Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI GÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 42 trang )

[Type text]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NI – THÚ Y


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
MÔN: QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI
VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI CÁC LOẠI GIA CẦM

Giáo viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ KIM LOAN
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
( Tháng 11/2020 )


[Type text]


[Type text]

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
MÔN: QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI
VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI CÁC LOẠI GIA CẦM



[Type text]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA CHĂN NI – THÚ Y


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
MÔN: QUẢN LÝ TRẠI CHĂN NUÔI
VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI CÁC LOẠI GIA CẦM

Giáo viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ KIM LOAN
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
( Tháng 11/2020 )


[Type text]

MỤC LỤC

DANH SÁCH CÁC HÌNH


[Type text]
 Xác định đặc điểm các giống định hướng nuôi.
MỞ
ĐẦU
 Xác định giống gia cầm nuôi
Ngành
chăn
 Xác định tiêu chuẩn con giống.
nuôi

Việt

 Thực hiện chọn giống.
Nam là
một bộ
 Ghi chép sổ sách theo dõi.
phận
quan
trọng cấu
thành
của nông nghiệp Việt Nam cũng như là một nhân tố quan trọng trong nền kinh tế Việt
Nam. Chăn nuôi là một trong những nguồn cung cấp thực phẩm thiết yếu chính cho người
dân, việc tiêu thụ thịt cá trứng là thành phần chính của bữa ăn của người Việt. Đây cũng là
ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải quyết được nhiều cơng ăn việc làm
cho người lao động. Ngồi việc thực hiện tốt vai trò sản xuất nội địa, ngành chăn ni Việt
Nam cịn đóng góp tích cực vào mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc. Trong
cơ cấu ngành chăn ni thì chăn ni gia súc, gia cầm đang ngày một phát triển và đóng
vai trị ngày càng mạnh mẽ cho kinh tế nước nhà và tham gia xuất khẩu. Vì vậy, chúng ta
phải biết những hướng giải quyết về các vấn đề trong quản lý chăn nuôi gia cầm, nhằm
nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Trong chăn nuôi, các yếu tố như con giống, dinh dưỡng và quản lý vấn đề vệ sinh chuồng
trại có thể nói là khá quan trọng đối với người ni, những yếu tố này là cả một q trình
đầu tư, học tập, tích lũy kinh nghiệm và đào tạo huấn luyện một cách thường xuyên nhưng
ở chăn nuôi Việt Nam thì lại cịn bất cập và nhiều khó khăn, nhất là công tác quản lý và
công tác thị trường. Do đó, để thành cơng và đạt lợi nhuận cao cần thiết phải có trình độ
quản lý trang trại chăn nuôi. Nhằm nâng cao hiểu biết về cách quản lý trong một trang trại
chăn nuôi và phục vụ cho bài báo cáo, nhóm chúng em đã tìm hiểu và tập hợp những khía
cạnh trọng yếu trong quản lý trang trại chăn ni trại gia cầm.
Do chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên bài báo cáo có thể có những thiếu sót nhất định,
chúng em mong nhận được những lời nhận xét và góp ý từ cơ và các bạn để bài báo cáo
đầy đủ và hồn thiện nhất. Nhóm em xin chân thành cảm ơn cô và các bạn sinh viên đã
quan tâm đến bài báo cáo này.


1.

Kỹ thuật chọn giống đầu vào trong chăn nuôi

[6]


[Type text]

1.1. Tiêu chuẩn chọn giống đầu vào
Tùy vào mục đích chăn ni và giống gia cầm mà ta có các tiêu chuẩn và yếu tố đánh giá
riêng khi chọn con giống đầu vào. Tuy nhiên các tiêu chuẩn đó đều dựa trên việc đánh giá
điểm thể trạng, đặc điểm ngoại hình ( đầu, mắt, mỏ, mào, thân hình, bụng, chân, lông ,…)
của con vật để lựa chọn sao cho phù hợp.
Ví dụ: Chọn trên mơ hình chăn ni giống gà ta thả vườn có tiêu chuẩn chung như sau:
b.

Tiêu chuẩn gà con ở 1 ngày tuổi
Các chỉ tiêu

Loại thải gà không
đạt tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn cần chọn

- Khối lượng sơ sinh.

- Lớn.


- Quá bé.

- Thể lực và hoạt động.

- Khỏe mạnh, tinh nhanh, hoạt bát.

- Yếu ớt, chậm chạp.

- Thân hình.

- Cân đối, mắt trịn sáng mở to.

- Khơng cân đối.

- Chân.

- Thẳng đứng vững.

- Yếu, khơng thẳng.

- Ngón chân.

- Không vẹo.

- Vẹo.

- Bộ lông.

- Khô, tơi xốp, sạch, mọc đều.


- Dính, khơng tơi xốp.

- Bộ cánh.

- Đi cánh áp sát vào thân.

- Cánh xõa.

- Bụng.

- Thon và mềm.

- To xệ và cứng.

- Lỗ rốn.

- Khơ và kín.

- Ướt và khơng kín.

- Đầu.

- To cân đối, cổ dài và chắc.

- Không cân đối.

- Mỏ.

- To, không vẹo, 2 mỏ khép kín.


- Vẹo, khơng khép kín.

c. Tiêu chuẩn về con giống hậu bị
Các bộ phận
Gà mái tốt

Gà mái xấu

- Đầu.

- Rộng, sâu.

- Hẹp , dài.

- Mắt.

- To, lồi, sáng, tinh nhanh.

- Nhỏ, màu đục.

- Mỏ.

- Ngắn, chắc.

- Dài, mảnh.
[7]


[Type text]
Các bộ phận

Gà mái tốt
Gà mái xấu
- Mào và tích tai. - Phát triển, có nhiều mao mạch. - Nhỏ, nhợt nhạt.
- Đầu.
- Rộng, sâu, cân đối, to vừa phải, - Hẹp, dài, méo và diện mạo không
và diện
mạosâu,
khỏe.
khỏe.- Hẹp, ngắn, nơng.
- Thân.
- Dài,
rộng.
- -Mắt.
Bụng.

- Ngắn,
chắc,
khít.
- Dài,- mảnh,
vẹo.kém, khoảng cách giữa
- Phát
triển
tốt, khoảng cách giữa
Phát triển
xương
ức và xương háng rộng.- Thịt,xương
- Thon,
nhẵn.
nhăn.ức và xương háng hẹp.


- Mặt.
- -Mào.
Chân.

- Màu- Màu
đỏ tươi,
phát
triển tốt, khá - Nhợt
nhạt,
thơthơ
nhăn,
vàng,
bóng.
- Màu
nhợt,
giáp.vảy trắng,
láng bóng.
tím bầm và phát triển không tốt.

- Thân.
- Thẳng, cân đối, chắc khỏe.
- Ngón chân.
- Ngắn.
- Lưng.
- Rộng, dài, thẳng.
- Lơng.
- Mềm, sáng, phát triển tốt.
- Diều.
- Thon, to vừa phải.


- Không bình thường, yếu.
- Dài.
- Hẹp, vẹo, ngắn.
- Xù, kém phát triển.
- Xệ, treo, lệch.

- Bụng.
- Tính tình.

- Phát triển khá tốt, khoảng cách - Phát triển kém, khoảng cách giữa
Ưa hoạtlưỡi
động.
- Dữ
uể oải.háng hẹp.
giữa -xương
hái và xương xương
lưỡitợn
háihoặc
và xương
háng rộng.

- Chân.

- Màu da chân đặc trưng cho - Màu da chân khơng đặc trưng,
dịng giống, bóng, thẳng, ngón vẹo, q, cong vịng kiềng, có lơng
chân ngắn đều.
chân.

- Lơng.


- Mềm, sáng, phát triển tốt, màu - Thưa, xơ xác, kém phát triển, mọc
sắc đặc trưng cho giống.
không đều.

- Cánh.

- Lông cánh mọc đều, áp sát vào - Vẹo, xõa, chẻ đôi.
thân hh́nh bát úp.

- Đi.

- Thẳng, đúng vị trí.

- Lệch, gẫy, vẹo.

- Tính tình.

- Ưa hoạt động.

- Dữ tợn hoặc uể oải, chậm chạp.

d.
e.

Tiêu chuẩn về con giống gà trước khi vào đẻ

Tiêu chuẩn đối với gà mái đang đẻ
Các bộ phận

- Mào.


Gà mái tốt
- To, mềm, màu đỏ tươi.

[8]

Gà mái xấu
- Nhỏ, nhợt nhạt, khô.


[Type text]
- Khoảng cách giữa hai - Rộng, lọt 3 - 4 ngón tay, - Hẹp, lọt 1-2 ngón tay, cứng.
xương háng.
mềm.
- Khoảng cách từ mỏm - Rộng, mềm, để lọt 3 ngón - Cứng, hẹp, chỉ để lọt 1-3 ngón
xương lưỡi hái đến
tay.
tay.
xương háng.
- Lỗ huyệt.

- Ướt, to, cử động, màu nhạt.

- Khơ, bé, ít cử động, màu sắc đậm.

- Bộ lông.

- Không thay lông cánh hàng - Hàng thứ nhất thay > 5 chiếc.
thứ nhất.


- Màu sắc mỏ, chân.

- Đã giảm màu vàng của mỏ, - Màu vẫn giữ nguyên.
chân, mắt, tai.

Tương tự như vậy, trên các giống gia cầm chăn nuôi khác như vịt, chim cút,… cũng có tiêu
chuẩn đánh giá riêng để ta tham khảo chọn giống đầu vào một cách đạt chuẩn nhất.
Chọn mua Cút giống ở những cơ sở sản xuất giống uy tín, Cút giống phải khỏe mạnh,
không dịch bệnh, dị tật, nhanh nhẹn, háu ăn,... Cút con lúc 20 ngày tuổi có thể phân biệt
trống mái, ni đến 25 ngày tuổi thì chọn lọc những con đủ tiêu chuẩn như sau để làm
giống:
f.

Tiêu chuẩn chọn Cút trống:

Các bộ phận

Con trống

- Đầu

- Đầu nhỏ, mỏ ngắn, mắt sáng, tinh ranh.

- Cổ

- Cổ dài, ngực nở.

- Lông

- Lông mượt, lông ức và hai bên má màu nâu đỏ.


- Thân & Bụng

- Thân hình gọn không quá gầy hay quá mập, nhỏ nhắn hơn con cái.

- Chân

- Da chân bóng, khơng bị dị tật.

- Bầu tinh

- No trịn, đỏ sẫm, co bóp thường xun.
- Bóp nhẹ đầu tinh tiết ra nhiều tinh dịch trắng như bọt xà phịng.

- Tính tình

- Ưa hoạt động, nhanh nhẹn .

- Trọng lượng

- 70-90gr/25 ngày tuổi.

[9]


[Type text]
g. Tiêu chuẩn chọn Cút mái:
Các bộ phận

Con mái


- Đầu

- Đầu thanh tú, cổ nhỏ.

- Lơng

- Lơng da bóng mượt, lơng ngực có đốm đen trắng.

- Chân

- Da chân bóng, khơng bị dị tật.

- Bụng

- Phát triển tốt, khoảng cách giữa xương sống và xương ức rộng.
- Xương chậu nở rất rộng và rât mềm.

- Hậu môn

- Hậu môn nở, đỏ hồng và mềm mại.

- Tính tình

- Ưa hoạt động, nhanh nhẹn .

1.2.
C

- Trọng lượng - >100gr/25 ngày tuổi.

ác bệnh thường gặp
Trong mơ hình chăn ni gia cầm cần phải chú trọng việc phòng tránh trong dịch bệnh, tùy
từng mảng gia cầm cụ thể mà ta chú trọng các bệnh đặc trưng riêng. Tuy nhiên có những
bệnh thường gặp trên gia cầm như:







Bệnh NewCastle ( ND ).
Bệnh Gumboro ( IBD ).
Bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm (IB).
Bệnh viêm hô hấp mãn tính (CRD).
Bệnh Nhiễm khuẩn E.coli.
Bệnh Tụ Huyết Trùng.

a.
-

-

Bệnh Newcastle
Nguyên nhân:

Do siêu vi trùng gây bệnh trên mọi
lứa tuổi, lây qua thức ăn và nước
uống, qua khơng khí hoặc do tiếp
xúc với chim và loại gặm nhấm có

mang virus gây bệnh.
Gà, vịt, ngan, bồ câu, chim cút
cũng nhiễm bệnh này.
[10]


[Type text]

Hình 1. Gà bị bệnh Newcastle.

Triệu chứng và bệnh tích:
-

-

Triệu chứng: gia cầm bệnh ủ rũ, xã
cánh, ít ăn, phân màu trắng xanh. Biểu
hiện khó thở, thở hắt và ngáp. Tỷ lệ chết
75% số còn lại ở thể bệnh mãn tính biểu
hiện triệu chứng thần kinh đi vịng trịn,
mổ khơng trúng thức ăn.
Bệnh tích: Xuất huyết cơ quan tiêu hóa
và cơ quan hơ hấp. Dạ dày tuyến xuất
huyết ở đỉnh lỗ tuyến. Ruột viêm loét,
nổi gồ hình cúc áo. Trực tràng, hậu mơn
xuất huyết, thanh khí quản xuất huyết,
phổi viêm túi khí đục.
Hình 2. Gà bị chảy nước mắt, ủ rũ
khi bị bệnh Newcastle.


-

Phịng trị:
Bệnh khơng có thuốc chữa mà chỉ phòng bệnh.
Sử dụng các vaccine trên thị trường đường tiêm hoặc nhỏ mắt mũi.
b.

-

Bệnh Gumboro
Nguyên nhân

Gia cầm ở lứa tuổi 3-6 tuần tuổi hay
mắc. Virus có sức đề kháng cao, tồn tại
lâu trong mơi trưịng, lây nhiễm từ lứa
này đến lứa tiếp theo. Tỷ lệ chết tới 2530%. Đường lây lan bệnh trực tiếp từ
gà ốm sang gà khoẻ hoặc lây qua
đường nước uống và dụng cụ chăn
nuôi.
[11]


[Type text]
Hình 3. Gà bệnh Gumboro, ủ rũ.
Quanh lỗ huyệt, lơng dính phân có
chứa nhiều urate.
Triệu chứng và bệnh tích
-

-


Triệu chứng: Bệnh xảy ra nhanh, xuất hiện
sự hoảng loạn và tiếng kêu thất thanh trong
đàn gà. Trong đàn gà có con gà chạy từ góc
tường này sang góc tường kia. Gà mổ cắn lẫn
nhau, gà ăn ít, lơng xù, ủ rũ, mỏ gục xuống.
Gà sốt cao sau đó suy kiệt. Gà dồn đống. Gà
ỉa phân lỗng màu vàng nhạt có lẫn bọt.
Bệnh tích: Xuất huyết cơ đùi và cơ ngực. Túi
huyệt sưng, phù như quả nhãn bóc vỏ. Túi
huyết xưng to gấp 3 lần vào ngày thứ 3, teo
lại bằng bình thường vào ngày thứ 5-6, tiếp
tục teo lại bằng 1/3 bình thường vào ngày thứ 8-9.
Hình 4. Xuất huyết ở cơ ngực, bụng và đùi.
Phịng trị bệnh

-

Khơng có thuốc chữa trị
Phòng bệnh bằng các biện pháp sát trùng, vệ sinh chuồng trại
Sử dụng vaccine để phòng bệnh.
c.

-

Bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm (IB)
Nguyên nhân
Do virus gây nên. Ngoài tác động vào bộ
máy hô hấp, virus phá huỷ tế bào thận. Virus
lây lan nhanh. Đường truyền qua bụi khơng

khí, Ngồi ra, virus truyền trực tiếp từ gà ốm
sang gà khoẻ hoặc gián tiếp qua thức ăn,
nước uống.

Hình 5. Gà khó thở, rướn cổ để thở khi mắc bệnh.

[12]


[Type text]
Triệu chứng và bệnh tích
-

-

Triệu chứng: Gà có hiện tượng
khó thở, hắt hơi, có tiếng ran rất rõ
trong đàn. Gà viêm kết mạc mắt,
chảy nước mắt, lông xù, gà dồn
từng đống. gà dị có triệu trứng hơ
hấp nhẹ và bệnh thường kéo dài.
Bệnh tích: Viêm thanh khí quản,
có dịch nhầy, khoang bụng chứa
nhiều bọng nước. Thận viêm và
ống dẫn niệu chứa đầy muối urate
(màu trắng).

Hình 6. Trứng vỏ mỏng, lịng trắng trứng lỗng.

-


Phịng trị bệnh
Sử dụng vaccine để phịng bệnh.
d.

-

-

Bệnh viêm hơ hấp mãn tính (CRD)
Ngun nhân
Do vi khuẩn Mycoplasma gây bệnh
làm kế phát các vi khuẩn,virus gây
bệnh khác và dưới tác động xấu của
môi trường bệnh tái phát. Bệnh truyền
từ gà ốm sang gà khoẻ, từ gà mẹ sang
gà con và qua thức ăn nước uống và
dụng cụ.
Trên gia cầm:
Mycoplasma gallisepticum
Mycoplasma synoviae
Hình 7. Gà bị viêm hơ hấp mãn tính.

[13]


[Type text]

-


-

Triệu chứng và bệnh tích
Triệu chứng: Gà kém ăn, chậm lớn, cịi
cọc. Gà khó thở, thở khị khè, đơi khi
sưng mặt, chảy nước mũi. Gà đẻ trứng
thì tỷ lệ đẻ giảm nhiều.
Bệnh tích: Tụ huyết trùng thanh quản,
khí quản. Tiết dịch nhầy ở khoang mũi
và khí quản. Túi khí viêm, đục mờ trơng
như vệt khói.

Hình 8. Viêm phổi, tăng tiết dịch viêm.

-

Phịng trị bệnh
Phịng: Vaccine vơ hoạt Vineland (Mỹ) vào lúc 3 tuần tuổi và 18 tuần tuổi. Cho
uống Tylosin lúc 2,4,6 tuần tuổi có tác dụng phịng bệnh tốt.
Trị: Tyamulin 1g/4lít nước, Spiramycin-trimethoprim 2g/lít nước, Erofloxacin 50100mg/lít nước
e.

-

Bệnh nhiễm khuẩn trên Ecoli
Nguyên nhân

Do vi khuẩn Ecoli gây lên. Gia cầm mọi lứa
tuổi đều có thể mắc, đặc biệt là gia cầm lứa
tuổi từ 3-15 ngày tuổi, Tỷ lệ chết từ 20-60%,

gia cầm trên 1 tháng có thể bị nhẹ và ít chết.

Hình 9. Sự hấp thu chậm của các túi nỗn
hồng và Ecoli tấn cơng gây viêm phúc
mạc.

-

Triệu chứng và bệnh tích
Triệu chứng: Trong thể bại huyết, gia cầm ủ rũ và chết đột ngột chiếm tỷ lệ
2%.Trong thể viêm ruột, gà ỉa chảy nặng phân có dịch nhầy màu nâu, xanh, trắng.
[14]


[Type text]
Thể viêm túi khí dày lên màu trắng sản
sinh dịch fibrin làm viêm dính màng bao
tim, màng gan và màng phúc mạc. Thể
viêm vòi trứng làm gia cầm giảm đẻ.
Bệnh tích: Gan sưng và xuất huyết, gan
sưng đỏ, gan và màng bao tim có lớp
nhầy trắng. Màng túi khí có lớp xuất
huyết nhỏ. Niêm mạc ruột xưng đỏ, ỉa
phân trắng. Gia cầm ở thời kì đẻ, buồng
trứng bị vỡ và teo.

-

Hình 10. Viêm ống dẫn trứng, lịng đỏ được
giữ lại trong ống dẫn trứng.

Phòng trị bệnh
Phòng bệnh bằng vaccine
Trị: Chủ yếu trộn kháng sinh vào thức ăn nước uống như Cosumex 2g/lít hay 1kg
thức ăn. Tetracylin 1.5g/kg thức ăn, liên tục trong 3-4 ngày.

-

f.
-

Bệnh Tụ huyết trùng
Nguyên nhân
Bệnh do vi khuẩn Pasteurella
aviseptica. Khi mưa nhiều tháng
7,8,9 bệnh phát mạnh. Bệnh lây lan
qua đường hô hấp, thức ăn, nước
uống. Vi khuẩn có thể kí sinh sẵn
trong cơ thể gia cầm khi thời tiết
thức ăn thay đổi, trỗi dậy gây bệnh.

Hình 11. Mào gà tím tái do bị tụ huyết.
Triệu chứng và bệnh tích
-

Triệu chứng:
Thể quá cấp: gia cầm ủ rủ cao độ và chết sau khoảng 2 giờ. Tỷ lệ chết có thể lên
đến 50% và chết nhiều trong đêm.

[15]



[Type text]
Thể cấp tính: Gia cầm ủ rũ, lơng xù, phân loảng có màu máu xanh, mũi miệng
chảy chất nhờn, sủi bọt, xó lẫn màu đỏ sẫm, gia cầm rất khó thở. Thể mãn tính: Gia
cầm xưng khớp, hoại tử mào; có thể kèm theo triệu trứng thần kinh do viêm màng
não, gia cầm gầy yếu.
-

Bệnh tích: Tụ máu, xuất huyết
dưới da, tích nước trong các
xoang. Gan sưng có nhiều chấm
đỏ hay vàng trên bề mặt của gan.
Trong thể mãn tính viêm đường hơ
hấp, buồng trứng và ống dẫn trứng
sưng to, các đầu khớp xù xì.

Hình 12. Mổ khám gà bị tụ huyết.

-

Phòng trị bệnh
Phòng: bằng cách tiêm vaccine và các biện pháp tiêu độc khử trùng.
Trị bằng kháng sinh.

2. Các quy trình chăm sóc các loại gia cầm và tiêu chuẩn xuất chuồng
Trong kỹ thuật nuôi chim Cút sinh sản, mơi trường sống giữ một vai trị vơ cùng quan
trọng đến sự tăng trưởng và phát triển của chim. Do đó, khi bắt tay vào chăn ni lồi chim
này cần phải tìm hiểu thật kỹ và chuẩn bị mọi thứ sao cho khi bắt tay vào nuôi sẽ không
gặp nhiều khó khăn.
2.1. Quy trình chăm sóc chim cút

a.

Tỉ lệ đẻ

+ Chim cút mái bắt đầu đẻ vào khoảng 60 ngày
tuổi và đẻ liên tục cả năm. Tuy nhiên theo kinh
nghiệm của các hộ ni lâu năm thì chỉ nên
cho chim cút phối giống và đẻ trứng khi chim
mái được ít nhất 3 tháng tuổi, phối sớm hơn có
thể làm suy giảm nhanh chóng chất lượng đàn.

[16]


[Type text]

Hình 13. Chim cút.
+ Chim cút khi bắt đầu đẻ có thể cho ra số lượng
trứng khoảng 270 - 300 trứng/năm. Mỗi ngày
chim mái sẽ đẻ 1 quả trứng nên cần phải cung
cấp đủ dinh dưỡng để chim duy trì tần suất sinh
sản. Thức ăn có thể trộn theo công thức 2,5 bắp 1 lúa - 1 cám - 1 bột cá. Mỗi ngày cút trưởng
thành ăn khoảng 25 g thức ăn và uống khoảng 60
ml nước.
+ Sau khi chọn những cá thể ưu tú để làm giống
cho thế hệ tiếp theo thì bà con phải tách những
chim cùng dòng ra riêng để tránh bị đồng huyết
làm giảm chất lượng thế hệ sau. Đàn cút giống sẽ
được nuôi đến 3 tháng tuổi rồi mới bắt đầu ghép cặp phối giống cho chim cút đẻ trứng.
Hình 14. Chim cút con.


b. Cách nuôi chim cút con
+ Cút non sau khi nở sẽ được thả ngay vào lồng úm
và sưởi để duy trì thân nhiệt. Tuần đầu tiên giữ cho
lồng úm ở 34oC và cứ mỗi tuần giảm 3oC cho đến
tuần thứ 4. Mật độ úm cũng giảm dần theo thời
gian, tuần đầu là 200 con/m 2 và mỗi tuần giảm 50
con cho đến tuần thứ 4. Nhiệt độ phù hợp cho cút
non là 24-35 oC, cút đẻ là 18-25oC.

Hình 15. Chim cút con sau nở.
+ Trong giai đoạn này, chim chưa chủ động tìm nguồn thức ăn và kích thước chim còn nhỏ
nên phải đặt máng thức ăn và nước uống phía bên trong chuồng. Và con có thể trộn hỗn
hợp bắp - lúa - cám viên theo tỉ lệ 2 - 2 - 1 để làm thức ăn chính. Ngồi ra, chim non rất
cần bổ sung các vitamin để tăng cường sức đề kháng, bà con có thể trộn khống Premix
vào thức ăn hoặc pha vào nước uống.
[17]


[Type text]
+ Máng thức ăn và nước uống được đặt quanh lồng để đảm bảo tất cả cá thể đều có thức
ăn. Máng được làm bằng vật liệu dẻo mềm, kích thước 50 x 5 x 5 cm hoặc ngắn hơn. Mỗi
chim non ăn hết khoảng 10 - 15 g thức ăn/ngày và uống khoảng 30 ml nước.
c. Phối giống
Phối giống cho chim cút phải từ 3 tháng trở lên. Nếu q sớm thì chim vẫn cịn non khiến
sức đề kháng yếu sinh sản kém. Những ngày đầu mới úm, đáy lịng và xung quanh phải lót
giấy che kín, n tĩnh.
d. Chuồng ni
Chuồng ni chim cút với kích thước đa dạng, dễ
nuôi: trong lồng hoặc lưới thép, dưới nền đều được.

Quy cách lồng 1x0,5x2 m, nuôi được 20-25 cút mái.
Lồng được làm bằng khung thép hoặc gỗ và lưới
vuông 1 x 1 cm để chim dễ di chuyển và tiện vệ sinh.
Nóc lồng làm bằng vật liệu mềm, vì cút hay nhảy
dựng đứng làm bể đầu. Ðáy lồng dốc 2 - 30 để trứng
lăn ra, làm bằng lưới ô vuông 1 - 1,5 cm, để cút đi
đứng thoải mái và phân lọt xuống vì hứng phân. Khi
ni nhiều thì chồng các lồng lên nhau, cách nhau 10
- 12 cm để đặt vỉ hứng phân.

Hình 16. Chuồng ni cút.

e. Dinh dưỡng
Mỗi ngày cút ăn 20 - 25 gram thức ăn hỗn hợp và uống 50 - 80 ml nước/ngày. Thức ăn của
cút phải bảo đảm yêu cầu dinh dưỡng cao, nhất là đạm, khống và sinh tố. Nước ln phải
là nước sạch.
Thức ăn chủ yếu cho chim cút là cám viên. Người ni có thể bổ sung các loại hạt như
đậu, kê, lúa để vỗ béo. Ngoài ta cần bổ sung các vitamin và khoáng chất bằng cách trộn
vào thức ăn hoặc pha với nước uống để tăng sức đề kháng và duy trì khả năng sinh sản tốt.
Chim cút ăn khá nhiều, mỗi ngày nên cho ăn 3 - 4 lần và tập cho đàn chim ăn đúng giờ
giấc từ khi mới nở.
Do mỗi ngày chim Cút ăn khoảng 20 – 25gr thức ăn hỗn hợp và đẻ một quả trứng nặng 10
– 11gr (bằng 10 % cơ thể), cho nên thúc ăn của chim Cút phải bảo đảm yêu cầu dinh
dưỡng cao, nhất là đạm, khoáng và sinh tố, nhiều tinh bột,… nhớ nên cho ăn, uống tự do cả
ngày lẫn đêm. Khi chim Cút đẻ cần thu gom trứng ngay để tránh trứng sau rơi vỡ trứng
trước. Bảo quản an toàn để tiến hành ấp nhân giống. Ngoài ra, cũng cần phải đảm bảo nước
uống mỗi ngày uống khoảng 50 – 100ml nước, nhưng phải cung cấp đầy đủ nước sạch và
mát cho chim Cút uống tự do.
[18]



[Type text]
f.
Vệ sinh
Hiện nay tình hình dịch cúm gia cầm dễ lây lan và phát triển nên việc nuôi chim Cút cũng
khơng thể chủ quan. Do đó, cần chú ý đến khâu giữ gìn vệ sinh chuồng trại, xây dựng một
mơi trường chăn ni đảm bảo an tồn sinh học, hợp vệ sinh, tạo điều kiện thuận lợi để cho
chim Cút phát triển.
Lưu ý
Trong q trình ni chim Cút cần đặc biệt để ý chuột và mèo vì chim Cút là một trong
những món ăn béo bở của chúng. Do đó, khi xây dựng chuồng trại cần lưu ý đến thiết kế
sao cho có thể chống các động vật nguy hại.
g. Nuôi dưỡng cút
Cút con 1 - 25 ngày: Cút con nở ra phải úm ngay. Có thể úm lồng hoặc úm nền, nhưng
phải sưởi nóng lồng hoặc chuồng trước khi cho cút con vào úm.
Nhiệt độ úm: Tuần thứ nhất 34 - 350C, sau đó giảm dần mỗi tuần 30C, đến tuần thứ 4
khơng phải úm nữa. Khơng khí phải đảm bảo ấm áp nhưng phải thống khí.
Mật độ úm: tuần 1: 200 - 250 con/m2, tuần 2: 150 - 200 con/m2, tuần 3: 100 -150 con/m2;
tuần 4: 50 - 100 con/m2.
Thức ăn, nước uống: Giai đoạn úm nên đặt máng ăn, uống trong lồng, chuồng. Thức ăn
giàu dinh dưỡng, nhất là đạm (26 - 28%)… cho ăn nhiều trong ngày. Nên bổ sung sinh tố,
khống, men tiêu hóa vào nước cho cút uống thường xuyên.
Cút thịt 25 - 30 ngày: Từ ngày 25 chuyển sang chế độ nuôi thịt. Khẩu phần thức ăn vỗ
béo, nhiều tinh bột, ít đạm (22 - 24%) cho ăn, uống tự do cả ngày lẫn đêm. Mật độ ni
trung bình là 50 - 70 con/m2. Nuôi đến khoảng 40 - 50 ngày tuổi là có thể xuất bán chim
cút thịt.
Giống như với các lồi gia cầm ni khác, có rất nhiều bệnh có thể phát sinh với chim cút
như cúm, đường ruột, phân lỏng.Việc phòng ngừa bệnh trên đàn chim cút cần phải được
thực hiện thường xuyên và đều đặn. Trong trường hợp người ni phát hiện những cá thể
chim cút có biểu hiện lạ, bất thường cần lập tức có hình thức cách li, theo dõi để tránh lây

lan ra cả đàn.
Việc nâng cao vệ sinh chuồng trại thường xuyên là yêu cầu vô cùng cần thiết giúp tăng sức
đề kháng cho chim cút, tăng cường cơ chế đẩy lùi dịch bệnh một cách tự nhiên và hiệu quả
nhất, hạn chế thuốc kháng sinh. Người nuôi nên vệ sinh chuồng trại chu kỳ 1 tuần 1 lần
trên phạm vi tồn chuồng ni. Các khu vực xung quanh là 3 lần/ tuần.
Đồng thời, cần phát quang bụi rậm, sát trùng tiêu độc để tránh lây hại đến chim cút. Ổ đẻ
của chim cũng cần được vệ sinh, lau chùi thường xuyên.
Dù chim cút cho năng suất rất cao, sức đề kháng tốt hơn gà, vịt, tuy nhiên để tối đa năng
suất chăn nuôi, các hộ nông dân nuôi phải nắm bắt được kỹ thuật nuôi chim cút đẻ trứng cơ

[19]


[Type text]
bản. Nuôi chim cút từ giai đoạn con giống đến khi chim cút sinh sản tuy ngắn ngày hơn so
với các gia cầm nuôi khác nhưng vẫn là bài tốn khó.
h. Điều kiện một chuồng cút đạt chuẩn
Nhiệt độ: Chuồng ươm chim non duy trì ngưỡng nhiệt từ 24 – 35 0C, với chim cút trưởng
thành thân nhiệt thường cao hơn nên sẽ giảm xuống ngưỡng 18 – 250C.
Độ thống: Chuồng ni được lên thiết kế để cho hoạt động vệ sinh, dọn chuồng được
diễn ra thuận lợi nhất. Chim cút vốn là lồi ưa độ ráo vì thế chuồng phải đảm bảo ln sạch
sẽ thống và thường ở nơi cao, có bề mặt bằng phẳng. Hàm lượng oxy ở khu vực chuồng
đạt 21%, các loại khí độc phát sinh từ phân, nước tiểu, thức ăn thừa không vượt quá 0.3%.
Độ yên tĩnh: Các tác động từ ngoại cảnh như âm thanh, ánh sáng,.. dễ khiến chim cút bị
ảnh hưởng. Từ đó, u cầu chuồng ni phải được quy hoạch ở một khu vực riêng biệt,
hạn chế tác động từ ngoại cảnh và duy trì khoảng cách hợp lý với khu vực sinh hoạt của
con người.
Độ an tồn: Có rất nhiều yếu tố gây nguy hại đến chuồng nuôi như rắn, rết…vì thế,
chuồng chim cút thường được thiết kế cao ráo, khép kín để đảm bảo sự an tồn cho chim
cút cũng như trứng chim cút.

Lưu ý:
 Đối với chuồng ươm chim non:
kích thước trung bình chuồng trung bình là 1.5x1x0.5m (dài x rộng x cao).
 Đối với chuồng ươm chim cút trưởng thành:
kích thước này là 1x2x0.5m (dài x rộng x cao). Chiều cao không nên vượt quá 0.2m.
 Chuồng cần có thiết kế thanh thu trứng chim bên ngồi riêng biệt, đảm bảo trứng khi thu
cịn ngun, không rạn vỏ và hạn chế bẩn.
 Gian chuồng trong cùng phải cách tường tối thiểu 50cm nhằm mục đích chống chuột, bọ,

2.2. Tiêu chuẩn xuất chuồng
a. Chất lượng thịt
Thịt săn chắc, thơm ngon, giá trị dinh dưỡng của chim cút được ví như là “sâm động vật”,
có thể chế biến thành nhiều món như chiên, nướng, rang muối, sốt me, nhồi lá chanh…

[20]


[Type text]
b. Lợi ích kinh tế
Chim cút hiện đang là vật ni có giá trị kinh tế cao. Lồi chim này có sức đề khác mạnh,
dễ ni, khả năng sinh sản tốt và ổn định. Do đó, giá chim cút giống, chim cút thịt và trứng
cút luôn giữ ở mức khá tốt và ổn định trong nhiều năm qua.
c. Giá chim cút giống hiện nay
Chim cút giống thường được các hộ nông dân chọn mua từ các cơ sở sản xuất có dịng
chim bố và chim mẹ được chọn lọc riêng để tránh giao phối và sinh sản đồng huyết. Chim
cút nuôi đủ 25 ngày tuổi mới được phân loại để lựa ra những con đủ tiêu chuẩn làm giống,
những con cịn lại dùng cho ni lấy thịt.
Giá chim cút giống vì thế cũng tăng lên theo các thời kỳ sinh trưởng của chim, cụ thể:
Tình trạng
Chim non 1 ngày tuổi

Chim mái trên 20 ngày tuổ
Chim mái trên 40 ngày tuổi
(chim trưởng thành đang đẻ)
Chim trống phối giống

Giá thành
1.000 – 1.500 đồng/con
6.000 – 8.000 đồng/con
16.000 – 18.000 đồng/con
13.000 – 15.000 đồng/con

d. Giá chim cút thịt hiện nay
Trứng cút không chỉ mà một món ăn mà cịn là bài thuốc tuyệt vời cho sức khỏe: giúp tăng
cường trí nhớ, bổ sung dinh dưỡng cho não, bảo vệ thị lực và làm sáng mắt, đồng thời cải
thiện sức khỏe phụ nữ. Nó còn là một mặt hàng rất được các bà nội trợ ưa chuộng…
Giá bán cụ thể của từng mặt hàng như sau:
Tình trạng
Trứng cút thường
Trứng cút lộn
Thịt chim trống
Thịt chim mái non
Thịt chim mái già
3.

Giá thành
4.000 – 5.00 đồng/chục
8.000 – 9.000 đồng/chục
5.000 đồng/con (12 – 15 con/kg)
8.000 đồng/con (9 – 11 con/kg)
15.000 đồng/con (6 – 8 con/kg)


Mơ hình thiết kế chuồng trại

3.1. Điều kiện chuồng trại
Nhiệt độ:

24-35o C đối với chim cút non.
18- 25o C với chim cút đẻ trứng.
[21]


[Type text]
→ Sự chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm quá cao sẽ gây stress, giảm năng suất, ảnh hưởng
đến hoạt động sinh lý và chu kỳ đẻ trứng.
→ Trong điều kiện nóng ẩm, sức sản xuất của chim bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chim cút
khơng có tuyến mồ hơi, lại có bộ lơng vũ bao phủ nên chim rất khó thốt nhiệt khi gặp
nóng.
→ Trong trường hợp nhiệt độ chuồng ni cao, cơ thể chim chỉ có thể hạ nhiệt bằng cách
xoà cánh, uống thêm nước, dồn máu từ cơ quan nội tạng ra mạch máu ngoại vi, chim há
mỏ ra để thở làm tăng tần số hô hấp, thải nhiều nước, khí CO2, làm giảm lượng H2CO3
dẫn đến kiềm hoá máu, thay đổi áp suất thẩm thấu của máu. Những biến đổi này sẽ làm
cho chim không thể thực hiện các chức năng sinh lý bình thường, rối loạn trao đổi chất.
→ Điều kiện nóng ẩm cịn làm cho chim giảm lượng thức ăn thu nhận hàng ngày, giảm
hiệu quả sử dụng thức ăn, giảm tốc độ sinh trưởng và chất lượng thịt, giảm khả năng đẻ
trứng và chất lượng trứng, giảm tỷ lệ ấp nở và tỷ lệ nuôi sống; giảm sức đề kháng và khả
năng đáp ứng miễn dịch. Tăng hiện tượng mổ cắn nhau, tăng nhu cầu về diện tích chuồng
ni, nhu cầu về khơng khí sạch và chi phí làm mát. Hậu quả chung là làm giảm sức sản
xuất và giảm hiệu quả chăn ni.
Do đó cần duy trì nhiệt độ ở mức ổn định.
 Độ thơng thống: chuồng ni thống khí, sạch sẽ.

o Oxy 21%, các loại khí độc như NH3, H2S 0,3%.
 Sự n tĩnh: chim bị kích động khi có âm thanh, ánh sáng lạ nên không gian chuồng và
xung quanh phải yên tĩnh để tránh ảnh hưởng đến hoạt động sinh sản của chúng.
 Đề phòng động vật hoang dã như mèo, chuột, rắn, rết: chim cút có thể trọng nhỏ dễ bị
chuột, mèo cắn trong đêm nên chuồng nuôi cần thiết kế đảm bảo an toàn. Nếu phát hiện
trong chuồng có chuột, mèo, rắn… thì phải có biện pháp khắc phục ngay.
3.2. Chuồng nuôi

[22]


[Type text]
a.

Hướng chuồng nuôi phù hợp

 Chuồng công nghiệp khép kín: sử dụng trong trang trại quy mơ lớn. Bên trong có hệ
thống thơng gió, giàn mát. Các dãy chuồng được thiết kế song song, có lối đi ở giữa thuận
tiện cho việc chăm sóc.
 Chuồng lồng hoặc sàn: phù hợp với quy mô vừa. Sàn chuồng làm bằng sắt hoặc lưới thép,
tre, gỗ. Phần khung làm bằng gỗ để tiện kiệm diện tích. Với nơng hộ nhỏ lẻ có thể tận dụng
chuồng ni trâu bị, lợn để cải tạo ni chim cút đẻ trứng.
b.

Diện tích chuồng ni

Diện tích chuồng phụ thuộc vào quy mô, số lượng, độ cơ giới hóa của trang trại. Khoảng
cách tối thiểu giữa hai dãy chuồng ni từ 20 - 25cm.
c.


Lồng úm

 Kích thước 1,5 x 1,0 x 0,5m. Cách mặt đất tối thiểu 0,5m. Khung lồng có thể đóng bằng
gỗ, sử dụng lưới thép có diện tích 1m2 để qy xung quanh.
 Để chim non khơng bị lọt chân, đáy lồng phải che kín lại bằng giấy hoặc bìa.
d.



o
o
o
o

Lồng chim lớn

Kích thước 1,0 x 0,5 x 0,2m; nuôi được 20 - 25 chim mái đẻ trứng. Làm chuồng có
thể nẹp gỗ, lồng kẽm hoặc lưới thép.
Có thể đặt 5-6 lồng chồng lên nhau, khoảng cách giữa các tầng là 12 - 18cm để đảm
bảo độ thơng thống.
Lưu ý:
Lồng khơng cao q 0,2m, nếu khơng chúng sẽ bay dựng lên, có khả năng đập đầu vào trần
và chết.
Nóc lồng làm bằng vật liệu mềm tránh tính trạng chúng bị đập đầu vào.
Dưới đáy của lồng có khay bằng cót ép hoặc gỗ dán có thể kéo ra kéo vào để hứng trứng và
phân, độ dốc từ 2 - 3% có mép gờ cao, nhơ ra ngoài khoảng 10cm.
Các lồng đặt cách nhau từ 1,2 - 1,5m giúp thuận tiện cho chăm sóc, thu nhặt trứng.
Để chống chuột chuồng nên kê cách tường tối thiểu 50cm.
e.


Hệ thống rèm che

Với kiểu chuồng chỉ dùng lưới thép bao xung quanh cần chuẩn bị rèm che chắn bên ngoài
đảm bảo ấm áp về mùa đơng, thống mát về mùa hè, tránh mưa hắt. Có thể che bằng bạt,
bao tải, cót ép…
[23]


[Type text]
f.

Máng ăn và máng uống

Gồm các loại: máng tôn, nhựa, máng tự động, máng P50. Máng ăn treo phía trước lồng, ở
lối đi, đặt phía trên khay hứng phân.
Kích thước tham khảo :
chiều dài từ 0,5 – 1m.
chiều rộng 6-7cm.
chiều cao 5 - 6cm
Máng uống có thể dùng loại gallon, máng uống tự động hoặc núm uống. Treo máng uống ở
một góc, thẳng với máng ăn.

Hình
17. Máng
uống.
Hình 18.
Máng
uống và
máng ăn.


[24]


[Type text]
Máng ăn và máng uống phải được sát trùng với dung dịch formol 1% khoảng từ 10 – 15’
rồi rửa lại bằng nước sạch, phơi khô, đảm bảo an tồn trước khi treo vào lồng.

Hình 19. Dung dịch sát trùng Formol.
4.
An tồn sinh học
• Đối với khách:
_ Hạn chế sự xâm nhập của người dân vào trại.
_ Không cho phép bất cứ ai vào trong trại nếu khơng có phận sự với trại.
_ Sử dụng sổ ghi chép để lưu hồ sơ về khách vào trại.
_ Hướng dẫn khách rửa tay, thay quần áo và giày dép trước khi vào trang trại.
_ Hạn chế sự di chuyển của du khách trong trại.
_ Không cho phép mang thức ăn vào trại.
_ Đặt các biển báo yêu cầu khách vào trại tuân thủ các biện pháp an toàn sinh học của
trang trại

_ Yêu cầu tất cả nhân viên tắm gội và thay hoàn toàn quần áo trại và ủng trước khi vào
khu vực nuôi chim cút.
_ Không cho phép nhân viên trong trại có triệu chứng bệnh tiếp xúc với chim cút.
_ Thường xuyên kiểm tra, xác minh làm thế nào nhân viên trang trại hiểu và thực hiện
các biện pháp an toàn sinh học và đào tạo lại[25]
khi cần thiết.
_ Tài xế vận chuyển chim cút không được vào khu vực nuôi.



×