Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

LẬP KẾ HOẠCH VÀ QUẢN LÍ TRANG TRẠI HEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
MÔN : QUẢN LÍ SẢN XUẤT TRẠI CHĂN NI

LẬP KẾ HOẠCH VÀ QUẢN LÍ TRANG TRẠI
HEO

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. NGUYỄN THỊ KIM LOAN


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM
Đỗ Gia Bảo
Đồn Xn Bắc
Huỳnh Trần Tuấn Hải
Nguyễn Minh Tiến
Nguyễn Ngọc Quý
Nguyễn Tấn Khoa
Nguyễn Thị Bảo Trang
Trần Quốc Dũng
Võ Phú Quí

17112008
15112004
17112047
16111225
15111119
16111075
15111259
15111028
15111116


MỤC LỤC


Contents

Lời Mở Đầu..............................................................................5
I. Kế hoạch và chiến lược phát triển trang trại chăn nuôi
heo............................................................................................5
1. Kế hoạch...........................................................................5
2. Mục tiêu phát triển..........................................................5
3. Chiến Lược Phát Triển:..................................................6
4. Định hướng......................................................................6
II. Thiết kế trang trại chăn nuôi heo.....................................6
1. Khu vực sinh hoạt..........................................................6
1.1 Nhà sát trùng cổng ra vào...........................................6
1.2 Nhà ở cho công nhân viên..........................................6
1.3 Nhà ăn.........................................................................7
1.4 Văn phịng...................................................................7
2. Khu vực chăn ni..........................................................7
2.1 Vị trí............................................................................7
2.2 Hướng chuồng............................................................7
2.3 Kiểu chuồng................................................................7
2.4 Nền chuồng.................................................................7
2.5 Mái chuồng.................................................................7
2.6 Rèm che......................................................................7
2.7 Hệ thống xử lý phân nước tiểu................................7
2.8 Diện tích chuồng......................................................8
3. Sơ lược về quy trình chăn ni.......................................8



3.1 Heo nái mang thai.......................................................8
3.2 Nhà heo đẻ................................................................12
3.3 Nhà heo sau cai sữa..................................................21
3.4 Heo hậu bị.................................................................22
III. Quản lí về dinh dưỡng- trị bệnh...................................24
3.1 Dinh dưỡng của heo nái mang thai............................24
3.2 Dinh dưỡng của heo nái sắp, đẻ và nuôi con.............25
3.3 Quản lý nguồn thức ăn................................................25
IV. Công tác vệ sinh chuồng trại, xử lí chất thải................25
4.1 Vệ sinh chuồng trại.....................................................25
4.2. Xử lí chất thải.............................................................26
4.2.1. Xử lý chất thải chăn ni bằng hầm Biogas (Cơng
trình khí sinh học)...........................................................26
........................................................................................27
biogas..............................................................................27
........................................................................................27
4.2.2. Xử lý chất thải bằng chế phẩm sinh học...............27
V. QUẢN LÝ NHÂN SỰ......................................................29
5.1 Các chức vụ cần thiết..................................................29
 Trưởng khu:..............................................................29
5.2. Quản lý công nhân.....................................................30
5.2.1. Vai trị....................................................................30
5.2.2. Phân cơng.............................................................31
5.3. Chế độ thưởng phạt...................................................31


TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................32

Lời Mở Đầu.
- Nước ta là một nước nông nghiệp, Chăn nuôi là một ngành không thể

thiếu trong cơ cấu kinh tế đất nước. Ngồi chăn ni gà, vịt, trâu bò. Đất
nước ta còn nổi tiếng với quy mô chăn nuôi heo nhỏ vừa và lớn. Vậy bài
báo cáo này sẽ xin nói đến vấn đề lập kế hoạch và thiết kế trang trại heo.

I. Kế hoạch và chiến lược phát triển trang trại chăn nuôi heo.
1. Kế hoạch.
- Kế hoạch chăn nuôi trang trại heo thịt với quy mô 600 nái.
2. Mục tiêu phát triển.
- Chăn nuôi đạt được lợi nhuận cao nhất. Chất lượng thịt và tăng trọng
đầu ra có thể đáp ứng tốt cho thị trường.


- Tiết kiệm được chi phí đầu tư, nhưng khơng ảnh hướng tới năng suất
toàn trại.
3. Chiến Lược Phát Triển:
- Hình thành và phát triển cơ sở sản xuất heo thịt cung cấp cho thị trường.
Tiếp tục bảo tồn giống bản địa, đồng thời lựa chọn nhập nội các dòng,
chủng loại có tầm vóc lớn để cải tạo giống địa phương tạo ra sản phẩm có
chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xây dựng các cơ sở, giống chất
lượng cao, vùng giống nhân dân để cung cấp con giống cho sản xuất đầu
tư tạo ra các đàn giống hạt nhân đạt từ 10-15% tổng đàn làm con giống.
- Xây dựng các quy trình chăm sóc ni dưỡng thích hợp với điều kiện địa
phương nhằm xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh đối với một số bệnh
nguy hiểm thường xảy ra, đảm bảo tính bền vững, hiệu quả, tăng độ tin
cậy trong chăn nuôi để nông dân yên tâm, tin tưởng vào chất lượng con
giống tại trại.
4. Định hướng.
Đẩy mạnh chương trình tinh tốt hóa đàn heo bằng các biện pháp cải
tiến đồng bộ từ khâu giống, chuồng trại, thức ăn, kỹ thuật chăn ni đến
phịng chống dịch bệnh khuyến khích và tạo điều kiện chăn ni cung ứng

con giống tại chỗ phát triển chăn nuôi heo thịt theo phương thức chăn nuôi
công nghiệp để thuận tiện ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào đầu tư thâm canh,
tăng năng suất và hiệu quả kinh tế.

II. Thiết kế trang trại chăn nuôi heo.
1. Khu vực sinh hoạt.
- Khu vực sinh hoạt công nhân phải tách biệt với lại khu sản xuất.
Đề phịng mầm bệnh có thể lây nhiễm vào trong khu sản xuất.
1.1 Nhà sát trùng cổng ra vào.
- Sát trùng trước khi vào trại là một trong những việc làm rất quan
trọng để đề phịng mầm bệnh có thể lây nhiểm từ mơi trường bên
ngồi vào trong khu vực sản xuất của trại chăn nuôi. Tất cả những
công ty lớn đầu tư với một quy mô lớn và đúng mức đều có những
nhà sát trùng khi ra vào trại.
1.2 Nhà ở cho công nhân viên.
- Tiện cho công nhân của chúng ta làm và ở trại nên có nhà cho công
nhân ở lại tránh phải tiếp xúc với môi trường bên ngồi có nguy cơ lây
nhiễm mầm bệnh vào trang trại.


1.3 Nhà ăn.
- Là nơi gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm cũng như khó khăn của anh em
trong trại, nơi ăn uống.
1.4 Văn phịng.
2. Khu vực chăn ni.
- Khu vực ảnh hưởng trưc tiếp đến năng suất của trang trại.
2.1 Vị trí.
- Chọn nơi cao ráo, thống mát, dễ thốt nước, dễ làm vệ sinh.
2.2 Hướng chuồng.
- Trục dọc của dãy chuồng nên chạy theo hướng Đông Bắc Tây

Nam để tránh các hướng nắng bất lợi, hướng mưa tạt gió lùa.
2.3 Kiểu chuồng.
- Xây dựng chng ni khép kín lắp đặt dàn lạnh.
- Trong điều kiện chăn nuôi ở nông hộ nước ta, kiểu chuồng K45
khá thích hợp cho ni đực giống. Đây là một kiểu chuồng thiết kế có hai
mái khác nhau, một mái ngắn và một mái dài, chỉ có một dãy chuồng.
2.4 Nền chuồng.
- Có thể là nền bê tông đặc hoặc nền bằng tấm đan bê tơng có lỗ,
mặt nền phải chắn chắn, tránh trơn trượt vì sẽ ảnh hưởng đến chân,
móng của lợn đực. Với sàn bê tông đặc, độ dốc cần thiết là từ 3 5%
2.5 Mái chuồng.
- Làm mái cao vừa phải để đảm bảo thơng thống và hạn chế mưa
tạt vào.
- Mái lợp bằng fibro ximăng, ngói, tơn địi hỏi có dàn đỡ chắc chắn
và cần có giàn leo, cây xanh để chống nóng.
- Mái đảm bảo độ dốc (40%) để dễ thốt nước
2.6 Rèm che.
- Cần có rèm che để chống mưa tạt gió lùa và hạn chế muỗi xâm
nhập.
- Khi có điều kiện có thể làm chuồng kín có hệ thống làm mát cho
lợn.
2.7 Hệ thống xử lý phân nước tiểu.
- Hệ thống xử lý chất thải (phân và nước thải) trong chăn nuôi
lợn không ngừng được cải tiến như hệ thống hầm xây xi măng,
hệ thống túi ủ nilon, hệ thống biogas vòm cầu. Riêng biogas
vòm cầu là hệ thống mới nhất, có thể tiết kiệm được diện tích bề
mặt nên được nhiều người chăn nuôi áp dụng để xử lý chất thải.
- Hố ủ phân và xử lý chất thải giúp đảm bảo an toàn vệ sinh



- Hầm biogas giúp cung cấp khí đốt phục vụ sản xuất và sinh
hoạt gia đình
- Trong điều kiện chăn ni ở nơng hộ có thể xử lý chất thải
bằng cây thuỷ sinh (bèo Lục Bình và cỏ Muỗi Nước…
2.8 Diện tích chuồng
- Tuỳ theo mục đích mà chuồng có thể có các kích thước khác
nhau trình bày ở các chuồng dưới đây.
3. Sơ lược về quy trình chăn ni.
3.1 Heo nái mang thai.
- Chuồng thường được xây thành 2 dãy đối diện với hành lang ở
giữa dùng để cho ăn, chăm sóc. Máng ăn ở phía trước chuồng,
máng uống ở phía sau nếu là chuồng ni chung nhiều heo hoặc
máng uống ở phía trước nếu là chuồng cá thể.


- Công việc mỗi ngày:
 Cho heo ăn: mỗi con heo có khẩu phần ăn được quy định sẵn và chia làm
2 lần ăn trong 1 ngày buổi sáng 6h15 và buổi trưa lúc 13h15.
 Quan sát bộ phận sinh dục của các con heo phối vào
 Để đảm bảo an tồn vệ sinh cho heo nái. Cơng nhân sẽ lấy phân 2 lần vào
buổi sáng sau khi cho heo ăn.
 Xịt chuồng nước tiểu, nước sinh hoạt sẽ thải xuống đường ống và dẫn ra
hầm biogas.
 Công nhân sẽ cho thức ăn vào máng để chuẩn bị cho heo vào lần tiếp
theo.
3.1.1. Quy trình phối giống.
Bước 1:Dẫn heo nọc khí tình vào để kích thích các con heo cái, cơng
nhân sẽ dùng tay kích thích bộ phận sinh dục, xoa người xoa bầu vú để
kích thích con nào đứng im đi dựng lên bộ phận sinh dục … thì biểu
hiện cho sự lên giống.



Bước 2: Người công nhân sẽ lấy giấy sạch lau chùi sạch sẽ bộ phận
sinh dục của heo nái.

Ống
dẫn tinh


- Bước 3: Cho dầu bôi trơn vào đầu ống dẫn tinh, đưa đầu ống dẫn tinh
vào âm hộ theo hướng 45o từ dưới lên đưa ống dẫn tinh vào từ từ đến
cổ tử cung.

Bước 4: Bóp nhẹ lo tinh pha loãng cho tinh vào đến cửa âm đạo giữ lọ
tinh ở mức cao hơn lưng heo và để tinh chảy tự nhiên vào âm đạo heo
giữ ống tinh thêm 15-30 phút, giữ nọc phía trước nái và xoa lưng, vú
sau khi phối xong.
 Do công việc này rất quan trọng đòi hỏi giấy chùi phải thật sạch, khi cho
ống phối vào phải nhẹ nhàng và cảm nhận, tránh tổn thương cho heo nái.
- Những con heo đã được phối sẽ phối lại sau 12h để chắc chắn rằng heo sẽ
mang bầu. Quan sát và đánh dấu những con heo này. Theo chu kì(21
ngày) heo khơng lên giống lại thì heo đã mang bầu.
3.1.2 Lịch tiêm vắc xin cho heo nái.
- Tùy theo dịch tể tiêm vacxin cho heo 4 tháng hay 6 tháng/1 lần. Các vacxin
thường được sử dụng:


+FMD: Lở mồm long móng.
+PCV: Chống bệnh cịi ở heo.
+MH: Hô hấp trên heo.

+Parrows sure 1: khô thai,..

Heo mang thai khoảng 114 ngày, heo con đẻ ra sẽ được ở với heo mẹ 21 ngày
sau cai sữa 7 ngày sẽ được lên giống lại.
- Chuồng heo nái ở trang trại có chiều dài là 2m2 chiều rộng là 0.6m.
- Mỗi con heo nái đều có thẻ tên.
+Tên heo là gồm giống và số thứ tự.
+ Đánh dấu lại đẻ được bao nhiêu lứa? Để Khoảng 8 lứa thì sẽ loại heo.
+ Đánh dấu lại heo đẻ được bao nhiêu con mỗi lứa để đánh giá heo.
+ Đánh dấu lại số heo con bị chết do khô thai và lưu thai.

3.1.3 Nhiệt độ phịng ĐỐI với heo trại kín.
- Nhiệt độ phịng nằm trong khoảng từ 22---29. Nhiệt độ thích hợp của giống
heo của trang trại là 18nhưng vì điều kiện tự nhiên của khí hậu nước ta nên dàn
lạnh chỉ có thể tạo tiểu khí hậu như trên.


3.2 Nhà heo đẻ.
- Heo nái mang bầu còn 4--5 ngày đẻ sẽ được chuyển qua nhà heo đẻ.
Trang trại có 9 nhà heo đẻ.
- Một nhà heo đẻ có 14 ơ và 1 người chăm sóc 1 nhà.

3.2.1 Quy trình chăm sóc heo nái đẻ, đỡ đẻ.
- Vệ sinh sát trùng chuồng đẻ thật sạch, khô.
- Chuyển nái qua chuồng đẻ 4--5 ngày trước khi đẻ.
- Buối sáng quan sát xem biểu hiện heo như thế nào có bỏ ăn hay
khơng ??
- Nhiệt độ heo bình thường khoảng 38 sốt lên đến khoảng 4041.
- Buổi chiều đo nhiệt độ tất cả các heo nái bằng nhiệt kế. Con nào sốt thì
sẽ lấy nước sối nhẹ từ giữa lưng đến đầu là 1 biện pháp giảm sốt. Nếu

heo sốt nặng hơn nữa thì dùng vịi nước bơm vào hậu mơn heo đẻ heo


mau chóng giảm sốt. Khơng giảm sốt thì tiêm alagin C, amoc,
desai( giảm đau hạ sốt, kháng viêm, kháng sinh).
- Chuẩn bị các dụng cụ: giấy lau sạch, bột xoa heo, cồn, cân, xô đựng
nhau thai, bao tay nylong dài hỗ trợ nái, bao tay cao su, dầu bôi trơn,
sắt tiêm heo con, kiềm bấm răng , xăm tai/bấm tai, giấy bút ghi chép
số liệu, lồng đèn úm, thảm lót, khăn lau...

-

K
h
i
heo con ra đời lau khô miệng, mũi( lúc này có rất nhiều dịch nhầy trên
mũi và miệng heo cần lau để sạch sẽ và nó k ngăn cản heo hô hấp).

-

N
h
ú
n
g


rốn vào cồn( bước này rất quan trọng vì đảm bảo cho heo không bị
viêm rốn).


- Phủ bột lên thân heo tránh vào mũi của heo( giúp toàn bộ cơ thể heo
được khô sạch và ủ ấm cho heo con).


- Cân( trọng lượng heo dưới 0.8kg sẽ loại thải)  cho vào lồng úm
15 phút(để heo con quen dần với nhiệt độ bên ngoài tử cung heo mẹ 
cho bú mẹ (bảo đảm heo bú sữa đầu và được sưởi ấm).

- Nếu heo đẻ nhiều hơn 12 con nên chia nhóm cho bú trong 12 giờ đầu
(giữ heo to vào lồng úm và cho heo nhỏ bú trước, sau 2h cho heo lớn
ra bú) và có thể tách ghép đàn nếu cần thiết (trong vòng 24h sau khi
đẻ).


- Tiêm sắt+ cắt đuôi+ bấm tai+ bấm răng 24 giờ sau khi đẻ (sát trùng kỹ
đuôi, tai sau khi cắt).

Đồ
bấm tai


Cắt đuôi

Tiêm sắt


Bấm răng
-

Thiến heo lúc 3-5 ngày sau khi đẻ (sát trùng kỹ sau khi thiến).

Cho heo ăn cám tập ăn từ 7 ngày tuổi (cho ăn ít từ từ).
Cho nái uống đầy đủ, ăn tự do sau khi đẻ (5-7 lần-1.5kg/ngày.
Nhiệt độ phòng của heo đẻ cũng giao động từ 22--29
Sau 21 ngày heo nái đẻ sẽ được chuyển về phòng heo mang thai để
nghỉ ngơi và chuẩn bị cho công tác lên giống tiếp theo.
- Heo con sẽ được chuyển về phòng heo cai sữa.
3.2.2. Lịch tiêm vắc xin.
- Vắc xin hậu bị sẽ tiêm 160 ngày vắc xin PCV+MH.
- 170 ngày tiêm vắc xin HCV parrowsure 1.
- 177 ngày tiêm vắc xin IMD+PRV.
- 185 ngày tiêm vắc xin parrow sure lần 2.
3.2.3 Một số bệnh cần lưu ý trên heo nái đẻ.
3.2.3.1 Bệnh viêm vú ở heo nái sau sinh.
- Do môi trường: vệ sinh chuồng trại chưa tốt, không tiêu độc sát trùng
chuồng trại trước khi đưa heo nái vào chuồng đẻ.
- Do con người: Dụng cụ gieo tinh bị nhiễm mầm bệnh, việc sát trùng
dụng cụ gieo tinh chưa đảm bảo yêu cầu.


-Bệnh xảy ra sau khi sinh 1 – 2 ngày hoặc 8 - 10 ngày sau khi sinh, có hai
dạng chính:
– Viêm nhờn: xuất hiện sau khi sinh 12 - 24 giờ, dịch nhờn ở tử cung tiết
ra lỏng, trong, lợn cợn hoặc đục, mùi tanh. Heo sốt nhẹ.
– Viêm có mủ: sốt, thân nhiệt tăng từ 40 – 41oC, có thể làm heo nái chết
nếu khơng chữa trị kịp thời. Dịch viêm tích lại trong xoang tử cung. Ở
âm hộ có mủ đặc màu vàng đục, sền sệt pha máu, mùi tanh hôi, bệnh
thường kéo dài 3 - 4 ngày. Sữa giảm hoặc ngừng hẳn, heo con tiêu
chảy, còi cọc chết dần. Heo nái có thể chết ở những con quá yếu hoặc
nếu chữa khỏi cũng không nên tiếp tục giữ lại làm giống.


 Phòng bệnh
– Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ trước và sau khi đẻ.
– Tay người đỡ đẻ và dụng cụ đỡ đẻ phải được sát trùng thật kỹ.
Sau khi đẻ phải thụt rửa tử cung khoảng 5 – 6 lần, trong vòng 3 ngày.

 Điều trị
– Pha nước muối (1 muỗng cà phê pha 2 lít nước đun sơi để nguội) để
thụt rửa tử cung, ngày 2 - 3 lần, liên tục trong 3 ngày.
– Hạ sốt: Analgine, Arthricidine.
– Tiêm kháng sinh Amoxi 15%: 1ml/10kg trọng lượng; linspec: 1 cc/10
kg thể trọng; liên tục trong 3 – 5 ngày.
Kháng viêm: ketovet, Tolfen.
- Tiêm oxytocine liều: 30-40UI/nái, ngày 1 lần để tử cung co bóp tống
sản dịch ra, đồng thời kích thích tạo sữa.


3.2.3.2 Bệnh mất sữa heo nái sau khi sinh.
 Nguyên nhân
– Do hậu quả của bệnh viêm tử cung và viêm vú.
– Rối loạn kích thích tố; chế độ dinh dưỡng không phù hợp.

 Triệu chứng
Thường xảy ra từ 1 - 3 ngày sau khi sinh hoặc bất cứ thời điểm nào trong giai
đoạn nuôi con.
– Vú không căng sữa, vắt không thấy sữa chảy ra, vú teo nhỏ dần sau đó
mất sữa hồn tồn.
– Khi bú heo con kêu nhiều và chạy qua, chạy lại. Heo con thường bị
tiêu chảy, còi cọc tỷ lệ chết cao.

 Phòng bệnh

– Thức ăn phải đầy đủ chất dinh dưỡng.
– Phòng bệnh viêm tử cung, viêm vú.

 Điều trị
– Truyền dịch Glucose 5% kết hợp với Caldee-B12 hoặc Stress vitam
qua đường xoang bụng hoặc tĩnh mạch.
– Chích Oxytocine: 10 UI/con/ngày.

3.3 Nhà heo sau cai sữa.
- Chuồng sàn hở 1 phần: sàn cách mặt đất 0,6m; heo ngủ và ăn ở phần sàn liền,
phần sàn hở có núm uống và là nơi tiêu tiểu.


- Cai sữa gây nhiều stress cho heo con: xa mẹ, thay thức ăn, thay chuồng...
- Chuẩn bị chuồng sau cai sữa với lồng + đèn úm, thảm cao su, máng tập ăn,
máng ăn cám ướt.
- Chuyển những heo cai sữa từ những ô chuồng mẹ gần nhau vào cùng ô
chuồng, tách heo nhỏ riêng để chăm sóc đặt biệt với cám giàu đạm. Giữ chuồng
ấm và giảm dần nhiệt độ khi heo lớn dần, xem thái độ của heo thoải mái ăn
uống, đi lại và ngủ là tốt.
3.3.1 Chuẩn bị chuồng.
- Chuẩn bị chuồng trước khi heo đến.
- Chuồng và dụng cụ phải được vệ sinh sạch sẽ, xác trùng và làm khô.
- Tất cả việc sửa chữa phải hoàn thành trước khi heo đến.
- Chuồng cần phải làm ấm cho những heo mới cai sữa.
- Đèn sưởi ấm heo con cần bật lên và khu úm heo con cần đạt nhiệt cần
thiết trước khi heo đến.


- Các máng ăn cần được dọn sạch và vệ sinh giữa các lần heo đến.

- Nếu có thể thì vệ sinh máng ăn hàng tháng.
• Các tấm lót cần đặt trong khu vực úm để tạo bề mặt thoải mái cho heo con
nằm.
• Sự thơng thống của chuồng.
• Máng ăn cần được chỉnh với thức ăn tươi trong máng ăn.
3.3.2 Lịch tiêm vacxin cho heo con sau cai sữa.
- Tiêm PCV vào tuần 3 (phế cầu khuẩn)
- Tiêm HCV1 vào 8 tuần tuổi.(dịch tả)
- Tiêm HCV2 vào 12 tuần tuổi.
- FMD1 vào 9 tuần tuổi.( lỡ mồm long móng)
- FMD2 vào 13 tuần tuổi.
3.4 Heo hậu bị.
– - Heo hậu bị trước khi nhập chuồng phải được nuôi dưỡng chăm sóc sao
cho khơng làm giảm khả năng sinh sản của chúng.
– Các tiêu chí như: Cách ly và thích nghi, cho ăn, tiếp xúc với heo đực,
trọng lượng phối giống lần đầu, trọng lượng cơ thể trong giai đoạn mang
thai và nuôi con lứa đầu là những yếu tố quyết định tiềm năng cả đời của
nái hậu bị.
– Trong q trình ni cần đánh giá quy trình quản lý, quy trình kỹ thuật và
quá trình phát triển của heo hậu bị để nhằm đạt kết quả tốt nhất.
Một số lưu ý khi nhập heo nái hậu bị:
– Nhập heo hậu bị theo kế hoạch thích hợp và nên nhập trước thời điểm
phối giống từ 2,5 – 3 tháng (để heo thích nghi và làm vacxin).


– Nhập heo đồng nhất từ một giống heo làm hậu bị từ một trang trại có uy
tín, chất lượng.
– Tỷ lệ nhập hậu bị thay thế hang tháng khoảng 3 – 4 % số nái sinh sản
đang khai thác.
– Tỷ lệ heo hậu bị chiếm khoảng 10% số nái sinh sản.

– Vào mùa nóng (tháng 4 hoặc tháng 5) có thể nhập tăng lượng heo hậu bị
lên 20 – 30% để bù đắp lượng hep chậm lên giống vào mùa nóng.
– Chuẩn bị chuồng ni cách ly và thích nghi, nên cách xa khu vực chuồng
mang thai và nuôi con. Cần tối thiểu 30 – 45 ngày để nuôi cách ly.
– Giảm tối đa stress do mật độ nuôi chật chội để gia tăng tỷ lệ rụng trứng và
lên giống. Nên nuôi 5 – 6 heo hậu bị trong một ơ chuồng với diện tích
khoảng từ 1,5 – 1,8 heo/1m2.
– Ni dưỡng heo hậu bị: Trong q trình ni dưỡng không được để hậu bị
lớn quá nhanh. Nếu để heo phát triển quá nhanh, năng xuất lứa đầu có thể
vẫn tốt và hầu hết lượng mỡ tích luỹ được tiêu thụ hết khi nái nuôi con lứa
đầu, nhưng khoảng cách động dục trở lại kéo dài. Có thể lần phối giống
tiếp theo sẽ thành công, nhưng số con trên lứa và năng suất nái sẽ giảm ở
những lứa tiếp theo.
Chế độ dinh dưỡng:Tùy vào thể trạng và tùy vào các giai đoạn sản xuất mà ta có
chế độ chăm sóc ni dưỡng cho phù hợp. Nên cho heo nái ăn theo bữa (2
bữa/ngày) vào giờ quy định để cho heo nái có thời gian nghỉ ngơi dưỡng thai.
 Phối giống cho heo hậu bị.
-

Heo hậu bị được phối giống lần đầu khi đạt 8 tháng tuổi và đạt trọng
lượng 120 kg.


III. Quản lí về dinh dưỡng- trị bệnh.
3.1 Dinh dưỡng của heo nái mang thai.
- Trong thời kỳ mang thai heo nái cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng
để đảm bảo sự phát triển của thai ,heo nái cần 14% tỉ lệ protein thô,
0,9% tỉ lệ canxi và 0,45% tỉ lệ phốt pho trong khẩu phần ăn. Mùa hè có
thể giảm mức ăn nhưng phải tăng lượng protein từ 14% lên 16%, nâng
mức khoáng và vitamin trong khẩu phần.Tuy nhiên cũng cần tránh vỗ

béo heo quá mức trong giai đoạn heo gần sinh.
 Chửa kỳ I: Cho ăn từ 1,8 – 2 kg/con/ngày Cho heo ăn theo thể trạng của
heo tránh tình trạng heo quá béo hoạt quá gầy.Giai đoạn này cần chú ý
đến các yếu tố có thể dẫn đến hư thai.
 Chửa kỳ II:
 85 – 110 ngày: cho ăn: 2 – 2,5 kg/con/ngày. Đây là thời kỳ thai đã lớn và
sử dụng nhiều dưỡng chất trong máu mẹ để phát triển. Do đó việc bổ
sung dưỡng chất đầy đủ trong giai đoạn này là rất quan trọng. Ở thời kì
này nên cho heo nái thường xuyên vận động để có hệ cơ tốt, chân khỏe,
khung xương chậu nở rộng( đối với nái đẻ lứa đầu), nên cho nái ra sân cỏ
hay sân cát vận động tùy thích, tiếp xúc với mơi trường tự nhiên, để tăng
sức đề kháng bệnh và nhờ đó gia tăng hàm lượng kháng thể chống bệnh
cho heo con trong sữa đầu.
 111 – 113 ngày: cho ăn : 2 kg/con/ngày.
Lưu ý: Chúng ta phải xem xét về mặt khách quan về con heo và điều
chỉnh thức ăn một cách hợp lí nhất.
3.2 Dinh dưỡng của heo nái sắp, đẻ và nuôi con.
 Heo nái sắp đẻ Giảm khẩu phần ăn cho nái khi gần đên ngày sinh để
giúp bào thai không bị chèn ép và tạo stress làm cho nái tăng tiết


×