ngày rước một vị thánh nào đó thì toàn thể những
người trong làng cùng đi chung vui, coi nó như phong tục của bản thân mình
vậy. Như thế nó tạo nên sự bền chặt giữa những người trong làng lại với nhau.
Tuy nhiên nó có sự hạn chế là làm mất đi cái tôi cá nhân của bản thân.

Mối quan hệ giữa người làng với nhau là một mối quan hệ có chiều sâu
lịch sử, tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác nên người làng với nhau họ
thường sống rất tình nghĩa, thậm chí cịn coi nhau như một gia đình khi có
cơng có việc gì họ đều giúp đỡ và coi như việc của mình … Cho nên tình
nghĩa làng xóm của những người nông dân Hà Nội được cho là một trong
những nét đẹp đáng q.
2.3.3. Tình cảm của người nơng dân Hà Nội trong mối quan hệ ngoài làng
Một điều mà chúng ta có thể nhận thấy rõ nhất trong tình cảm của
người nơng dân ở các tỉnh thành nói chung và người nơng dân Hà Nội nói
riêng đó là tính cục bộ mang tính địa phương của mỗi người. Tính cục bộ thể
hiện rõ nhất thông qua mọi hoạt động và cách ứng xử của người nơng dân
với người ngồi làng, người không cùng quê như việc người nông dân thường
phân biệt rõ cái gì thuộc về làng của mình, cái gì là điểm nổi bật mà làng nghề
của mình có, nhưng sẽ khơng bao giờ truyền lại điều đó cho những người ở
làng khác, họ tự khép kín mình lại trong quần thể của một làng, làng nào biết
làng đấy.
Không chỉ có thể trong thời kỳ đất nước phát triển này, tính cục bộ địa
phương ăn sâu trong người nơng dân Hà Nội vẫn cịn như trong các cơ quan
cơng ty vs nhau đối với những người cùng làng, cùng q thì thường u q,
quan tâm đến nhau, thậm chí cịn có chút thiên vị, ưu tiên hơn so những người
ở làng khác, vùng khác.Tuy nhiên điểm hạn chế của tính cục bộ địa phương

2


khiến cho tầm nhìn của họ bị hạn hẹp, bảo thủ, khó có thể hịa nhập vào cộng
đồng rộng lớn và sự phát triển chung của tồn xã hội.
Ngồi tình cảm mang tính cục bộ của người nơng dân Hà Nội đối với
những người nơng dân khác, trong họ cịn chứa đựng một thứ tình cảm to lớn
đan xen với tình cảm làng, xã, tình cảm gia đình, đó là tình cảm đối quê

hương đất nước. Tình cảm này là thứ tình cảm vơ cùng thiêng liêng, thứ tình
cảm mà những người nơng dân trước kia đã dùng tính mạng của mình để đánh
đổi có được cho nên một mối quan hệ cao hơn này đã kéo toàn thể những
người nông dân trong cả nước lại với nhau để cùng đứng lên đấu tranh bảo vệ
đất nước. Tình cảm này nó như một phần trách nhiệm của những người nơng
dân ngay từ khi sinh ra đã có. Trong thời bình thì thứ tình cảm này khơng thấy
rõ rệt nhưng khi có chiến tranh thì thứ tình cảm sục sơi có sẵn này sẽ bùng
phát.Tất cả mọi người dân sẽ như trở thành một gia đình, giống như thứ tình
cảm có quan hệ huyết thống, tồn bộ 3 thứ tình cảm trên kết hợp với nhau tạo
nên một thứ tình cảm vững chắc như núi thái sơn sẽ không một kẻ địch nào có
thể phá vỡ được nó. Điều đó đã được chứng trong những chặng đường lịch sử
đã qua của đất nước.
2.4. Ý nghĩa của việc nắm vững đặc điểm tâm lý của người nông
dân Hà Nội ảnh hưởng trong công tác tuyên truyền
2.4.1. Về tư tưởng
Đối với Hà Nội một thành phố lớn thì việc tun truyền cho người
nơng dân là điều vơ cũng khó khăn, cho nên việc nắm vững và hiểu đặc điểm
tâm lý của người nông dân là điều rất quan trong và cần thiết
Làm được như vậy sẽ giúp cho những nhà tuyên truyền phát huy được
những tâm lý mang tính tích cực của họ biến đổi phù hợp với xã hội như tâm
lý có xu hướng chuyển đổi cơ chế“ tự cung, tự cấp sang cơ chế “ sản xuất

2


hàng hóa “ . Tuy nhiên trong tâm lý của ai cũng vậy cũng sẽ có sự biến
chuyển tâm lý 2 chiều, với những đặc điểm tâm lý tiêu cực của người nơng
dân thì cần hiểu để có thể rõ tuyên truyền để làm thay đổi nhận thức của họ
như tâm lý cục bộ địa phương..
Hơn thế nhận thức trong quá trình tiếp cận với đặc điểm tâm lý của

người nông dân Hà Nội sẽ giúp những người làm công tác tuyên truyền yêu
quý họ hơn, thông cảm cho cuộc sống vất cả của họ và đặc biệt là sẽ ln đặt
lịng tin của mình vào những con người nhỏ bé này, vì những con người này
tuy nhỏ bé nhưng họ có thể làm thay đổi vận mệnh đất nươc, đưa đất nước lên
một tầm cao mới là nhờ ở họ. Đảng và Nhà nước ta đã ra nhiều các chủ
trương đẩy mạnh tiến hành cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa nơng nghiệp và phát
triển nơng thơn chỉ có thể thực hiện tốt khi có sự góp sức của những người
nơng dân, đây là định hướng lâu dài để hướng tới đưa đất nước ta trở thành
một nước công nghiệp trong tương lai. Sự thay đổi của đất nước cũng ảnh
hướng làm thay đổi tâm lý của những người nông dân Hà Nội cho nên các
nhà tuyên truyền phải thường xuyên quan tâm nắm bắt sự thay đổi từng ngày
của họ thì cơng tác tun truyền sẽ đạt được kết quả cao.
Đặc biệt những nhà tuyên truyền khi nắm bắt rõ được tâm lý của nơng
dân ở Hà Nội từ đó dễ dàng có thể hiểu được tâm lý của nơng dân các vùng
khác. Việc hiểu được cách nghĩ, cách làm của họ trong các lĩnh vực sẽ giúp
chúng ta khắc phục được những sai lầm họ mà họ dễ gặp phải.
2.4.2. Về chuyên môn nghiệp vụ
Với việc nắm vững đặc điểm tâm lý của người nông dân Hà Nội như về
nhận thức, sở thích, nhu cầu của họ giúp những nhà tuyên truyền đưa ra
những nội dung tuyên truyền mang tính cổ vũ mong muốn họ phát huy được
ưu điểm của mình và hạn chế được nhược điểm khơng tốt của họ. Đặc biệt
hiểu được các điều trên để các nhà tun truyền có những hình thức tun
truyền phong phú, sinh động và có thể đưa ra những phương pháp trình bày,

2


ngơn ngữ diễn đạt phù hợp với trình độ nhận thức của đối tượng sẽ đạt được
hiệu quả tuyên truyền rất cao .
KẾT LUẬN

Q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp, phát triển nông
thôn vẫn là chủ trương vô cùng quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đang
mong muốn thực hiện tốt để hướng tới sớm đưa nước ta trở thành một nước
công nghiệp trong giai đoạn mới này. Quá trình này được cho là sự chuyển
đổi căn bản của nền kinh tế - xã hội nước ta hiện nay, nó ảnh hướng đến tất cả
các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Để làm được việc đó thì phải kể đến vai
trị của những người nơng dân nói chung và người nơng dân Hà Nội nói riêng.
Từ xưa cho tới nay vai trị của người nơng dân khơng ai có thể phủ nhận
được, đây là một trong những lực lượng sản xuất lao động chính trong xã hội.
Trải qua một thời gian dài thực hiện quá trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
nơng nghiệp, phát triển nông thôn , trước mắt chúng ta cũng thấy được một số
thành tựu mà Đảng, Nhà nước và người nông dân Hà Nội đã ra sức thực hiện
như chính sách xây dựng nông thôn mới được nông dân Hà Nội vô cùng
hưởng ứng và đã cùng Đảng và Nhà nước chung tay xây dựng nên những
con đường mới to đẹp hơn, xây dựng cơ sở vật chất mới cho nông thôn
khang trang hơn, làm thay đổi bộ mặt của nông thơn một cách rõ rệt, hay
nhờ đó mà nơng dân Hà Nội tăng được sản lượng lúa, các cây ăn quả, cây
cơng nghiệp, từ đó mà nhiều người nơng dân đã giàu lên bằng chính sức
lao động của mình.
Điều đáng chú ý nhất là nhờ đó mà đời sống của tồn bộ nơng dân Hà
Nội có sự chuyển biến lớn, nhất là có thể giải quyết được tình trạng đói nghèo
đang diễ n ra ở các vùng nông thôn. Đây là một thành tựu mà Đảng và Nhà
nước ta luôn hướng tới và mong muốn giải quyết cho bằng được. Đặc biệt
những người nông dân hiện nay , không chỉ còn làm một nghề cày cấy như
trước nữa mà đã có sự tái xuất, phát huy truyền thống làng nghề xưa kia , họ
dùng nghề của ông cha để lại để làm giàu để đem đến tiếng tăm cho ngôi làng
mà họ sinh sống, đây không chỉ là cách để giữ gìn bản sắc ngành nghề truyền

2



thống, họ cịn giúp nó phát triển lên một tầm cao mới, dùng nó để có thêm thu
nhập cho bản thân và một phần cũng góp sức mình cho sự nghiệp phát triển
đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Ban chấp hành TW, số 59-CT/TW, Chỉ thị tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với hoạt đụụ̣ng của Hội nông dân trong thời kỳ cơng nghiệp hố,
hiện đại hố nơng nghiệp, phát triển nơng thơn
2.Cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp ở Hà Nội
3.Diến đàn làm giàu với nghề nống – Mơ hình nhà nông làm giàu
4.Hội Nông dân Thành phố Hà Nội
5.Giáo trình Tâm lý học tuyên truyền – TS.Hà Thị Bình Hịa
6.Nâng cao nhận thức của người dân về nơng thơn mới

2



×