Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

tamNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỤ PHẾ PHẨM CÔNG NÔNG NGHIỆP TRONG KHẨU PHẦN NUÔI VỖ BÉO BÒ ĐỰC LAI HƯỚNG SỮA LẤY THỊT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.47 KB, 44 trang )

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỤ PHẾ PHẨM
CÔNG NÔNG NGHIỆP TRONG KHẨU
PHẦN NI VỖ BÉO BỊ ĐỰC LAI
HƯỚNG SỮA LẤY THỊT

Giáo viên hướng dẫn
TS. Lê Đăng Đảnh
Ths. Phạm Hồ Hải

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thành Tâm


PHẦN I. MỞ ĐẦU
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP THÍ NGHIỆM
PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO
LUẬN
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


PHẦN I

MỞ ĐẦU


1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhu cầu thịt bò hiện nay tại thành
phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói
chung ngày càng tăng cao theo đà phát
triển kinh tế và kiến thức của người tiêu


dùng. Trên bình diện quốc gia, trong tổng
số các loại thịt tiêu thụ bình quân trên đầu
người thì có khoảng 77% là thịt heo, 16%
là thịt gia cầm và chỉ có khoảng 7% là thịt
bị;


nhưng riêng ở thành phố Hồ Chí Minh và
các vùng phụ cận số liệu điều tra cho thấy:
62,4% là thịt heo, 19,38% là thịt gia cầm và
18,15% là thịt bò. Bên cạnh đó giá thịt bị
khơng ngừng tăng: trước năm 1986, giá thịt
bò chỉ bằng 50% giá thịt heo, nhưng hiện
nay giá thịt bò khá cao, cao hơn giá thịt heo
từ 30-40%.Giá 1 kg thịt bò chất lượng cao
nhập
từ
Úc,
Mỹ,
Newzealand,
Argentina….bán tại Việt Nam từ 150000 –
350000 đồng/kg.


Năm 2006, chúng ta đã nhập khoảng 17000
tấn thịt bò từ các nước như Úc, Mỹ,
Newzealand, Argentina… để đáp ứng nhu
cầu tiêu thụ của thị trường (Đinh Văn Cải,
2007). Mặt khác, giá thức ăn hỗn hợp cho
gia súc không ngừng gia tăng; Tiềm năng

về phụ phế phẩm công – nông nghiệp có
thế sử dụng cho gia súc nhai lại rất dồi dào
với giá trị thấp, rẻ tiền (bã mì, vỏ khoai mì
khơ….).


Nắm bắt tình hình trên, nghiên cứu ni vỗ
béo bị đực lai Holstein hướng sữa lấy thịt
bằng khẩu phần sử dụng phụ phế phẩm
công - nông nghiệp được đặt ra. Dù bị
Holstein là giống bị chun sữa ơn đới
nhưng bị Holstein có tầm vóc lớn, tốc độ
tăng trưởng nhanh nên bị đực lai có thể
ni với khẩu phần thích hợp có khả năng
cho thịt và chất lượng thịt cao hơn đàn bò
địa phương.


Trên cơ sở đó, được sự đồng ý của gia đình
ơng Nguyễn Văn Tèo và sự hướng dẫn của
thầy Lê Đăng Đảnh - Bộ môn Chăn Nuôi
Chuyên Khoa - Trường Đại Học Nơng Lâm
Thành Phố Hồ Chí Minh, Phạm Hồ Hải –
Phịng Cơng Nghệ Chăn Ni - Viện Khoa
Học Nơng Nghiệp Miền Nam, chúng tôi
thực hiện đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG
PHỤ PHẾ PHẨM CÔNG NÔNG NGHIỆP
TRONG KHẨU PHẦN NUÔI VỖ BÉO BÒ
ĐỰC LAI HƯỚNG SỮA LẤY THỊT”



1.2 MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU
1.2.1 Mục đích
Thử nghiệm ảnh hưởng của các loại
khẩu phần có mức đạm và năng lượng
khác nhau trên cơ sở sử dụng phụ phế
phẩm công - nông nghiệp đến khả năng
tăng trọng và chất lượng quầy thịt của
bị, từ đó tính hiệu quả kinh tế.


1.2.2 Yêu cầu
- Theo dõi sức tăng trọng.
- Lượng thức ăn ăn vào để từ đó tính
được tiêu tốn thức ăn.
- Phẩm chất và tỷ lệ quầy thịt.
- Hiệu quả kinh tế.


PHẦN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP TIẾN HÀNH


2.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THÍ
NGHIỆM
* Thời gian: thí nghiệm được thực hiện từ
ngày 23/05/2007 đến ngày 21/08/2007.
* Địa điểm: thí nghiệm được thực hiện tại
trại chăn ni của gia đình ơng Nguyễn

Văn Tèo, ngụ tại xã Thới Tam Thơn, huyện
Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh.


2.2. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm



Lơ I

Lơ II

Lơ III

Số thú
thí nghiệm

4

4

4

Yếu tố
thí nghiệm

Khẩu Khẩu
phần I phần II


Khẩu
phần III


Hình 1. Bị đực thí nghiệm lơ II.


Hình 2. Bị đực thí nghiệm lơ III


2.4. Khẩu phần thí nghiệm

Hình 4. Đồng cỏ dùng trong thí nghiệm
(trồng luân canh với ruộng lúa)


Thực liệu

Đơn vị tính

Lơ I

Lơ II

Lơ III

Cỏ lùn

kg


6,05

15,54

10,90

Rơm ủ urê 4%

Kg

3,53

0

2,67

Hèm bia

Kg

3,3

3,3

3,39

Vỏ khoai mì khơ

Kg


0,66

0

1,62

Khoai mì lát

Kg

1,03

0

1,80

Mày bắp

Kg

1,63

0

0

Bã khoai mì

Kg


0

9,77

0

Cám hỗn hợp

Kg

0

1,23

0

gam/con

70

0

44

Tổng cộng

kg

16,27


29,84

20,43

VCK của khẩu phần thí nghiệm

Kg

6,72

6

7,15

Kcal/kg VCK

2.330

2.483

2.324

CP của khẩu phần

%

14,06

12,03


13.4

Chênh lệch so với nhu cầu VCK theo NRC 1996

Kg

+0,77

+0,05

+1,20

Chênh lệch so với nhu cầu ME theo NRC 1996

Kcal/kg VCK

-181

-28

-187

Chênh lệch so với nhu cầu CP theo NRC 1996

%

+0,03

-2,00


-0,63

Urea

ME của khẩu phần thí nghiệm


2.5. CHỈ TIÊU THEO DÕI
2.5.1. Tăng trọng
- Trọng lượng tích lũy (kg).
- Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày).
Pt – P0
Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày) =
t1 – t0


- Tăng trọng tương đối (%)
Pt – P0
Tăng trọng tương đối (%) =

*100
P0


2.5.2. Tiêu tốn thức ăn
Tiêu tốn vật chất khô cho 01 kg tăng
trọng.
Tiêu tốn năng lượng trao đổi cho 01 kg
tăng trọng.
Tiêu tốn protein thô cho 01 kg tăng trọng.



2.5.3. Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng
trọng
Chi phí thức ăn/kg tăng trọng =

Tổng số chi phí thức ăn
Tổng số kg tăng trọng


2.5.4. Phẩm chất thịt xẻ
* Tỷ lệ thịt xẻ
Trọng lượng thịt xẻ
Tỷ lệ thịt xẻ (%) =

*100
Trọng lượng sống

* Tỷ lệ thịt tinh
Trọng lượng thịt tinh
Tỷ lệ thịt tinh (%) =
*100
Trọng lượng sống
* Diện tích thịt thăn


2.6. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỊT
THĂN
Một số chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá chất
lượng thịt thăn của bò:

- Màu sắc của thịt.
- Độ săn chắc của thịt.
- Độ rỉ dịch của thịt
Được đánh giá cảm quan bằng tay và mắt thường.


2.7. HIỆU QUẢ KINH TẾ
Lợi nhuận
Tỉ suất lợi nhuận (%) =

* 100.
Tổng chi


Phần III.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


×