BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I
==========
NGUYỄN NGỌC ðỨC
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỤ PHẨM DỨA Ủ CHUA
CĨ BỔ SUNG URÊ LÀM THỨC ĂN CHO BỊ THỊT
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chun ngành: Chăn ni
Mã số: 60.62.40
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN BÁ MÙI
HÀ NỘI - 2007
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Những
số liệu và kết quả ñược trình bày trong luận văn là khách quan, trung thực
và chưa từng được bất kỳ tác giả nào cơng bố dùng để bảo vệ một học vị
nào khác.
Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi
sự giúp đỡ cho việc hồn thành luận văn ñã ñược cảm ơn.
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc ðức
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tơi đã nhận được sự giúp đỡ
và cộng tác nhiệt tình của nhiều tập thể cũng như cá nhân trong và ngồi
Trường ðại học Nơng nghiệp I.
ðến nay luận văn đã hồn thành, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Bá Mùi ñã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho tơi trong
suốt q trình hồn thiện luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cơ giáo Khoa Sau đại học,
Khoa Chăn ni-Thuỷ sản, đặc biệt là Bộ mơn Hố sinh-Sinh lý động vật,
Phịng thí nghiệm trung tâm Khoa Chăn ni-Thuỷ sản Trường ðại học Nơng
nghiệp I đã đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình
thực hiện và hoàn thành luận văn.
Chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ cơng nhân viên Cơng ty
Cổ phần giống bò thịt, sữa Yên Phú, Nho Quan, Ninh Bình; Cơng ty Cổ phần
thực phẩm xuất khẩu ðồng Giao-Ninh Bình; Những người thân và đồng
nghiệp đã giúp đỡ, tạo mọi ñiều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho tơi
triển khai thực hiện và hồn thành luận văn.
Nhân dịp này cho tơi được gửi lời cảm ơn tới các Thầy giáo, Cơ giáo đã
giảng dạy và truyền ñạt cho tôi những kiến thức khoa học trong suốt thời gian
học tập ở lớp Cao học chăn ni khố 14, Trường ðại học Nông nghiệp I.
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc ðức
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
ii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ viết tắt
vi
Danh mục các bảng
vii
Danh mục các sơ ñồ, biểu ñồ
viii
1. Mở ñầu
1
1.1 ðặt vấn ñề
1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
4
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
5
2. Tổng quan tài liệu
6
2.1 Một số ñặc ñiểm về cây dứa
6
2.2 ðặc ñiểm tiêu hoá của gia súc nhai lại
8
2.2.1 ðặc thù cấu tạo dạ dày của gia súc nhai lại
8
2.2.2 Con ñường phân giải thức ăn trong đường tiêu hố của gia súc nhai lại
9
2.2.3 Hệ vi sinh vật dạ cỏ
10
2.2.4 Tác ñộng tương hỗ của các vi sinh vật trong dạ cỏ
17
2.2.5 Những yếu tố sinh trưởng của vi sinh vật dạ cỏ
19
2.3 Quá trình chuyển hoá các chất trong dạ cỏ của gia súc nhai lại
25
2.3.1 Q trình chuyển hố carbohydrate
25
2.3.2 Q trình chuyển hố các hợp chất chứa nitơ
28
2.3.3 Q trình chuyển hố lipit
32
2.4 ðiều khiển lên men dạ cỏ
34
2.5 Bổ sung urê cho gia súc nhai lại
35
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
iii
2.5.1 Cơ sở khoa học của việc bổ sung urê
35
2.5.2 Nguyên tắc bổ sung urê
37
2.6 Thu nhận thức ăn thô ở gia súc nhai lại
37
2.6.1 Cơ chế vật lý
38
2.6.2 Cơ chế hoá sinh
39
2.6.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn thô chất lượng thấp
39
2.7 Ủ chua thức ăn
40
2.7.1 Nguyên lý ủ chua
40
2.7.2 Các giai đoạn trong q trình ủ chua
40
2.7.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng thức ăn ủ chua
44
2.7.4 ðánh giá chất lượng thức ăn ủ chua
45
2.7.5 Sử dụng thức ăn ủ chua
46
2.8 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
46
3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
49
3.1 ðánh giá nguồn phụ phẩm bã dứa
49
3.2 Ủ chua bã dứa
49
3.2.1 Công thức ủ chua bã dứa
49
3.2.2 Cách ủ chua
49
3.3.3 ðánh giá chất lượng bã dứa ủ chua
49
3.3 Các thí nghiệm trên bị thịt
50
3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng các mức thay thế thức ăn thô xanh bằng bã dứa
ủ chua trong khẩu phần của bị thịt (thí nghiệm 1)
50
3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng các mức bổ sung urê vào bã dứa ủ chua trong
khẩu phần của bò thịt (thí nghiệm 2)
53
3.4 ðịa điểm và thời gian nghiên cứu
55
3.4.1 ðịa ñiểm thực hiện
55
3.4.2 Thời gian nghiên cứu
55
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
iv
3.5 Phương pháp xử lý số liệu
55
4. Kết quả và thảo luận
56
4.1 ðánh giá nguồn phụ phẩm bã dứa
56
4.2 ðánh giá chất lượng bã dứa ủ chua
58
4.2.1 ðánh giá chất lượng bã dứa ủ chua bằng trực quan
58
4.2.2 ðánh giá chất lượng bã dứa ủ chua bằng phân tích thành phần hố học
59
4.3 Kết quả các thí nghiệm trên bị thịt
65
4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng các mức thay thế thức ăn thô xanh bằng bã dứa
ủ chua trong khẩu phần của bị thịt (thí nghiệm 1)
65
4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng các mức bổ sung urê vào bã dứa ủ chua trong
65
khẩu phần của bị thịt (thí nghiệm 2)
69
4.4 ðánh giá hiệu quả kinh tế
75
4.4.1 Chi phí và giá thành cho 1kg bã dứa ủ chua
75
4.4.2 Chi phí và giá thành cho 1kg tăng trọng bò
76
4.4.3 ðánh giá hiệu quả kinh tế giữa các thí nghiệm
80
5. Kết luận và đề nghị
82
5.1 Kết luận
82
5.2 ðề nghị
83
Tài liệu tham khảo
84
Phụ lục
94
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ABBH
A xít béo bay hơi
CT
Cơng thức
DT
Diện tích
đ
ðồng
ðC
ðối chứng
KL
Khối lượng
N
Nitơ
NLTð
Năng lượng trao đổi
NPN
Nitơ phi protein
NXB
Nhà xuất bản
TA
Thức ăn
TN
Thí nghiệm
VCK
Vật chất khơ
VSV
Vi sinh vật
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1
52
Bảng 3.2 Cấu trúc khẩu phần thí nghiệm 1
52
Bảng 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2
54
Bảng 3.4 Cấu trúc khẩu phần thí nghiệm 2
55
Bảng 4.1 Nguồn phụ phẩm bã dứa ở Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu
ðồng Giao-Ninh Bình
56
Bảng 4.2 ðánh giá chất lượng bã dứa ủ chua bằng trực quan
58
Bảng 4.3 Thành phần dinh dưỡng của bã dứa ủ chua
59
Bảng 4.4 Khối lượng vật chất khơ và protein thơ thu nhận của bị thí nghiệm 1 65
Bảng 4.5 Tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của bị thí nghiệm 1
67
Bảng 4.6 Khối lượng vật chất khơ và protein thơ thu nhận của bị thí nghiệm 2 70
Bảng 4.7 Tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của bị thí nghiệm 2
72
Bảng 4.8 Chi phí và giá thành cho 1kg bã dứa ủ chua
75
Bảng 4.9 Chi phí cho 1kg tăng trọng bị thí nghiệm 1
77
Bảng 4.10 Chi phí cho 1kg tăng trọng bị thí nghiệm 2
78
Bảng 4.11 Hiệu quả kinh tế giữa các lơ bị thí nghiệm
79
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
vii
DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ
Danh mục các sơ ñồ
Sơ ñồ 2.1 Các chất dinh dưỡng cần thiết cho vi sinh vật dạ cỏ tổng hợp lên protein
vi sinh vật
19
Sơ ñồ 2.2 Liên quan giữa pH và hoạt lực của các nhóm vi sinh vật dạ cỏ
24
Sơ đồ 2.3 Quá trình lên men gluxit ở gia súc nhai lại
27
Sơ đồ 2.4 Q trình chuyển hóa các hợp chất chứa nitơ trong dạ cỏ của gia súc nhai lại 30
Sơ đồ 2.5 Q trình chuyển hố lipit ở gia súc nhai lại
33
Danh mục các biểu ñồ
Biểu ñồ 4.1 Hàm lượng vật chất khơ trong bã dứa ủ chua
63
Biểu đồ 4.2 Hàm lượng ñường dễ tan trong bã dứa ủ chua
63
Biểu ñồ 4.3 Hàm lượng protein thô trong bã dứa ủ chua
64
Biểu ñồ 4.4 ðộ pH trong bã dứa ủ chua
64
Biểu đồ 4.5 Thu nhận vật chất khơ của bị
73
Biểu đồ 4.6 Tăng trọng của bị
74
Biểu đồ 4.7 Tiêu tốn thức ăn của bị
74
Biểu đồ 4.8 Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng bị
81
Biểu đồ 4.9 Hiệu quả kinh tế giữa các lơ bị thí nghiệm
81
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
viii
1. MỞ ðẦU
1.1 ðẶT VẤN ðỀ
Việt Nam là một nước nông nghiệp, với trên 70% dân số sống ở nông
thôn, thu nhập chính của nơng dân chủ yếu vẫn từ trồng trọt và chăn nuôi.
Do vậy, sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế
của ñất nước. Trong những năm qua với những chủ trương, chính sách mở
cửa của ðảng và Nhà nước thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố nơng nghiệp nơng thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hố đã tạo những cơ hội thuận lợi như địn bảy kích
cầu cho nền kinh tế của nước ta phát triển tồn diện. Nơng nghiệp đã góp
phần khơng nhỏ vào sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội, diện mạo nông
nghiệp nông thôn ngày càng ñược ñổi mới, ñời sống vật chất, tinh thần của
cư dân nơng thơn được cải thiện rõ nét. ðiều đó đã khẳng định đường lối
cơng nghiệp hố, hiện đại hố của ðảng và những chủ trương chính sách của
Nhà nước ta ñã ñi vào cuộc sống của trên 80 triệu người dân Việt Nam.
Cùng với sự phát triển của ñời sống xã hội, nhu cầu về vật chất của
người dân cũng tăng, trong đó nhu cầu về chất lượng lương thực, thực phẩm
ngày càng ñược coi trọng, nhất là nhu cầu về các loại thực phẩm giầu dinh
dưỡng từ chăn ni như thịt, sữa, trứng...ðể đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực
phẩm ngày càng tăng của xã hội, trong thời gian qua ngành chăn ni của
Việt Nam đã có những bước ñi phù hợp và ñạt ñược những thành tựu to lớn,
có tốc độ phát triển nhanh cả về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm
(năm 2005 nước ta có khoảng 2.869.800 trâu và 4.907.700 bị). Chăn ni ñã
dần chuyển sang chuyên canh, áp dụng khoa học kỹ thuật, hiệu quả kinh tế
tăng cao. Sản phẩm chăn nuôi không chỉ phục vụ cho nhu cầu của con người
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
1
mà cịn là nhân tố tác động thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế
khác như trồng trọt, công nghệ chế biến, thủ công mỹ nghệ...
Ở nước ta chăn ni bị lấy thịt nhằm thoả mãn nhu cầu của ñời sống con
người ngày càng phát triển, là hướng ñi phù hợp với nhiều nơi trong cả nước
và ñang là một trong những giải pháp thực hiện chuyển dịch kinh tế nông
nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hố. Chăn ni bị nói riêng cũng
như chăn ni gia súc nhai lại nói chung đã mang lại một nguồn thu nhập
quan trọng cho phần lớn các hộ gia đình nông thôn. ðặc biệt là nông dân ở
những vùng trung du, miền núi nơi có diện tích bãi chăn thả tự nhiên lớn
(ñược coi như là lý tưởng ñể phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại). Tuy nhiên,
cùng với tốc độ phát triển nhanh của đàn trâu bị chúng ta đang gặp phải
những bất cập, đó là vấn đề giải quyết thức ăn thô xanh ở mùa khan hiếm,
vùng khan hiếm như vào mùa đơng và ở những miền đồng bằng ven đơ nơi có
bãi chăn thả hạn chế, ñất ñai ñang dần nhường chỗ cho phát triển trồng cây
cơng nghiệp, khu chế biến, diện tích đất dùng cho trồng cỏ, bãi chăn thả gia
súc ngày càng bị thu hẹp. Do đó, việc tận dụng nguồn phế phụ phẩm từ nơng
nghiệp, cơng nghiệp chế biến để giải quyết vấn ñề thiếu thức ăn thô xanh là
rất cần thiết.
ðối với Việt Nam, nguồn phụ phẩm từ nơng nghiệp có một khối lượng
khá dồi dào, phong phú và đa dạng có thể làm thức ăn cho gia súc nhai lại,
trong các nguồn phụ phẩm đó, phụ phẩm dứa có một khối lượng ñáng kể.
Theo Nguyễn Bá Mùi (2002) [16], phụ phẩm dứa ủ chua có thể sử dụng thay
thế một phần thức ăn thơ xanh cho trâu bị rất tốt, 1 tấn dứa đưa vào chế biến
đơng lạnh cho 0,25 tấn chính phẩm và 0,75 tấn phụ phẩm,1 tấn dứa đưa vào
chế biến đóng hộp cho 0,35 tấn chính phẩm và 0,65 tấn phụ phẩm. Hiện nay
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
2
1 tấn dứa ñưa vào chế biến ép làm nước dứa cơ đặc cho 0,60 tấn chính phẩm
và 0,40 tấn phụ phẩm. Năm 2006, lượng bã dứa thải ra từ việc chế biến làm
nước dứa cơ đặc, dứa đóng hộp ở Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu
ðồng Giao-Ninh Bình khoảng 11.735 tấn. Nếu tận dụng hết lượng bã dứa
trên thì đây sẽ là một nguồn thức ăn khá dồi dào cho gia súc nhai lại.
Gia súc nhai lại nhờ cấu tạo đặc biệt của hệ tiêu hố và sự hoạt ñộng của
hệ vi sinh vật (VSV) sống cộng sinh trong dạ cỏ mà có thể sử dụng được đa
dạng các loại thức ăn xơ thơ có giá trị thấp làm ngun liệu để chuyển hố tạo
lên sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. ðây là một khả năng kỳ diệu mà các
loại gia súc khác không thể có được. Nhưng sản phẩm thơ xơ mà gia súc dạ
dày đơn khơng sử dụng được lại có thể là nguồn thức ăn tốt cho gia súc nhai
lại. Chính vì vậy mà Beever (1993) [36] ñánh giá, gia súc nhai lại là động vật
có tiềm năng lớn để cải thiện cuộc sống con người chúng ta. Việc chăn nuôi
gia súc nhai lại với những nguồn thức ăn xơ thô từ phụ phẩm nông nghiệp và
công nghiệp chế biến như bã dứa sẽ giảm được chi phí đầu vào, cho hiệu quả
chăn nuôi cao hơn và bền vững khi ta sử dụng được càng nhiều càng tốt
nguồn thức ăn xơ thơ rẻ tiền này cho gia súc.
Ở nước ta hiện nay phụ phẩm dứa cịn chưa được sử dụng rộng rãi, chỉ
một số ít địa phương gần khu chế biến dứa sử dụng bã dứa tươi cho trâu bị ăn
hoặc ni cá. Loại phụ phẩm dứa nói chung có hàm lượng xơ cao, nghèo
protein, nhưng lại có hàm lượng đường dễ tan rất cao thuận lợi cho quá trình
lên men, ủ chua (Nguyễn Bá Mùi, 2002) [16]. Việc ủ chua bã dứa và thay thế
với 1 mức hợp lý thức ăn xanh trong khẩu phần ăn của gia súc nhai lại sẽ có ý
nghĩa quan trọng là nguồn thức ăn tốt, rẻ tiền cho chăn ni gia súc nhai lại,
đồng thời có thể dự trữ thức ăn lâu dài trong mùa khan hiếm cho các cơ sở
chăn nuôi. Tuy nhiên, do ñặc ñiểm bã dứa là nghèo protein, khi phối hợp bã
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
3
dứa ủ chua vào khẩu phần cho gia súc nhai lại thì nhu cầu dinh dưỡng protein
trong khẩu phần thường bị mất cân bằng, hiệu quả sử dụng thức ăn khơng
cao, ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của con vật, vì vậy vấn đề cân bằng
chất dinh dưỡng protein cần ñược quan tâm. Ở dạ cỏ gia súc nhai lại nhờ sự
cộng sinh và hoạt ñộng ñặc biệt của hệ vi sinh vật mà có thể chuyển hố được
các hợp chất nitơ phi protein (NPN) ñơn giản biến chúng thành nguồn protein
VSV có giá trị sinh học cao mà gia súc có thể sử dụng được dễ dàng (vấn ñề
bổ sung urê ñã ñược nhiều nhà nghiên cứu trong và ngồi nước khẳng định
trong thí nghiệm và thực tiễn sản xuất cho kết quả tốt). Lợi dụng khả năng ñặc
biệt ñó của VSV việc bổ sung urê ở mức hợp lý vào khẩu phần có bã dứa ủ
chua nhằm tối ưu hoạt ñộng của VSV dạ cỏ theo hướng có lợi, giúp cho việc
tiêu hố thức ăn được tốt hơn và nâng cao khả năng sản xuất, hiệu quả chăn
ni là cần thiết được đặt ra. Ngồi ra việc sử dụng bã dứa cịn có ý nghĩa
trong vấn đề bảo vệ mơi trường do bã dứa thường đổ ra bãi thải gây ơ nhiễm,
đồng thời góp phần vào khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên tại chỗ phục vụ
cho phát triển chăn ni một cách an tồn sinh thái, hiệu quả và bền vững.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài:
" Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm dứa ủ chua có bổ sung urê làm thức
ăn cho bò thịt"
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI
ðề tài thực hiện nhằm mục đích ñánh giá nguồn phụ phẩm bã dứa tại
Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu ðồng Giao-Ninh Bình.
Ủ chua bã dứa làm thức ăn cho bị thịt.
Xác định mức thay thế thích hợp thức ăn thơ xanh bằng bã dứa ủ chua
trong khẩu phần ăn của bò thịt.
Trên cơ sở đó bổ sung một lượng urê thích hợp vào khẩu phần (tính theo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
4
VCK bã dứa) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bã dứa ủ chua và tăng trọng
của bò khi sử dụng khẩu phần.
ðánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng bã dứa ủ chua có bổ sung urê để
chăn ni bị thịt, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các loại phụ phẩm từ nông
nghiệp, công nghiệp chế biến ở địa phương dùng cho chăn ni, góp phần
phát triển chăn ni một cách an tồn sinh thái, hiệu quả và bền vững.
1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
ðề tài có ý nghĩa về mặt khoa học cũng như thực tiễn, góp phần cung cấp
những tư liệu cần thiết trong nghiên cứu khoa học và ñược kiểm nghiệm trong
thực tế sản xuất.
ðối với chăn nuôi gia súc nhai lại việc tận dụng ñược nguồn phụ phẩm
từ nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến là rất có ý nghĩa về mặt sinh thái và
ñịnh hướng phát triển chăn ni bền vững, sẽ giảm được chi phí đầu vào của
sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Trong thực tế, bã dứa tươi bị
ăn được rất ít, nguyên nhân do bị rát lưỡi, nhưng bã dứa ủ chua bị rất thích ăn
và ăn với một số lượng tương đối nhiều. Khi sử dụng một lượng thích hợp bã
dứa ủ chua ñể thay thế 1 phần thức ăn thơ xanh trong khẩu phần, đặc biệt là
bổ sung một lượng urê hợp lý trong khẩu phần có bã dứa ủ chua sẽ ñáp ứng
ñược hợp lý hơn nguồn nitơ (N) giúp hệ VSV dạ cỏ phát triển tốt hơn, tăng tỷ
lệ tiêu hố thức ăn, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng
bã dứa cho gia súc nhai lại. Từ đó phổ biến rộng rãi, chuyển giao cho nông
dân áp dụng nhằm tận dụng ñược tối ña và có hiệu quả nguồn phụ phẩm rẻ
tiền này làm thức ăn cho trâu bò cho các ñịa phương gần những cơ sở trồng
và chế biến dứa, khắc phục tình trạng khan hiếm thức ăn nhất là về mùa đơng
khi nguồn thức ăn xanh cho trâu bị bị hạn chế.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 MỘT SỐ ðẶC ðIỂM VỀ CÂY DỨA
Cây dứa thuộc họ Bromeliacea (lớp thứ ñơn tử diệp), giống Ananas, có
nguồn gốc xuất xứ từ Nam Mỹ, Braxin, Paragoay. Có ba nhóm dứa chính đó
là: dứa Queen, dứa Cayen và dứa Spanish. Ở Việt Nam, dứa ñược du nhập
vào khoảng từ những năm ñầu của thế kỷ 20 và hiện nay trồng chủ yếu là các
giống dứa: dứa Hoa Phú Thọ, dứa Hoa Na Hoa, dứa Kiên Giang, dứa Bến
Lức và dứa Cayen Chân Mộng.
Trong các loại cây ăn quả, dứa là loại cây trồng không kén ñất, có khả
năng chống chịu hạn, có thể trồng ñược ở những vùng gị đồi, đất dốc, việc
trồng dứa theo ñường ñồng mức sẽ có tác dụng bảo vệ ñất, chống được sự sói
mịn rất tốt. Theo Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải (1996) [22] trồng dứa nhanh
cho thu hoạch, năng suất dứa sau 1-2 năm trồng có thể đạt cao tới 30-35
tấn/ha. Hiện nay dứa ñang là loại cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế khá cao
giúp nông dân nhiều nơi trong cả nước chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, tăng thu
nhập kinh tế hộ gia đình.
Xét về giá trị dinh dưỡng, trong các loại quả thì dứa là loại quả có hương vị
thơm, ngon và giầu dinh dưỡng, được xem như là "Hồng hậu" trong các loại quả.
Trần Thế Tục và Vũ Mạnh Hải, 1996) [22] cho biết thành phần dinh dưỡng trong
quả dứa Cayen trồng ở Hawai có: ðường tổng số 11% (trong đó đường saccaroza
chiếm 1/3, ngồi ra cịn có đường glucoza và fructoza), xenluloza 0,4g/100g,
protein 0,4g, lipit 0,2g, carbohydrate 13,7g, nước 85,3g, axit 0,6% (axit xitric chiếm
87%, còn lại là axit malic và các axit khác),Vitamin A-130 UI, vitamin B1-0,08mg,
vitamin B2-0,02mg, vitamin C-4,2 mg/100g. Ngồi ra trong dứa cịn có rất nhiều
các chất khống: Ca-16mg, P-11mg, Fe-0,3mg, Cu-0,07mg/100g.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
6
Quả dứa được sử dụng rất đa dạng, có thể dùng ñể ăn tươi, hoặc dùng ñể
chế biến các loại ñồ hộp dứa ñông lạnh, làm nước dứa cô ñặc, làm rượu,
giấm...và hiện nay các sản phẩm nước dứa cô ñặc, dứa ñông lạnh ở Công ty
Cổ phần thực phẩm xuất khẩu ðồng Giao-Ninh Bình đang có thị trường xuất
khẩu rộng lớn sang các nước EU, Châu Á...cho lợi nhuận khá cao. Ngồi ra lá
dứa cịn có thể dùng để lấy sợi (Trần Thế Tục và Vũ Mạnh Hải, 1996) [22],
tác giả cho biết chất xơ trong lá dứa có cấu trúc sợi và các sản phẩm dệt từ
dứa có ñộ bền và ñẹp cao. ðặc biệt gần ñây các nhà nghiên cứu ñã chiết xuất
ñược một loại proteaza thực vật có trong quả dứa đó là men bromelin
(Bezborodov và cộng sự, 1994) [2], men này có tác dụng giúp cho việc tiêu
hố được tốt hơn và hiện nay đang ñược ứng dụng dùng trong công nghiệp
thực phẩm.
Thời vụ thu hoạch dứa: ðây là một vấn ñề rất ñược quan tâm ở những cơ
sở trồng và chế biến dứa, một ñặc ñiểm ưu việt của cây dứa là có thể ra hoa và
cho quả nhiều vụ trong năm. ðối với các tỉnh Miền Bắc Việt Nam dứa chính
vụ ra hoa vào tháng 2-3, thu quả tháng 6-7, dứa trái vụ ra hoa vào tháng 6-9.
Mỗi giống dứa khác có những khoảng thời gian thu hoạch khác nhau: dứa
Cayen chín vào tháng 7-8, dứa Qeen chín vào tháng 5-6, dứa Spanish chín
vào tháng 6-7. Căn cứ vào những đặc điểm đó những cơ sở sản xuất, chế biến
dứa có thể trồng nhiều giống dứa khác nhau trên cùng một diện tích ñể có thể
kéo dài ñược dải thu hoạch từ tháng 5-9. Dứa chính vụ được thu hoạch tập
trung nhiều từ tháng 6-8 (chiếm 80% sản lượng), nên việc tiêu thụ, chế biến
dứa gặp nhiều khó khăn. Hiện nay, bằng các biện pháp kỹ thuật người ta có
thể chủ động điều chỉnh cho dứa ra hoa và chín ở những thời điểm khác nhau
trong năm như: kích thích sự phân hố hoa tự bằng biện pháp hố học sử dụng
đất đèn, dùng BOH (β-hydroxiethidrazin); ethrel (CEPA-Chlo ethyl
phosphoric axit), (Nguyễn Kiên Cường, 2007) [8], hoặc có thể dùng các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
7
phương pháp cơ học như thao tác ñạp dứa... Ở vùng trồng dứa nguyên liệu
của Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu ðồng Giao-Ninh Bình việc xử lý
bằng biện pháp hố học cho dứa ra hoa trái vụ đạt kết quả khá cao (ñạt tới 8085%), do vậy nguồn nguyên liệu dứa phục vụ cho sản xuất chế biến của Cơng
ty hầu như được duy trì quanh năm.
2.2 ðẶC ðIỂM TIÊU HOÁ CỦA GIA SÚC NHAI LẠI
2.2.1 ðặc thù cấu tạo dạ dày của gia súc nhai lại
Dạ dày gia súc nhai lại ñược ñặc trưng bởi hệ dạ dày kép có cấu tạo gồm
4 túi đó là: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Dạ dày trước có dạ cỏ,
dạ tổ ong, dạ lá sách; dạ dày sau có dạ múi khế nó tương tự như dạ dày của
gia súc dạ dày ñơn, có tuyến tiêu hố phát triển mạnh. Do cấu tạo ñặc biệt của
dạ dày trước và quá trình lên men thức ăn ở dạ cỏ chính là sự khác biệt cơ bản
giữa hệ tiêu hoá của gia súc dạ dày ñơn và gia súc nhai lại.
Dạ cỏ nằm ở bên trái của xoang bụng chiếm 85-90% dung tích dạ dày và
chiếm 75% dung tích đường tiêu hố, là đặc trưng của tiêu hố thức ăn thơ
xanh, ở đó có mơi trường rất thuận lợi cho hệ VSV sống và hoạt động tiêu
hố thức ăn. Sản phẩm của q trình lên men gluxit tạo thành các axit béo bay
hơi (ABBH) và chúng ñược hấp thu qua vách dạ cỏ. ABBH là nguồn cung
cấp năng lượng chủ yếu cho gia súc nhai lại.
Dạ tổ ong có chức năng giữ lại các mẩu thức ăn có kích thước lớn và đẩy
chúng trở lại dạ cỏ để tiếp tục tiêu hố.
Dạ lá sách có chức năng lọc thức ăn và hấp thu các chất dinh dưỡng, hầu
hết nước và các chất ñiện giải ñược hấp thu ở đây.
Dạ múi khế hay cịn gọi là dạ dày chính thức, là phần dạ dày có tuyến tiêu
hố. Dạ múi khế có chức năng như dạ dày ñơn, tại ñây phần còn lại của thức ăn
chưa lên men ở dạ cỏ và sinh khối của VSV sẽ được tiêu hố bởi các enzim.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
8
Khi thức ăn chưa ñược nhai kỹ nằm trong dạ cỏ và dạ tổ ong thỉnh
thoảng lại ñược ợ lên nhai lại ở miệng và sau khi nghiền nhỏ lại ñi xuống dạ
cỏ và ñược lưu lại ở ñó cho một quần thể đơng đảo VSV sống cộng sinh phân
giải, chuyển hố và giải phóng các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Q
trình lên men và trao đổi chất ở dạ cỏ đóng vai trị rất quan trọng trong việc
cung cấp năng lượng, protein và các chất dinh dưỡng khác cho gia súc nhai
lại, đồng thời nó tham gia ñiều khiển lượng thức ăn ăn vào và như vậy có ảnh
hưởng lớn đến khả năng sản xuất của con vật. Sự tiêu hoá chất xơ trong dạ cỏ
là một khả năng ñộc ñáo của gia súc nhai lại so với gia súc dạ dày đơn. Chính
vì vậy ni gia súc nhai lại với việc tận dụng tối ña và hợp lý các nguồn chất
xơ làm thức ăn cho chúng sẽ cho hiệu quả cao.
2.2.2 Con ñường phân giải thức ăn trong đường tiêu hố của gia súc
nhai lại
Thức ăn trong đường tiêu hố của gia súc nhai lại được phân giải theo ba
con ñường sau:
- Phân giải bằng con ñường cơ học: Là quá trình nhai, nghiền thức ăn ở
khoang miệng, nhào trộn thức ăn ở dạ dày và vận chuyển thức ăn trong đường
tiêu hố. Thức ăn được nghiền nhỏ sẽ tăng diện tích tiếp súc với các enzim
tiêu hố. Trong q trình nhai lai và nghiền thức ăn, nước bọt được tiết ra,
ngồi việc có tác dụng làm ướt và nhão thức ăn trong khoang miệng còn góp
phần cung cấp nước và muối làm ổn định mơi trường dạ cỏ, một ngày đêm bị
có thể tiết từ 40-175 lít nước bọt tuỳ vào lượng thức ăn tinh, thơ trong khẩu
phần. Nếu đủ thức ăn thơ, thời gian nhai lai sẽ hợp lý, nước bọt sẽ tiết ra
nhiều hơn có lợi cho q trình lên men dạ cỏ (Spann, 1993) [83]. Cường độ
nhai lai thức ăn có ảnh hưởng lớn đế tỷ lệ tiêu hố thức ăn. Sự cọ sát của thức
ăn với niêm mạc dạ cỏ có tác dụng kích thích sự nhai lại. Kirchgessner và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
9
cộng sự (1994) [54], khẩu phần giầu thức ăn tinh sẽ hạn chế q trình nhai lai,
do đó phải đảm bảo đủ lượng thức ăn thơ trong khẩu phần và khơng nên băm
chặt q nhỏ.
- Phân giải bằng con đường vi sinh vật học: ðây là quá trình phân giải có
ý nghĩa quan trọng, q trình này diễn ra chủ yếu ở dạ dày trước và ruột già.
Môi trường dạ cỏ là ñiều kiện hết sức lý tưởng cho hoạt ñộng của hệ VSV
phân giải thức ăn, nhờ có enzim của VSV tiết ra mà thức ăn ñược phân giải. Ở
đây, có tới 2/3 lượng VCK được phân giải và ñược chuyển thành các chất hoà
tan ñược hấp thu vào máu, các chất khí CH4, CO2 bị mất đi qua ợ hơi. Như
vậy ñối với gia súc nhai lại nhu cầu dinh dưỡng được thoả mãn nhờ vào các
q trình lên men thức ăn trong dạ cỏ, hoạt ñộng của VSV và một số các chất
dinh dưỡng thoát qua dạ cỏ khi bổ sung từ bên ngồi. Chính vì vậy, nuôi
dưỡng gia súc nhai lại cần cung cấp khẩu phần thức ăn hợp lý mục đích nhằm
tối sự hoạt động của VSV dạ cỏ theo hướng có lợi nhất cho vật chủ.
- Phân giải bằng con đường enzim: Thơng qua hoạt động co bóp của dạ
cỏ, dạ tổ ong, thức ăn tiếp tục di chuyển xuống dạ lá sách, dạ múi khế và ruột.
Ở dạ múi khế và ruột quá trình tiêu hố và hấp thu các chất dinh dưỡng ñược
diễn ra tương tự như ở ñộng vật dạ dày đơn. Tại đây những phần thức ăn có
kích thước bé (nhỏ hơn 1mm) và sinh khối của VSV ñược tiêu hố nhờ hệ
thống các enzim của đường tiêu hố.
2.2.3 Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Hệ VSV dạ cỏ rất phong phú, đa dạng, tính đến nay người ta đã biết
được tới 200 loài VSV dạ cỏ và hơn 20 loài ñộng vật nguyên sinh. Có thể chia
hệ VSV dạ cỏ thành 3 nhóm: vi khuẩn, nấm và động vật ngun sinh. Mật ñộ
vi khuẩn 109-1010 tế bào/1ml dịch dạ cỏ (Piatkowski và cộng sự, 1990)
[82], nấm 102-103, protozoa 105-106/1ml dịch dạ cỏ. Hệ VSV dạ cỏ chủ yếu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
10
là yếm khí và sống nhờ năng lượng được sinh ra từ quá trình lên men các
chất dinh dưỡng. Trong dạ cỏ, với những điều kiện mơi trường như độ yếm
khí có nồng độ oxy<1%, nhiệt độ từ 38-41oC, độ ẩm 80-90%, pH ổn ñịnh,
nhu ñộng dạ cỏ yếu 2-5 lần/phút, chất dinh dưỡng ñược cung cấp ñều ñặn
từ nguồn thức ăn ăn vào là những yếu tố rất thích hợp cho sự sống và hoạt
động của VSV. Sự có mặt và hoạt ñộng của chúng là rất quan trọng vì
chúng có mối quan hệ chặt chẽ đến q trình tiêu hố, trao đổi chất của gia
súc nhai lại.
Nhờ hoạt ñộng của VSV dạ cỏ, gia súc nhai lại có khả năng sử dụng
ñược ña dạng các loại thức ăn thơ xơ cũng như nguồn nitơ phi protein để
tổng hợp lên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể thơng qua các q
trình chuyển hố các chất dinh dưỡng trong dạ cỏ như chuyển hoá
carbohydrate, chuyển hoá các hợp chất chứa nitơ, chuyển hố lipit. Lợi ích
to lớn của VSV dạ cỏ đó là chúng có thể chuyển hóa ñược những sản phẩm
có giá trị dinh dưỡng rất thấp (như chất xơ, nitơ phi protein...) thành những
sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đó là protein VSV, những sản phẩm
này được hấp thu ở ruột non và vì vậy nó cung cấp 1 lượng lớn các amino
axit đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho vật chủ. Ngoài ra, VSV dạ cỏ cịn có
thể tổng hợp được các loại vitamin nhóm B, K (Kurilov và Krotkova, 1979
[12]; Chess và Forsberg, 1988 [43]).
Mặt khác các vi sinh vật dạ cỏ cịn có khả năng giải độc, do đó gia súc
nhai lại có thể ăn được nhiều chủng loại thức ăn xơ thơ đa dạng, phong phú
khác nhau. Brockman (1993) [38] ñánh giá, nhờ xã hội cộng sinh giữa gia
súc nhai lại và vi sinh vật dạ cỏ là rất hữu ích, chính vì vậy mà gia súc nhai
lại có khả năng sống và phát triển trên những khẩu phần thức ăn giầu xơ rất
tốt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------
11