BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA CHĂN NI – THÚ Y
Mơn học: Quản lý trại chăn ni
BÁO CÁO MƠN HỌC
Chun đề:
NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN
LÝ TRẠI CHĂN NI CHĨ
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Loan
Tp. HCM, tháng 12 năm 2020
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................i
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA THÀNH VIÊN TRONG
NHĨM 5............................................................................................................... 3
DANH MỤC BẢNG............................................................................................4
DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................5
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................6
1.1
Đặt vấn đề......................................................................................6
1.1
Mục tiêu.........................................................................................6
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TRẠI..............................................................7
2.1 Quy mô dự kiến của trại.....................................................................7
2.2 Các bộ phận của trại...........................................................................8
2.3 Tổ chức nhân sự của trại.....................................................................8
2.4 Chọn giống.........................................................................................9
CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG QUẢN LÝ CỦA TỪNG BỘ
PHẬN TRONG TRẠI.......................................................................................13
3.1. Bộ phận hành chính, nhân sự...........................................................13
3.2. Bộ phận tài chính kế tốn................................................................13
3.3. Bộ phận chăn ni:..........................................................................15
3.4 BỘ PHẬN KỸ THUẬT....................................................................19
3.5 BỘ PHẬN CUNG ỨNG (MUA BÁN).............................................19
CHƯƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ CẦN LƯU Ý.............20
4.1 Vấn đề quản lý nhân sự.....................................................................20
4.2 Lưu ý trong chăn nuôi và kỹ thuật....................................................22
4.3 Các vấn đề về tài chính và cung ứng.................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................25
2
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA
THÀNH VIÊN TRONG NHĨM 5
Họ và tên
MSSV
Đánh
giá
Nhiệm vụ
Trần Thanh Tịng
(NT)
17112225
100%
Tạo dàn bài và phân chia cơng
việc, tổng hợp, trình bày
Y Luys Êban
17164019
100%
Quản lý kỹ thuật (máy móc)
Lê Quốc Khánh
17112090
90%
Mở đầu
Vũ Thị Ánh Nguyệt
19112909
100%
Quản lý chăn ni (1)
Quản lý hành chính, nhân sự
Nguyễn Anh Nhật
17112137
100%
Quản lý tài chính, kế tốn
Nguyễn Hữu Thắng
17112190
100%
Quản lý hoạt động cung ứng
Võ Thị Hương Trà
15112364
100%
Quản lý chăn ni (2)
Nhóm trưởng: Trần Thanh Tòng (sđt: 0365412310)
3
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Bảng lương tổng thể..................................................................14
Bảng 2: Kê khai chi phí..........................................................................14
4
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bản vẽ khu ni chính
Hình 2.4.1: Chó Pug..........................................................................................9
Hình 2.4.2: Chó Poodle...................................................................................10
Hình 2.4.3: Chó Chihuahua.............................................................................10
Hình 2.4.4: Chó Corgi.....................................................................................11
Hình 2.4.5: Chó Husky....................................................................................11
Hình 2.4.6: Chó Phốc......................................................................................12
Hình 3.1: Quản lý nhân sự..............................................................................13
Hình 3.2: Kế tốn............................................................................................13
Hình 3.3.1: Bác sĩ thú y...................................................................................15
Hình 3.3.2: Nhân viên phối, đẻ.......................................................................16
Hình 3.3.3: Nhân viên chăm sóc.....................................................................18
Hình 3.3.4: Nhân viên tạp vụ .........................................................................18
Hình 3.4: Kỹ thuật viên...................................................................................19
Hình 4.2.1: Tháp dinh dưỡng của chó.............................................................22
Hình 4.2.2: Sơ đồ an tồn sinh học.................................................................23
Hình 4.2.3: Hệ thống xử lý nước thải đơn giản...............................................23
5
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1
Đặt vấn đề
Kinh tế của nước ta đang tăng trưởng mạnh, mức sống ngày càng tăng kéo
theo đó nhu cầu về vật chất và tinh thần càng cao. Hơn nữa khi kinh tế phát triển,
nhiều người chỉ tập trung vào công việc nên sẽ gia tăng tỉ lệ người độc thân, họ
cần thú cưng để bầu bạn nên họ là khách hàng tiềm năng nhất, tỷ lệ ni thú
cưng của nhóm người này là 60,18% (Nguyễn Thị Ngọc Lựa, 2018). Qua đó có
thể thấy được thị trường thú cưng sẽ rất phát triển trong thời gian tới. Trong
nhóm thú cưng thì chó ln chiếm tỷ lệ cao (hơn 70%). Vì vậy chó ln được
những người kinh doanh chú ý đến trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là nhân giống.
Trong nước cũng đã có một số mơ hình nhân giống chó tuy nhiên lĩnh vực này
cịn mới ở nước ta cho nên sẽ có những hạn chế nhất định nhất là về tổ chức và
quản lý của trại.
Qua thực tế này, nhóm em xin làm đề tài: “NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG
QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NI CHĨ” để giải tồn đọng của thực tiễn. Tuy nhiên,
những nhận xét của nhóm em chỉ là lý thuyết nên sẽ có những vấn đề không
tương quan với thực tiễn mong cô sẽ nhận xét cho nhóm em để rút kinh nghiệm.
1.1
Mục tiêu
(1) Nêu khái quát về cách tổ chức của các bộ phận trong trại
(2) Đưa ra giải pháp trong quản lý
6
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TRẠI
2.1 Quy mô dự kiến của trại
Diện tích 760 m2 với 4 khu:
- Khu quản lý và điều hành (ở ngoài cổng sát trùng)
- Khu ở của công nhân và bác sỹ thú y
- Khu chăn ni chính
- Khu phối và ni chó mẹ
- Khu sinh
Khu quản lý và phòng ban rộng 100m2 bao gốm phịng quản lý và phịng
hành chính kế tốn
Khu ở của công nhân và bác sỹ thú y rộng 200m2
Khu chăn ni chính sức chứa 120 con, mỗi con ni ở 1 chuồng
1,5mx1,5m
Hình 2.1
Khu phối và ni chó mẹ có diện tích 100m2 với 24 chó mẹ
Khu sinh 10 buồng mỗi buồng 10m2
7
2.2 Các bộ phận của trại
- Bộ phận hành chính, nhân sự
- Bộ phận tài chính, kế tốn
- Bộ phận chăn ni
- Bộ phận kỹ thuật (máy móc)
- Bộ phận cung ứng (mua bán)
2.3 Tổ chức nhân sự của trại
- Nhân sự bao gồm: quản lý trại, 1 quản lý nhân sự, 2 kế tốn, 4 bác
sỹ thú y, cơng nhân tổ phối và đẻ, 10 cơng nhân chăm sóc, 3 công nhân
tạp vụ, 1 nhân viên kỹ thuật, 1 quản lý nhập hàng, 1 quản lý bán và 1 nhân
viên marketing.
- Tổ chức như sơ đồ sau:
Bộ phận hành
chính, nhân sự
Quản lý nhân sự
Bộ phận tài chính,
kế tốn
Kế tốn
Bác sỹ thú y
Công nhân tổ phối
và đẻ
Quản lý trại
(trại trưởng)
Bộ phận chăn ni
Cơng nhân tổ
chăm sóc
Cơng nhân tạp vụ
Bộ phận kỹ thuật
Nhân viên kỹ thuật
Quản lý nhập hàng
Bộ phân mua bán
8
Quản lý bán chó
Nhân viên
marketing
2.4 Chọn giống
Chó là lồi vật đầu tiên được thuần hóa. Qua hàng nghìn năm, con người đã
lai tạo nên rất nhiều giống chó cảnh. Chúng được xem như lồi vật trung thành
và tình nghĩa nhất đối với con người.
Chó được chia làm 2 loại:
- Loại nhỏ: Chó Phốc sóc, Chihuahua, Cocker, Yorkshire, chó Nhật,
chó Bắc Kinh, Chó Pug,..
- Loại lớn: chó cỏ, chó Berger, chó đốm Dalmatian, chó Doberman,
chó NewFoundland, giống chó Phú Quốc của Việt Nam, chó Ngao Tây
Tạng …
Ở Việt Nam phổ biến nhất là : chó cỏ, chó phốc, lạp xưởng và hiện nay một
số loại như: chihuahua, chó pug, chó poodle, husky, corgi cũng đang được ni
rất nhiều
Husky hoặc Corgi có lợi nhuận kinh tế cao và đang là xu hướng hiện nay
(2020), tuy nhiên rủi ro ở các giống này đó là husky ở điều kiện khí hậu Vieeth
Nam sẽ dễ bệnh, cịn corgi thì giá khá cao nên sẽ khó tìm khách hàng.
Chihuahua phốc, lạp xưởng dễ nuôi và cũng rất dễ bán nhưng lợi nhuận
khơng cao bằng nên tùy tình hình mà trại sẽ chọn giống chó thích hợp.
Đây là một số đặc điểm của các loại chó phổ biến:
- Chó Pug
o
Chiều cao từ 25 - 35 cm và có cân nặng khoảng 6 - 10kg.
Lưng thẳng, thân hình vng vắn
o
Đơi mắt to tròn và lồi nên dễ mắc bệnh về mắt
o
Tai chúng luôn luôn cụp và to. Khuôn miệng chúng khá
rộng, phần xương hàm to và chắc khỏe. Riêng hàm dưới sẽ hơi nhô so với
hàm trên
9
Hình 2.4.1
- Chó Poodle
o
Những chú chó Poodle ln khiến người khác đổ gục bởi vẻ
ngoài xinh xắn và đáng yêu của mình. Nổi bật hơn hết là bộ lơng xoăn đặc
trưng với các màu như nâu đỏ, trắng, đen, vàng mơ, kem, xám, trắng,
socola.
o
Về tính cách thì hầu hết nhà Poodle đều là những chú chó
thân thiện, nghịch ngợm và thông minh. Đặc biệt, chúng học rất nhanh và
khả năng học hỏi của chúng rất tốt.
Hình 2.4.2
- Chó Chihuahua:
o
Chó Chihuahua là giống chó nhỏ con có đầu trịn và mõm
ngắn. Đơi mắt chúng to, trịn và lồi. Đơi tai của Chihuahua to đùng ln
trong trạng thái vểnh lên.
Hình 2.4.3
10
- Chó Corgi:
o
Giống chó Corgi có đặc điểm chung là thân hình dài và 4
chân ngắn, những chú chó nào có thân hình càng dài thì càng đẹp. Chó
Corgi có đơi tai hình tam giác dựng thẳng rất đáng u. Tai và mặt chúng
có tỷ lệ hết sức cân đối, mắt to trịn, miệng và khn hàm nhỏ cực kỳ sắc
nhọn. Nhìn tổng thể chú ta rất giống lồi cáo và Corgi còn được gọi với
cái tên là Foxy Dog.
o
Corgi có bộ lơng ngắn, mỏng và cực kỳ mềm mượt sẽ giúp
cho Corgi giữ ấm cơ thể khi thời tiết lạnh.
Hình 2.4.4
- Chó Husky
o
Chó Husky tràn đầy năng lượng và tráng kiện. Chúng
thường có một bộ lơng hai lớp và có thể có màu xám, đen, đồng đỏ hoặc
trắng Đơi mắt của chúng thường có màu xanh nhạt, mặc dù chúng có thể
có màu nâu, xanh lục, xanh dương, vàng hoặc dị sắc.
Hình 2.4.5
11
- Chó Lạp Xưởng
o
là giống chó săn của Đức và được xếp và giống chó sống thọ. Tuổi
thọ của giống chó này là từ 14 - 17 năm nếu được chăm sóc tốt và khơng mắc
bệnh.
Hình 3.4.6
12
CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG QUẢN LÝ
CỦA TỪNG BỘ PHẬN TRONG TRẠI
3.1. Bộ phận hành chính, nhân sự
Quản lý nhân sự: Quản lý con người của trại, chịu trách nhiệm tuyển dụng
nhân viên và tạo phúc lợi cho nhân viên.
Hình 3.1
3.2. Bộ phận tài chính kế tốn
Kế tốn: ghi chép, thu nhận, xử lý và cung cấp các thơng tin về tình hình
hoạt động tài chính của trại
Hình 3.2
13
VD bảng lương 1 tháng của trại:
Bảng 3.2.1
VD kê khai chi tiêu, thu nhập chi tiết:
Bảng 3.2.2
14
3.3. Bộ phận chăn nuôi:
Bác sỹ thú y: Xây dựng khẩu phần ăn, khám chữa bệnh cho thú, đặt kế
hoạch sinh của chó, phịng bệnh, …
- Kế hoạch phịng bệnh:
o Vệ sinh chuồng trại hằng ngày
o Sát trùng khu nuôi nhốt, dụng cụ ăn uống, kho chứa thức ăn định
kỳ
o Kiểm tra chất lượng thức ăn trước khi cho chó ăn
o Tiêm vắc xin đầy đủ cho chó khi đủ tuổi
- Kế hoạch xử lý dịch:
o Cần phải có sổ theo dõi sức khỏe từng cá thể chó trong khu vực
chăn nuôi
o Cách ly, nuôi nhốt riêng những cá thể đang bệnh
o Cần tiêu hủy những cá thể chết, những vật dụng chăm sóc chó bệnh
để tránh việc lây nhiễm.
- Liệu trình tiêm phịng
o 3 tuần tuổi: 1 mũi vacxin 5 bệnh
o 4 tuần tuổi: kiểm tra phân và tẩy giun
o 6 tuần tuổi: 1 mũi vacxin 5 bệnh hoặc 7 bệnh
o 9 tuần tuổi: 1 mũi vacxin 5 bệnh hoặc 7 bệnh
o 7-8 tháng: 1 mũi vacxin dại
o 1 năm sau: nhắc lại 1 mũi 5 bệnh hoặc 7 bệnh (nhắc lại định kỳ)
o Vacxin 5 bệnh gồm: care virus, parvo virus, viêm gan truyền
nhiễm, ho cũi, phó cúm.
o Vacxin 7 bệnh: 5 bệnh trên và thêm laptospria và coronavirus
Hình 3.3.1
15
Công nhân tổ phối, đẻ: Hỗ trợ bác sĩ thú y trong việc phối chó, giúp chó
sinh an tồn, chăm sóc chó mẹ trong lúc mang thai và sau sinh
- Chó mang thai nửa chu kỳ đầu:
o
Chu trình mang thai của chó khoảng 9 tuần, 4-5 tuần đầu có
thể cho chó mẹ ăn uống bình thường.
o
Tuy nhiên, hàm lượng protein chiếm khoảng 29% chất béo
dưới 17%.
o
Cần bổ sung thực phẩm giàu canxi và phospho để đảm bảo
nguồn sữa sau này cho con bú (sữa, trứng, xương, cá, tơm, cua).
- Chó mang thai nửa chu kỳ cuối:
o
Thời gian này, nên tăng khẩu phần ăn lên 30%-50% so với
ban đầu.
o
Bổ sung thêm chất sắt để tăng quá trình tạo máu.
Hình 3.3.2
16
Cơng nhân tổ chăm sóc: Vệ sinh sát trùng chuồng hằng ngày, cho chó ăn,
thăm chuồng thường xuyên …
o
Các kiểu sát trùng:
Áp dụng phương pháp cơ học:
Phát quang bụi rậm, nạo vét cống rãnh, hố ga, quét dọn sân
chơi, lối đi lại. Sau đó tập trung về một chỗ rồi chôn hoặc đốt.
Trước khi rửa bằng nước cần dùng chổi, xẻng hoặc các dụng cụ
thích hợp làm sạch các chất hữu cơ bám trên nền chuồng, tường
chuồng, trên bề mặt các dụng cụ chăn ni...
o
Áp dụng phương pháp hóa chất
Cần rửa sạch bề mặt trước khi sử dụng thuốc sát trùng vì hầu hết
các thuốc sát trùng khơng có tác dụng diệt khuẩn nếu dụng cụ được vệ
sinh không sạch sẽ.
Dùng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp. Cần kiểm tra pH
nguồn nước trước khi pha lỗng. Khơng được dùng nước cứng để pha
thuốc sát trùng vì sẽ làm giảm hoặc làm mất tác dụng của thuốc sát
trùng. Dùng nước có nhiệt độ phù hợp để pha lỗng thuốc
Lưu ý thời hạn dùng thuốc và thời hạn dùng dung dịch thuốc sát
trùng đã pha loãng. Cần đảm bảo đủ thời gian cho thuốc tiếp xúc với
dụng cụ được sát trùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Khi phun thuốc sát trùng, phải mặc quần áo bảo hộ lao động.
Dùng Frontdog hoặc Dectomac để diệt ngoại ký sinh trùng trên cơ
thể chó.
o
Áp dụng phương pháp vật lý:
Dùng lửa để đốt, nước sôi để dội, hoặc phơi nắng các vật dụng
chăn nuôi
17
Hình 3.3.3
Cơng nhân tạp vụ: dọn vệ sinh khu vực bên ngồi chuồng, nấu ăn …
Hình 3.3.4
3.4 BỘ PHẬN KỸ THUẬT
Vận hành và bảo trì máy móc, hệ thống điện trong trại
18
Hình 3.4
3.5 BỘ PHẬN CUNG ỨNG (MUA BÁN)
Quản lý chuỗi cung ứng là quản lý các mảng, phòng ban liên quan trực tiếp
hoặc gián tiếp đến việc cung cấp và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, nhằm
mục đích tăng lượng cá thể chó bán ra, lập lịch trình kế hoạch năng suất của trại
chó , đảm bảo chất lượng thức ăn, giống, bảo trì chuồng trại, hậu mãi khách
hàng, quảng bá thương hiệu, tăng doanh thu và giảm chi phí vận hành.
Quản lý cung ứng hiệu quả, địi hỏi sự đồng nhất về tất cả các khâu bao
gồm dịch vụ khách hàng và quản lý nội bộ trại.
19
CHƯƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ
CẦN LƯU Ý
4.1 Vấn đề quản lý nhân sự
Quản lý nhân sự trong trại cũng giống như việc quản lý một đội bóng. Sau
mỗi mùa giải có thể nhìn ra ngay kết quả của mùa giải, những cầu thủ có phong
độ cao, những cầu thủ có phong độ thấp, những cầu thủ khơng cịn ý chí với đội
bóng từ đó có thể rút ra được có nên ký hợp đồng với họ nữa khơng. Một đội
bóng mạnh là một đội bóng ổn định về phong độ, các cầu thủ hiểu ý nhau đến
mức có thể đốn đúng được người kia sẽ chuyền cho ai, xử lý ra sao. Và nhiệm
vụ của huấn luyện viên đó khơng chỉ là vạch ra chiến thuật mà còn phải ổn định
phòng thay đồ, tạo mối liên kết giữa những cầ thủ.
Trong trại cũng vậy quản lý có trách nhiệm tạo gắn kết với mọi thành viên
trong trại, những dồng nghiệp hiểu ý nhau sẽ tạo nên một trại tốt.
Môi trường làm việc cũng là một yếu tố quan trọng quyết định năng suất
làm việc của nhân viên. Một mơi trường làm việc tốt có những yếu tố sau:
- Về cơ sở vật chất:
Cơ sở vật chất là điều kiện cần thiết để nhân viên hồn thành cơng
việc nhanh chóng, hiệu quả. Khu vực làm việc của từng bộ phận cần được
trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ cơng việc.
- Về chế độ chính sách:
Mục tiêu đi làm đó là lương, thưởng. Báo cáo của mạng việc làm trực
tuyến Anphabe và Nielsen công bố hồi giữa tháng 3 năm 2016 cho thấy, 3
yếu tố quan trọng được người đi làm đề cao trong khảo sát là lương,
thưởng, phúc lợi. Do đó, một đơn vị có chính sách lương, thưởng và phúc
lợi tốt sẽ dễ dàng thu hút ứng viên, giữ chân nhân tài, tạo động lực để nhân
viên làm việc.
- Về mối quan hệ giữa quản lý và nhân viên:
Mối quan hệ giữa quản lý và nhân viên cũng là một yếu tố quan trọng
ảnh hưởng đến năng suất lao động của nhân viên. Người quản lý có tầm
nhìn xa, kỹ nănglãnh đạo, quản lý con người, có chính sách thưởng phạt kịp
thời sẽ khiến nhân viên cảm thấy đó là mơi trường lý tưởng để làm việc.
Bên cạnh đó, việc bố trí, phân cơng khối lượng công việc phải hợp lý với
20
năng lực, trình độ mỗi nhân viên. Sẽ khơng ai cảm thấy hào hứng khi được
giao quá nhiều việc không phù hợp năng lực, chun mơn của mình. Ngồi
ra, kỹ năng lắng nghe cũng rất cần thiết để quản lý xây dựng, duy trì mối
quan hệ tốt đẹp với nhân viên.
- Về mối quan hệ giữa nhân viên với nhân viên
Chỉ có thể làm việc tốt, hiệu quả khi bạn cảm thấy thoải mái, dễ chịu
với môi trường làm việc. Do đó, mỗi nhân viên cần có tinh thần tập thể, gắn
bó với nhau, đồng thời, kịp thời xử lý ổn thỏa những mâu thuẫn nội bộ. Sự
gắn kết giữa nhân viên sẽ giúp tồn bộ quy trình hoạt động trong đơn vị
diễn ra sn sẻ, hiệu quả.
Tóm lại, mơi trường làm việc tốt là yếu tố quan trọng để toàn bộ nhân
viên của đơn vị làm việc tốt, phát huy hết khả năng của mình, chung sức
hồn thành nhiệm vụ chung. Vậy nên, từ người quản lý đến nhân viên phải
luôn tập trung tạo nên môi trường làm việc chuyên nghiệp, gắn bó, có như
vậy, đơn vị mới có thể phát triển vững mạnh.
4.2 Lưu ý trong chăn nuôi và kỹ thuật
Lưu ý về khẩu phần ăn của chó, bảo quản thức ăn tốt, nếu thức ăn hết hạn
thì không được dùng.
21
Hình 4.2.1
Ln kiểm tra nguồn nước của trại
Lưu ý khi tiêm vaccine:
-
Khơng tiêm thú có biểu hiện bệnh lý hoặc thú đang bị sốt.
Tiến hành tẩy giun sau khi tiêm phòng 1 tuần.
Sau khi tiêm nên kiêng tắm, thức ăn nhiều mỡ, sữa, đồ ăn tanh ít nhất 1
tuần.
Chú trọng đến an toàn sinh học
22
Hình 4.2.2
Tạo mơi trường thoải mái cho chó để tránh bị stress vì thú cưng quan trọng nhất
là tình trạng của chúng phải hoạt bát và lanh lợi
Bảo đảm được phúc lợi động vật
Có hệ thống xử lý chất thải để hạn chế ơ nhiễm mơi trường
Hình 4.2.3
4.3 Các vấn đề về tài chính và cung ứng
- Con giống
o Con giống liên quan trực tiếp đến năng suất của trại, và chất lượng sản
phẩm của trại. Quản lý về các lĩnh vực:
o Nơi nhập giống chó: Nơi nhập giống chó cần đảm bảo các yêu cầu: chất
lượng, độ thuần chủng, số lượng ln sẵn có khi cần, đầy đủ các giấy tờ
pháp lý,đa dạng giống chó phổ thơng có trong quy mô định sẵn của trại,
giá cả phù hợp, quy trình vận chuyển, chi phí vận chuyển, ra quyết định
thời điểm nhập giống. Người quản lý cần nắm bắt thị trường giống chó
trong nước và quốc tế, cập nhật thơng tin về các giống chó, đáp ứng được
những đơn hàng phổ thơng và phát triển các giống chó mới.
o Nơi nhập thức ăn, thuốc, vaccin, trang thiết bị thú y, thiết bị chuồng trại
o Hoạt động nhân giống
o Kiểm định chất lượng: con giống phải đảm bảo chất lượng đầu ra của trại:
vaccin, dinh dưỡng, sức khỏe,…
- Chuồng trại và kho vận
o Quản lý bảo trì thiết bị chuồng trại, đảm bảo hoạt động bình thường của
trại ni.
o Quản lý nhập kho, xuất kho, bố trí và thống kê các số liệu về kho vận như
thức ăn, phụ gia, vaccin, thuốc (ngày nhập, loại nhập, số lượng, ngày xuất
kho), cân đối giữa đáp ứng nhu cầu trại nuôi và hiệu quả kinh tế nhằm
mục đính tránh gây tồn kho, hư hỏng, gây lãng phí, tổn thất doanh thu.
23
o Khâu quản lý quan trọng vì đảm bảo sự ổn định của chuỗi cung ứng.
Quyết định thời điểm tái đặt hàng, đảm bảo hoạt động bình thường của
trại
- Dịch vụ khách hàng và hoạt động mua bán
o Marketing: quảng bá thương hiệu của trại, tiếp cận đến nhiều khách hàng
hơn (qua các phương tiện thông tin đại chúng, chạy quảng cáo facebook
Ads, Google Ads,…)
o Phân phối bán lẻ: quản lý các đơn hàng, nhận đơn đặt hàng từ khách hàng,
phân phối sản phẩm đến khách hàng, quản lý lịch sử giao hàng.
o Hậu mãi và Các dịch vụ đi kèm: thực hiện các chương trình khuyến mãi,
bảo hành về tiêm phòng và nguồn gốc con giống, quản lý dịch vụ vận
chuyển tận nơi và mặt bằng mua bán trực tiếp hoặc các chi nhánh bán lẻ.
- Thống kê thông tin dữ liệu
o Thu thập dữ liệu về tất cả lĩnh vực của hoạt động cung ứng định kỳ hàng
ngày , tuần, có kế hoạch thực hiện cung ứng hàng tháng.
o Phối hợp các dữ liệu hằng ngày về con giống, chuồng, kho vận và hoạt
động mua bán. Đồng thời sử dụng số liệu có sẵn về cung cầu để đưa ra
quyết định về các hoạt động cung ứng.
o Dự báo và lập kế hoạch dự báo và đáp ứng nhu cầu trong tương lại (ví dụ
cần bổ sung nhập thêm thức ăn thiết bị, con giống,…), bố trí lịch trình,
thống kê hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng.
o Khâu kết nối tất cả hoạt động trong chuỗi cung ứng.
24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Thị Ngọc Lựa (2018). Khảo sát hiện trạng chăm sóc thú cưng ơt
TP.HCM. Tạp chí KHKT Chăn nuôi 88-93
Wikipedia
Trung tâm khuyến nông quốc gia
Vnresource
Hrinsightder
ThS. Nguyễn Kim Anh (2006). Giáo trình quản lý chuỗi cung ứng.
25