Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA CHROMIUM HỮU CƠ VÀ SẮT HỮU CƠ LÊN KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA HEO NÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 31 trang )

BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ẢNH HƯỞNG CỦA CHROMIUM HỮU CƠ VÀ SẮT HỮU CƠ
LÊN KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ NUÔI CON
CỦA HEO NÁI

Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS. DƯƠNG THANH LIÊM

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HUỲNH DUYÊN
Ngành: BÁC SĨ THÚ Y


NỘI DUNG BÁO CÁO
PHẦN I : MỞ ĐẦU
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


PHẦN I. MỞ ĐẦU
ĐẶT VẤN ĐỀ
•Đối với chăn ni heo, việc nâng cao khả năng sản xuất của
heo nái luôn là mục tiêu được đặt lên hàng đầu, nó quyết
định năng suất chăn ni của trại đó.
•Theo lối ni cơng nghiệp,thú rất dễ thiếu lượng vi khoáng
nhất định. Lượng này tuy nhỏ nhưng có vai trị vơ cùng quan
trọng trong cơ thể thú
•Ở đây,ở đây thí nghiệm được thực hiện để khảo sát sự ảnh
hưởng của Fe và Crom hữu cơ lên khả năng sinh sản và nuôi
con của heo nái mang thai trước khi sinh 30 ngày đến khi cai


sữa


MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU
•MỤC ĐÍCH:

Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung khoáng vi
lượng Crom hữu cơ và Sắt hữu cơ vào khẩu phần
ăn của heo nái trong thời kì mang thai giai đoạn
sau (trước khi sinh 30 ngày ) và thời kì ni con
đến khi cai sữa.


• YÊU CẦU:

– Thử nghiệm khoáng vi lượng Sắt hữu cơ và Crom
hữu cơ vào khẩu phần thức ăn của heo nái.
– Theo dõi và ghi nhận
• Tình trạng sức khỏe
• Một số chỉ tiêu liên quan đến khả năng sinh sản và ni
con của từng heo nái
• Sự phát triển của heo con trên từng lơ thí nghiệm
• So sánh hiệu quả kinh tế giữa các lơ thí nghiệm.

– Đánh giá và so sánh các kết quả ghi nhận


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
THÍ NGHIỆM
• Thời gian

Từ ngày 11/02/2009 đến ngày 30/05/2009
• Địa điểm
Tại trại chăn ni heo Trí Cơng 4/64 thuộc ấp
Xn Trà phường Hố Nai, thành phố Biên Hịa,
tỉnh Đồng Nai
• Đối tượng thí nghiệm
Heo nái mang thai ở giai đoạn sau (30 ngày trước
khi sinh) được phân bố vào các lơ thí nghiệm cân
bằng về giống và lứa đẻ


• Chế phẩm bổ sung vào khẩu phần thí nghiệm
– Chế phẩm Sắt hữu cơ đã sử dụng trong thí
nghiệm (Superior Iron proteinate)
– Chế phẩm Chromiuim hữu cơ đã sử dụng trong
thí nghiệm (Chromium 0,4 %)


Sơ đồ 2.1: Ảnh hưởng của vi khoáng lên năng suất sinh sản
heo nái (Close, 2002)
Cr
Lên giống và
rụng trứng
Zn Cu
Mn
Tinh dịch
Se
Fe Cr

Tỉ lệ sinh sản

Niêm mạc tử cung
Tỉ lệ sống của bào thai

Cr

Insulin

LH / FSH

Số con trong dạ con (trên ổ)

Progesterone
Se Fe Cr
Se Fe

Số heo con sơ sinh
Nái sinh sản

Cu Se Fe Cr Zn
Số heo con cai sữa

Fe Vit.A

Mn


Vai trị sinh học của sắt
• Thực hiện chức năng hô hấp: Sắt tham gia cấu tạo
nên hemoglobin để vận chuyển oxy từ phổi về tất
cả các cơ quan tổ chức trong cơ thể

• Tham dự vào q trình tạo myoglobin, một sắc tố
hô hấp của cơ, tạo thành đặc tính dự trữ oxygen
cho cơ
• Sắt cịn tham gia cấu trúc nhiều enzyme, đặc biệt
là trong chuỗi men hô hấp của tế bào


Vai trị sinh học của chromium
• Bổ sung Cr hữu cơ với liều thấp (0,2 ppm) sẽ cải
thiện năng suất vật ni, nhất là heo
• Cr hữu cơ cịn cải thiện đáng kể diện tích thịt thăn
trên heo thịt
• Đối với heo nái nó làm nâng cao thành tích sinh
sản một cách có ý nghĩa


Sơ đồ 2.2. Vai trò của Chromium trên heo nái
mang thai và nuôi con
Chromium

GTF

Insulin

Glucose
Insulin receptor
Glucose
Protein ( bào thai và sữa )
ATP


Amino acid
Amino acid




BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên một
yếu tố trên 30 heo nái được chia làm 3 lô
– Lô I (đối chứng) : Sử dụng thức ăn căn bản do
trại tự trộn (TACB)
– Lô II : Sử dụng thức ăn căn bản bổ sung 100ppm
Fe hữu cơ
– Lô III: Sử dụng thức ăn căn bản bổ sung
100ppm Fe hữu cơ và 200ppb Chromium hữu cơ


Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Lơ Lơ I

Lơ II

Lơ III

Thành phần
Thức ăn

TACB

TACB


TACB

Bổ sung

0

100ppm Fe
hữu cơ

100ppm Fe hữu
cơ + 200ppb Cr
hữu cơ

Số nái thí nghiệm

10

10

10


CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI

Số heo con:







Số heo sơ sinh đẻ ra (con)
Số heo con sơ sinh còn sống/ổ (con)
Số heo chọn nuôi (con)
Số heo con ở 21 ngày (con)
Tỉ lệ ni sống (TLNS):
Số con ở 21 ngày tuổi cịn sống
TLNS (%) =



X 100

Số con chọn ni

Tỉ lệ tiêu chảy trên heo con (TLTC):
Số ngày con tiêu chảy
Tỉ lệ tiêu chảy (%) =



Số ngày con ni

X 100

Tỉ lệ bệnh trên heo con (TLB):
Số ngày con bệnh
Tỉ lệ bệnh (%) =


Số ngày con nuôi

X 100


Các chỉ tiêu liên quan đến trọng lượng
(P) heo con:



Trọng lượng heo con sơ sinh toàn ổ (kg)
Trọng lượng heo con sơ sinh bình qn (kg/con):
P sơ sinh tồn ổ
P sơ sinh bình qn =





Tổng số heo cân

Trọng lượng chọn nuôi (kg)
Trọng lượng heo con ở 21 ngày tuổi (kg)
Trọng lượng heo con ở 21 ngày tuổi bình quân (kg/con)
P 21 ngày
P 21 ngày bình quân =

P Tổng số heo ở 21 ngày tuổi được cân



Các chỉ tiêu liên quan đến nái:
• Sản lượng sữa heo nái (kg)
Sản lượng sữa = (P 21 ngày/ổ - P chọn ni ) x 3

• Trọng lượng của heo nái (kg)
(Vịng ngực)2 x dài thân thẳng
P heo nái =

14400

• Sự giảm trọng của heo nái trong thời gian nuôi
con (kg)
P giảm = P 3 ngày sau khi sinh – P 21 ngày sau khi sinh

• Hội chứng M.M.A


PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Các chỉ tiêu trên heo con
Bảng 3.1: Số heo con sơ sinh, còn sống, chọn ni, cịn
sống đến 21 ngày tuổi
Chỉ tiêu

Lơ 1

Lơ 2

Lơ 3

Xác suất


Số con sơ sinh/ ổ (con)
Số con sơ sinh còn sống/ ổ (con)
Tỉ lệ heo con sơ sinh sống/ ổ (%)
Số thai chết khi sinh (con/ )
Số heo con chọn nuôi/ ổ (con)
Số con sống đến 21 ngày/ ổ
(con)
Tỉ lệ nuôi sống heo con đến 21
ngày (%)

11,2±1,23
9,7±1,21
84,7±4,8
1,52±0,39
9,07±0,54

10,9±0,99
10,3±0,98
94,56±3,9
0,56±0,31
9,6±0,44

10,2±1,22
9,7±1,2
93,2±4,79
0,50±0,38
10,0±0,53

P>0,05

P>0,05
P>0,05
P>0,05
P>0,05

6,0±0,71

7,45±0,58

8,19±7,1

P<0,05

68,75±8,1 78,01±6,6

80,74±8,1 P>0,05


Số thai chết (con)

Biểu đồ 3.1 : Số thai chết khi sinh


Các chỉ tiêu trên heo con (tt)
Bảng 3.2: Trọng lượng heo con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi
Chỉ tiêu

Lô 1

TL heo con sơ sinh (kg/ con)

TL heo con sơ sinh tồn ổ (kg)
TL heo con chọn ni (kg/ con)
TL heo con chọn ni tồn ổ
(kg)
TL heo con 21 ngày tuổi
(kg/ con)
TL heo con 21 ngày tuổi toàn ổ
(kg)
TL heo con cai sữa 28 ngày tuổi
(kg/ con)
TL heo con cai sữa 28 ngày tuổi

1,42 ±0,04 1,55±0,04 1,63±0,04 P<0,05
13,79±1,97 16,45±1,59 15,77±1,95 P>0,05
1,44±0,04 1,56±0,04 1,63±0,04 P<0,05

tồn ổ (kg)

Lơ 2

Lơ 3

Xác
suất

13,22±1,31 15,79±1,06 16,64±1,3

P>0,05

5,03±0,17


5,18±0,17

P>0,05

27,0±5,89

37,37±4,76 39,86±5,84 P>0,05

6,3 ± 0,19

6,22 ± 0,18 6,28 ± 0,17 P>0,05

40,27±6,4

48,78±5,17 54,06±6,34 P>0,05

5,14±0,15


Trọng lượng (kg)

Biểu đồ 3.2:Trọng lượng heo con sơ sinh (Kg)


Trọng lượng (kg)

Biểu đồ 3.3:Trọng lượng heo con toàn ổ lúc cai sữa (Kg)



Bảng 3.3: Chỉ tiêu về tỉ lệ ngày con tiêu chảy ở heo con
Lô 1

Lô 2

Lô 3

Chỉ tiêu
Số ngày nuôi TB/ ổ (ngày)
200,5±13,6
Tổng số ngày con tiêu chảy 31,66±6,9
(ngày)
Tỉ lệ ngày con tiêu chảy (%) 16,32±3,7

Biểu đồ 3.4:Số ngày con
tiêu chảy và tỉ lệ ngày
con tiêu chảy giữa các lô

Xác suất
223,8±10,9
19,73±5,58

239,7±13,5
20,14±6,84

9,4±2,99

8,8±3,67

P>0,05



Các chỉ tiêu liên quan đến nái
Bảng 3.4: Lượng thức ăn tiêu thụ của nái trong thời
gian nuôi con đến khi cai sữa
Lô 1

Lô 2

Lô3

Xác suất

10
106±4,95
5,34±0,18

P>0,05
P>0,05

Chỉ tiêu
Số nái khảo sát
10
10
Lượng thức ăn trong 21 ngày 104,94±5,0 106,2±4,03
Lượng thức ăn BQ/ con/ ngày 5,025±0,18 5,008±s0,1
5

Bảng 3.5: Chỉ tiêu về giảm trọng và tỉ lệ giảm trọng của heo
nái từ sau khi sinh đến 21 ngày

Lô 1

Lô 2

Lô 3

Xác suất

Chỉ tiêu
Số nái thí nghiệm
10
10
10
GTBQ của nái (kg) 13,08±5,45 19,9±4,4 13,7±5,4 P>0,05
Tỉ lệ GT của heo nái 5,92±2,7
9,29±2.18 6,78±2,7 P>0,05


Bảng 3.6: Thời gian chờ phối của heo nái (ngày)
Lô 1

Lô 2

Lô 3

Xác suất

10
7,46±1,09


10
10
P>0,05
4,75±1,05 5,26±1,05

Chỉ tiêu
Số nái khảo sát
Thời gian chờ phối

Thời gian (ngày)

Biểu đồ 3.5 : Thời gian chờ phối của heo nái


HIỆU QUẢ KINH TẾ
Bảng 3.7: Ước tính chi phí
Chỉ tiêu
Số ngày thí nghiệm của nái trong thời
gian ở dưới chuồng nái mang thai
(ngày)
Lượng thức ăn của nái trong giai đoạn
mang thai (kg)
CPTĂ của nái trong thời gian mang
thai (đồng) (1)
Lượng chế phẩm đã bổ sung (kg)
Chi phí cho chế phẩm đã bổ sung
(đồng) (2)
Lượng thức ăn của nái trong thời gian
nuôi con và trước khi sịnh (kg)
CPTĂ của nái trong thời gian nuôi con

và trước khi sinh (đồng) (3)
Lượng chế phẩm đã bổ sung (kg)
Chi phí cho chế phẩm đã bổ sung
(đồng) (4)

Lô 1

Lô 2

Lô 3

224
560

225
562,5

236
590

2.513.840

2.525.062,5

2.648.510

0
0

4,4 Fe

264.000

4,7 Fe+0,03 Cr
285.000

1. 543,5

1.515,5

1.630

7.428.865,5

7.294.101,5

0

12 Fe

7.845.190
12,8Fe+0,08Cr

0

720.000

776.000



×