Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Báo cáo thực hành chăn nuôi thú nhai lại_Nguyễn Văn Chánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.61 MB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y



BÁO CÁO THỰC HÀNH
CHĂN NUÔI THÚ NHAI LẠI

GVHD: ThS. Nguyễn Văn Chánh
Sinh viên:
THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC
01/2021

Võ Phạm Danh


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y



BÁO CÁO THỰC HÀNH
CHĂN NUÔI THÚ NHAI LẠI
GVHD: ThS. Nguyễn Văn Chánh
Tên sinh viên:
MSSV:
Lớp:

THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC


01/2021
Võ Phạm Danh

Page 1

Võ Phạm Danh
17111020

Sáng thứ 7 tiết 1, 2, 3


MỤC LỤC
BUỔI 1: GIỚI THIỆU DỤNG CỤ VÀ THAO TÁC THỰC HÀNH TRÊN BỊ.....4
I.

Các loại dụng cụ máy móc.................................................................................4

II.

Thực hành thao tác trên bị...........................................................................4

1. Cách tính khối lượng bị.................................................................................4
2. Bấm số tai........................................................................................................5
3. Cách thắt mõm bò qua gốc sừng...................................................................5
4. Test nước tiểu bò.............................................................................................6
5. Lấy máu tĩnh mạch cổ ở bò............................................................................6
6. Giám định tuổi qua răng................................................................................7
7. Cách vật và cố định bị...................................................................................8
BUỔI 2: DÊ................................................................................................................12
I.


Cơ cấu đàn dê...................................................................................................12

II.

Chăm sóc dê..................................................................................................13

III.

Bệnh chướng hơi dạ cỏ.................................................................................14

1. Nguyên nhân.................................................................................................14
2. Triệu chứng...................................................................................................14
3. Phòng bệnh...................................................................................................15
4. Điều trị........................................................................................................... 15
IV.

Phân dê..........................................................................................................16

BUỔI 3: BỊ THỊT.....................................................................................................17
I.

Cơ cấu đàn bị..................................................................................................17

II.

Cách chăm sóc bị thịt..................................................................................17

III.


Phân bị..........................................................................................................18

BUỔI 4: RUỒI LÍNH ĐEN.......................................................................................20
I.

Đặc điểm của ruồi lính đen.............................................................................20

II.

Chuồng ni ruồi lính đen...........................................................................20

1. Chuồng ni ruồi giống................................................................................20
2. Chuồng ni ấu trùng ruồi lính đen............................................................21
III.

Quy trình ni ruồi lính đen........................................................................22

BUỔI 5: QUY TRÌNH LÀM ĐÁ LIẾM CHO THÚ NHAI LẠI............................26
Võ Phạm Danh

Page 2


I.

Thành phần đá liếm.........................................................................................26

II.

Thành phần dinh dưỡng..............................................................................26


III.

Quy trình làm đá liếm..................................................................................26

IV.

Lưu ý.............................................................................................................29

KẾT LUẬN................................................................................................................30

Võ Phạm Danh

Page 3


BUỔI 1: GIỚI THIỆU DỤNG CỤ VÀ THAO TÁC THỰC HÀNH
TRÊN BỊ
I.

Các loại dụng cụ máy móc
– Kéo cắt móng dê

Hình: Cắt móng dê












Máy cắt móng bị
Dụng cụ thiến bị
Ống bơm dạ cỏ
Súng dẫn tinh
Cục nam châm
Mỏ vịt cố định âm đạo
Máy test glucose, ketone
Ống nghe nhịp tim, nhịp thở, nhu động dạ cỏ
Kim bơm thuốc vào vú bò, lấy cục viêm ra
Thuốc phong bế
II.
Thực hành thao tác trên bò
1. Cách tính khối lượng bị
Cách tính khối lượng bị chính xác nhất là cân trực tiếp. Tuy nhiên, để cân một con
bị khơng phải là chuyện dễ. Vì vậy chúng ta có thể ước lượng khối lượng bị tương
đối dựa vào cơng thức:
Khối lượng (kg) = 88.4×VN2×DTC ± 5% = 88.4×1.382×1.21 ± 5%
= 203.7 ± 5%
Nhận xét: bị khá ốm, cho điểm thể trạng 1.5

Võ Phạm Danh

Page 4



Vòng ngực (chu vi mặt cắt sau khớp bả vai): 1.38m
Dài thân chéo (chiều dài từ mõm xương gấu đến điểm tận cùng của xương chậu):
1.21m
2. Bấm số tai

Vị trí bấm tai: 1/3 phía trên, ở giữa mặt trong tai trái của bò.
Hệ thống mã số: mã tỉnh + mã huyện + số trại + mã giống
3. Cách thắt mõm bò qua gốc sừng

Võ Phạm Danh

Page 5


4. Test nước tiểu bò
Tiến hành kiểm tra hàm lượng Protein, xê tôn, TB bạch cầu, nitơ, urobilinogen,
pH, máu, tỷ trọng, bilirubin, glucose…..trong nước tiểu. Để kiểm tra ta dùng que
thử nhúng vào nước tiểu sau đó so sánh với thanh màu:

Mục đích: Thơng qua sự thay đổi màu sắc của que thử để biết được sức khỏe
của bị, ví dụ kết quả dương tính: protein trong nước tiểu → viêm thận; máu trong
nước tiểu: viêm cầu thận, viêm bàng quang, …; ketone: ketosis, lệch dạ múi khế…
5. Lấy máu tĩnh mạch cổ ở bò
– Bước 1: Cố định bò bằng chuồng ép.
– Bước 2: Xác định vị trí tĩnh mạch cổ để lấy máu (dùng tay vỗ vào tĩnh mạch cổ
nhằm làm nổi rõ tĩnh mạch cho dễ nhìn).
– Bước 3: Đâm kim và lấy mẫu máu.

Võ Phạm Danh


Page 6


Ngồi ra, có thể lấy máu từ động mạch đi.
Mẫu máu dùng để test nhanh hoặc đưa về phịng thí nghiệm.

Test nhanh: Dùng que thử cấm vào máy và nhỏ giọt máu lên que thử, đợi một lúc máy
sẽ hiện kết quả.
Kết quả: Nồng độ ketone=0.5mM/l ở mức bình thường (<1.2 mM/l)
6. Giám định tuổi qua răng
Bị có 2 loại răng là răng sữa và răng vĩnh viễn. Bò từ 2 đến 5 tuổi căn
cứ vào việc thay răng để đốn tuổi, sau đó căn cứ vào độ mịn của răng để tính
tuổi bị trên 6 tuổi (hình chữ nhật, hình vng, hình đa giác và hình trịn, răng
mịn từ cặp thứ nhất đến cặp thứ 4).

Bò 2 năm tuổi thay 2 răng (thay cặp răng giữa)

Bò 3 năm tuổi thay 4 răng (thay tiếp cặp áp giữa)

Bò 4 năm tuổi thay 6 răng (thay tiếp cặp áp góc)

Bị 5 năm tuổi thay 8 răng (thay ln cặp răng góc)

Võ Phạm Danh

Page 7


Bò 3 tuổi
7. Cách vật và cố định bò

Chọn vị trí đủ rộng, mát mẻ, tránh sỏi đá, các vật nhọn gây đau cho bò.
7.1.

Phương pháp Burley

Tiến hành vật: Dùng dây thừng to đủ chịu lực (dài khoảng 8 – 10m) gập đơi đặt
vịng dây vào chính giữa vai, sau đó luồn 2 đầu dây bắt chéo qua trước ngực và ở phía
trong 2 chân trước rồi vịng lên và bắt chéo ở vị trí chính giữa lưng, tiếp tục đưa 2 đầu
dây qua háng về phía sau con vật.

Võ Phạm Danh

Page 8


Cách luồn dây thừng cố định và vật gia súc.
Khi tiến hành vật, kéo mạnh và dứt khoát 2 đầu dây con vật sẽ ngã. Người thực
hiện có thể điều khiển hướng ngã của con vật bằng cách kéo dây thừng về phía ngược
lại. (Ví dụ muốn ngã sang phải thì kéo thừng sang trái).
Lưu ý: Khi bị nằm xuống, nhanh chóng đè chặt đầu bị, nếu bị khơng ngóc đầu
dậy được thì bị sẽ nằm im. Sau đó chúng ta có thể thao tác thăm khám, chữa trị cần
thiết.
7.2.

Phương pháp siết chặt dây thừng

Tạo một vòng quanh cổ của bò bằng cách sử dụng một nút thắt dây thừng đặt ở vị
trí như hình vẽ.

Võ Phạm Danh


Page 9


Tiếp tục vứt đầu dây qua lưng về phía đối diện.

Tìm đầu dây vừa vứt ở phía dưới bụng rồi móc vào phần dây phía lưng ở vị trí
thẳng với nút buộc ban đầu để tạo thành nút mắc ở vai.

Thực hiện thao tác như trên một lần nữa, nhưng vịng dây được đặt phía trước
bầu vú tại vị trí có chu vi vịng bụng nhỏ nhất và thực hiện một nút mắc như trên.

Võ Phạm Danh

Page 10


Bằng cách kéo đầu dây còn lại sẽ buộc con bị nằm xuống.

Hình: Vật bị bằng phương pháp siết chặt

Võ Phạm Danh

Page 11


BUỔI 2: DÊ
I. Cơ cấu đàn dê
Hiện tại đàn dê trại thầy Khang có tổng cộng trong khoảng 170 con. Nguồn giống
dê Ninh Thuận.

Các giống dê hiện có trong trại:
 Dê Bách Thảo

 Dê Saanen

 Dê lai Bách Thảo × Saanen (đề tài của cô Phượng): lông trắng, tai cụp phân
biệt với dê Sannen.

Võ Phạm Danh

Page 12


 Dê Boer

 Dê Cỏ
II.
Chăm sóc dê
Chế độ ăn cho dê gồm có: cỏ voi, hèm bia, thức ăn viên. CP khoảng 15%. Lưu
ý cho ăn ướt tránh viêm phổi. Cho ăn tinh nhiều dễ bị chết do chướng hơi.

Hình: Hèm bia

Thức ăn viên

Các bệnh phòng trên dê: FMD, viêm ruột hoại tử.

Hình: Khu chuồng ni dê theo mẹ
Võ Phạm Danh


Page 13

Khu nuôi dê thịt


III. Bệnh chướng hơi dạ cỏ
1. Nguyên nhân
Thường sảy ra vào đầu mùa mưa bãi chăn có nhiều cỏ non, lá non, mọng nước, dê
ăn nhiều, tiêu hố khơng kịp gây sinh hơi.
Do dê bị một bệnh nào đó như bệnh tụ huyết trùng, hoặc ngộ độc.
Do sức khoẻ yếu như: sau khi đẻ ít vận động, nhu động dạ dày giảm, tiêu hoá kém
dễ sinh hơi.
Do gia súc ăn nhiều thức ăn hỗn hợp như cám, bột ngô, khô dầu…bị nấm mốc,
khơng tiêu hố được gây sinh hơi.
2. Triệu chứng
Phần bụng lõm hông bên trái căng phồng cao hơn cả cột sống. Đầu ngoảnh về phía
trái, chảy nước dãi. Gõ kêu bong bong, thở khó, nhanh, đi lại khó khăn, mắt trợn
ngược. Khó thở, niêm mạc đỏ thẫm, sau chuyển tím tái. Bỏ ăn, nhu động dạ cỏ yếu
dần rồi mất hẳn.

Lưu ý: Cần phân biệt với bệnh tụ huyết trùng, cũng chướng hơi như trên nhưng
kèm theo triệu chứng đặc biệt như sốt cao, chảy nước dãi và nước mũi nhiều,
ngừng nhai lại, mắt đỏ, nước tiểu vàng và sưng hầu.
Võ Phạm Danh

Page 14


3. Phòng bệnh
Cho ăn hạn chế cỏ non, lá non. Nếu đi chăn ngồi bãi chỉ có cỏ non, lá non thì nên

cho dê về sơm và bổ sung thêm lá khơ, già, hàm lượng nước ít tại chuồng.
Cho ăn hoặc uống thêm muối ăn để tăng khả năng nhu động ruột nhằm đẩy hơi ra
ngoài.
Dê mới đẻ nên cho ăn vừa phải cỏ xanh lẫn thức ăn hỗn hợp. Khi khoẻ hẳn mới cho
ăn bình thường.
Nếu là dê sữa, vắt sữa xong thì nên cho dê con bú sữa ngay sau khi vắt, không nên
để quá lâu trong ngày mới cho bú vì sữa sẽ bị chua.
4. Điều trị

Nếu dê nằm, gióng dê đứng dậy. Để gia súc nơi đầu cao hơn mông, dùng rơm khô
chà sát vùng dạ cỏ 15’×3 lần/ngày.
Lấy phân ra, kích thích trung tiện.
Dùng một que tròn ngáng qua miệng → dê lấy lưỡi đẩy qua đẩy lại → ợ hơi.
Tỏi 3-4 củ giã nát hoà với rượu (dấm) cho uống hoặc cho uống 0,5 lít dầu ăn.
Trường hợp cấp tính: chọc troca, tháo hơi ra ngoài.

Võ Phạm Danh

Page 15


IV.

Phân dê
Câu hỏi đặt ra: Tại sao phân dê có hình dạng giống như những viên nhỏ?

Có thể giải thích như sau: Dê là loài ăn cỏ, dạ dày đa, bất cứ thứ gì được dê ăn
vào thường sẽ tiêu hóa hồn tồn sau 3 ngày. Dê có tỷ lệ trao đổi chất cao, cần
nhiều năng lượng (đến từ thức ăn thô 3-7% trọng lượng cơ thể). Sau khi nhai lại,
thức ăn tiêu hóa đi vào dạ lá sách, nơi phần lớn nước được hấp thụ. Thức ăn tiếp

tục được tiêu hóa và hấp thu ở dạ múi khế và ruột. Ruột của nó rất dài, nơi chuyển
động của thức ăn rất chậm, chủ yếu bao gồm phân đoạn và nhu động. Sự phân
đoạn hầu như ép hết nước và chất dinh dưỡng, do đó chất thải ra ngồi được giảm
xuống dưới dạng viên nhỏ. Và vì dê tiết kiệm việc sử dụng nước như lạc đà, do đó
một lượng rất ít nước bị mất đi qua phân của dê nên phân dê rất khô.

Võ Phạm Danh

Page 16


BUỔI 3: BỊ THỊT
I.

Cơ cấu đàn bị

Đàn bị thầy Khang hiện có khoảng 300 con. Giống bị chủ yếu là: bị lai Sind, bị
Brahman, bị Droughtmaster, …

Hình: Bị Lai Sind

Bị Droughtmaster

Bị Brahman trắng
II.

Cách chăm sóc bị thịt
– Thả bị ra bãi chăn vào buổi sáng và chiều mát khoảng 2 -3 tiếng.
– Dọn dẹp máng ăn, máng uống, vệ sinh chuồng trại.
– Cho bò ăn thức ăn hỗn hợp gồm hèm bia, bã đậu nành, ngày cho ăn 2 lần, bổ

sung khoáng bằng đá liếm.

Võ Phạm Danh

Page 17


Hình: Đá liếm

Máng nước cho bị thịt

– Chăm sóc bê mới sinh hoặc những con bệnh.
Lưu ý: bò hay bị vấn đền về chân móng → gọt móng cho bị. Cân bằng năng lượng
âm, acidosis, …
Tiêm phòng một số bệnh: Tụ huyết trùng, Lỡ mồm long móng (FMD).
Nhận xét: Chuồng trại thiết kế theo phương thức « tự do trong chuồng », bị có thể
đi lại tự do. Thuận lợi cho việc quan sát các biểu hiện của bò, nhất là khi bị động
dục, ít bị móng khớp, chỉ cần một máng nước lớn ở trung tâm. Tuy nhiên mật độ
ni cao, bên cạnh đó, thiếu nơi có lót chuồng để cho bò nằm nghỉ. Cho ăn theo
kiểu bàn ăn, sạch sẽ, khô ráo, dễ dàng cho ăn và dọn dẹp, tránh để thức ăn dư lâu
ngày bị nấm mốc.
Khuyến nghị, nên làm khu vực có đệm lót (rơm khơ) cho bị nằm nghỉ thoải mái,
tăng thêm diện tích chuồng.
III.

Phân bò

Kiểm tra phân: Quy tắc 3C – colour, consistency, content

Võ Phạm Danh


Page 18


Nhận xét: Bị cho phân màu xanh lá, hạt khơng đáng kể, dày phân khoảng 2.5
cm. Bò này sức khỏe tốt, khẩu phần ăn NDF cịn tương đối ít, có thể tăng NDF bằng
cách cho thêm thức ăn thô xanh.

Võ Phạm Danh

Page 19


BUỔI 4: RUỒI LÍNH ĐEN
I.

Đặc điểm của ruồi lính đen
Ruồi lính đen có tên khoa học là Hermetia Illucens, ruồi lính đen có sẵn trong

mơi trường tự nhiên nước ta; con trưởng thành có màu đen. Vịng đời của ruồi lính
đen kéo dài khoảng hơn 1 tháng, bắt đầu từ trứng, ấu trùng, nhộng, cuối cùng lột
xác thành ruồi lính đen. Con trưởng thành sống khoảng 3-5 ngày, không ăn uống,
sống dưới bóng cây. Mỗi con cái đẻ khoảng 500 trứng rồi chết.
Ruồi lính đen là một loại ruồi được nhiều nước trên thế giới sử dụng để phân
hủy rác thải hữu cơ và xử lý chất thải trong chăn ni.
Ấu trùng ruồi lính đen cũng là nguồn thức ăn hấp dẫn và giàu dinh dưỡng để
nuôi gà, vịt, cá… Phân ấu trùng ruồi lính đen được xem như là một loại phân hữu
cơ, giàu dinh dưỡng, có thể dùng để bón bổ sung cho cây trồng hoặc cải tạo đất bạc
màu.


Hình: Vịng đời ruồi lính đen
II.
Chuồng ni ruồi lính đen
1. Chuồng ni ruồi giống
Vị trí đặt chuồng:
-

Có thể đặt ngồi bóng râm hay trong nhà.

Võ Phạm Danh

Page 20


-

Có thể làm bằng mùng hay nhà lưới tùy điều kiện kinh tế.

-

Bên trong chuồng có cây xanh hay treo miếng bao dài cho ruồi bám vào thực

hiện quá trình giao phối.
-

Nơi đẻ của ruồi là các miếng giấy có kích cỡ 2×5cm được cắt từ các thùng xốp.

Hình: Chuồng nuôi ruồi giống ở trại thầy Khang
2. Chuồng nuôi ấu trùng ruồi lính đen
-


Vị trí đặt chuồng ni: gần nguồn phân (phân dê) cần xử lý.

-

Có thể làm bằng xi măng, gỗ hay bằng khây nhựa tùy điều kiện kinh tế và tùy

vào lượng phân cần xử lý mà lựa chọn chuồng nuôi cho phù hợp. Cách tầng cao
20cm.
-

Làm mái che, tránh địch hại và nắng mưa tác động vào ruồi trong q trình

ni.

Võ Phạm Danh

Page 21


III.

Quy trình ni ruồi lính đen

Bước 1. Chuẩn bị giống: thu hoạch trứng từ lồng nuôi ruồi bố mẹ.

Bước 2. Ủ trứng: đặt trứng (5 đến 6 miếng giấy chứa trứng) vào thùng hoặc khây ni
bên trong có chứa bã đậu nành và hèm bia theo tỉ lệ 1:1.

Võ Phạm Danh


Page 22


Bước 3. Cho ăn: sau 3 đến 4 ngày trứng nở thành ấu trùng ta có thể ta có thể cho ăn
phân dê, tùy theo số lượng ấu trùng nở ra mà ta cho ăn với liều lượng phù hợp, ấu
trùng càng lớn thì lượng phân tiêu thụ càng nhiều. Có thể trộn phân dê với bã đậu nành
theo tỉ lệ 1:1 để ấu trùng tập ăn đến khi ấu trùng đã quen thì ta sẽ thay thế hồn tồn
bằng phân dê.

Bước 4. Thu hoạch sau 14 ngày lớn thành sâu canxi và có thể làm thức ăn cho gà, cho
chim, cho cá, ….Hoăc để lại làm giống.

Võ Phạm Danh

Page 23


 Thuận lợi:
Dễ ni, ít tốn diện tích
Phương pháp sử dụng ấu trùng ruồi lính đen xử lý phân dê không gây ra mùi hôi,
không tạo ra nguồn nước thải, khơng tạo ra hiệu ứng nhà kính, lại làm giảm thể tích
chất thải đến 90%.
Xử lý phân dê nhanh hơn các loại cơn trùng khác.
 Khó khăn:
Ấu trùng ruồi khơng háo phân cho lắm nên tốn nhiều công tập cho rồi làm quen với
phân.
Trong qui trình gây ni cần hết sức quan tâm vấn đề địch hại, vì bọn chúng rất nhiều
và đa dạng: thằn lằn, chuột, rắn mối.
Quá trình thu gôm phân khá vất vả so với cách xử lý bằng biogas.

Võ Phạm Danh

Page 24


×