Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÍM TẠI MỘT SỐ HỘ CHĂN NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 49 trang )

TÌM HIỂU VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÍM
TẠI MỘT SỐ HỘ CHĂN NUÔI

GVHD: TS. DƯƠNG DUY ĐỒNG
SVTH: VŨ NGỌC YẾN

NGÀNH: THÚ Y
Khóa: 2004- 2009


Chương 1. MỞ ĐẦU




Đặt vấn đề





Phong trào ni nhím làm kinh tế đang phát triển mạnh.
Chưa có nhiều nghiên cứu về đời sống, tập tính lồi nhím,
cách chăm sóc và phịng bệnh cho nhím.
Nghề ni nhím tiến hành tự phát, nhỏ lẻ.
Ảnh hưởng đến người chăn ni, người tiêu dùng.



Mục đích




Ghi nhận sự sinh trưởng, phát triển; sự sinh sản của nhím.
Các bệnh thường gặp trên nhím ni khảo sát.
Mơ hình ni nhím tại các hộ gia đình.
Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề ni nhím









Chương 3.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


Thời gian
Từ 02/03/2008 đến 02/08/2009.

Địa điểm
Trại

nhím của ơng Thân Quang Vịnh, Linh Trung, Thủ

Đức.
Trại nhím Hai Đào, Chơn Thành, tỉnh Bình Phước.

Trại nhím Miền Đơng, Chơn Thành, tỉnh Bình Phước
Trại nhím Tn Hịa, Củ Chi, TP. HCM.
Trại nhím Minh Hịa, Bình Chánh, TP. HCM.
Trại nhím Lan Dũng, Vĩnh Cửu, Đồng Nai.
Trại Thực Nghiệm Khoa CNTY trường Đại Học Nông
Lâm.


Đối tượng nghiên cứu



Nhím Hystrix brachyura từ sơ sinh đến 3 tháng tuổi.
Nhím Hystrix brachyura từ 3 tháng tuổi đến sinh sản và
sau sinh sản.

Cách khảo sát




Tại Trại Thực Nghiệm Khoa CNTY trường Đại Học Nông
Lâm: theo dõi, ghi chép về sự sinh trưởng, phát triển,
sinh sản, bệnh tật của 4 cặp nhím.
Tại các hộ chăn ni: thực hiện các chuyến đi khảo sát,
lập phiếu điều tra, chụp hình chuồng trại, phỏng vấn
người ni về tình hình con giống, dịch bệnh và các vấn
đề khác.



Hình 2.2: Nhím bờm Mã Lai – Hystrix brachyura (Michigan Sience Art)


Điều kiện chăm sóc và ni dưỡng nhím tại
Trại Thực Nghiệm Khoa CNTY
Chuồng trại




Lợp mái tôn, cách nhiệt; nền xi măng, hơi dốc, 2 nơi thốt
nước.
Diện tích 1 ơ: 1,5m * 1m, cao 1m, gồm 30cm gạch và lưới
B40 phía trên. Trong mỗi ơ chuồng ni 1 cặp nhím.
Tất cả có 4 cặp nhím tương ứng độ tuổi: 3 tháng, 4 tháng, 6
tháng và 8 tháng tuổi.

Thức ăn




Rất phong phú, nhím ăn hầu hết các loại rau, củ, quả.
Cách cho ăn: rửa sạch, chia nhỏ, cân và rải trên nền chuồng.
1 ngày ăn 3 bữa. Mỗi bữa chỉ cho ăn 1 – 2 loại thức ăn.
Bổ sung thêm xương bò, gạch đỏ, đá liếm, và vỏ dừa khơ.
Khơng cho nhím uống nước.


Lượng thức ăn:








Nhím từ 3 tháng đến 6 tháng tuổi: từ 400 – 550g/ngày.
Nhím từ 6 tháng đến 12 tháng tuổi: từ 600 – 800g/ngày.
Nhím từ 12 tháng đến 17 tháng tuổi: từ 800 - 1200g/ngày.
Nhím trên 17 tháng tuổi: 1500 – 1800g/ngày
Nhím đang phối giống: 1500g/ngày và bổ sung thêm 2
ngày 1 lần, mỗi lần 100g giá, 250g dừa khơ, 150g đậu
Nhím mang thai, ni con: 2000g/ngày và bổ sung thêm
2 ngày 1 lần, mỗi lần 250g dừa khô, 250g đậu phộng.

Chăm sóc – Quản lý


Vệ sinh chuồng trại: quét dọn và chà rửa chuồng hàng
ngày lúc 7h – 9h sáng.


Các chỉ tiêu khảo sát và phương pháp
theo dõi










Khả năng tăng trọng nhím từ 3 tháng tuổi trở lên
Tuổi phối lần đầu
Tuổi đẻ lứa đầu
Trọng lượng bình qn nhím sơ sinh:
Thời gian cai sữa
Trọng lượng bình qn nhím cai sữa:
Khả năng tăng trọng nhím con
Hiệu quả kinh tế


Chương 4.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


Chọn nhím giống tại trại thực nghiệm
khoa CNTY









Bộ lơng bóng mượt, khỏe mạnh, mắt sáng, di chuyển

nhanh nhẹn.
Thân mình thon, lành lặn, không bị rụng lông thành đám,
mảng
Xác định rõ giới tính.
Nhím đực hăng, hay dựng lơng, đạp chân, khơng nhút
nhát sợ hãi.
Con cái hơi trịn hơn, có 6 vú ở 2 bên hơng, tính tình
hiền lành, dạn dĩ, 4 chân chắc khỏe


Tổng qt về tình hình ni nhím tại
một số hộ chăn ni


Hộ anh Nguyễn Văn Đào – trại nhím Hai Đào, 10 năm kinh
nghiệm, nuôi 124 con.



Hộ chị Trần Thị Hường – trại nhím Miền Đơng, 9 năm kinh
nghiệm, ni 160 con.



Hộ ơng Phạm Ngọc Tn – trại nhím Tn Hịa, 20 năm
kinh nghiệm, ni 200 con



Lâu năm, giàu kinh nghiệm và thành cơng trong ni nhím.




Chủ yếu là nhím ni thuần, tuy nhiên vẫn có nhím rừng.


Tình hình con giống và biến động giá
trong các năm 2007 – 2009







Giá 1 cặp nhím vào các thời điểm:
Năm 2007, nhím 3 tháng tuổi: 4 đến 7 triệu, nhím từ 3
đến 10 tháng: 7 đến 10 triệu, nhím đã sinh sản: 10 đến
14 triệu.
Năm 2008, nhím 3 tháng tuổi: 5 đến 8 triệu, từ 3 đến 10
tháng: 8 đến 14 triệu, nhím đã sinh sản: 14 đến 20 triệu.
Tháng 08/2009, nhím 3 - 4 tháng tuổi: 6 đến 10 triệu, từ
4 - 8 tháng tuổi: 10 đến 18 triệu đồng, nhím 8 – 13 tháng
tuổi: từ 14 đến 22 triệu, nhím đã sinh sản từ 20 đến 30
triệu.


Chuồng nuôi – Cơ cấu đàn



Chuồng nuôi tại trại thực nghiệm khoa CNTY
Tổng diện tích: 6m * 4m = 24m2
Tổng số ô chuồng: 10
Số ô chuồng sử dụng để nuôi nhím: 4
Số ơ chuồng sử dụng để chứa thức ăn và dụng cụ vệ sinh: 4
Số ô chuồng sử dụng để tách nhím khi ni con hoặc cai sữa: 2
Diện tích 1 ơ chuồng: 1,5m x 1m = 1,5m2
Mật độ ni: 2 con nhím/ ơ chuồng



Cơ cấu đàn
Tổng số nhím ni tháng 03 năm 2008: 8 con
Tổng số nhím bán tháng 06 năm 2009: 9 con
Số nhím con sinh ra: 2 con (11/02/2009 và 06/04/2009)
Số nhím chết: 1 con (ngày 19/02/2009 do bị con đực chuồng bên
cạnh cắn)


Hình 4.2: Lưới sắt và nền chuồng bị nhím phá hư


Một số kiểu chuồng ni nhím khác tại các hộ
chăn ni

Hình 4.3 Chuồng ni nhím của anh Nguyễn Văn Đào – trại nhím Hai Đào


Hình 4.5 Chuồng ni nhím của chị Trần Thị Hường – trại
nhím Miền Đơng



Hình 4.4 Chuồng ni nhím của ơng Phạm Ngọc Tn – trại
nhím Tn Hịa


Bảng 1: Chuồng trại tại các hộ chăn nuôi điều tra
Số nhím

Diện tích (m2)

Địa chỉ

Chủ hộ

Đực
sinh
sản

Cái
sinh
sản

Kiểu chuồng

Bình
Phước

Nguyễn Văn
Đào


50

60

Nền xi-măng,
vách bằng
song sắt
hoặc lưới sắt,
mái tơn, hang ximăng có sân chơi

200

1,2 x 1,7

Thống mát,
cao ráo và
n tĩnh.
Nhưng khơng
Có cửa lùa
nhím đi.

Bình
Phước

Trần Thị
Hường

50


98

Nền xi-măng và
song sắt, vách
song sắt, mái lá
dừa

390

1 và 2,4

Sàn nhà
đọng nước.
Không yên tĩnh.

TP. HCM

Phạm Ngọc
Tuân

50

50

Nền gạch,
xi măng,
vách lưới sắt, mái
tôn.

2,4


Yên tĩnh.
Chuồng xây
trong nhà, gồm
dãy cũ và
dãy mới,
ẩm thấp.
Có những ơ
chuồng hơi
nhỏ.

Tổng

Ô
chuồ
ng

Nhận xét


Thức ăn
Thức ăn ni nhím để khảo sát tại trại thực
nghiệm khoa CNTY








Phong phú: bí đỏ, bí xanh, bầu, khoai lang, cà rốt, củ cải
trắng, su su, su hào, cà chua, rau mùng tơi, rau muống,
chuối, giá đỗ, đậu phộng, bắp hạt, dưa hấu, dưa chuột,
dừa khô, dứa, quả đu đủ, ổi, xơ mít, hột sầu riêng, và
nhím cịn gặm xương bị, gạch đỏ, đá liếm để mài
răng…
Nhím ăn nhiều vào khoảng 17h đến đêm.
Cho nhím ăn 3 bữa 1 ngày, bữa sáng cho ăn ít hơn
chiều và tối.
Nhím thường ăn rất sạch sẽ, hiếm khi để dư thừa.


Bảng 2: Thành phần dinh dưỡng của một số loại củ quả (theo Sổ tay
thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam, Nguyễn Văn Thưởng,
1992)
Hàm lượng các chất dinh dưỡng (g/kg)
Chất khô

Prôtein thô

Lipit



Dẫn xuất
không
đạm

Củ cà rốt


138

9

1

10

109

Củ cải trắng

96

11

2

10

Củ khoai lang

262

9

5

Củ khoai lang
ruột vàng


262

12

Củ khoai lang
khô

868

Củ sắn bỏ vỏ

Tên thức ăn

Khống
tổng số

Canxi

Phốt pho

9

0,3

0,3

63

10


0,7

0,5

9

234

5

0,8

0,4

5

12

224

9

0,7

0,3

32

17


22

771

26

1,7

1,6

315

9

6

7

286

7

0,8

0,5

Củ su hào

93


20

1

17

40

15

0,5

0,4

Quả bầu

110

5

1

8

92

4

0,2


0,2

Quả bí đỏ

119

12

7

13

75

12

0,4

0,4

Quả chuối chín
cả vỏ

270

17

8


22

199

24

0,7

0,6

Quả dưa chuột

98

8

11

7

67

5

0,2

0,3

Quả dưa hấu


86

8

4

17

51

6

0,1

0,1


Bảng 3: Hàm lượng các axít amin trong thức ăn
(Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam,
Nguyễn Văn Thưởng, 1992)
Thức ăn
Axít amin

Rau muống

Củ khoai lang

Củ sắn cả vỏ

Quả bí đỏ


Acginin

1,16

0,46

1,20

0,70

Izoloxin

0,41

0,19

0,26

0,60

Histidin

0,68

0,42

0,36

-


Lizin

1,51

0,61

0,62

0,90

Lơxin

0,99

0,42

0,73

0,60

Metionin

0,4

0,15

0,20

0,22


Phenylalanin

1,14

0,46

0,52

0,90

Treonin

0,74

0,42

0,41

0,50

-

0,08

0,11

0,30

Valin


1,00

0,54

0,52

0,70

Xixtin

-

0,15

0,11

0,10

Alanin

0,88

0,54

0,67

0,60

Aixt aspatic


2,62

1,27

0,89

1,00

Axit glutamic

2,36

1,30

2,35

1,40

Glixin

0,93

0,42

0,42

0,50

Triptophan



Khả năng tăng trọng của nhím từ 3 tháng tuổi
trở lên






Theo cách cho ăn trong khảo sát tại chỗ của chúng tơi thì nhím
tăng trọng khơng cao. Nhím sau khi nuôi khảo sát đạt từ 7,6 kg
đến 11 kg/ con.
Tăng trọng tuyệt đối của nhím giai đoạn 3 – 22 tháng tuổi đạt
3,83 – 15,2 g/ ngày. Cụ thể như sau:
Nhím tăng trọng nhanh giai đoạn 3 – 8 tháng tuổi: trọng lượng
từ 2,65kg lên 7,5kg, tức là 970g/ tháng. Giai đoạn 8 - 18 tháng
tuổi nhím tăng trọng chậm lại: trọng lượng từ 7,5kg đến
10,18kg, tức là khoảng 268g/ tháng. Sau 18 tháng tuổi hầu như
nhím khơng cịn tăng trọng


Bảng 4: Trọng lượng nhím ni khảo sát từ ngày 02/03/2009 đến
ngày 04/06/2009
Ô chuồng

1

2


3

4

Trọng lượng cuối (kg)

Tăng trọng
(kg)

Tăng trọng tuyệt
đối
(g/con/ngày)

2,5

9,35

6,85

13,84

Cái

2,8

11

8,2

16,57


Trung bình

2,65

10,18

7,53

15,2

Đực

3,5

9,6

6,1

12,32

Cái

3,6

9,8

6,2

12,53


Trung bình

3,55

9,7

6,15

12,42

Đực

4,5

7,6

3,1

6,26

Đực

4,8

9,4

4,6

9,29


Trung bình

4,65

8,5

3,85

7,77

Đực

7

8,6

1,6

3,23

Cái

8

10,2

2,2

4,44


7,5

9,4

1,9

3,83

Trọng lượng đầu
(kg)

Đực

Tháng tuổi

3 – 18

4 – 19

6 – 21

8 – 23

Trung bình


×